Khái niệm, đặc điểm về tranh chấp, giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh bằng phương thức Trọng tài và Tòa án...--- set Trang 4 1.1.. Khái niệm, đặc điểm về tranh chấp, giải q
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
BO MON KHOA HOC CHINH TRI
MA DE: 20
TIEU LUAN MON LUAT KINH TE
Tên đề tài: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng Trọng tài và Tòa án, ưu điềm và hạn chê, thực tiên áp dụng hiện nay
Họ và tên: Phạm Thị Thùy Linh
Mã sinh viên: 20810850017 Lớp: DISKIEMTOAN2
Hà Nội, 10/2021
~1~
Trang 2MỤC LỤC
B- NỘI DUŨNG 2 ST 1n 2n n1 nnn ng TH HT HH HH HH can se Trang 4
1 Khái niệm, đặc điểm về tranh chấp, giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh bằng phương thức Trọng tài và Tòa án - set Trang 4 1.1 Khái niỆệm HH HS HS ST 110 11111110 111111111551 xx Trang 4 1.2 Đặc điểm tranh chấp -s- 2222111122112 re Trang 4 1.3 Giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh bằng trọng taig và tòa
2 Căn cứ giải quyết tranh chấp trone hoạt động kinh doanh Trang 8 3 Ưu điểm và hạn chế của hai phương thức giải quyết tranh chấp Trọng tài và Tòa
4 Nội dung cơ bản của hai phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tải và Tòa
C- KẾT LUẬN á 51c 21 211211212211 112121 12101211211 rrg Trang 13 D- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52-55 2 112212111221 2xe Trang 14
Trang 3A-MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ toàn cầu hóa hoàn toàn mạnh mẽ, các hoạt động thương mại diễn ra rất
đa dạng và nhanh chóng Luật kinh tế là tông thể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoạc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tô chức, quản lý và hoạt động sản xuất, kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau và giauwx các doanh nghiệp với các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế Luật kinh tế ra đời nhằm giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh, thương mại cũng như đảm bảo quy trình hoạt động của các doanh nghiệp trong quá trình trao đổi, giao thuong ca trong nude va quéc
tế Sự phát triển đó một mặt tạo ra cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp nhưng mặt khác cũng tiềm ân nhiều rủi ro và phát sinh chanh chấp là điều khó có thê tránh khỏi Xã hội ngày nay việc tranh chấp giữa các công ty với nhau là chuyện hết sức bình thường vì
ai cũng mong cho công ty mình phát triên hơn và trở nên tốt hơn Mỗi một vị lãnh đạo
của công ty nảo đó cũng đều muốn điều này và giải quyết các chanh chấp trong kinh doanh nảy bằng Trọng tài và Tóa án Tòa án bảo đảm chế độ xét xử sơ thâm, phúc thâm theo nguyên tắc hai cấp xét xử Tức vụ ân mà bản án hoặc quyết định sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật của Toả án bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn luật định được Toà
án cấp trên trực tiếp xét xử lại theo thủ tục phúc thâm Trọng tải cũng cần có định chế chặt chẽ như trên để công việc giải quyết tranh chấp ngày càng hiệu quả dưới đạng quy tắc đạo đức nghề nghiệp được thông nhất chung Trọng tài chỉ giải quyết tranh chấp một lần các tranh chấp kinh doanh thương mại, Phán quyết trọng tài là chung thấm, có hiệu lực thí hành, không bị kháng cáo, kháng nghị Tranh chấp thương mại được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài có thê được lập
trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp Tòa án xét xử công khai Giải quyết tranh chấp
bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua ban hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiễn thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác, hàng hóa bao gồm tat cả các loại động sản, kế cả động sản hình thành trong tương lai, những vật gắn liền với đất đai Với hai phương thức giải quyết chanh chấp này đều có những ưu điểm và nhược điểm khác nhau nhưng đều có thể giải quyết được đều đưa ra các luật công bằng cho cả hai bên không bên nảo bị thiệt cũng như không bên nào hơn Vậy nên em đã chọn đề tài: “Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
~3~
Trang 4bằng Trọng tài va Tòa án, ưu điểm và hạn ché, thực tiễn áp dụng hiện nay.” dé lam bai tiểu luận kết thúc học phần Luật kinh tế này để em có thể nắm bắt và tìm hiểu được nhiều hơn về giải quyết chanh chấp trong kinh doanh bằng Trọng tài và Tòa án như thế nào? Ở trong trường hợp thế nào thì đùng trọng tải trong trường hợp thế nảo thì dùng Tòa án Và cần phải có những quy tắc gì trong Trọng tải và Tòa án thực tiễn hiện nay vẫn áp dụng
hai phương pháp này trong kinh doanh
B-NỘI DUNG
1 Khái niệm, đặc điểm về tranh chấp, giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh bằng phương thức Trọng tài và Tòa án
1.1 Khái nệm
+ Trọng tài là một trong những phương pháp giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại được lựa chọn ngày càng nhiều bởi những ưu điểm vượt
bậc Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài nhanh gọn, đơn giản
và linh hoạt giúp cho các doanh nghiệp bảo đảm quá trình kinh doanh ôn định, bảo
vệ các bí mật thông tin tranh chấp không làm ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp
+ Tòa án là cơ quan xét xử của quyền lực nhà nước, thực hiện quyền tư pháp Trong hệ thông pháp luật Việt Nam, Tòa án là một cơ quan thực thi pháp luật quan trọng, đồng thời
là một phương thức giải quyết tranh chấp
1.2 Đặc điểm về tranh chấp
+ Chủ thê chủ yếu của tranh chấp thương mại là thương nhân
Quan hệ thương mại có thê được thiết lập bởi piữa các thương nhân với nhau hoặc là siữa thương nhân với bên không phải thương nhân Một tranh chấp được gọi là tranh chấp kinh doanh thương mại khi có ít nhất một bên tham gia là thương nhân Bên cạnh đó cũng có một số trường hợp, các cá nhân tô chức khác cũng có thê là cht thé cua tranh chấp thương mại như: giữa công ty — thành viên trong công ty; giữa các thành viên công
ty với nhau có liên quan đến hoạt động, giải thế, chia tách
+ Phát sinh tranh chấp thương mại là hành vi vi phạm hợp đồng hoặc vi phạm pháp luật
Trang 5Ở nhiều trường hợp, tranh chấp thương mại có phát sinh là do các bên vi phạm hợp đồng
và xâm hại đến lợi ích của nhau Tuy nhiên cũng có thể có những vI phạm xâm hại lợi ích giữa các bên nhưng không gây ra tranh chấp
Nội dung của tranh chấp thương mại là những xung đột như về quyền, về nghĩa vụ và về lợi ích của các bên trong hoạt động thương mại Các quan hệ thương mại có bản chất là các quan hệ tải sản, vì thế nội dung của tranh chấp thường liên quan trực tiếp đến lợi ích
kinh tế của các bên
+ Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong mỗi quan hệ cụ thé, có thê kế đến như:
/Mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; cho thuê, cho thuê mua; xây dựng; vận chuyền hàng hóa; mua bán trái phiếu, cổ phiếu; đầu tư tải chính, ngân hàng
/_Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyền giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận
/ Tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định
+ Thứ hai, mâu thuẫn phát sinh từ hoạt động thương mại, do hành vi ví phạm hợp đồng,
vi phạm pháp luật của các bên tham gia quan hệ hợp đồng thương mại làm thiệt hại đến lợi ích của bên còn lại
+ Thứ ba, tranh chấp thương mại chủ yếu là tranh chấp giữa các thương nhân Ngoài ra các cá nhân, tô chức khác cũng có thể là chú thể của tranh chấp thương mại khi trong các giao dich, bên không có mục đích sinh lợi chọn áp dụng luật thương mại
+ Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại
Giải quyết trong tranh chấp trong kinh doanh thương mại phải được thỏa đáng nhằm dé bảo vệ quyền lợi của các bên Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật của mỗi công dân sẽ góp phần ngăn ngừa sự vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại
Hiện nay, tranh chấp thương mại được giải quyết bằng những phương thức như: Trọng tai và Tòa án Tùy thuộc vào mỗi phương thức sẽ có sự khác nhau vẻ tính chất pháp lý, nội dung của thủ tục và trình tự tiến hành
1.3 Giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh bằng Trọng tài va Tòa án + Trọng tải:
Trang 6Trọng tài thương mại là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của Hội đồng trọng tài hoặc trọng tài viên với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm giải quyết mâu thuẫn tranh chấp bằng việc đưa ra phán quyết có giá trị bắt buộc các bên phải thi hành Như đã phân tích phần đặc điểm của tranh chấp thương mại, phương thức giải quyết tranh chấp thương mại là đặc điểm đặc trưng của tranh chấp thương mại Theo đó, các bên thỏa thuận đưa ra những tranh chấp đã hoặc sẽ phát sinh giữa họ ra giải quyết tại Trọng tài và Trọng tài sau khi xem xét sự việc tranh chấp, sẽ đưa ra phán quyết có giá trị cưỡng chế thi hành đối với các bên
Đối tượng giải quyết tranh chấp: Thông qua người giải quyết là trọng tài viên
Nguyên tắc giải quyết: Không công khai (trừ các bên có thỏa thuận)
Phạm vi giải quyết: Theo yêu cầu của bên khới kiện
Tính ràng buộc pháp lý: Phán quyết mang tính chất chung thâm, có sự ràng buộc, bắt buộc các bên phải thị hành
Điều kiện giải quyết: — Có thỏa thuận về việc giải quyết bằng trọng tài thương mại;
— Tranh chấp thuộc thâm quyền giải quyết của trọng tài thương mại Căn cứ theo Điều 16 Luật Trọng tài thương mại 2010, Thỏa thuận trọng tài có thể được xác lập đưới hình thức điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc đưới hình thức thỏa thuận riêng Thoả thuận trọng tài phải được xác lập dưới dạng văn bản Các hình thức thỏa thuận sau đây cũng được coi là xác lập dưới dạng văn bản: / Thoả thuận được xác lập qua trao đôi giữa các bên bằng telepram, fax, telex, thư điện tử và các hình thức khác theo quy định của pháp luật;
/ Thỏa thuận được xác lập thông qua trao đổi thông tin bằng văn bản giữa các bên;
/ Thỏa thuận được luật sư, công chứng viên hoặc tổ chức có thâm quyền ghi chép
lại bằng văn bản theo yêu cầu của các bên;
/ Trong giao dịch các bên có dẫn chiếu đến một văn bản có thể hiện thỏa thuận trọng tài như hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty và những tài liệu tương tự khác; Qua trao đôi về đơn kiện và bản tự bảo vệ mà trong đó thê hiện sự tôn tại của thoả
thuận do một bên đưa ra và bên kia không phủ nhận
~6~
Trang 7+ Tòa án:
Việc giải quyết thông qua tại tòa án có nhiều ưu điểm nhưng bên cạnh đó cũng có những nhược điểm nhất định Đây là phương thức giải quyết tranh chấp mà các bên thông qua cơ quan tiến hành tô tụng để giải quyết
+ Đối tượng giải quyết tranh chấp: Thông qua người giải quyết là thâm phán
+ Nguyên tắc giải quyết: Công khai vụ án (Trừ các tranh chấp thuộc trường hợp không công khai theo quy định của pháp luật)
+ Phạm vi giải quyết: Theo yêu cầu của bên khởi kiện
+ Tính ràng buộc pháp lý: Quyết định bắt buộc các bên phải thi hành, nếu không thi hành
sẽ bị cưỡng chế
Điều kiện giải quyết: — Một trong các bên nộp đơn khởi kiện tại tòa án;
— Tranh chấp thuộc thâm quyền giải quyết của tòa án Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại tại tòa án là một phương thức mang ý
chí quyên lực nhà nước Tòa án nhân danh quyền lực nhà nước để giải quyết tranh chấp
trên cơ sở các quy định của pháp luật Quyết định của tòa án có hiệu lực khiến các bên bắt buộc phải thực thi; và có thể kèm theo các biện pháp cưỡng chế thi hành Bản chất đó được thê hiện thông qua các đặc điểm sau:
+ Tòa án nhân dân cho Nhà nước, thực thi và áp dụng pháp luật, xử lý mọi trường hợp vi phạm theo luật định Vì vậy, Tòa án có tính cưỡng chế cao
+ Việc giải quyết tranh chấp của tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính hình thức cũng như các quy định về thâm quyền, thủ tục, các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại của pháp luật tố tụng nhất là các quy định của bộ luật tô tung dan
sự năm 2015
+ Tòa án giải quyết tranh chấp không áp dụng hình thức xử kín như hòa giải, trọng tải,
mà theo nguyên tắc xét xử công khai
+ Việc giải quyết tranh chấp tai tòa án có thê thực hiện qua hai cấp xét xử: sơ thâm và phúc thâm, bản án có hiệu lực pháp luật còn có thê được xét lại theo thủ tục: giam déc thâm hoặc tái thâm
+ Tòa án giải quyết theo nguyên tắc xét xử tập thế và quyết định theo đa số
~ 7 ~
Trang 82 Căn cứ giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh
+ Căn cứ phát sinh tranh chấp thương mại là do một trong các bên có hành vi ví phạm trong quan hệ thương mại hoặc có hành vi vi phạm pháp luật Do đó, đặc điểm chung trong tranh chấp thương mại là những xung đột về quyền, nghĩa vụ, lợi ích của các bên trong hoạt động thương mại làm ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích kinh tế của các bên Một
số quan hệ tranh chấp thương mại đặc thù có thể kế đến như sau:
/ Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động: mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; cho thuê, cho thuê mua, xây dựng, vận chuyền hàng hóa, ø1a công, ủy quyền, mua bán trai phiéu, cô phiếu, đầu tư tài chính, ngân hàng, hợp tác, liên kết kinh đoanh / Tranh chấp giữa các bên phát sinh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, chuyến giao công
nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận
/ Tranh chap gitra cac bén phat sinh từ hoạt động kinh doanh khác,
+ Các tranh chấp trong kinh doanh chủ yếu là những tranh chấp phát sinh giữa các thương nhân (cá nhân, tô chức có đăng ký kinh doanh) với nhau Ngoài thương nhân là chu thé chu yêu của tranh chấp trong kinh doanh, trong những trường hợp nhất định, các
cá nhân, tổ chức khác (không phải là thương nhân) cũng có thé là chủ thể của tranh chấp trong kinh doanh, như: Tranh chấp giữa công ty và thành viên của công ty; giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tach, chuyén đổi hình thức tô chức của công ty, hay tranh chấp về giao dịch piữa một bên không nhằm mục đích sinh lợi với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam trong trường hợp bên không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng Luật Thương mại
+ Hệ thống pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh là một thể thống nhất, bao gồm các quy định chung của pháp luật về hợp đồng (còn gọi pháp luật hợp đồng dân sự) và các quy định của pháp luật về từng lĩnh vực của hoạt động kinh doanh (các quy định riêng về từng lĩnh vực hợp đồng trong kinh doanh)
+ Các quy định chung của pháp luật về hợp đồng kinh doanh bao gồm các quy định của Bộ luật Dân sự và các văn bản hướng dan Bộ luật Dân sự liên quan đến hợp đồng, như:Những quy định chung, chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, các quy định về tai
~Ñ~
Trang 9sản, thời hạn, thời hiệu; p1ao dịch dân sự; đại diện và uy quyền; nghĩa vụ dân sự và hợp đồng dân sự; trách nhiệm dân sự; các hợp đồng dan su thong dung
Luật trọng tài thương mại: Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh giữa các bên trone đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tải + Việc lựa chọn cách thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thông qua Tòa án và Trọng tài thương mại để đạt được kết quả tốt nhất luôn luôn là vẫn đề không hề đơn giản đối với các bên tranh chấp
Theo quy định tại Điều 29 Bộ Luật tố tụng dân sự thì tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thắm quyền giải quyết của Tòa án bao gồm 4 nhóm: Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại p1ữa cá nhân, tô chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận (được liệt kê từ điểm a đến điểm o khoản I Điều 29); Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyên giao công nghệ giữa cá nhân, tô chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận (có thể tất cả hoặc một trong các bên có đăng ký kinh doanh hoặc các bên đều không có đăng ký kinh doanh) được quy định tại khoản 2 Điều 29; Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công
ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, chấm dứt hoạt động của công ty được quy định tại khoản 3 Điều 29: các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định được quy định tại khoản 4 Điều 29
3 Um điểm và hạn chế của hai phương thức chanh chấp Trọng tài và Tòa án là
® Phương thức Trọng tài:
+ Ưu điểm:
— Khác với tòa án là có hai cấp xét xử thông thường là sơ thâm và phúc thâm, ngoài ra Tòa án có xét xử đặc biệt là giám đốc thâm và tái thâm; thì trọng tài chỉ có một cấp xét
xử Do đó, quyết định của trọng tài là chung thâm Quyết định này có giá trị bắt buộc thi hành đối với các bên; các bên không thể kháng cáo hay kháng nghị như xét xử tại Tòa
án
— Xét xử theo phương thức trọng tài là do các bên thỏa thuận lựa chọn và đứng đầu phiên
xử là Hội đồng trọng tài xét xử vụ việc Hội đồng trọng tài xét xử vụ việc là do các bên thỏa thuận lựa chọn; hoặc được chỉ định để giải quyết vụ kiện Vì vậy, trọng tải có thé
~9~
Trang 10theo dõi cuộc tranh chấp từ đầu đến cuối, có thể xâu chuỗi mọi sự kiện và đưa ra cách giải quyết tốt nhất Các bên có thê thoải mái hòa giải mà không bị gò bó như xét xử tại Tòa án
— Xét xử theo phương thức trọng tài cũng là hình thức xét xử kín, nhằm đảm bảo thông tin của các bên, không phải xét xử công khai Các bên vẫn có thê thực hiện giao dich ma
không lộ thông tin kinh doanh ra ngoài, làm ảnh hưởng đến uy tín của công ty Việc xét
xử bằng trọng tài đảm bảo được bí mật cao; tránh cho các bên nguy cơ làm tổn thương các mối quan hệ hợp tác làm ăn vốn có
— Các bên có quyền tự do thỏa thuận lựa chọn một trọng tài dựa trên trình độ, năng lực;
sự hiểu biết vững vàng của họ về thương mại quốc tế, về các lĩnh vực chuyên biệt
— Hoạt động trọng tài xét xử liên tục do đó tiết kiệm thời gian; chi phi, tién bac cho doanh
nghiệp; giải quyết bằng trọng tài thể hiện tính năng động, linh hoat, mém déo
Hiện nay, việc áp dụng giải quyết bằng trọng tài thương mại cũng ngày một phát triển hơn
+ Hạn chế:
Bên cạnh những ưu điểm, phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại cũng có những khó khăn, trở ngại khó tránh khỏi đó là:
— Vì đây cao tính hợp tác và tự hòa giải của các bên nên kết quả của cuộc giải quyết phụ thuộc vào thái độ; thiện chí của các bên tranh chấp Nếu các bên quá cứng nhắc thì rất khó để làm việc và dẫn đến đưa ra Tòa đề giải quyết
— Đa phần doanh nghiệp hiện nay chưa thực sự quan tâm đến việc sẽ giải quyết các tranh
chấp phát sinh bằng hình thức trọng tải
— Khi có quyết định trọng tải, việc thực thị quyết định lại phụ thuộc vào thiện chí và sự
hợp tác của các bên vì tính cưỡng chế ở đây kém
— Trọng tai có thể gặp khó khăn trong quá trình giải quyết tranh chấp; đặc biệt là những tranh chấp phức tạp; về những vấn để như: xác minh thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng Do trọng tài không có bộ máy giúp việc và có cơ quan thi hành; cưỡng chế như Tòa án nên có rất nhiều trường hợp; Trọng tài khó lấy được thông tin cá nhân nếu như bên đó không hợp tác
~ ]Ô ~