Anh/chị hãy bình luận về thâm quyền giải quyết tranh chấp lao động của Hội đồng trọng tài lao động theo quy định của Bộ luật Lao động năm 20191.... Các loại tranh chấp lao động bao gồm:
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
TRƯỜNG DAI HỌC LUẤT rTP HO CHI MINH
BAI THAO LUAN CHUONG 8:
TRANH CHAP LAO DONG - GIAI QUYET TRANH CHAP
LAO DONG VA DINH CONG MON HOC: LUAT LAO DONG
HO VA TEN
MUC LUC
Thành phố Hô Chí Minh, ngày 14 tháng 10 năm 2024
Trang 2
A Câu hỏi, bài tập ôn tập và hệ thông kiến thức 1
1 Hãy xác định các loại tranh chấp lao động và chủ thể có thắm quyền giải quyết
đối với mỗi loại tranh chấp? HH 1
2 Phân biệt giữa tranh chấp lao động tập thể về quyền và tranh chấp lao động tập
thể về lợi ÍchŸ s::222+2221112221122211.22 21.1 re 1
3 Từ thực trạng đình công hiện nay, anh/chị hãy xác định các nguyên nhân dẫn đến tính bất hợp pháp của các cuộc đình công? - 5 St 221211211211 22122.111 211 6 3
4 Anh/chị hãy bình luận về thâm quyền giải quyết tranh chấp lao động của Hội
đồng trọng tài lao động theo quy định của Bộ luật Lao động năm 20191 4
5 Binh luận quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 về thủ tục xét tính hợp pháp
Ji Noi v8ìi1:1i 0i 2200000808878 6
6 Phân tích quy định của pháp luật hiện hành về trình tự, thủ tục giải quyết tranh
chấp lao động cá nhân? s2 S1 111111121111211211111 2121212111221 11tr trung 6
7 Phân tích quy định của pháp luật hiện hành về trình tự, thủ tục giải quyết tranh
chấp lao động tập thế? s1 St T11 11211 111212111 212111211 1211 n2 tr rau 9
8 Binh luận quy định về thủ tục giải quyết các cuộc đình công vi phạm trình tự, thủ
TỤC Q00 01 HH nn ng nn n5 111cc 0001151111116 6 66666 1161111555666 655 156666551114 10
B Câu hỏi, bài tập nâng cao 12
Tình huống Ï: - 52 5 12121 112112111111121111211 1112121112121 12 Tình huống 2: 52-5 1 1 1EE11121121111111211 1121 11122 1211121212121 21c n ro 13
Trang 3DANH MUC VIET TAT
BLLD Bộ Luật lao đông
CSPL Cơ sở pháp lý NLĐ Người lao động
NSDLĐ Người sử dụng lao động
Trang 4
A Câu hỏi, bài tập ôn tập và hệ thống kiến thức
1 Hãy xác định các loại tranh chấp lao động và chủ thể có thẫm quyền giải quyết đối với mỗi loại tranh chấp?
- Căn cứ khoản 1 Điều 179 BLLĐ 2019
1 Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bén trong qua trinh xác lập, thực hiện hoặc chấm đứt quan hệ lao động: tranh chấp giữa các tô chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động Các loại tranh chấp lao động bao gồm:
a) Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động; giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng: giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại; b) Tranh chấp lao động tập thể về quyền hoặc về lợi ích giữa một hay nhiều tô chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hoặc một hay nhiều tổ chức của người sử dụng lao động
- Thâm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân:
Căn cứ Điều 187 BLLĐ 2019:
“Cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bao gồm:
1 Hòa giải viên lao động:
2 Hội đồng trọng tài lao động;
3 Tòa án nhân dân ”
- Thâm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thé:
Căn cứ Điều 191 BLLĐ 2019:
“1 Cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyên giải quyết tranh chấp lao động tập thê
về quyền bao gỗm:
a) Hoa giải viên lao động;
b) Hội đồng trọng tài lao động:
c) lòa án nhân dan
2 Tranh chấp lao động tập thê về quyền phải được giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Hội đông trọng tài lao động hoặc Tòa án giải quyết ”
2 Phân biệt giữa tranh chấp lao động tập thể về quyền và tranh chấp lao động
tập thể về lợi ích?
Tiêu chí Tranh chấp lao động tập thể về quyền Tranh chấp lao động
1
Trang 5
tập thể về lợi ích
Khải niệm
Tranh chấp lao động tập thể về quyền là tranh chấp giữa một hay nhiều tô chức đại điện người lao động với người sử dụng lao động hoặc một hay nhiều tổ chức của người sử dụng lao động phát sinh trong trường hợp sau đây:
+ Có sự khác nhau trong việc hiểu và thực hiện quy định của thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế và thỏa thuận hợp pháp khác;
+ Có sự khác nhau trong việc hiểu và thực hiện quy định của pháp luật về lao động:
+ Khi người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử đối với người lao động, thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại
diện người lao động vì lý do thành lập, gia
nhập, hoạt động trong tổ chức đại diện người lao động: can thiệp, thao túng tô chức đại diện người lao động; vĩ phạm nghĩa vụ về thương lượng thiện chỉ
Tranh chấp lao động tập thê về lợi ích bao gồm:
+ Tranh chấp lao động phat sinh trong qua trinh
thương lượng tập thế;
+ Khi một bên từ chối
thương lượng hoặc không tiến hành thương lượng trong thời hạn theo quy định của pháp luật
phát sinh
cứ
Phát sinh trên cơ sở quyền và nghĩa vụ của
các bên tronp quan hệ lao động đã được
ghi nhận trong các văn bản có liên quan:
quy định của Bộ luật lao động; các quy định trong thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế, thỏa thuận hợp
pháp khác hoặc khi người sử dụng lao
động có hành vi phân biệt đối xử đối với
người lao động, thành viên ban lãnh đạo của tô chức đại diện người lao động, can thiệp, thao túng tô chức đại diện người lao động, vi phạm nghĩa vụ về thương lượng
thương lượng tập thể, khi một bên từ chối thương
lượng hoặc không tiến
hành thương lượng trong thời gian quy định
Trang 6
Nguyên
nhân
Phát sinh chủ yếu là do có sự cố ý vi phạm hoặc do các bên có sự hiểu biết sai lệch về
nội dung hợp đồng lao động, thỏa ước lao
động, nội quy lao động, quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác trong doanh nghiệp hay pháp luật lao động mà dẫn đến vi
phạm
Phát sinh trong quá trình
thương lượng tập thể, khi một bên từ chối thương
lượng hoặc không tiến
hành thương lượng trong thời gian theo quy định của pháp luật
Cơ quan có
thâm
quyền giải
quyết
Ngoài Hoà giải viên lao động còn có hai
cơ quan có thấm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thế về quyền, bao gồm:
Hội đồng trọng tài lao động và Tòa án
nhân dân
Ngoài Hoà giải viên lao
động còn có Hội đồng trọng tải lao động
Thời
giải quyết
hiệu
hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyên và lợi ích hợp pháp của mình bị
vi phạm, tương Ứng với các cơ quan có thâm quyên giải quyết như sau:
Đối với trường hợp yêu cầu hòa giải viên lao động thực hiện hòa giải thì thời hiệu sẽ
là 06 tháng
Đối với trường hợp yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết tranh chấp thì
thời hiệu sẽ là 09 tháng
Đối với trường hợp yêu cầu Tòa án giải
quyết thì thời hiệu sẽ là 01 năm Không quy định
3 Từ thực trạng đình công hiện nay, anh/chị hãy xác định các nguyên nhân dẫn đến tính bất hợp pháp của các cuộc đình công?
Không tuân thủ quy trình pháp lý về đình công
- Không thông qua thủ tục hòa giải: Theo quy định của pháp luật, trước khi đình công, người lao động và người sử dụng lao động phải trải qua quá trình hòa giải thông qua
các cơ quan chức năng Tuy nhiên, nhiều cuộc đình công tự phát không thực hiện đầy
đủ quy trình hòa g1ải này
Trang 7
- Không thông báo trước: Pháp luật yêu cầu các cuộc đình công phải thông báo trước
cho người sử đụng lao động, nhưng nhiều cuộc đình công diễn ra đột ngột, gây bất ngờ cho doanh nghiệp và chính quyên
- Không tuân thủ quyết định của cơ quan thâm quyên: Trong một số trường hợp, khi
cơ quan chức năng đã can thiệp hoặc ra quyết định, người lao động vẫn tiếp tục đình
công, dẫn đến việc đình công trở nên bất hợp pháp
Không có sự tổ chức và lãnh đạo hợp pháp
- Dinh công tư phát, không có công đoàn lãnh đao: Theo quy định, các cuộc đình công phải có sự lãnh đạo của tô chức công đoàn hoặc đại diện hợp pháp của người lao động Tuy nhiên, nhiều cuộc đình công do người lao động tự phát khởi xướng mà không có
sự tham gia của công đoàn, khiến chúng trở thành bất hợp pháp
- Công đoàn cơ sở không đủ mạnh: Ở một số doanh nghiệp, công đoàn không đủ mạnh hoặc không đại diện đúng cho quyền lợi của người lao động, dẫn đến việc người lao
động phải tự mình khởi xướng đình công
Đình công không xuất phát từ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích
- Đình công vì những lý do không liên quan đến điều kiện lao động: Theo pháp luật,
đình công chỉ hợp pháp khi phat sinh từ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích Tuy
nhiên, có nhiều cuộc đình công diễn ra vì các nguyên nhân khác như bất mãn cá nhân, xung đột nội bộ, hoặc các vấn đề xã hội không liên quan trực tiếp đến điều kiện làm
việc
định của cơ quan nhà nước hoặc những vẫn đề không thuộc phạm vi tranh chấp lao
động cũng bị coi là bất hợp pháp
Vi phạm quy định về đối tượng và địa điểm đình công
- Dinh công tai các ngành, lĩnh vực bị cấm; Pháp luật Việt Nam quy định cắm đình
công tại một số ngành, lĩnh vực đặc thù như quốc phòng, an ninh, hoặc các dịch vụ
công thiết yêu Các cuộc đình công diễn ra trong những lĩnh vực này sẽ bị coi là bất
hợp pháp
- Đình công gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự công công: Nếu đình công diễn ra ở
các địa điểm công cộng hoặc gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh trật tự, thì sẽ bị
coi la vi phạm pháp luật
4 Anh/chị hãy bình luận về tham quyền giải quyết tranh chấp lao động của Hội đồng trọng tài lao động theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019?
J T, A A eve A 3 Hà eA ye A
Trang 8Theo quy định của Bộ luật Lao động 2019, Hội đồng trong tài lao động có thắm quyền giải quyết một số loại tranh chấp lao động tập thể, bao gồm:
« - Tranh chấp lao động tập thê về quyền: Tranh chấp phát sinh từ việc thực hiện hoặc diễn giải các quy định của pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thé, hoặc các văn bản khác liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan
hệ lao động
« _ Tranh chấp lao động tập thê vẻ lợi ích: Tranh chấp liên quan đến các vấn đề về
điều kiện lao động, phúc lợi mà người lao động và người sử dụng lao động không thống nhất được trong quá trình thương lượng
Hội đồng trọng tài lao động có thắm quyền xem xét, đưa ra phán quyết hoặc đề xuất giải pháp cho các tranh chấp này, đặc biệt là đối với những tranh chấp lao động tập thé phức tạp không thê hòa giải thành công qua cơ quan hòa giải cơ sở
2 Thành phần và tinh trung lap của Hội đồng trọng tài lao động Hội đồng trọng tài lao động thường bao gồm đại diện của người lao động, người sử dụng lao động, và cơ quan nhà nước có thâm quyền, tạo nên một cơ chế trung lập, đảm bảo các bên đều được lắng nghe và giải quyết công bằng
« Thanh phần: Hội đồng trọng tải lao động thường bao gồm từ 3 đến 5 thành viên, trong đó có sự tham gia của các đại điện từ cơ quan lao động cấp tỉnh, các
tô chức công đoàn, đại diện người sử dụng lao động, và các chuyên gia độc lập
khác
« - Tính trung lập: Câu trúc này giúp đảm bảo tính khách quan, vì Hội đồng trọng tài không chỉ đại diện cho một bên cụ thể mà có sự cân bằng oiữa các bên lợi ích Điều này tạo cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp một cách công bằng và hợp lý
3 Nhược điểm và thách thức của cơ chễ Hội đồng trọng tai lao dong
¢ Phan quyét khéng co tính bắt buộc đối với tranh chấp về lợi ích: Một trong những hạn chế của Hội đồng trọng tài lao động là đối với các tranh chấp về lợi ích, phán quyết của Hội đồng chỉ mang tính khuyến nghị, không bắt buộc thực hiện Điều này có thê dẫn đến tình trạng không đạt được giải pháp dứt điểm cho tranh chấp
« - Sự thiếu đồng bộ và năng lực của các Hội đồng trọng tài ở địa phương: Mặc dù được quy định trong luật, nhưng thực tế ở một số địa phương, Hội đồng trọng
Trang 9tài lao động chưa thực sự hoạt động hiệu quả Năng lực của các thành viên trong Hội đồng cũng chưa đồng đều, dẫn đến việc giải quyết tranh chấp có thể
bị kéo dài hoặc thiếu tính khả thi
« _ Thiếu sự quan tâm từ người lao động và người sử dụng lao động: Một số doanh nghiệp và người lao động không hiểu rõ về vai trò của Hội đồng trọng tài, dẫn đến việc không sử dụng cơ chế này mà thay vào đó là tiến hành đình công hoặc đưa vụ việc ra toa an, lam tang chi phí và căng thắng giữa các bên
5 Bình luận quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 về thủ tục xét tính hợp pháp của cuộc đình công?
Theo điều 198 BLLĐ 2019: “Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện
và có tổ chức của người lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động và do tổ chức đại diện người lao động có quyền thương lượng tập thể là một bên tranh chấp lao động tập thể tổ chức và lãnh đạo.”
Một số điểm nối bật về thủ tục xét tính hợp pháp của cuộc đình công như là cuộc đình công được coI là hợp pháp khi thông báo trước cho cơ quan quản lý nhà nước có thâm quyền và tô chức đình công theo quy trình đã được quy định Vi thông báo trước cho cơ quan chức năng giúp đảm bảo sự minh bạch và có thê tạo cơ hội cho các bên liên quan giải quyết tranh chấp trước khi đình công diễn ra Nếu cuộc đình công được xác định là hợp pháp, các bên sẽ có trách nhiệm tham ø1a vào quá trình giải quyết tranh chấp Toả án nhân dân cấp tỉnh nơi xảy ra đình công có thấm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công Việc tập trung thắm quyên vào một cấp toà án giúp đảm bảo tính thông nhất và hiệu quả trong việc ø1ải quyết các vụ việc
Trong quá trình đình công hoặc trong thời hạn 03 tháng, kế từ ngày chấm dứt
đình công, mỗi bên có quyền nộp đơn yêu cầu đề các vụ việc được giải quyết kịp thời Nếu không, người lao động có thể đối mặt với các hậu quả pháp lý
Quy định này thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với quyền lợi của người lao động, đồng thời cũng khuyến khích việc thương lượng và đối thoại giữa người lao động và người sử dụng lao động Việc giao cho toà án có thâm quyền xét tính hợp pháp giúp đám bảo tính khách quan và công bằng trong quá trình giải quyết Tuy nhiên, thời gian để toà án giải quyết một vụ việc về tính hợp pháp của cuộc đình công có thể khá dài, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và các bên liên quan có thế
phải chịu một khoản chí phí nhất định để tiến hành tổ tụng, gây gánh nặng cho người
lao động
Trang 106 Phân tích quy định của pháp luật hiện hành về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cá nhân?
Tranh chấp lao động cá nhân thường được chia ra hai loại chính là tranh chấp
về quyền lợi, thường liên quan đến quyền lợi hợp hợp pháp của người lao động như lương thưởng, chế độ bảo hiểm và tranh chấp về nghĩa vụ thường liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động Theo đó, trình tự giải quyết
tranh chấp lao động cá nhân được chia làm 2 cách là của hoả giải viên lao động và Hội
đồng trọng tài lao động được quy định ở điều 188 và 189 của BLLĐ 2019
Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân của hòa giải viên lao động:
Tranh chấp lao động cá nhân phải được giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động hoặc Tòa ân giải quyết, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa
gial:
“1,Tranh chấp lao động cá nhân phải được giải quyết thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động hoặc Tòa án giải quyết, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
a) Về xử ly ky luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm đứt hợp đồng lao động:
b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động:
c) Giữa người ø1úp việc ø1a đỉnh với người sử dụng lao động;
d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế, về bảo hiểm thất nghiệp theo
quy định của pháp luật về việc làm, về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động:
đ) Về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa
người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng:
e) Giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại
2 Trong thời hạn 05 ngày làm việc kế từ ngày hòa giải viên lao động nhận được yêu cầu từ bên yêu cầu giải quyết tranh chấp hoặc từ cơ quan quy định tại khoản 3 Điều
181 của Bộ luật này, hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải
3 Tại phiên họp hòa giải phải có mặt hai bên tranh chấp Các bên tranh chấp có thể ủy
quyền cho người khác tham gia phiên họp hòa giải
4 Hòa giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ các bên thương lượng để
giải quyết tranh chấp
7