1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KỸ NĂNG KỂ CHUYỆN TRONG PHÓNG SỰ

51 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 313,73 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA ĐA PHƯƠNG TIỆN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2021 - 2022 KỸ NĂNG KỂ CHUYỆN TRONG PHÓNG SỰ 39 – SV – 2021 – ĐPT HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA ĐA PHƯƠNG TIỆN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2021 - 2022 KỸ NĂNG KỂ CHUYỆN TRONG PHÓNG SỰ 39 – SV – 2021 – ĐPT Thuộc nhóm ngành khoa học: Báo chí học Sinh viên thực hiện: Lê Hà Linh Mạc An Ly Vũ Thái Dương Nhữ Khánh Duy Đinh Thị Trang Nhung Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: B20CQTT02B – 01B, Khoa đa phương tiện Ngành học: Truyền thông đa phương tiện Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thu Dung Nữ Nữ Nam Nam Nữ Năm thứ: 2/4 Lời cảm ơn Bài nghiên cứu thực nhóm sinh viên D20 Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng hướng dẫn giảng viên Th.S Nguyễn Thị Thu Dung Trước hết, chúng em muốn gửi lời cảm ơn tới đơn vị chủ trì đề tài - Khoa Đa phương tiện cho chúng em hội thực nghiên cứu Đây hội vô quý giá để chúng em hồn thiện thân, phát triển tư sáng tạo khoa học Chúng em muốn gửi lời cảm ơn tới cô Nguyễn Thị Thu Dung tận tình hướng dẫn chúng em hồn thiện đề tài nghiên cứu, giúp chúng em bổ sung thiếu sót để ngày hoàn thiện Mục lục Phần mở đầu: Tính cấp thiết đề tài: .6 Tình hình nghiên cứu đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: .7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: .8 Ý nghĩa đề tài: Kết cấu đề tài: .9 Chương 1: Tổng quan phóng truyền hình 1.1Sự đời phát triển phóng truyền hình 1.1.1 Sự đời phát triển phóng truyền hình 1.1.2 Sự đời phát triển Phóng truyền hình Việt Nam 13 1.2 Khái niệm đặc điểm phóng truyền hình: 15 1.2.1 Khái niệm phóng truyền hình: 15 1.2.2 Đặc điểm phóng truyền hình: 18 1.3 Các thể loại phóng truyền hình: 21 1.4 Kết cấu phóng truyền hình: 23 1.4.1 Kết cấu phản ánh đối tượng khơng có cốt truyện: 23 1.4.2 Kết cấu phản ánh đối tượng có cốt truyện: 24 1.5 Quy trình sáng tạo, sản xuất phóng truyền hình: 25 1.5.1 Lựa chọn xử lí đề tài: 25 1.5.2 Xây dựng kịch phóng truyền hình 26 1.5.3 Cơng tác quay phim, ghi hình 28 1.5.4 Dựng phim (Montage): 30 1.5.5 Lời bình: 31 Chương 2: Kháo sát thực trạng sử dụng kỹ kể chuyện vai trò tính “truyện” phóng truyền hình nước ta nay: .31 2.1 Kỹ kể chuyện hình ảnh: 32 2.2 Kỹ kể chuyện âm thanh: 33 2.3 Kỹ kể chuyện ngôn từ: .37 2.4 Đánh giá chung thực trạng sử dụng kỹ kể chuyện vai trò tính “truyện” phóng truyền hình nước ta 40 1.Ưu điểm .40 2.Tồn 40 3.Nguyên nhân: .41 Chương 3: Một số nghiên cứu, giải pháp giúp nâng cao kỹ kể chuyện chất lượng phóng truyền hình 42 3.1 Nhóm giải pháp người 42 3.2 Nhóm giải pháp sản xuất nội dung: 45 3.3 Nhóm phương pháp trang thiết bị, sở kỹ thuật: .48 Tài liệu Tham khảo 49 Phần mở đầu: Tính cấp thiết đề tài: Phóng truyền hình hình thức chuyển tải nội dung thơng tin tới người xem "cái tơi" cá nhân nhà báo, có đánh giá, bình luận suy xét vấn đề Do đó, nghệ thuật kể chuyện người làm phóng truyền hình điểm mấu chốt để thu hút người xem, lơi họ vào câu chuyện góc nhìn phóng viên Cũng mà từ lâu, phóng truyền hình loại hình ưa chuộng tin truyền hình từ trung ương đến địa phương nghệ thuật kể chuyện yếu tố đặt lên hàng đầu người làm phóng truyền hình Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, người có nhiều phương tiện để tiếp nhận thơng tin phóng truyền hình giữ vị quan trọng việc truyền tải thông tin đại chúng Nghệ thuật kể chuyện phóng truyền hình cịn nhiều hạn chế, trình độ chun mơn, trang thiết bị kĩ thuật đài truyền hình trung ương địa phương cịn chênh lệch lớn Do cần phải phân tích đưa giải pháp nâng cao kĩ kể chuyện chất lượng phóng truyền hình Tình hình nghiên cứu đề tài: Trước có nhiều nghiên cứu đề tài phóng truyền hình chưa có nghiên cứu phân tích nghệ thuật kể chuyện tính "truyện" phóng truyền hình Các nghiên cứu trước đưa khái niệm, yếu tố, xác định tiêu chí, quy tắc, chuẩn mực để đảm bảo chất lượng tác phẩm phóng truyền hình, từ làm tiền đề để nâng cao kĩ kể chuyện Các giáo trình bao gồm: “ Hồng, N.D (2015) Giáo trình tổ chức biên tập truyền hình Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng” “Oanh, NN., & Thanh.LTK (2014) Giáo trình phóng truyền hình Học viện báo chí tun truyền” “Sơn, D.X (2013) Giáo trình Báo chí truyền hình NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội” “Lai, T.Đ (2020) Các loại hình báo chí đại Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng” Nội dung chủ yếu đề cập đến thể loại báo chí bao gồm khái niệm, phân loại, đặc trưng loại hình báo chí đại có phóng truyền hình “ Kiên, T.T (2020) Rút ngắn thời lượng thể loại phóng thời - xu tất yếu phát đại Tạp chí Lý luận trị truyền thông” đề cập đến nghiên cứu thời lượng thể loại phóng thời đề xu hướng đại phát “Long, T.V (2008) Kết cấu phóng ngắn truyền hình (Khảo sát phóng ngắn chương trình thời 19h VTV1 từ tháng 1/2007 đến tháng 6/2008) Luận văn thạc sỹ khoa học báo chí” đưa khái niệm phóng ngắn truyền hình; khảo sát kết cấu phóng sự.” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích: + Tìm điểm mạnh, điểm yếu khẳng định vai trò kĩ kể chuyện ảnh hưởng đến chất lượng phóng truyền hình nước ta + Đề xuất giải pháp để nâng cao kĩ kể chuyện phóng truyền hình - Nhiệm vụ: + Tìm hiểu tổng quan phóng truyền hình + Phân tích đánh giá yếu tố hình ảnh, âm thanh, ngôn từ kĩ kể chuyện phóng truyền hình thuộc phạm vi nghiên cứu + Đưa đánh giá tổng quan kĩ kể chuyện vai trị tính "truyện" phóng truyền hình nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu : Kỹ kể chuyện phóng truyền hình - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu dựa kết phân tích 50 phóng thời gian từ 1/1/2018 đến 1/12/2021 kênh: + Kênh trung ương: VTV1 (Chuyển động 24h, Phóng sự) + Kênh địa phương: THVL - Truyền hình Vĩnh Long(Phóng sự) + Kênh chun biệt: QPVN - Quốc Phịng Việt Nam (Phóng sự) Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo số luận văn, luận án, giáo trình, sách chun mơn đề tài nghiên cứu khoa học - Phương pháp quan sát : Tìm kiếm phóng ba kênh truyền hình THVL, QPVN, VTV1 Xem xét phóng dựa hình ảnh, âm ngơn từ - Phương pháp phân tích liệu: Dựa khảo sát phân tích 50 phóng thuộc ba kênh truyền hình THVL, QPVN, VTV1 Ý nghĩa đề tài: - Ý nghĩa lí luận: + Trực tiếp hỗ trợ cho trình học tập nghiên cứu trường học sinh viên, giảng viên + Là tài liệu tham khảo quan trọng giúp cho người quan tâm tới lĩnh vực có hội tiếp cận phát triển nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn: + Dù sơ khai nghiên cứu phần đóng góp cho kho kiến thức báo chí truyền hình + Giúp cho nhà báo, phóng viên, biên tập viên nhìn nhận lại khắc phục hạn chế + Hỗ trợ nâng cao kĩ kể chuyện phóng truyền hình, góp phần đưa đến khán giả sản phẩm truyền hình chất lượng Kết cấu đề tài: - Chương 1: Tổng quan phóng truyền hình có đoạn lời bình dừng hẳn mà thay vào lời nhân vật, tạo cảm giác thực tế, chân thực, đầy cảm xúc Bên cạnh đó, ngữ điệu lời bình phải phù hợp, tạo sắc thái tình cảm Chất giọng cao thể nhiệt tình sơi Giọng trung vui hơn, giọng trầm diễn tả tình cảm buồn, hay trầm ổn, bình lặng,… Ngồi ngữ điệu, tốc độ đọc truyền tải tình cảm, phóng U23 Việt Nam lần có mặt bán kết U23 Châu Á thuộc chương trình Chuyển Động 24 giờ, phát sóng 21/1/2018 kênh VTV1 Đài Phát Thanh Truyền hình Trung ương, lời bình BTV Hồng Cường hồ hời, không nhanh không chậm với ngữ điệu đặc trưng diễn tả hết vui mừng Việt Nam lần đầu có mặt bán kết U23 Châu Á năm 2018 Trong việc trích dẫn lời nói nhân vật vấn, nên sử dụng lời nói nhân vật đảm bảo nội dung phù hợp với phóng Lời nói nhân vật phải đưa nhận định dứt khoát giải thích thơng tin đưa để tăng tính thuyết phục Trong giáo trình “ Phóng truyền hình ” TS Nguyễn Ngọc Oanh chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh xuất năm 2014 viết : “ Trích dẫn câu quan trọng phần trả lời hay từ gây sốc nhân chứng Trích dẫn vấn làm cho phóng rõ ràng hơn, bổ sung, minh họa thêm cho tác phẩm.” Luận Văn Thạc Sĩ Báo Chí Học : Sử dụng âm phóng truyền hình Nguyễn Đức Dục có đề cập : “ Sử dụng lời nói nhân vật phóng tạo góc nhìn phong phú tăng tính khách quan câu chuyện Trích dẫn lời nói nhân vật không nên để dài Nên sử dụng trích dẫn vấn từ 10 đến 20 giây đủ.” Trong Phóng Một mùa hè đặc biệt đề cập trên, có đoạn sử dụng lời vấn nhân vật đoạn đầu từ đoạn [2: 4.16] lời vấn cô giáo trường học trực khai báo covid để mở đầu cho phóng Cách dẫn dắt tạo nên niềm tin cấp thiết thực tế, tạo nên tính nghiêm trọng từ đầu Một mùa hè đặc biệt phóng vấn 37 đề với độ dài 15 phút, trích dẫn dài nhiên tương đối so với phóng chuyên đề Tiếng động trường phóng ln âm chân thực khách quan nhất, âm thực kiện, âm tự nhiên vốn có khơng phải âm nhân tạo Tiếng động trường cần âm lượng không gây cảm giác ồn khó chịu cho khán giả Việc khai thác tiếng động trường nghệ thuật cần thiết, yếu tố càn thiết áp dụng kĩ kể chuyện vào phóng Phóng truyền hình khơng cần xun xuốt tiếng động trường mà sử dụng vào đoạn cần nhấn mạnh chi tiết, cung cấp thơng tin Phóng ngắn : Nỗi lo từ cuộn tơn thép rơi khỏi thùng xe phát sóng chương trình chuyển động 24 ngày 19/8/2028 sử dụng tiếng động trường âm ồn phương tiện hay tiếng dọn dẹp sau vụ tai nạn Những tiếng động trường đan xen vào phóng sự, khơng q ồn mà đủ thấy cấp bách vấn đề nhanh nhạy phóng viên đến trường xảy tai nạn Nhạc sử dụng tương đối nhiều phóng sự, phương tiện phụ giúp lời bình thêm cảm xúc, phù hợp với phóng Nhạc có lời không lời, thường không lời để tránh làm phân tán ý khán giả Nhạc thêm vào theo chủ ý, ý đồ tác giả, nhằm tăng tính hấp dẫn, hay thêm vào đoạn khơng lời bình Trong phóng truyền hình phải để ý đến âm lượng âm thanh, đề cập phóng trên, âm lượng nhạc tiếng động trường không ồn làm lấn át lời bình lời vấn Khi khơng có nhạc nền, để trơi hình, tiếng động trường phải để mức cao so với đoạn có hình Phóng Nỗi lo từ cuộn tôn thép rơi khỏi thùng xe thể rõ điều Khơng vậy, mà lời vấn khơng phải tiếng Việt, cần phiên dịch phải đảm bảo nghe rõ tiếng gốc nhân vật Theo Luận Văn Thạc Sĩ Báo Chí Học : Sử dụng âm phóng truyền hình Nguyễn Đức Dục có nói tới : “Khi kết thúc việc lồng tiếng dịch phải để tiếng vấn nhân vật nghe rõ chuyển sang cảnh khác nhằm đảm bảo tính khách quan, chân thật lời nói người vấn.” Như vậy, kỹ kể chuyện âm phóng truyền hình cần đáp ứng đủ yêu cầu có sáng tạo q trình phát triển hồn thiện phóng để truyền tải thơng tin cách xác thực hấp dẫn, thể ý đồ tác giả 2.3 Kỹ kể chuyện ngôn từ: Khác với số loại hình báo chí mà câu chuyện tập trung kể ngơn từ báo in, tạp chí, với phóng truyền hình, câu chuyện kể ngơn ngữ âm thanh, hình ảnh bên cạnh ngơn ngữ dẫn chuyện (lời bình) Chính vậy, yếu tố ngơn từ khơng giữ vai trị truyền đạt thơng tin mà cịn gợi mở, dẫn dắt để khán giả tiếp nhận thông tin hình thức khác Để vận dụng ngơn từ vào phóng cách hiệu nhất, người phóng viên cần có dẫn dắt thu hút, lơi người đọc từ lời bình đầu tiên, tạo bất ngờ kích thích khán giả theo dõi tiếp Trong lời bình đầu tiên, quan điểm xử lí phóng phải xác định khen ngợi hay phê phán bộc lộ Nó phải chứa đựng thơng tin mạnh nhất, nhất, hấp dẫn mang âm hưởng, tinh thần nội dung mà phóng viên muốn truyền tải Bên cạnh đó, giống tin tức, phóng cần sử dụng bút pháp ngắn gọn, rõ ràng, đơn giản, giúp người xem dễ hiểu, dễ nghe Ngôn từ phóng mang tơi riêng tác giả, cách kể chuyện tác giả hay gọi trần thuật riêng của tác giả Không thể, phóng cịn có ngơn từ nhân vật Bằng cách trực tiếp hay gián tiếp, trích dẫn hay khơng Nói tới tơi trần thuật riêng tác giả, Phóng Lặng phát sóng kênh VTV1 năm 2018 phóng thể tốt kỹ kể chuyện ngôn từ Ngơn từ riêng biệt, đẹp giàu tính biểu cảm đầy chất thơ : “ Mỗi ngày, người đàn ông lại tìm kiếm hy vọng mặt biển mênh mơng, khơng có thứ muốn 39 phút giây đối diện với biển ln khiến ơng xao lịng…Xã Chí Cơng, Huyện Tuy Phong, Tỉnh Bình Thuận – Vài thứ âm bắt đầu đánh thức mê ngủ buổi sớm, với nhiều người đây, đêm thường ngắn…Không hẹn trước mà tất hướng Họ trơng khơi xa khơng có ý định ngắm bình minh, thời khắc tưởng chừng dài vơ tận, …” Với lời bình đỗi bình dị lại đầy nét thơ, dễ dàng phối hợp với hình ảnh buổi sớm, bình minh biển hay âm điệu vừa nhẹ nhàng dẫn dắt người nghe đến thơng điệp “lặng” phóng Như vậy, ngơn từ phóng giàu tính biểu cảm có kết hợp nhuần nhuyễn bút phát tả - thuật – bình Bằng cách dẫn dắt phóng Lặng, địa điểm nhắc đến cách nhẹ nhàng bình thường, nghe quen thuộc gần gũi, lặng yên ả buổi sớm mai Tuy mang dấu ấn riêng tác giả, ngơn ngữ phóng truyền hình phải đảm bảo mặt xác khách quan kiện Bởi hình ảnh phần mang tính xác thực phóng truyền hình, đơi dễ bị áp vào nội dung ngôn từ không phù hợp dẫn đến sai lệch nội dung Nhất khả tác động lớn phóng truyền hình, ngơn ngữ cần phải chuẩn bị thật kĩ lưỡng để tránh xảy lỗi đáng tiếc Với thường lượng phát sóng hạn chế truyền hình, ngơn ngữ cần hàm súc, đọng, thể rõ tính đại chúng Khơng phân biệt độ tuổi, giới tính, trình độ, địa vị xã hội…Trong Luận văn thạc sĩ báo chí học : Ngơn ngữ phóng truyền hình chương trình thời đài phát truyền hình Hải Phịngủa Phạm Thị Thu Hồi có đề cập : “ Với ngơn ngữ phóng truyền hình khơng có tính đại chúng, dành cho nhóm đối tượng hẹp đó, phóng khó đạt chức tác động, định hướng dư luận xã hội Vì tác phẩm phóng sự, người làm truyền hình thường dùng thuật ngữ chun ngành, từ địa phương, tiếng longs hay từ ngữ vay mượn tiếng nước ngồi Thay vào họ sử dụng từ ngữ phổ thông, quy chuẩn, đảm bảo số đông khán giả dễ dàng hiểu được.” Dựa khảo sát 50 phóng sự, chúng tơi nhận thấy có khoảng 70% sử dụng lời bình phóng cách hiệu quả, chủ yếu tập trung kênh truyền hình Trung ương Các kênh truyền hình địa phương thường bị rơi vào tình trạng lan man, sử dụng văn phong rườm rà, khiến người xem không dung nạp hết lượng thơng tin khơng có phối hợp, nâng đỡ cho ngơn ngữ hình ảnh âm Ngồi ra, nghệ thuật kể chuyện ngơn từ cịn phụ thuộc vào dạng phóng mà phóng viên muốn hướng tới Với dạng phóng mang tính luận cao phóng vấn đề, lời bình thường soạn thảo dài, tập trung nêu lên quan điểm bình luận nội dung cần nói tới Do đó, lời bình cần đầu tư kĩ càng, khơng truyền đạt thơng tin mà cịn đưa đẩy cảm xúc khán giả, đem đến cho họ suy tư, góc nhìn vấn đề xã hội Với loại phóng sự kiện, lời bình yếu tố âm thanh, hình ảnh lại cần có liên hệ chặt chẽ Lời bình cần bám theo khơng khí kiện, sử dụng giọng điệu phù hợp để đem đến cảm giác chân thật, sống động cho khán họ có mặt kiện Lời bình chắp cánh cho hình ảnh, bổ sung điều mà hình ảnh chưa nói Ở dạng phóng điều tra, lời bình chủ yếu mang mục đích thuật lại câu chuyện, khai mở làm sáng tỏ vấn đề Với dạng phóng này, lời bình cần đảm bảo truyền đạt thật bày tỏ cảm xúc thể tính nghiêm trọng vấn đề Âm hình ảnh góp phần minh họa cho lời bình đẩy cảm xúc khán giả lên cao trào Với phóng chân dung, lời bình lại sử dụng cách linh hoạt tùy thuộc vào đối tượng truyền tải phóng Lời bình đóng vai trị khơi mào, dẫn dắt câu chuyện, kết hợp đan xen với khoảng lặng có âm hình ảnh lên tiếng khiến cho cảm xúc trở nên thăng hoa Như vậy, việc sử dụng yếu tố ngơn từ phóng truyền hình cần trau chuốt tỉ mỉ để đạt hiệu truyền thông tốt Nếu không đảm bảo yếu tố ngơn từ theo tiêu chí nêu câu chuyện trở nên khó hiểu hấp dẫn khán giả 2.4 Đánh giá chung thực trạng sử dụng kỹ kể chuyện vai trị tính “truyện” phóng truyền hình nước ta Ưu điểm 41  Có kết hợp nhiều yếu tố ngơn từ, hình ảnh, âm để đem đến cảm xúc chân thật, sinh động cho câu chuyện  Có cách dẫn dắt câu chuyện lôi cuốn, hấp dẫn, thu hút người xem (phóng Thi đua yêu nước - THVL)  Lời bình truyền đạt đầy đủ, chi tiết vấn đề cần bàn luận  Có cách sử dụng giọng điệu phù hợp giúp truyền tải tinh thần, thông điệp vấn đề  Hình ảnh có đất diễn riêng, biết sử dụng khoảng lặng để hình ảnh tự kể lên câu chuyện mà khơng cần ngơn từ, đặc biệt phóng chân dung  Có sử dụng dàn cảnh dựa sở thật nhằm tô đậm thêm đặc điểm nhân vật  Sử dụng đa dạng loại âm thanh: nhạc nền, tiếng động trường, đem lại cảm giác chân thật đẩy cảm xúc lên cao trào  Một số phóng có cách sử dụng yếu tố kể chuyện khéo léo, âm thanh, hình ảnh ngơn từ bổ sung ý nghĩa cho Tồn Ngoài ưu điểm việc sử dụng kỹ kể chuyện vai trò tính truyện ứng dụng phóng truyền hình nước ta nay, cịn xuất tồn đáng lưu ý Về mặt xây dựng câu chuyện thơng qua hình ảnh, hình ảnh ghi hình có đơi khơng đảm bảo mặt chất lượng nhiều điều kiện khách quan lẫn chủ quan Điều gây chất lượng hình ảnh không đảm bảo, bố cục cảnh quay không rõ ràng dẫn đến hiểu lầm khơng đáng có hay thông điệp truyền thông không truyền tải Ngoài ra, việc bị hạn chế cảnh quay dẫn đến thiếu hụt đoạn phim gốc, gây khó khăn việc hậu kỳ Ngoài ra, liên kết hình ảnh âm xảy gây thiếu đồng nhất, dẫn đến khó hiểu cho cơng chúng Về việc xây dựng câu chuyện thơng qua âm thanh, có đoạn phim không đáp ứng đủ yêu cầu âm Các lỗi kỹ thuật âm rè, hay tiếng xảy lúc quay dựng lúc kể gây ảnh hưởng đến nội dung câu chuyện Những lỗi xảy ra, khơng phải khơng có, gây hoang mang cho khán giả tạo thiếu chun nghiệp người làm phóng Ngơn từ yếu tố quan trọng bậc yếu tố khiến cho thông điệp truyền tải cách rõ ràng tới người xem Tuy nhiên vài phóng sử dụng từ đa nghĩa nhiều, chưa có chau chuốt mặt câu chữ dẫn đến hiểu lầm cho người xem Ngoài ra, trật tự logic phóng đơi chưa kiểm duyệt dẫn đến rối rắm cách hiểu người xem Nguyên nhân: Trong chương trình thời sự, phóng truyền hình ln giữ vai trị quan trọng Các phóng truyền hình thước phim thấm đẫm thở sống thường ngày, có sức nặng thơng tin ln phản ánh sống cách chân thật tạo tác động mặt nhận thức sống xã hội Phóng truyền hình thường có dung lượng phát sóng ngắn để đảm bảo tính thời nên kỹ thuật, kiến thức chuyên môn người làm phóng e kíp quay dựng cần thiết Hoạt động thực tiễn ngành truyền hình suốt năm qua cho thấy ekip sản xuất chương trình truyền hình, đặc biệt Đài phát thanh-truyền hình địa phương thường thiếu đào tạo, tổ chức khoa học Có thể nói nguyên nhân dẫn đến việc chất lượng chương trình truyhình nói chung phóng truyền hình nói riêng chưa đáp ứng nhu cầu thơng tin, định hướng trị cho tồn xã hội cách toàn diện Với cấu tổ chức nay, phóng viên vừa người chọn đề tài, biên tập nội dung, vừa người dẫn tin làm việc riêng lẻ với ban 43 quay dựng, tất hoạt động diễn cách riêng lẻ, phối hợp tất nhiên điều dẫn đến tác phẩm truyền hình khơng thể có chất lượng cao Trong sở đào tạo phóng viên truyền hình nước chưa có chun đề giảng dạy sâu đào tạo, tổ chức ê kíp phóng viên sản xuất chương trình Đó nguyên nhân dẫn đến hoạt động nghề nghiệp mang tính nghiệp dư thực tế đáng báo động Đài phát thanh-truyền hình địa phương Việc sử dụng kỹ kể chuyện phóng kênh có chênh lệch rõ Nguyên nhân chủ yếu hai yếu tố sau: Kỹ tác nghiệp đội ngũ sản xuất bị chênh lệch: Phần lớn đội ngũ sản xuất Đài phát thanh-truyền hình địa phương thường thiếu kinh nghiệm ngành; thiếu kiến thức phóng so với đội ngũ sản xuất Đài phát thanh-truyền hình trung ương, thành phố người đội ngũ sản xuất chưa phối hợp ăn ý với nhau, chưa nắm rõ nội dung đề tài phóng sự, Cơ sở máy móc máy móc Đài phát thanh-truyền hình địa phương thường khơng đáp ứng đủ chất lượng để làm phóng tốt Đài phát thanh-truyền hình trung ương, thành phố Chương 3: Một số nghiên cứu, giải pháp giúp nâng cao kỹ kể chuyện chất lượng phóng truyền hình 3.1 Nhóm giải pháp người Chính thế, cần phải kết hợp đào tạo kiến thức cách chuyên sâu kỹ tác nghiệp (biên tập, quay, dựng, kỹ kể chuyện, ) cho sinh viên chuyên ngành liên quan cịn ngồi ghế nhà trường Ngồi để đáp ứng với yêu cầu phát triển ngành truyền hình cần có lỗ lực tập thể, e kíp khơng riêng cá nhân đơn lẻ Một cá nhân đơn lẻ làm nên chương trình, tác phẩm truyền hình thành cơng, mà thành cơng hay khơng nằm phối hợp ăn ý đội ngũ sản xuất người tham gia sản xuất Để có đội ngũ e kíp chun mơn cao trước hết thành viên cần phải làm tốt cơng việc khác nhau, có kiến thức chun ngành kỹ nghề nghiệp Cụ thể trước bắt tay vào biên soạn, quay dựng phóng đó, đội ngũ sản xuất người tham gia sản xuất phóng truyền hình cần phải có kiến thức nền, cần hiểu rõ phóng gì? Nó khác so với thể loại báo chí, truyền hình khác, cần phân biệt rõ thể loại thuộc phóng truyền hình: phóng truyền hình bao gồm thể loại nào? Những loại phóng có đặc điểm riêng sao? Đây kiến thức bước quan trọng hàng đầu bắt tay vào việc lên kịch sản xuất phóng truyền hình (Phần kiến thức chúng tơi phân tích kỹ phần chương 1) Bên cạnh kỹ chuyên môn, hợp tác chặt chẽ để thiết lập chương trình truyền hình phải tốt, để làm điều thành viên e kíp phải có thống mặt nội dung cần truyền đạt đề tài, xếp chúng theo thứ tự khung phù hợp để đề tài bổ trợ kiến thức liên quan lẫn Thơng thường phóng truyền hình phát khung định có nội dung liên quan đến vấn đề thời trước nói đến, việc chọn khung phát sóng cần thiết Ngoài ra, thành viên đội ngũ sản xuất địi hỏi cần có sáng tạo Trong êkíp sản xuất phóng truyền hình thường có hai nhóm Đó nhóm nội dung nhóm kỹ thuật Nhóm nội dung bao gồm: chủ biên tập – người duyệt đề tài, nội dung cho chủ đề phóng sự, biên tập viên – người chọn đề tài, người viết kịch kiêm ln vị trí phóng viên Nhóm kỹ thuật bao gồm: quay phim - người chịu trách nhiệm hình ảnh, âm tác phẩm; dựng phim – người chịu trách nhiệm xếp cảnh quay, âm theo 45 trình tự, người chịu trách nhiệm cho phần hậu kì … Vị trí vai trị thành viên êkíp qui định rõ ràng Với đặc điểm phóng truyền hình cần phải bắt kịp phản ánh việc cách khách quan, chân thật thơng tin nóng hổi địi hỏi thành viên đội ngũ tham gia sản xuất có tính kỉ luật cao độ Khi kịch đề cương  ban biên tập duyệt đưa vào sản xuất, mệnh lệnh phải thực Đội ngũ sản xuất người tham gia sản xuất phải làm tốt công việc chuẩn bị xe cộ, máy móc thiết bị phân công nhiệm vụ cho thành viên quay phim, kĩ thuật ánh sáng, kĩ thuật hình ảnh, kĩ thuật âm thanh, lái xe để đảm bảo di chuyển tác nghiệp lịch trình đề có cố khơng mong muốn khắc phục kịp thời Ngoài ra, trao đổi kịch bản, đề cương ban biên tập với quay phim, dựng phim công việc bỏ qua Từ yêu cầu hay mong muốn thể nội dung đề tài nào, cần quay cảnh nào, quay người biên tập cần phải trao đổi cụ thể với người quay phim trình trước q trình làm việc để cơng việc tiến hành thuận lợi Tính kỷ luật cịn thể xuống trường, tác phong thành viên phải nhanh, xác phục vụ cho cơng việc thu thập tư liệu, hình ảnh Đây kỹ quan trọng trình tiền kì đội ngũ sản xuất làm phóng truyền hình địi hỏi xác gần tuyệt đối thời gian, tác phong làm việc Phần hậu kì phần quan trọng cuối để định kết biên tập, quay phim, dàn dựng đội ngũ sản xuất có cho phóng hoàn chỉnh, truyền đạt tư tưởng nội dung biên tập đề tài hay không Ở phần này, người biên tập nội dung người chủ chốt, trao đổi với người dựng phim kịch dựng, viết lời bình, lồng tiếng, hồn tất duyệt Ở phần này, biên tập viên cần cân nhắc kỹ kể chuyện, phối hợp cách ăn ý hình ảnh âm để tác phẩm truyền đạt nội dung tốt đến người xem Như thấy vai trò người biên kịch quan trọng họ theo suốt trình sản xuất phóng truyền hình Đồng thời để chất lượng sản phẩm đảm bảo người đội ngũ sản xuất cần nắm rõ kiến thức chuyên ngành đề tài, cần phải hiểu rõ nội dung đề tài phải phối hợp ăn ý, trao đổi với để tạo tác phẩm hồn chỉnh Chính thế, Đài phát - truyền hình cần mở khóa đào tạo, chương trình giao lưu kiến thức chuyên ngành sinh viên vào ngành phịng ban truyền hình trau dồi kiến thức học hỏi lẫn từ việc tác nghiệp phối hợp ban dễ dàn đạt hiệu cao Ngoài ra, vai trò người đứng đầu sở sản xuất phóng truyền hình việc khuyến khích, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo nhân viên, nâng cao chất lượng phóng truyền hình nói chung nắm tầm quan trọng tính hiệu kỹ kể chuyện sản xuất phóng truyền hình nói riêng vơ cần thiết quan trọng 3.2 Nhóm giải pháp sản xuất nội dung: Phóng câu chuyện tạo nên kết hợp ăn ý âm hình ảnh để làm rõ vấn đề xã hội mà người quan tâm Để tạo phóng truyền hình hấp dẫn, đội ngũ sản xuất, người tham gia sản xuất phóng truyền hình cần phải có kỹ kể chuyện Có thể hiểu cách bản, kỹ kể chuyện phóng sự kết hợp nhuần nhuyễn hình ảnh âm để kể câu chuyện mà phóng đề cập Việc đầu tiên, biên tập viên cần phải chọn đề tài xử lý nó, bước định hướng cho phóng viên tiếp cận, tìm hiểu vấn đề Việc lựa chọn đề tài, xác định tư tưởng chủ đề mang tính chất khoanh vùng đối tượng phản ảnh từ đưa nội dung cách truyền đạt tốt cho đề tài phóng Sau đó, đội ngũ sản xuất, người tham gia sản xuất phóng truyền hình cần phải tìm hiểu thực tế nơi tác nghiệp để nắm sơ nội dung đề tài cần quay dựng Việc đặt vấn đề tìm hiểu kỹ đề tài làm giúp cho phóng viên hình dung, soạn trước lời bình; giúp cho đội 47 ngũ quay phim dựng phim phối hợp ăn ý cho sản phẩm kỹ thuật quay phù hợp đột phá tác nghiệp với phóng viên Âm yếu tố quan trọng kỹ kể chuyện phóng Để gợi mở câu chuyện cách tốt cho người xem âm cần phải sử dụng xác linh hoạt yếu tố gồm: lời bình, vấn, tiếng động, âm nhạc Trong phóng sự, lời bình yếu tố then chốt dẫn dắt câu chuyện, để lời bình tốt phóng viên cần có tư tốt hình ảnh, lời bình giản dị, dễ hiểu phù hợp với đề tài phóng đề cập Phóng viên sử dụng kỹ viết lời bình như: hài hước, dí dỏm, nghiêm túc, châm biếm, liên tưởng, so sánh, gợi mở, mang đến hiệu cao cho phóng Tránh dùng câu từ gay gắt, tỏ quan trọng hay phán xét vấn đề Ngồi ra, phóng thể loại mang tính xác, chân thật khách quan cao nên lời vấn đối tượng liên quan yếu tố thiếu kỹ kể chuyện phóng truyền hình Người vấn đóng vai trị việc dẫn dắt mạch cho câu chuyện thêm phần ly kì hấp dẫn Phóng viên cần phải khéo léo vấn đề đặt câu hỏi vấn dẫn dắt mở câu chuyện cho người tham gia vấn để họ chia sẻ chân thật thoải mái vấn đề đề cập Đối với hầu hết phóng yếu tố tiếng động âm chân thật nơi tác nghiệp, tiếng động âm tự nhiên đột phá kỹ kể chuyện Đặt vào hồn cảnh cụ thể, tiếng động thay lời bình gợi mở cho người xem khung cảnh câu chuyện, tạo nên cảm xúc cho hình ảnh phóng sự, cụ thể tiếng ve thể hiên không gian, hương vị mùa hè; tiếng ô tô, xe máy thể tấp nập đường phố; tiếng công nông ồn thể âm nơi thi cơng, Để có phối hợp ăn í tiếng động tự nhiên phóng viên kỹ thuật thu cần am hiểu hình ảnh, am hiểu đề tài cần kỹ cảm nhận nhạy bén sống xã hội Một yếu tố quan trọng âm mà đội ngũ sản xuất cần phải ý âm nhạc lồng ghép vào phóng Nếu biết sử dụng âm nhạc phù hợp giúp khơi gợi cảm xúc tốt hơn, giúp cho việc truyền đạt thơng tin dễ dàng đơi khơng có tính tốn, dùng âm nhạc khơng có chủ địch tác động xấu đến đề tài phóng Bên cạnh kỹ cần có sử dụng loại âm nói để sử dụng âm phóng cách tốt đội ngũ sản xuất phóng truyền hình sử dụng micrơ để thu âm chất lượng tốt nhất. Có nhiều loại micrơ mà bạn sử dụng, chẳng hạn tai nghe micrơ gắn bàn. Trong q trình dẫn chuyện vấn phóng viên cần nói to, rõ ràng để âm thu tốt Còn để thu tiếng động e kíp cần tìm địa điểm tạp âm, sử dụng thiết bị tách tạp âm để thu âm mà mong muốn Ngồi kỹ kể chuyện âm thanh, kỹ kể chuyện hình ảnh đóng vai trị quan trọng khơng Hai kỹ khơng riêng lẻ, tách rời mà diễn song song, bổ trợ lẫn Hình ảnh phải thể với lời bình, thể đề tài phóng đề Người quay phim cần phối hợp với phóng viên để thống cách quay, thống cảnh quay hợp lý, quan trọng họ cần hiểu nội dung đề tài từ cảm nhận đưa cảnh quay sáng tạo, đột phá Người quay phim cần có phản xạ nhanh chóng để bắt kịp cảnh quay giá trị Những cảnh quay đẹp, hợp với lời dẫn chưa lột tả hết nội dung, thơng điệp mà phóng muốn truyền đạt mà cần có cảnh quay, hình ảnh biết kể chuyện, thơng qua hình ảnh người xem cảm nhận câu chuyện mà khơng cần phải nghe lời bình q nhiều Để làm điều đó, khơng cịn cách khác người quay phim cần thấu hiểu nội dung, thông điệp câu chuyện, cần biết nhìn nhận hình ảnh theo ạch cảm xúc lời bình 3.3 Nhóm phương pháp trang thiết bị, sở kỹ thuật: Khi phòng ban, đội ngũ sản xuất nắm rõ kiến thức kỹ phóng truyền hình yêu tố quan trọng cuối việc định sản phẩm có thành cơng hay khơng, có đưa đến cho khán giả 49 thước phim chất lượng với âm trong, to rõ ràng, với hình ảnh sắc nét, sống động hay khơng vấn đề nằm sở kỹ thuật trang thiết bị Đài phát – truyền hình Nếu trang thiết bị khơng cho phép khó để thực hiệu kỹ kể chuyện phóng nâng cao chất lượng phóng truyền hình Câu hỏi cần đặt cần đầu tư máy móc, trang thiết bị, kỹ thuật cơng nghệ để khắc phục vấn đề trên? Thứ nhất, Đài phát - truyền hình cần đảm bảo đủ số lượng máy quay trình tác nghiệp Ngồi số lượng máy khơng đủ đội ngũ tổ chức sản xuất cần linh hoạt sử dụng góc máy xây dựng hình ảnh, cảnh quay đơn giản thể đầy đủ thông tin cần diễn đạt; tránh cảnh quay phức tạp trường hợp điều cần thiết Thứ hai, Đài phát - truyền hình ngồi việc đáp ứng đủ số lượng máy trường hợp đủ máy Đài phát – truyền hình nên đầu tư số máy quay có cơng nghệ cao để làm máy quay thay cần đáp ứng đủ số lượng máy mà đầu tư hết máy công nghệ thấp trình quay phim cho sản phẩm không đẹp Thư ba, sở thiết bị dựng phim cần ưu tiên đầu tư việc đầu sản phẩm có tốt hay khơng, hết thơng điệp phóng đến người xem hay không; điều không phụ thuộc vào kỹ người dựng phim mà cịn phụ thuộc lớn vào máy móc Tài liệu Tham khảo Cudonhetxop,G.V., Xvich, X.L., & Iuropxki, A.La (2004) Báo chí truyền hình NXB Thơng tin Desormeaux, B.B.D.D (2003) Phóng truyền hình NXB Thơng Tấn, Hà Nội Hồng, N.D (2015) Giáo trình tổ chức biên tập truyền hình Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thông [Hiền, N.T.T (2011) Nâng cao chất lượng chương trình thời Đài truyền hình Việt Nam, (Luận văn thạc sỹ báo chí – Học viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội).] [Jean-Luc Martin-Lagardette (2003) Hướng dẫn cách viết báo NXB Thông Tấn, Hà Nội.] [Kiên, T.T (2020) Rút ngắn thời lượng thể loại phóng thời - xu tất yếu phát đại Tạp chí Lý luận trị truyền thơng.] [Lai, T.Đ (2020) Các loại hình báo chí đại Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng.] [Long, T.V (2008) Kết cấu phóng ngắn truyền hình (Khảo sát phóng ngắn chương trình thời 19h VTV1 từ tháng 1/2007 đến tháng 6/2008) Luận văn thạc sỹ khoa học báo chí.] [Oanh, NN., & Thanh.LTK (2014) Giáo trình phóng truyền hình – Lí thuyết kỹ nghề nghiệp Học viện báo chí tuyên truyền.] 10 [Sơn, D.X (2013) Giáo trình Báo chí truyền hình NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.] 11 [Thanh, LTK (2015) Vài nét đời phát triển phóng truyền hình Khoa Phát Truyền hình.] 51 ... quay, hình ảnh với lời bình âm Trong phóng truyền hình dấu ấn chủ quan tác giả thể rõ nét, “cái tơi” vừa logic, lý trí giàu lý lẽ, đồng thời có sức mạnh cảm xúc Trong nhiều trường hợp, yếu tố... hình ảnh đủ chưa, chưa đủ phải quay thêm Trong ghi hình phải biết cú pháp hình ảnh Cần có vài cảnh mở hay khép lại chủ đề, giống câu đầu câu cuối báo Trong dựng phim, cảnh trái trục, nhìn đối ... biểu nằm dòng thời chủ lưu dư luận, công chúng đặt câu hỏi cần phải giải đáp tức 17 thì, cấp thiết Trong thực tế, phóng truyền hình thường gắn liền với thời điểm xảy biến đổi mạnh mẽ đời sống xã

Ngày đăng: 19/12/2021, 06:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Desormeaux, B.B.D.D. (2003). Phóng sự truyền hình. NXB Thông Tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phóng sự truyền hình
Tác giả: Desormeaux, B.B.D.D
Nhà XB: NXB Thông Tấn
Năm: 2003
3. Hoàng, N.D. (2015). Giáo trình tổ chức và biên tập truyền hình. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tổ chức và biên tập truyền hình
Tác giả: Hoàng, N.D
Năm: 2015
4. [Hiền, N.T.T. (2011). Nâng cao chất lượng chương trình thời sự của Đài truyền hình Việt Nam, (Luận văn thạc sỹ báo chí – Học viện báo chí và tuyên truyền, Hà Nội).] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng chương trình thời sự của Đàitruyền hình Việt Nam, (Luận văn thạc sỹ báo chí – Học viện báo chí và tuyêntruyền, Hà Nội)
Tác giả: [Hiền, N.T.T
Năm: 2011
5. [Jean-Luc Martin-Lagardette. (2003). Hướng dẫn cách viết báo. NXB Thông Tấn, Hà Nội.] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn cách viết báo
Tác giả: [Jean-Luc Martin-Lagardette
Nhà XB: NXB ThôngTấn
Năm: 2003
6. [Kiên, T.T. (2020). Rút ngắn thời lượng thể loại phóng sự thời sự - xu thế tất yếu của phát thanh hiện đại. Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông.] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rút ngắn thời lượng thể loại phóng sự thời sự - xu thế tấtyếu của phát thanh hiện đại
Tác giả: [Kiên, T.T
Năm: 2020
7. [Lai, T.Đ. (2020). Các loại hình báo chí hiện đại. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại hình báo chí hiện đại
Tác giả: [Lai, T.Đ
Năm: 2020
8. [Long, T.V. (2008). Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình (Khảo sát phóng sự ngắn trong chương trình thời sự 19h của VTV1 từ tháng 1/2007 đến tháng 6/2008). Luận văn thạc sỹ khoa học báo chí.] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu phóng sự ngắn truyền hình (Khảo sát phóng sựngắn trong chương trình thời sự 19h của VTV1 từ tháng 1/2007 đến tháng6/2008)
Tác giả: [Long, T.V
Năm: 2008
9. [Oanh, NN., & Thanh.LTK. (2014). Giáo trình phóng sự truyền hình – Lí thuyết và kỹ năng nghề nghiệp. Học viện báo chí và tuyên truyền.] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phóng sự truyền hình – Líthuyết và kỹ năng nghề nghiệp
Tác giả: [Oanh, NN., & Thanh.LTK
Năm: 2014
10. [Sơn, D.X. (2013). Giáo trình Báo chí truyền hình. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Báo chí truyền hình
Tác giả: [Sơn, D.X
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2013
11. [Thanh, LTK. (2015). Vài nét về sự ra đời và phát triển của phóng sự truyền hình. Khoa Phát thanh Truyền hình.] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về sự ra đời và phát triển của phóng sự truyềnhình
Tác giả: [Thanh, LTK
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w