RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP LUẬN KHI LÀM VĂN KỂ CHUYỆN CHO HỌCSINH LỚP 4 TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG LÍ THUYẾT NGỮ DỤNG HỌC
PGS.TS Chu Thị Thủy An, Trường Đại học VinhNguyễn Thị Thu Trang, Trường TH Trang Tấn Khương, Nhà Bè, TP.Hồ ChíMinh
Kỹ năng lập luận là kỹ năng đưa ra những lý lẽ nhằm dẫn dắtngười nghe đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận nào đó màngười nói muốn đạt tới Văn kể chuyện là thể loại văn nghệ thuật,vận dụng tổng hợp, ở mức độ cao, vốn tri thức về cuộc sống, về vănchương và các kĩ năng của người nói, người viết để thuyết phụcnhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động của người nghe, ngườiđọc Quan hệ lập luận, vì thế, xuyên suốt trong toàn bộ văn bảntruyện kể Xuất phát từ đặc trưng của văn kể chuyện, bài viết đề xuấtcác biện pháp rèn luyện kĩ năng lập luận cho học sinh tiểu học như:định hướng lập luận qua việc xây dựng và sắp xếp các sự việc đểtạo thành cốt truyện; định hướng lập luận qua việc kể lại hành động,ý nghĩ và lời nói của nhân vật; định hướng lập luận qua việc lựa chọncác chi tiết miêu tả cùng chủ đề và sử dụng các từ ngữ cùng trườngnghĩa để miêu tả ngoại hình nhân vật.
1.1 Kỹ năng lập luận là kỹ năng đưa ra những lý lẽ nhằm dẫndắt người nghe đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận nào đómà người nói muốn đạt tới Trong mọi loại hình giao tiếp, nhằm đạtđược mục đích giao tiếp đã xác định, người nói, người viết đều phảiphát huy năng lực lập luận của mình
Trang 2Trong các thể loại tập làm văn, văn kể chuyện là thể loại vănnghệ thuật gắn liền với đời sống xã hội, có tác dụng giáo dục đạođức, tư tưởng tình cảm, kỹ năng sống cho học sinh tiểu học Thể loạitập làm văn này vận dụng tổng hợp, ở mức độ cao, vốn tri thức vềcuộc sống, về văn chương và các kĩ năng của người nói, người viếtđể thuyết phục nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động của ngườinghe, người đọc Quan hệ lập luận vì thế xuyên suốt trong toàn bộvăn bản Kĩ năng xác định, duy trì sự chặt chẽ, mạch lạc, thuyết phụcngười tiếp nhận từ mọi góc độ là kĩ năng không thể thiếu khi làm văn
1.2 Những thành tựu nghiên cứu về lập luận của Ngữ dụnghọc đã chỉ ra rằng, trong quá trình tiến hành hoạt động giao tiếp, đểđạt được đích giao tiếp, người nói (người viết) phải lựa chọn mộtchiến lược giao tiếp hiệu quả và thuyết phục; trong đó, lập luận làmột chiến lược giao tiếp quan trọng nhất và được sử dụng rất nhiều.Lập luận bao gồm các yếu tố: luận cứ (lí lẽ), kết luận (kết luận có thểtường minh, cũng có thể là hàm ẩn) và các chỉ dẫn lập luận Nhữngnghiên cứu gần đây cho thấy, lập luận là quan hệ xuyên suốt trongmột phát ngôn, một đoạn văn, một văn bản Quan hệ đó đi từ luận cứđến kết luận hoặc kết luận đến luận cứ Người ta có thể sử dụngnhiều phương tiện để nối kết và định hướng lập luận: kết tử lập luận,tác tử lập luận, các yếu tố giá trị học và lẽ thường là cơ sở của cáclập luận.Việc vận dụng thành tựu của lí thuyết lập luận vào dạy họcvăn kể chuyện là việc làm có ý nghĩa và có cơ sở khoa học.1.3 Muốn kể chuyện thì phải có cốt truyện, đó là một chuỗi sựviệc có đầu có cuối, liên quan đế một hay một số nhân vật Qua sựviệc có diễn biến, có nhân vật, người kể nhằm nói lên một điều gì đó.
Trang 3Cho nên kể chuyện thực ra không phải giản đơn là kể một câuchuyện nào đó mà thông qua câu chuyện, thông qua số phận nhânvật, người kể muốn thể hiện ý nghĩa của cuộc đời, bài học về conngười, về nhân sinh quan, thế giới quan, từ đó, giúp mọi người thấyđược cái hay, cái đẹp của cuộc sống, sống tốt hơn, đẹp hơn Do đó,“sự việc có diễn biến”,“các nhân vật”chỉ là phương tiện còn “ý nghĩa,điều muốn nói” mới là mục đích của truyện Người ta có thể kể vềcon người, sự việc thật, đã xảy ra trên đời, cũng có thể “bịa” ra câuchuyện, “bịa” ra nhân vật dựa trên kinh nghiệm sống của mình nhưngkhông thể “bịa” ra ý nghĩa cuộc đời Ý nghĩa cuộc đời phải rất thật,phải thể hiện sâu sắc niềm tin, lí tưởng, đạo đức thiêng liêng của dântộc, thời đại Vai trò của người kể là phải sử dụng các tình tiết, cácsự kiện, đặc điểm tính cách các nhân vật làm luận cứ để người nghe,người đọc tự đi đến những kết luận, những bài học về ý nghĩa cuộcđời, nhân tình thế thái, nhân sinh quan, thế giới quan Cụ thể hơn nữa, để làm được những điều trên, người kể chuyện cầnphải biết xây dựng cốt truyện, đảm bảo được sự lập luận chặt chẽ khikể chuyện, phải miêu tả đặc điểm ngoại hình, hành động, lời nói củanhân vật để làm rõ tính cách, thân phận của nhân vật Muốn thựchiện được điều này, người kể cần phải biết sử dụng các dấu hiệugiá trị học, các luận cứ, các kết luận Yếu tố lập luận luôn có mặttrong văn kể chuyện vì nhờ nó mà người viết thể hiện được ý đồ xâydựng nhân vật của mình, gửi gắm được tâm tư, tình cảm của mình
1.4 Ở tiểu học, văn kể chuyện được dạy ở lớp 4 Thực tiễn khảo sátcác bài Tập làm văn kể chuyện của học sinh lớp 4 cho thấy, các emcòn mắc khá nhiều lỗi về lập luận khi kể chuyện Học sinh thường
Trang 4không xác định rõ mục đích kể chuyện nên lập luận không chặt chẽ;ít quan tâm đến việc sử dụng các yếu tố định hướng và nối kết lậpluận Các em kể lại đầy đủ các tình tiết của cốt truyện đã dự địnhnhưng lại chưa biết sắp xếp trật tự trước sau hay nhấn mạnh cáctình tiết cần thiết để làm bật nổi ý nghĩa của câu chuyện Học sinhcũng chưa làm toát lên được hình ảnh, tính cách nhân vật nên cũngchưa bộc lộ được những hàm ý của tác giả trong mỗi câu chuyện Đólà chưa kể đến các loại lỗi mà các em mắc phải trong diễn đạt, lựachọn tình tiết, miêu tả ngoại hình và tính cách nhân vật, sử dụng các
Xuất phát từ những phân tích trên, bài viết này tập trung vào vấn đềvận dụng lí thuyết lập luận của ngữ dụng học, đề xuất các biện pháprèn luyện kĩ năng làm văn kể chuyện cho học sinh lớp 4.
2 CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP LUẬN KHI LÀM VĂN KỂ
2.1 Luyện tập định hướng lập luận qua việc xây dựng và sắp xếpcác sự việc để tạo thành cốt truyệnMỗi sự việc chính là một luận cứ nhằm hướng đến kết luận là nộidung, ý nghĩa của câu chuyện Kết luận có thể tường minh cũng cóthể hàm ẩn Biện pháp này luyện cho học sinh kĩ năng sắp xếp cácsự việc chính của câu chuyện để có được cốt truyện lô gic, hợp lý,toát lên được ý nghĩa giáo dục, đạo đức, tư tưởng, tình cảm người
Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến củacâu chuyện Cốt truyện thường bao gồm 3 phần: mở đầu, diễn biếnvà kết thúc Mỗi câu chuyện có thể có nhiều sự việc chính Việc sắp
Trang 5xếp các sự việc chính của câu chuyện là sắp xếp các chi tiết, biến cốđể tạo nên một tác phẩm có giá trị Để có được một cốt truyện lô gic,phù hợp với ý nghĩa giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm mà mìnhmuốn thể hiện, HS cần thực hiện các bước sau:- Xác định yêu cầu của đề bài: Đề bài yêu cầu xây dựng cốt truyệntrên cơ sở truyện có sẵn hay truyện sáng tác mới? Câu chuyện baogồm những nhân vật nào, tính cách mỗi nhân vật ra sao? Câuchuyện gồm bao nhiêu sự việc chính, đó là những sự việc nào? Sựviệc nào quan trọng đóng vai trò “khơi nguồn” để các sự việc khácdiễn ra? Kết cục của câu chuyện như thế nào? Câu chuyện mang lại
- Thực hành sắp xếp các sự việc chính để tạo thành cốt truyện: Căncứ vào những định hướng trên, HS lựa chọn trình tự phát triển củacốt truyện và sắp xếp các tình tiết theo trình tự mình lựa chọn Tuynhiên, các tình tiết chuyện luôn gắn liền với hành động của nhân vật.HS phải dựa vào hành động của nhân vật để sắp xếp các sự việctheo một diễn biến phù hợp với câu chuyện và mục đích, ý nghĩa mà
Trang 6ơn bằng vàng.e) Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng người anhmay túi quá to và lấy quá nhiều vàng.g) Người anh bị rơi xuống biển và chết.Hãy sắp xếp các sự việc trên thành cốt truyện.Với bài tập này, GV có thể hướng dẫn học sinh lập luận bằng cáchsắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lý như sau:- Sự việc đóng vai trò “khơi nguồn” của cốt truyện này là gì?(b.Người anh tham lam khi cha mẹ chết đã giành lấy hết gia tài và chỉ
- Khi cây khế có quả chín thì sự việc gì đã xảy ra? (d.Cây khế có quả,chim đến ăn, người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằng vàng.)- Chim có thực hiện lời hứa với người em không? (a.Chim chở ngườiem bay ra đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giàu có.)- Người anh vốn tham lam Khi nghe em giàu có người anh đã làmgì? (c.Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, người
- Khi người anh có cây khế rồi, sự việc gì đã xảy ra? (e.Chim lại đếnăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng người anh may túi quá to và
- Lòng tham của người anh đã dẫn đến hậu quả gì? (g.Người anh bị
Cốt truyện gồm có 3 phần: Mở đầu (sự việc b), Diễn biến (sự việc d,a, c, e) và Kết thúc (Sự việc g).Sau khi đã thực hiện thao tác lập luận xong, học sinh sắp xếp các sựviệc theo thứ tự 1-b, 2-d, 3-a, 4-c, 5-e, 6-g và đọc lại cốt truyện đãsắp xếp và tập kể câu chuyện Sau khi HS tập kể câu chuyện, GV
Trang 7cần cho HS rút ra ý nghĩa của câu chuyện Bởi ý nghĩa đó chính làhướng kết luận mà HS cần hướng tới trong quá trình sắp xếp tình tiết
Đối với loại bài tập yêu cầu HS sáng tạo ra cốt truyện, chúng ta cóthể rèn luyện kĩ năng định hướng lập luận cho HS bằng cách đưa ranhững mục tiêu khác nhau về ý nghĩa của câu chuyện, yêu cầu HStạo ra các sự việc (luận cứ) khác nhau phục vụ cho mục đích giáodục đạo đức, tư tưởng tình cảm (kết luận) của câu chuyện.Ví dụ 2: Bài Luyện tập xây dựng cốt truyện (Tiếng Việt 4, tập 1, tr.45),có đề bài như sau: Hãy tưởng tượng và kế lại vắn tắt một câuchuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ và một bàtiên.
Có thể đưa ra hai gợi ý về bài học đạo đức, tư tưởng tình cảm củacâu chuyện: (1) Câu chuyện về ba nhân vật như trên có thể là mộtcâu chuyện về sự hiếu thảo của người con (2) Câu chuyện về banhân vật như trên có thể là một câu chuyện về tính trung thực.Muốn kể về một người con hiếu thảo, HS có thể tưởng tượng:
- Người con chăm sóc mẹ thế nào?- Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ, người con gặp những khó khăngì? (Ví dụ: Phải tìm một loại thuốc rất hiếm)- Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào?(Mẫu: - Cảm động về tình mẹ con, bà tiên bỗng hiện ra giúp - Người con vượt qua rất nhiều khó khăn đi tìm bà tiên.)Muốn kể một câu chuyện về tính trung thực, HS có thể tưởng tượng:
- Người con chăm sóc mẹ thế nào?
Trang 8- Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ, người con gặp những khó khăngì?
(Mẫu: Nhà rất nghèo, không có tiền mua thuốc)- Bà tiên làm cách nào biết người con là người trung thực?- Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào?Thông qua những bài tập dạng này, kĩ năng sáng tạo tình tiếtcho phù hợp với mục đích kể chuyện của HS sẽ được nâng cao;năng lực lập luận của HS ngày càng phát triển.2.2 Luyện tập định hướng lập luận qua việc kể lại hành động, ý nghĩ
Hành động, lời nói, ý nghĩ của nhân vật là các yếu tố làm nên tínhcách của nhân vật trong câu chuyện Hành động, lời nói, ý nghĩ củanhân vật chính là các luận cứ Kết luận chính là điều mà người nghe,người đọc rút ra về tính cách của mỗi nhân vật và mục đích, ý nghĩacủa câu chuyện Khi rèn luyện cho HS kĩ năng lựa chọn cách kể vềhành động, ý nghĩ, lời nói nhân vật phù hợp với tính cách nhân vật,thể hiện được cách nhìn, cách nghĩ của mình về các nhân vật trongcâu chuyện chính là rèn luyện kĩ năng lập luận, cụ thể là kĩ năng sửdụng luận cứ để dẫn dắt người nghe tự đi đến kết luận.Để HS rèn được kĩ năng trên, GV cần hướng dẫn các em xác định rõtính cách của nhân vật, sau khi đã xác định mục đích, ý nghĩa củacâu chuyện Sau đó, căn cứ vào tính cách của nhân vật, xây dựng vàthể hiện các hành động, lời nói, ý nghĩ tiêu biểu nhất Về hành độngcủa nhân vật, nên lưu ý HS sắp xếp các hành động theo trật tự trướcsau lô gic để đạt được mục đích lập luận tức là toát lên được tínhcách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.Về lời nói và ý nghĩ, căncứ vào kết luận, tức là tính cách nhân vật đã xác định, GV hướng
Trang 9dẫn HS tìm các luận cứ, tức là các lời nói và ý nghĩ của nhân vật và
9 …ngượng nghịu nhận quà của… và tự nhủ: “…đã cho mình
Để thực hiện đề bài trên, rèn luyện kĩ năng lựa chọn, sắp xếp hànhđộng nhằm làm nổi rõ tính cách nhân vật, HS cần thực hiện các
- Đọc đề bài và xác đinh yêu cầu của đề bài.- Xác định tính cách của hai nhân vật Chính và Sẻ? (Chích xởi lởi,hay giúp bạn Sẻ thì đôi khi bụng dạ hẹp hòi).- Xác định ý nghĩa của câu chuyện.
Trang 10- Điền tên nhân vật vào trước hành động thích hợp.- Sắp xếp các hành động thành một câu chuyện.HS có thể suy nghĩ như sau: hành động 1 và 2 là của Sẻ - bụng dạhẹp hòi mới ăn hạt kê một mình Và cũng chính Sẻ hẹp hòi nên Sẻmới không cho Chích cùng ăn (hành động 5) và khi ăn hết sẻ bènquẳng chiếc hộp đi (hành động 4) Còn Chích xởi lởi hay giúp bạnnên cũng sẽ là người cẩn thận gói những hạt kê còn sót lại và đi tìmngười bạn của mình (hành động 6) và vui vẻ chia cho bạn một nửa(hành động 8) Đó chính là những hạt kê ngon lành Chích đi kiếmmồi và tìm được (hành động 3) Từ những luận cứ về việc làm trêncủa Sẻ và Chích đã dẫn đến việc Sẻ ngượng nghịu nhận quà củaChích và tự nhủ: “Chích đã cho mình một bài học quý về tình bạn”
HS sẽ hoàn thành bài tập như sau:1 Một hôm, Sẻ được bà gửi cho một hộp hạt kê.5 Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn.2 Thế là hàng ngày, Sẻ nằm trong tổ ăn hạt kê một mình.4 Khi ăn hết, Sẻ bèn quẳng chiếc hộp đi.7 Gió đưa những hạt kê còn sót lại trong hộp bay xa.3.Chích đi kiếm mồi tìm được những hạt kê ngon lành ấy.6 Chích bèn gói cẩn thận vào những hạt kê còn sót lại vào một chiếclá, rồi đi tìm người bạn thân của mình.8 Chích vui vẻ đưa cho Sẻ một nửa.9 Sẻ ngượng nghịu nhận quà của Chích và tự nhủ:“Chích đã cho
Việc sắp xếp các hành động như trên không chỉ nhất quán về tínhcách các nhân vật mà còn giúp gợi lên ý nghĩa sâu sắc về tình bạn
Trang 11của câu chuyện Đó chính là các kết luận lớn và nhỏ của một lập luậncó cấu trúc tầng bậc Các hành động của nhân vật là luận cứ hướngtới kết luận là tính cách nhân vật; tính cách của các nhân vật lại làcác luận cứ hướng tới kết luận là ý nghĩa của câu chuyện.Trong câu chuyện, tính cách nhân vật không chỉ hiện lên qua hànhđộng mà còn được khắc họa qua lời nói và ý nghĩ Lời nói, ý nghĩ củanhân vật cũng góp phần thể hiện ý nghĩa của câu chuyện Hướngdẫn HS kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để phục vụ cho nội dungcâu chuyện và khắc họa tính cách nhân vật, tức là hướng dẫn cácem tìm các luận cứ Lời nói và ý nghĩ của nhân vật có thê được kểnguyên văn (lời dẫn trực tiếp) hoặc kể bằng lời của người kể chuyện(lời dẫn gián tiếp) GV có thể hướng dẫn HS thực hành trên ngữ liệumẫu và sáng tạo mẫu Ngữ liệu có thể là các bài tập đọc, các đoạnvăn kể chuyện có lời nói, ý nghĩ của nhân vật Ví dụ: GV lựa chọn đoạn văn trong câu chuyện Người ăn xin,HS thao tác trên ngữ liệu mẫu như sau: 1 Tìm những câu ghi lại lời nói ý nghĩ của cậu bé: a Những lời nói của cậu bé:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.b Những câu ghi ý nghĩ của cậu bé:- Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia
- Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão2 Trả lời câu hỏi: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gìvề cậu bé ?Lời nói và ý nghĩ của cậu bé đã nói lên cậu là người cólòng nhân hậu, biết chia sẻ, giúp đỡ người khác mặc dù cậu bé