BAI BAO CAO ĐỘC TÍNH CỦA 3 LOẠI ACID VÔ CƠ MẠNH THƯỜNG DÙNG TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 23HOH-CLC1 Nhóm 5... Vì thế, bài báo cáo “Độc tính của acid mạnh thường dùng trong phòng thí nghiệm”
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ
NHIÊN KHOA HÓA HỌC
Qc KHO,
co ĐHQG-HCM ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BAI BAO CAO
ĐỘC TÍNH CỦA 3 LOẠI ACID VÔ
Trang 2BAI BAO CAO
ĐỘC TÍNH CỦA 3 LOẠI ACID VÔ
CƠ MẠNH THƯỜNG DÙNG
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
(23HOH-CLC1 Nhóm 5)
Trang 323147 Kha Pham Quang Duy
LỜI GIỚI THIỆU 1
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2
DANH MỤCHÌNH 3
DANH MỤC BẢNG 4
1 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI ACIDMẠNH 5
1.1 Giới thiệu về một số acid mạnh 5
1.1.1 Đánh giá độ mạnh của acid 5 1.1.2 Acid sulfuric (H:SO¿) 6
1.1.3 Acid hydrochloric (HCI) 6 1.1.4 Acid nitric (HNO;) 7
Trang 41.2 Các phương pháp an toàn khi sử dụng các acid mạnh
7 1.2.1 Các tác hại của acid mạnh 7
1.2.2 Một số lưu ý an toàn khi sử dụng các loại acid
3.3 Acid nitric HNO: (Số CAS: 7697-37-2) 13
3.3.1 Các tác hại của acid mạnh 13
4.VẬN CHUYỂN 14
4.1 Vận chuyển trong phòng thí nghiệm 14
4.2 Yêu cầu vận chuyển các acid mạnh 14
4.2.1 Acid sulfuric 14 4.2.2 Acid hydrochlodric 15 4.2.3 Acid nitric16
Trang 56.1.1 Mat 19 6.1.2.Da 19 6.1.3 Hitthé 20 6.2 Các biện pháp xử lý 20
6.2.1 Acid bắn vào mắt 20 6.2.2 Acid tiếp xúc với da hay quần áo 20
6.2.3 Hít phải acid ˆ 20
6.2.4 Nuốt phải acid 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 6LỜI GIỚI THIỆU
Hoá học là một nhánh của khoa học tự nhiên đã tồn tại từ rất lâu
và song hành cùng cuộc sống con người Để đưa ra được các thành quả, định luật như ngày nay các nhà hoá học đã bỏ ra rất
nhiều công sức , thời gian để tiến hành những thí nghiệm hay
thực nghiệm nghiên cứu Việc ở trong phòng thí nghiệm lâu dài luôn gắn với những tình huống nguy hiểm, rủi ro tiềm ẩn trong quá trình lao động Đặc biệt là với các loại acid mạnh luôn để lại những hậu quả nặng nề nếu gặp phải tai nạn Thế nên việc hiểu
rõ về độc tính của các acid mạnh vô cùng quan trọng nhằm phòng tránh những tình huống không đáng có
Vậy acid mạnh là những loại nào? Độc tính của acid mạnh là như thế nào? , cách sử dụng acid, vận chuyển, biện pháp xử lý các nạn ra sao Đó là hàng loạt các câu hỏi đặt ra cần được giải
quyết, tìm hiểu rõ về nó, ta có thể nắm bắt được kiến thức cơ bản nhất về loại chất này
Vì thế, bài báo cáo “Độc tính của acid mạnh thường dùng trong phòng thí nghiệm” là vô cùng thiết thực và cần thiết Rất mong
nhận được sự nhận xét, góp ý của thầy cô để kiến thức của chúng
em được hoàn thiện hơn
Trang 7DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT
TAT
TU VIET ~— s >
TAT TU DAY DU OSHA PL Occupational Safety and Health Administration
Permissible xposure Limits NIOSH RL National Institute for Occupational Safety and
Health Recommended xposure Limit ACGIH TLV American Conference of Governmental
Industrial Hygienist Threshold Limit Values CAL/OSHA California Division of Occupational Safety and
PL Health Permissible xposure Limits
P L-TWA Permissible xxposure — Limits-Time-Weighted
Average
PL-STL Permissible xposure Limits- Short-term
xposure Limits PL-C Permissible xposure Limits-Ceiling
R L-TWA Recommended xxposure Limit - Time-
Weighted Average RL-STL Recommended xxposure Limit - Short-term
xposure Limits RL-C Recommended xxposure Limit - Ceiling TLV-TWA Threshold Limit Values- Time-Weighted Average TLV- STL Threshold Limit Values- Short-term xposure
Limits TLV- -C Threshold Limit Values- Ceiling
Trang 8
DANH MỤC HÌNH
1.1 Công thức tính K; 5
1.2 Cấu trúc phân tử H;SO¿ 6
1.3 Mô hình phân tử HCI 6
1.4 Cau tric phan tu HNO; 7
1.5 Vết bỏng acid 8
1.6 Một doanh nghiệp ở An Giang làm rò rỉ 2,8 8
tấn Acid sulfuric 1.7 Cách pha acid sai có thể gây bỏng 9
3.1 Nhãn hóa chất acid sulfuric 11
3.2 Nhan hoa chat acid hydrochloric 12
3.3 Nhan hoa chat acid nitric 13
Trang 9
DANH MỤC BẢNG
BANG NOI DUNG TRANG 3.1.1 Giới hạn tiếp xúc 11
acid sulfuric 3.2.1 Giới hạn tiếp xúc 12
acid hydrochloric 3.3.1 Giới hạn tiếp xúc 13
acid nitric 4.2.1 Bảng MSDS acid 15
sulfuric 4.2.2 Bảng MSDS acid 16
hydrochloric 4.2.3 Bảng MSDS acid 17
nitric
Trang 10
1.AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI ACID MẠNH
Acid là một loại hóa chất có tính ăn mòn cao, có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe và môi trường nếu không được sử dụng đúng cách Trong thí nghiệm hóa học, chúng ta thường phải làm việc với nhiều loại acid khác nhau, để sử dụng các loại acid một cách
an toàn, cần phải hiểu rõ các tính chất hóa học, phương pháp làm thí nghiệm với acid và các độc tính của chúng
1.1.Giới thiệu về một số acid mạnh
1.1.1 Đánh giá độ mạnh của acid
Một số acid mạnh được sử dụng phổ [ H*] [A]
bién trong phong thi nghiém la cac Ka = THA]
acid vô cơ như H2SO., HCI, HNO3 Acid
càng mạnh thì độ nguy hiểm khi làm Hình 1.1
việc với chúng càng cao Để đánh giá độ mạnh của acid, người ta dựa vào độ linh động của nguyên tử hydrogen trong acid đó, nguyên tử hydrogen càng linh động thì tính acid càng mạnh, dễ
phân ly ra ion H* Hằng số phân ly acid (K;) là một hằng số biểu
thị khả năng phân ly trong nước của một acid, giá trị K¿ càng lớn thì acid càng mạnh Giá trị Ka chỉ phụ thuộc vào bản chất của acid
và nhiệt độ Người ta cũng đánh giá độ mạnh của acid bằng
thang đo pH (đo nồng độ ion H* có trong dung dịch), các acid càng mạnh thì độ pH càng nhỏ
Bằng thực nghiệm, người ta đo được hằng số Kạ của một số acid
phổ biến và được thể hiện trong bảng sau:
Trang 11
HCI 1 x 10° H2CO3 4,5 x 10’
H;SOa¿ 1 x10? HaPOa 7,1x103
HNO3 28 H2S 1x10’
Các acid mạnh điện ly hoàn toàn trong nước tạo thành ion H* va
A, có K; lớn hơn 1 Ngược lại, các acid trung bình hoặc yếu chỉ điện ly một phần trong nước, có Kạ nhỏ hơn 1 Vậy 3 loại acid HCl,
H;SO, HNO; đều là các acid mạnh và phổ biến, có nhiều ứng
dụng thực tế, dễ tìm thấy trên thị trường và là
các chất vô cơ quan trọng (Bodner & Pardue,
1989) (Science Notes, 2021) (YuBrain, 2021)
dầu, khó bay hơi, không mùi, hóa rắn ở 10,37°C, tan vô hạn trong
nước và tỏa nhiệt khi tan Acid sulfuric hút nước rất mạnh, đồng thời tỏa ra rất nhiều nhiệt Hình 1.2 H:SOu đặc thường dùng có nồng độ khoảng
98%, acid sulfuric nguyên chất không có màu, H;SO¿ không nguyên chất có màu vàng do bị lẫn một số tạp chất, đặc biệt là các hợp chất hữu cơ bị than hóa H;SO¿ có khả năng làm “than hóa” các hợp chất hữu cơ do hút nước rất mạnh
Acid sulfuric có khả năng gây bỏng hóa chất hoặc bỏng nhiệt nặng khi tiếp xúc trực tiếp với da và mắt Vì thế khi sử dụng H;SOƠ¿ cần có những biện pháp bảo hộ an toàn (Axit Sulfuric - Hóa
Trang 12chất công nghiệp quan trọng nhất hiện nay, 2019) (Đào Hữu Vinh,
Nguyễn Duy Ái, 2016)
1.1.3 Acid hydrochloric
Acid hydrochloric hay acid muriatic đều là những
tên gọi khác nhau của dung dich HCI, là một loại
acid vô cơ của nguyên tố halogen chlorine Acid H
hydrochloric có tính ăn mòn mạnh Ở dạng dung
dịch, acid hydrochloric loãng là chất lỏng không mau, Hinh13 cé
mùi xốc nặng đặc trưng, acid hydrochloric đặc (ở 20°C) đạt đến
nồng độ khoảng 37% mang màu vàng ngả xanh lá Acid
hydrochloric là dung dịch không dễ bốc cháy nhưng dễ bay hơi,
HCI đặc có khả năng “bốc khói” tạo thành sương mù acid
Do khả năng ăn mòn mạnh, acid hydrochloric có thể làm ảnh
hưởng nặng đến các cơ quan của con người như cơ quan hô hấp,
mắt, mũi, da và ruột, gây kích ứng và gây tổn thương (Đào Hữu
Vinh, Nguyễn Duy Ái, 2016)
1.1.4 Acid nitric
Acid nitric là một acid vô cơ mạnh có công thức hóa học HNOz: Acid nitric tỉnh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, sôi ở 86°C Acid nitric tỉnh khiết
kém bền, ngay ở điều kiện thường khi có ánh
Hình L4 sáng bị phân hủy một phần giải phóng khí NO;
tan trong dung dịch acid làm cho dung dịch có màu vàng Acid nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào Trong
phòng thí nghiệm, thường có loại HNO: đặc nồng độ 68% (Đào
Trang 13Hữu Vinh, Nguyễn Duy Ái, 2016) (Tính chất hóa học và quy trình sản xuất Axit Nitric, 2019)
1.2 Các phương pháp an toàn khi sử dụng các acid mạnh 1.2.1 Các tác hại của acid mạnh
Acid mạnh là các hóa chất có tính acid cao, tính ăn mòn mạnh, vì
thế khi tiếp xúc da, bỏng mắt, gây kích ứng đường hô hấp
Một thí nghiệm nhỏ được thực hiện bởi các nhà khoa học cho thấy
acid có thể gây tổn thương trên da trong vòng 5 giây Quan sát cho thấy phản ứng của acid đốt cháy mô rất nhanh, chắc chắn sẽ
để lại sẹo dù chỉ diễn ra trong tích tắc Nếu chậm trễ hơn acid sẽ vượt qua màng đáy, ăn vào phần cơ và gân gây ra tình trạng
bỏng nặng co rút, nếu sâu hơn sẽ Hình 1.4
hủy hoại cả xương, khớp Lý do khiến cho acid có khả năng gây bỏng cơ thể con người là bởi nó phản ứng với các protein có trong tóc, móng chân, móng tay, da Khi tiếp xúc với da, acid làm
ngưng kết các protein của mô và hút nước của tế bào Nồng độ acid càng đặc, thời gian tiếp xúc càng dài thì bỏng và hoại tử
càng nặng và sâu, khả năng hồi phục gần như bằng không
Có thể phân biệt được một số vết bỏng do
các loại acid khác nhau gây nên dựa vào hình dạng vết thương Acid
sulfuric lam da bị xám màu rồi
chuyển sang màu nâu, vảy kết khô
chắc, lõm hơn so với da lành Acid
Trang 14Nếu vô tình hít phải hơi acid đậm đặc
trong quá trình thí nghiệm ở nồng độ
cao có thể gây kích ứng đường hô hấp
nghiêm trọng (đặc trưng bởi ho, cảm
tử vong Ngoài ra, hóa chất này còn
tiềm năng ảnh hưởng mạn tính cho sức khỏe, tác dụng gây ung
thư, có thể gây độc cho thận, phổi, tim mạch Nếu uống hay nuốt
phai cac acid manh nhu acid sulfuric (H2SO,) va acid nitric (HNOs),
đi tới đâu chúng sẽ phá hủy bộ phận cơ thể tương ứng tới đấy bởi
2 loại acid này rất háo nước, sẽ hút sạch nước, làm ngưng kết lõi protein từ vòm họng cho tới thực quản, dạ dày Các acid mạnh cũng gây ảnh hưởng đến môi trường Một số nguyên nhân làm cho acid tiếp xúc với môi trường là do rò rỉ chất thải công nghiệp,
sử dụng hóa chất trong công nghiệp và nông nghiệp, mưa acid,
đổ thải acid chưa được xử lí ra môi trường (Cẩn trọng trước tác hại của mưa axit, 2023) (Minh Đức, Thi Trân, 2016)
1.2.2 Một số lưu ý an toàn khi sử dụng các loại acid
mạnh
Để sử dụng an toàn một số loại acid mạnh, cần lưu ý kĩ phiếu an toàn hóa chất (MSDS) của các loại acid trước khi sử dụng để nắm các thông tin cơ bản về tính chất acid, các biện pháp sử dụng và
sơ cứu Ngoài ra, trên mỗi chai, bình acid đều phải có nhãn mác
chứa tên acid, ghi đầy đủ các thông tin và biển báo nguy hiểm
Không sử dụng những chai, lọ acid không nhẫn mác
Trang 15Khi làm việc với acid, cần phải mang đồ bảo hộ, áo blouse, khẩu
trang, mắt kính bảo hộ để tránh acid rơi vào HO
da hoặc mắt Nếu bị acid rơi vào da hoặc = n zo
mắt, rửa sạch với nước ít nhất 15 phút sau lệ” | SG
đó tìm sự hỗ trợ y tế, không được nuốt acid a ar
Có thể tiến hành thí nghiệm với acid mạnh
trong tủ hút để tránh hít hơi độc acid Cần
bảo quản acid đúng cách, để ở nơi thoáng
mát, chứa acid trong các thùng, chai lọ đúng tiêu chuẩn, có nhãn mác và an toàn
Các acid mạnh thường háo nước, vì thế khi pha loãng cần phải
cho từ từ acid vào nước, không trộn lẫn các loại acid vào nhau Nếu cần acid ở nồng độ loãng để sử dụng cho các thí nghiệm
khác, sau khi pha loãng cần dán nhãn lại cho acid, ghi đầy đủ tên, nồng độ và người tiến hành pha loãng (Qualigens, 2013)
Trang 17mì mì PL- RL- TLV- P L- 3 STL STL STL STL mg/m
3
P L- RL-C TLV-C P L-
C C Skin N Skin N Skin N Skin N notati notati notati notati
on on on on
Bảng 3.1.1
(SULFURIC ACID, 2021)
Trang 18mì mì Skin N Skin N Skin N Skin N notati notati notati notati
Trang 19
Colorless, or yellow from
impurities, fuming liquid with a strong, pungent odor
Corrosive, causes severe
burns to eyes/skin/
respiratory tract Toxic!
Chronic: dermatitis, tooth erosion, conjunctivitis, gastritis,
nose and gum bleeds
5mg/ 5mg/ 5mg/ m? mì m? PL- RL- 4pp TLV- 4pp PL- 4pp STL STL m STL m STL m
10m 10m g/m? g/m?
P L- RL-C TLV-C P L-
C C Skin N Skin N Skin N Skin N
Trang 20
4 VẬN CHUYỂN
4.1 Vận chuyển trong phòng thí nghiệm
Việc phòng chống sự cố tràn hoặc tai nạn lớn khi vận chuyển acid bằng phương pháp ngăn chặn thứ cấp rất quan trọng Ta nên sử dụng bình acid bọc nhựa PVC hoặc các vật đựng bình không thể
vỡ (ví dụ: AP4379)
Ta nên kiểm tra lọ acid có vết nứt không trước khi chạm vào, đồng thời kiểm tra acid có bị đổ trên lọ hoặc tay cầm không
Trang 21Lúc cầm bình acid 2,5 L, ta nên để một tay bên dưới chai và tay
kia quanh cổ hoặc lỗ ngón tay Điều này giữ bình gần cơ thể hơn
và giảm nguy cơ va vào các vật sắc nhọn, chẳng hạn như góc bàn
và làm vỡ chai
Nên sử dụng các vật đựng bình an toàn bằng nhựa hoặc cao su (AP4379 hoặc S 201) bất cứ khi nào vận chuyển acid từ phòng thí nghiệm này sang phòng thí nghiệm khác hoặc từ nhà kho đến phòng thí nghiệm
Nếu xe đẩy được sử dụng để vận chuyển acid, đặt các chai lọ acid bên trong một vật chứa thứ cấp không thể làm hỏng, chẳng hạn như túi nhựa Xe đẩy phải được trang bị lan can để ngăn túi nhựa hoặc chai lọ trượt khỏi xe (Flinn Scientific, 2016)
4.2 Yêu cầu vận chuyển các acid mạnh
4.2.1 Acid sulfuric
Tên vận
x 2 Nhóm Các loại qui So chuyén Quy cach | Nhan van hang nguy 2 dịnh UN thông „ đóng gói | chuyên
hiem thường
Quy định về vận | 1830 | Sulfuric Loại 8 Nhóm II