1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận môn tài chính – tiền tệ phân tích hệ thống tài chính của việt nam

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊNKHOA: KINH TẾ    BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thành Long Sin

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA: KINH TẾ

  

BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thành Long

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Huyền

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thành Long

đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn sinh viên trong suốt thời gian học tập Nhờ vàonhững lời khuyên và chỉ bảo đúng lúc của thầy, em đã vượt qua những khó khăn khithực hiện bài tiểu luận của mình

Tiếp đến, em xin gửi lời tri ân tới các thầy cô trường Đại Học Sư Phạm Kỹ ThuậtHưng Yên – Những người đã cùng góp sức truyền đạt kiến thức để giúp em có được nềntảng tốt như ngày hôm nay Ngoài ra, không thể không nhắc tới gia đình, bạn bè ngườithân đã là hậu phương vững chắc, là chỗ dựa tinh thần của em trong suốt thời gian qua

Sự thành công của bài báo cáo không thể không kể đến công ơn của mọi ngườiNhưng sau tất cả, em nhận thức rằng với lượng kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi củabản thân, chắc chắn bài báo cáo sẽ khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy côthông cảm và góp ý để em ngày càng hoàn thiện hơn

Trang 3

Bài tiểu luận Tài chính – Tiền tệ

GVHD: Nguyễn Thành Long

LỜI CAM ĐOAN

Từ những kiến thức cũng như những ứng dụng trong thực tế, qua thời gian được học tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên và quá trình học tập môn “Tài chính – Tiền tệ” em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân em và được

sự hướng dẫn khoa học của thầy Nguyễn Thành Long Các nội dung nghiên cứu về đề tài “hệ thống tài chính của Việt Nam” của em là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳhình thức nào trước đây Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được cá nhân em thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ nguồn gốc nếu phát hiện có bất kỳ gian lận nào em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung bài tiểu luận của mình

Trang 4

Bài tiểu luận Tài chính – Tiền tệ

GVHD: Nguyễn Thành Long

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 2

LỜI CAM ĐOAN 3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 5

PHẦN I: MỞ ĐẦU 6

1 Tính cấp thiết của đề tài 6

2 Mục tiêu nghiên cứu 7

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

PHẦN II: NỘI DUNG 8

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 8

1 Khái niệm chung 8

2 Vai trò của HTTC 9

3 Cấu trúc HTTC 11

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 14

1 Thực trạng cung ứng vốn cho nền kinh tế 14

2 Thực trạng về hoạt động tái cơ cấu HTTC 16

3 Hệ thống ngân hàng và tổ chức tín dụng 17

4 Thị trường chứng khoán và bảo hiểm 18

Chương 3: ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 21

1 Mặt tích cực và cơ hội 21

2 Mặt hạn chế và thách thức 24

4 Kiến nghị giải pháp 28

PHẦN III: KẾT LUẬN 31

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

Trang | 4

Trang 5

Bài tiểu luận Tài chính – Tiền tệ

GVHD: Nguyễn Thành Long

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 6

Bài tiểu luận Tài chính – Tiền tệ

GVHD: Nguyễn Thành Long

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, với xu thếhội nhập mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, tài chính và hệ thốngtài chính đóng vai trò quan trọng Bất kì một tổ chức nào cũngkhông thể hoạt động sản xuất kinh doanh khi không đủ nguồn lực

về vốn, nhu cầu về vốn là quan trọng và được ưu tiên Hệ thống tàichính ra đời với chứng năng tạo ra các kênh chuyển tải vốn từngười thừa vốn đến người thiếu vốn, cung cấp các dịch vụ tài chínhnhư: chia sẻ rủi ro, tính lỏng, thông tin các giao dịch tài chính chứcnăng chủ yếu của nó là huy động và phân bổ các nguồn lực trongnền kinh tế

Hệ thống tài chính vừa là kênh tiết kiệm cho khu vực hộ gia đình,vừa là kênh đầu tư cho khu vực doanh nghiệp, và cũng là kênh dẫntruyền các chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ Các chức năngnày của hệ thống tài chính được phổ biến ở hầu hết các nền kinh

tế Tuy nhiên, hình thức và tổ chức của hệ thống tài chính thườngrất đa dạng ở các quốc gia khác nhau do phụ thuộc vào trình độphát triển cũng như cơ cấu của nền kinh tế

Trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi còn nhiều khó khăn,kinh tế Việt Nam năm 2016 đã đạt được một số thành quả đáng ghinhận Ổn định kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì, lạm phát cơ bảnđược kiểm soát, tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại hối tăng cao Kinh tếViệt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng tích cực so với cácnước trong khu vực nhờ vào nỗ lực cải cách thể chế, cải thiện môitrường kinh doanh trong những năm gần đây Trong đó, hệ thống

Trang | 6

Trang 7

Bài tiểu luận Tài chính – Tiền tệ

GVHD: Nguyễn Thành Long

tài chính Việt Nam được đánh giá phát triển khá lành mạnh và antoàn, đảm bảo tốt chức năng cung ứng vốn cho nền kinh tế, hỗ trợtăng trưởng và khu vực doanh nghiệp đồng thời duy trì ổn định vĩ

mô Tuy nhiên, hình thức và tổ chức của hệ thống tài chính thườngrất đa dạng ở các quốc gia khác nhau do phụ thuộc vào trình độphát triển cũng như cơ cấu của nền kinh tế Quy mô hệ thống tàichính Việt Nam vẫn nhỏ hơn các nước trong khu vực

Hiểu được tầm quan trọng của hệ thống tài chính đối với nềnkinh tế, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập không ngừng mà Việt Namđang hướng tới Vì vậy, sinh viên lựa chọn đề tài “ Phân tích hệthống tài chính của Việt Nam” để làm rõ cơ sở lý luận cũng nhưthực trạng về hệ thống tài chính của nước ta trong những năm gầnđây diễn ra như thế nào Từ đó, đưa ra những đánh giá khách quan

và đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống tài chính Việt Nam mộtcách hoàn thiện và ổn định

2 Mục tiêu nghiên cứu

a Mục tiêu chung

Đề tài “Phân tích hệ thống tài chính Việt Nam” phân tíchlàm rõ thực trạng hoạt động hệ thống tài chính Việt Nam trongnhững năm gần đây Trên cơ sở, đưa ra những đánh giá cụ thểcũng như gợi ý các giải pháp nhằm hoàn thiện một hệ thống tàichính ổn định hơn

b Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận hệ thống tài chính Việt Nam

- Phân tích làm rõ thực trạng của hoạt động hệ thống tài chínhtrong những năm gần đây 2010_2020

- Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong các hoạt động của

Trang 8

Bài tiểu luận Tài chính – Tiền tệ

GVHD: Nguyễn Thành Long

hệ thống tài chính Việt Nam

- Đề xuất các giải pháp kiến nghị nhằm phát huy các yếu tốtích cực, và giảm điểm hạn chế còn tồn đọng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu:

Hệ thống tài chính Việt Nam

b Phạm vi nghiên cứu

- Không gian: quốc gia Việt Nam

- Thời gian: Bài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khoảng thờigian 2010-2020

PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM

1 Khái niệm chung

a Tài chính

Tài chính là là phạm trs kinh tế, phản ánh các quan hệ phânphối của cải xã hội dưới hình thức giá trị Phát sinh trong quátrình hình thành, tạo lập, phân phối các quỹ tiền tệ của các chủthể trong nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể ở mỗiđiều kiện nhất định

Nguồn tài chính: Là khả năng về tài chính mà các chủ thểtrong xã hội có thể khai thác, sử dụng nhằm thực hiện các mụcđích của mình Nó tồn tại dưới dạng tiền, tài sản vật chất hoặcphi vật chất Nguồn tài chính thể hiện một khả năng về sức muanhất định

b Hệ thống tài chính (HTTC)

Hệ thống tài chính là tổng thể những khâu tài chính trong

Trang | 8

Trang 9

Bài tiểu luận Tài chính – Tiền tệ

chính theo những mục đích nhất định

Quan niệm thứ hai: mang tính bao quát hơn vì đã đề cậpđến sự vận động của dòng vốn không chỉ thông qua các địnhchế tài chính mà còn thông qua thị trường tài chính – kênh huy

Trang 10

Bài tiểu luận Tài chính – Tiền tệ

GVHD: Nguyễn Thành Long

động vốn hấp dẫn với các doanh nghiệp hiện nay

Quan niệm thứ ba: Dựa trên mức độ can thiệp vào tài chínhcủa Nhà nước vào hệ thống tài chính qua lãi suất Hệ thống tàichính đc chia làm 2 loại là:

+ Hệ thống tài chính được kiểm soát: lãi suất ngân hàngđược ấn định, kiểm soát chặt và gần như cố định, không tồn tạiyếu tố cạnh tranh

+ Hệ thống tài chính tự do: các định chế tài chính giữ vaitrò quan trọng trong việc phân bổ nguồn lực tài chính vàchịu sức ép cạnh tranh của các thị trường tài chính trong quátrình huy động vốn

2 Vai trò của HTTC

2.1 Huy động nguồn tài chính

Đây là chức năng tạo lập các nguồn tài chính, thể hiện khảnăng tổ chức khai thác các nguồn tài chính nhằm đáp ứngnhu cầu phát triển của nền kinh tế Việc huy động vốn phảituân thủ cơ chế thị trường, quan hệ cung cầu và giá cả củavốn

2.2 Phân bổ nguồn tài chính

Được biểu hiện thông qua thiết lập kế hoạch sử dụng có sẵn

để đạt được mục tiêu phát triển trong ngắn hạn và dài hạncủa các chủ thể kinh tế- xã hội Qua chức năng này, các quỹtiền tệ chuyên dsng được hình thành với những quy mô nhấtđịnh tương ứng với nhu cầu chi tiêu của chủ thể

2.3 Sàng lọc, chuyển giao và phân tán rủi ro

Được thể hiện qua các công cụ của hệ thống tài chính, quản

Trang | 10

Trang 11

Bài tiểu luận Tài chính – Tiền tệ

GVHD: Nguyễn Thành Long

lý, giám sát, điều hành, cung cấp thông tin giúp cho những nhàđầu tư lựa chọn kênh đầu tư an toàn hạn chế bớt hình thức đầu

tư có rủi ro cao

2.4 Kiểm tra, giám sát quá trình phân bổ nguồn tài chính

Đây là chức năng kiểm tra sự vận động của các nguồn tàichính trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ Thôngqua chức năng này để kiểm tra và điều chỉnh các quá trình phânphối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị, phs hợp với yêucầu phát triển kinh tế-xã hội của mỗi thời kỳ, kiểm tra các chế độtài chính của Nhà nước…

2.5 Vận hành hệ thống thanh toán

Chức năng này làm tăng tính thanh khoản của các tài sảntài chính, giảm chi phí giao dịch… Được thể hiện thông qua việcphát triển và hoàn thiện các hệ thống thanh toán, đặc biệt bằnghình thức không tiền mặt

3 Cấu trúc HTTC

Trang 12

Bài tiểu luận Tài chính – Tiền tệ

GVHD: Nguyễn Thành Long

3.1 Thị trường tài chính

Thị trường tài chính là nơi diễn ra hoạt động giao dịch vàmua bán quyền sử dụng những khoản vốn thông qua cácphương thức giao dịch và những công cụ tài chính nhất định.Thị trường tài chính là tổng hòa các quan hệ cung cầu về vốntrong nền kinh tế

3.2 Tài chính nhà nước (Ngân sách nhà nước)

Ngân sách Nhà nước gắn liền với các chức năng, nhiệm vụcủa nhà nước, đồng thời là phương tiện vật chất cần thiết để hệthống chính quyền nhà nước thực hiện được nhiệm vụ của mình.Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường Ngân sách Nhà nướccòn có vai trò to lớn trong điều tiết vĩ mô của nền kinh tế – xãhội Đó là vai trò định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thịtrường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Để thực hiệnđược các vai trò đó, ngân sách nhà nước phải có các nguồn vốnđược tập trung từ các tụ điểm vốn thông qua các chính sách thuthích hợp

Ngân sách Nhà nước thực hiện các khoản chi cho tiêu dsng

Trang | 12

Trang 13

Bài tiểu luận Tài chính – Tiền tệ

GVHD: Nguyễn Thành Long

thường xuyên và chi đầu tư kinh tế Việc cấp phát vốn Ngânsách Nhà nước cho các mục đích khác nhau sẽ làm tăng nguồnvốn ở các tụ điểm nhận vốn Như vậy hoạt động thu – chi củaNgân sách Nhà nước đã làm nảy sinh các mối quan hệ kinh tếgiữa nhà nước với các tổ chức kinh tế, xã hội, các tầng lớp dân

cư, nhà nước với các nhà nước khác Các mối quan hệ kinh tếgiữa một tụ điểm vốn quan trọng: Ngân sách Nhà nước với các

bộ phận khác của hệ thống tài chính

3.3 Tài chính doanh nghiệp

là khâu cơ sở trong hệ thống tài chính quốc gia Đây làmôt “tụ điểm” của các nguồn tài chính gắn với hoạt động sảnxuất kinh doanh hàng hóa hay dịch vụ Hoạt động TCDN luôngắn liền với các chủ thể của nó là các doanh nghiệp TCDN cócác nhiệm vụ sau đây: Đảm bảo vốn và phân phối vốn hợp lýcho các nhu cầu của sản xuất kinh doanh; Tổ chức cho vốn chuchuyển môt cách liên tục và có hiệu quả; Phân phối thu nhập vàlợi nhuận của doanh nghiệp theo đúng các quy định của Nhànước; Kiểm tra mọi quá trình vân đông của các nguồn tài chínhtrong doanh nghiệp, đồng thời kiểm tra mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh gắn liền với các quá trình đó

3.4 Tài chính trung gian (bảo hiểm, tín dụng…)

Trong hệ thống tài chính, các trung gian tài chính thực hiệnviệc dẫn vốn thông qua hoạt động tài chính gián tiếp Trước hếtcác trung gian tài chính huy động vốn từ những người có vốn(người tiết kiệm) bằng nhiều hình thức để tạo thành vốn kinhdoanh của mình Sau đó, sử dụng vốn kinh doanh này để cho

Trang 14

Bài tiểu luận Tài chính – Tiền tệ

GVHD: Nguyễn Thành Long

người cần vốn vay lại hoặc thực hiện các hình thức đầu tư khác.Bằng cách này, các trung gian tài chính đã tập trung được cácnguồn vốn nhỏ, từ các hộ gia đình các tổ chức kinh tế thành mộtlượng vốn lớn, đáp ứng nhu cầu của người cần vốn từ nhữngkhối lượng vay nhỏ đến những khối lượng vay lớn, từ những

cá nhân chưa từng ai biết đến tới những công ty lớn có tiếngtrên thị trường

3.5 Tài chính dân cư và các tổ chức xã hội; tài chính nước ngoài

Đây là một tụ điểm vốn quan trọng trong hệ thống tài chínhHoạt động tài chính của các nước có nền kinh tế phát triển vàhoạt động tài chính ở nước ta những năm gần đây đã chỉ rarằng, nếu có những biện pháp thích hợp, chúng ta có thể huyđộng được một khối lượng vốn đáng kể từ các hộ gia đình đểphục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, đồng thời còn gópphần to lớn vào việc thực hiện các chính sách về định hướngtích lũy và tiêu dsng của nhà nước

Trong nền kinh tế thị trường các quan hệ kinh tế đã quốc

tế hóa, thì hệ thống Tài chính cũng là một quan hệ mở vớinhững quan hệ Tài chính đối ngoại hết sức phong phú Trênthực tế các quan hệ này không tập trung vào một tụ điểm nhấtđịnh mà chúng phân tán đan xen vào các mối quan hệ khác.Tuy nhiên do tính chất đặc ths và vị trí đặc biệt trong quan hệ Tài chính đối ngoại cho nên người ta thừa nhận nó hình thànhmột bộ phận Tài chính đứng độc lập tương đối

Trang | 14

Trang 15

Bài tiểu luận Tài chính – Tiền tệ

GVHD: Nguyễn Thành Long

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG

CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM

1 Thực trạng cung ứng vốn cho nền kinh tế

Theo đánh giá của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia,năm 2016, hệ thống tài chính Việt Nam tiếp tục phát triển khálành mạnh và an toàn, đảm bảo tốt chức năng cung ứng vốn chonền kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng và khu vực doanh nghiệp đồngthời duy trì ổn định vĩ mô Cụ thể là, cung ứng vốn từ hệ thốngtài chính tăng khoảng 21% so với năm 2015 Theo số liệu cậpnhật cả năm 2016, hệ thống tài chính cung ứng khoảng 1,230triệu tỷ đồng cho nền kinh tế Trong đó, khu vực ngân hàngcung ứng 68,1%; thị trường vốn cung ứng 31,9% Tính đến cuốinăm 2016, tổng nguồn vốn hệ thống tài chính cung ứng cho nềnkinh tế tương đương 181,2% GDP

Khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế được tăng cường

là nhờ kinh tế vĩ mô ổn định, chính sách tiền tệ được điều hànhlinh hoạt, thanh khoản khu vực ngân hàng dồi dào và thị trườngchứng khoán (cổ phiếu và trái phiếu) diễn biến tích cực Do

đó, khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế được tăng lên vàviệc huy động trái phiếu Chính phủ được thuận lợi hơn; pháthành trái phiếu doanh nghiệp và cổ phần hóa doanh nghiệpnhà nước (DNNN) tích cực hơn Huy động vốn thông qua đấu giá

cổ phần cả năm tăng 43,1% so với csng kỳ năm 2015

Tuy nhiên, NFSC nhân định rằng, so với các nước trong khu vực, năng lực cung ứng vốn của HTTC Việt Nam còn hạn chế Độ sâu tài chính của HTTC chỉ đạt 181% GDP, chỉ bằng gần

Trang 16

Bài tiểu luận Tài chính – Tiền tệ

Thêm vào đó, hệ thống tài chính tiếp tục thực hiện chứcnăng luân chuyển vốn thông suốt sang khu vực kinh tế thực, phân

bổ vốn hiệu quả vào các lĩnh vực, ngành nghề ưu tiên, có ý nghĩaquan trọng trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, hỗ trợ khu vực

Trang | 16

Độ sâu tài chính so với các nước trong khu vực (%GDP)

Trang 17

Bài tiểu luận Tài chính – Tiền tệ

GVHD: Nguyễn Thành Long

tư nhân - động lực chính của tăng trưởng Đồng thời, chính sáchtín dụng chủ động hạn chế dòng vốn vào khu vực phi sản xuất và những lĩnh vực hình thành bong bóng tài sản, góp phần ổn địnhkinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

2 Thực trạng về hoạt động tái cơ cấu HTTC

Quá trình tái cơ cấu hệ thống tài chính từ cuối năm 2011góp phần lành mạnh hóa thị trường tài chính (giảm 10% sốTCTD và 25% số công ty chứng khoán) Hoạt động của khu vựctài chính Việt Nam tiếp tục phát triển an toàn với mức đủ vốnbình quân của hệ thống cao hơn mức chuẩn an toàn và khả năngsinh lời của toàn hệ thống tăng nhẹ so với năm 2015

Xét quy mô và hoạt động của hệ thống tài chính Việt Nam

Trang 18

Bài tiểu luận Tài chính – Tiền tệ

Nguồn: WB, IMF, UBGSTCQGVNMức đủ vốn bình quân của hệ thống tài chính theo báo cáocao hơn mức chuẩn an toàn theo quy định, tuy nhiên trong hệthống vẫn còn một số định chế tài chính có mức đủ vốn thấp hơnchuẩn an toàn mặc ds quy mô tài sản và hoạt động của các địnhchế này nhỏ Dẫu vậy, khả năng sinh lời của hệ thống tài chínhđược cải thiện ROA bình quân đạt 0,58% (năm 2015: 0,49%), ROEbình quân đạt 7,57% (năm 2015: 5,98%)

Quá trình tái cơ cấu hệ thống TCTD đã có những kết quảbước đầu Đến cuối năm 2016 đã tháo gỡ cơ bản các khó khăncủa hệ thống về: tình trạng căng thẳng thanh khoản; Phát hiện vàkhu biệt các TCTD yếu kém; Tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo dưới 3,0%,

số nợ xấu được xử lý từ năm 2013 đến nay hơn 500.000 tỷ đồng;

Sở hữu chéo, đầu tư chéo dần được kiểm soát; Các TCTD chú trọng hơn vào quản trị rủi ro và quản trị điều hành, các văn bảnquy phạm pháp luật về chuẩn mực an toàn trong hoạt động củacác TCTD được ban hành Hầu hết các khó khăn của hệ thốngTCTD trước năm 2011 về cơ bản đã được tháo gỡ

3 Hệ thống ngân hàng và tổ chức tín dụng

Số liệu thống kê cho thấy cấu trúc HTTC Việt Nam đang

Trang | 18

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w