Tại thời điểm hiện tại, nhiều hệ thống công nghệ cao đã được thử nghiệm và áp dụng vào thực tiễn, đem lại nhiều lợi ích không nhỏ, cụ thể: - Giảm thiểu chi phí và tốc độ giao hàng - Cải
QUAN
GIỚI THIỆU
Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng trong giao thương toàn cầu, đóng vai trò là cửa ngõ thương mại và là một trong những nền kinh tế phát triển năng động, thu hút đầu tư nước ngoài và sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp nhỏ Nhu cầu kho bãi tại Việt Nam đang gia tăng mạnh mẽ, dẫn đến tình trạng khan hiếm và giá thuê kho tăng cao Tuy nhiên, môi trường làm việc trong các kho hàng vẫn còn nhiều hạn chế, với thủ tục rườm rà và thiếu chuyên môn kỹ thuật, gây ra các sự cố không mong muốn Do đó, việc phát triển một hệ thống quản lý kho hàng hiện đại là rất cần thiết, với nhiều công nghệ cao đã được thử nghiệm và áp dụng, mang lại nhiều lợi ích cho ngành logistics.
- Giảm thiểu chi phí và tốc độ giao hàng
- Cải thiện khả năng quản lý kho và giảm thiểu lỗi trong quá trình quản lý kho
- Tăng cường khả năng kiểm soát tồn kho và giảm thiểu hàng tồn kho không cần thiết
- Tối ưu hóa quá trình xuất nhập trong kho hàng và giảm thời gian chờ đợi giữa các quá trình
Để thúc đẩy sự phát triển thương mại của Việt Nam, chúng tôi cam kết thiết kế một hệ thống quản lý kho hàng mới, kế thừa các ưu điểm của các hệ thống trước đó, đồng thời cải thiện và bổ sung những thiếu sót còn tồn tại Mục tiêu của chúng tôi là giải quyết các vấn đề hiện tại trong quản lý kho hàng, nâng cao hiệu quả và tối ưu hóa quy trình.
MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI
Để cung cấp sản phẩm tối ưu cho vấn đề đã nêu, chúng tôi đã xác định các tiêu chuẩn và mục tiêu chính trong quá trình phát triển đề tài.
- Cung cấp khả năng bảo mật
Bảo mật dữ liệu nội bộ doanh nghiệp là yếu tố quyết định sự thành bại của công ty Nhằm đảm bảo an toàn thông tin, hệ thống của chúng tôi yêu cầu người dùng cung cấp tài khoản và mật khẩu để đăng nhập, từ đó truy cập các chức năng của hệ thống.
- Giao diện tối ưu, đơn giản
Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng với lượng đầu tư nước ngoài lớn, vì vậy việc phát triển phần mềm đa ngôn ngữ là rất cần thiết để hội nhập kinh tế Hệ thống của chúng tôi được thiết kế với nhiều ngôn ngữ khác nhau, giúp nhân công trong và ngoài nước dễ dàng sử dụng ứng dụng Giao diện của hệ thống được tối ưu hóa với thiết kế đơn giản, mượt mà và thân thiện, đồng thời đảm bảo tính đa năng và thẩm mỹ, cho phép người dùng tương tác trong thời gian thực.
Hệ thống quản lý kho hàng nổi bật với khả năng kết nối trực tuyến qua internet, giúp cập nhật thông tin nhanh chóng và liên tục mọi lúc, mọi nơi Điều này tạo điều kiện cho các bộ phận tham gia quản lý kho tương tác, liên lạc và hỗ trợ lẫn nhau hiệu quả thông qua ứng dụng.
- Liên kết với cơ sở dữ liệu doanh nghiệp
Thông tin cập nhật trên ứng dụng sẽ được lưu trữ thường xuyên trong cơ sở dữ liệu, giúp doanh nghiệp ghi lại các hoạt động quản lý kho và dữ liệu hàng hóa Nhờ đó, doanh nghiệp có thể dễ dàng truy cập, tìm kiếm thông tin cần thiết, phân tích dữ liệu và phát triển chiến lược kinh doanh hiệu quả.
KHẢO SÁT HỆ THỐNG
Bài toán phân tích và thiết kế hệ thống quản lý kho hàng cần tập trung vào việc giải quyết các vấn đề liên quan đến hệ thống quản lý kho vật lý thô, nhằm tối ưu hóa quy trình lưu trữ và vận chuyển hàng hóa.
Hệ thống mới cần khắc phục những hạn chế như khả năng quản lý thấp, thiếu thông tin hóa và phương tiện lưu trữ, từ đó giảm lãng phí tài nguyên và chi phí Để đáp ứng yêu cầu này, phần mềm cần có giao diện thân thiện, dễ sử dụng và phù hợp với nhiều mô hình kinh doanh khác nhau Ngoài ra, tăng cường tính tương tác giữa các bộ phận và khả năng mở rộng, sửa đổi, bổ sung tính năng là rất quan trọng Dự án của chúng tôi đang phát triển để đáp ứng những yêu cầu cấp thiết này.
Khi đơn vị cung ứng nhập sản phẩm vào kho, sản phẩm sẽ được chuyển đến thủ kho để kiểm tra tổng thể Sau khi kiểm tra, sản phẩm sẽ được gửi lại cho nhà cung cấp, và nhà cung cấp sẽ dựa vào kết quả kiểm tra để quyết định các bước tiếp theo.
+ Nếu sản phẩm không đạt chuẩn sẽ trả lại sản phẩm cho bên cung ứng
Khi sản phẩm đạt tiêu chuẩn, phiếu chấp nhận sẽ được ký và hàng hóa sẽ được chuyển đến thủ kho Thủ kho nhận phiếu chấp nhận, tiến hành nhập kho, sắp xếp và lưu trữ hàng hóa Sau đó, thông tin sản phẩm và số lượng sẽ được cập nhật vào thẻ kho, và thẻ kho này sẽ được gửi lại cho kế toán.
+ Nếu lượng sản phẩm cần xuất đạt đủ số lượng yêu cầu, sẽ tiến hành lập phiếu xuất kho và gửi cho bộ phận thủ kho
+ Nếu lượng sản phẩm cần xuất không đạt đủ số lượng yêu cầu, thông báo lại cho bên yêu cầu xuất kho.
Thủ kho sẽ tiến hành chuyển hàng đến bên yêu cầu ngay sau khi nhận phiếu xuất kho Sau khi nhận hàng, bên yêu cầu cần ký vào phiếu xuất kho và gửi lại phiếu này cho bộ phận thủ kho.
KẾT CHƯƠNG
Chúng ta đã xem xét thông tin liên quan đến đề tài và xác định bài toán cần giải quyết Hãy cùng thực hiện các chức năng cần thiết để hiểu rõ hơn về công dụng và cách vận hành của hệ thống này.
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
GIỚI THIỆU
Giai đoạn phân tích là yếu tố quyết định, thiết lập nền tảng vững chắc cho việc thiết kế, triển khai và vận hành hệ thống thông tin hiệu quả Đầu tư hợp lý cho giai đoạn này mang lại lợi ích lớn về hiệu suất, tiết kiệm chi phí và nâng cao sự hài lòng của người dùng.
Ngoài ra, giai đoạn phân tích còn giúp:
Nâng cao khả năng giao tiếp giữa các bên liên quan, đảm bảo sự thống nhất và phối hợp hiệu quả.
Tăng cường tính minh bạch trong quá trình phát triển hệ thống, tạo dựng niềm tin cho người dùng.
Chuẩn bị cho việc quản lý và bảo trì hệ thống sau khi triển khai.
Việc chú trọng giai đoạn phân tích trong quy trình thiết kế hệ thống thông tin là rất quan trọng, vì nó đóng góp lớn vào sự thành công của dự án.
MÔ HÌNH HÓA NGHIỆP VỤ
2.2.1 Sơ đồ Use-Case nghiệp vụ
Hình 3:Sơ đồ usercase nghiệp vụ
2.1.2 Mô hình hóa quy trình nghiệp vụ
2.1.2.1 Mô hình hóa quy trình nghiệp vụ Nhập hàng a Bằng văn bản
User case nghiệp vụ : Nhập hàng
User case bắt đầu khi Thủ kho kiểm tra thấy số lượng hàng tồn không còn đủ đáp ứng nhu cầu
1 Thủ kho kiểm tra số lượng hàng tồn
2 Lập phiếu nhập hàng và gửi cho giám đốc
3 Giám đốc xử lý phiếu nhập
4 Kế toán xử lý thanh toán
5 Thủ kho nhận hóa đơn và bắt đầu nhận hàng soạn hàng vào kho b Bằng sơ đồ hoạt động
Hình 4 : sơ đồ hoạt động usercase nhap hang c Bằng sơ đồ tương tác (gồm sơ đồ tuần tự và sơ đồ cộng tác)
Hình 5: sơ đồ tuần tự usercase nhap hang
Hình 6 sơ dồ cộng tác user case nhap hang
2.1.2.2 Mô hình hóa quy trình nghiệp vụ Xuất hàng a Bằng văn bản
User case nghiệp vụ : Xuất hàng
User case bắt đầu khi Thủ kho tiếp nhận yêu cầu mua hàng từ khách hàng Các dòng cơ bản :
1 Thủ kho tiếp nhận yêu cầu xuất hàng
2 Thủ kho tiến hàng kiểm kê hàng hóa
4 Giám đốc tiến hành kiểm tra phiếu
5 Kế toán tiến hành quá trình thanh toán từ khách hàng xuất hóa đơn cho thủ kho
6 Thủ kho nhận hóa đơn và bắt đầu soạn hàng và giao hàng cho khách b Bằng sơ đồ hoạt động
Hình 7: sơ đồ hoạt động user case xuat hang c Bằng sơ đồ tương tác (gồm sơ đồ tuần tự và sơ đồ cộng tác)
Hình 8 so do tuần tự xuat hang
Hình 9 so do cộng tác xuất hàng
MÔ HÌNH HÓA CHỨC NĂNG
2.3.1 Sơ đồ Use Case hệ thống
Hình 10 so đồ user case hẻ thống
2.3.2 Đặc tả Use Case hệ thống Đặc tả cho từng Use Case hệ thống
Tên use case Tra cứu thông tin hang hóa
Tóm tắt Xem tên , giá của các mặt hàng
Tác nhân Thu kho , khach hang
Thủ kho : thêm , xóa , sửa thông tin sản phẩm hang hóa Khách hang : tra cứu xem thông tin sản phẩm
Dòng sự kiện phụ Kiểm tra tính hợp lệ của sản phẩm Điều kiện tiên quyết
Có quyền truy cập vào cơ sở dữ liệu
Hậu điều kiện Hệ thống dễ dàng quản lý thông tin sản phẩm
Tên use case Quản lý phiếu nhập xuất
Tóm tắt Tạo phiếu nhập hàng xuất hàng
Quản lý hóa đơn , quản lý số lượng hàng tồn Dòng sự kiện chính
Thủ kho : thêm , xóa , sửa phiếu nhập hàng xuất hàng
Dòng sự kiện phụ Kiểm tra tính hợp lệ của sản phẩm Điều kiện tiên quyết
Có quyền truy cập vào cơ sở dữ liệu
Hậu điều kiện Hệ thống dễ dàng quản lý thông tin sản phẩm
Tên use case Quản lý số lượng hàng tồn
Tóm tắt Cập nhật số lượng , kiểm tra mặt hàng
Quản lý phiếu nhập xuất
Thủ kho : thêm , xóa , sủa sản phẩm bao gồm số lượng còn lại ,…
Dòng sự kiện phụ Kiểm tra tính hợp lệ của sản phẩm Điều kiện tiên quyết
Có quyền truy cập vào cơ sở dữ liệu
Hậu điều kiện Hệ thống dễ dàng quản lý thông tin sản phẩm
Tên use case Quản lý hóa đơn
Tóm tắt Xử lý quá trình thanh toán
Quản lý phiêu xuất nhập, quản lý báo cáo thống kê Dòng sự kiện chính
Kế toán : thêm, xóa, sửa hóa đơn
Dòng sự kiện phụ Kiểm tra tính chính xác của các con số Điều kiện tiên quyết
Có quyền truy cập vào cơ sở dữ liệu
Hậu điều kiện Hệ thống dễ dàng quản lý thông tin sản phẩm
Tên use case Quản lý báo cáo thống kê
Tóm tắt Tạo mẫu báo cáo lưu dữ liệu là thống kê doanh thu
Kế toán là quá trình quan trọng trong việc thêm, xóa và sửa đổi báo cáo thống kê cho đến khi đạt được độ chính xác Dòng sự kiện phụ giúp theo dõi các thay đổi, đồng thời kiểm tra tính hợp lệ của các con số là điều kiện tiên quyết để đảm bảo tính chính xác trong báo cáo.
Có quyền truy cập vào cơ sở dữ liệu
Hậu điều kiện Hệ thống dễ dàng quản lý thông tin sản phẩm
Tên use case Quản lý thanh toán BANKING
Tóm tắt Tính toán số tiền giao dịch qua hình thức chuyển khoản
Quản lý báo cáo thống kê
Ngân hang : tính toán tổng doanh thu giao dịch thông qua chuyển khoản
Dòng sự kiện phụ Kiểm tra tính hợp lệ của các con số Điều kiện tiên quyết
Có quyền truy cập vào cơ sở dữ liệu
Hậu điều kiện Hệ thống dễ dàng quản lý thông tin sản phẩm
KẾT CHƯƠNG
Phân tích hệ thống là bước thiết yếu trong phát triển phần mềm, giúp xác định các yêu cầu rõ ràng của hệ thống Quá trình này tạo điều kiện cho việc thiết kế và triển khai hệ thống phù hợp với nhu cầu của người dùng.
Trong phần Phân tích hệ thống này, chúng ta đã:
Xác định mục đích và phạm vi của hệ thống.
Phân tích các đối tượng người dùng và các chức năng họ cần thực hiện trong hệ thống.
Mô tả chi tiết các Use Case chính của hệ thống.
Thông qua quá trình phân tích hệ thống, chúng ta đã có được một bức tranh toàn cảnh về hệ thống quản lý bán hàng, bao gồm:
Các chức năng chính của hệ thống.
Các đối tượng người dùng và các hành động họ có thể thực hiện trong hệ thống.
Dòng sự kiện chính và phụ của các Use Case.
Điều kiện tiên quyết và hậu điều kiện của các Use Case.
Kết quả này sẽ là nền tảng quan trọng cho việc thiết kế và triển khai hệ thống quản lý bán hàng. Đề xuất:
Dựa trên kết quả phân tích hệ thống, chúng ta có thể đề xuất một số giải pháp cho việc thiết kế và triển khai hệ thống, bao gồm:
Sử dụng mô hình dữ liệu quan hệ để lưu trữ dữ liệu của hệ thống.
Sử dụng ngôn ngữ lập trình Java để phát triển hệ thống.
Sử dụng giao diện người dùng web để tương tác với người dùng.
Bước tiếp theo trong quá trình phát triển hệ thống là thiết kế hệ thống Trong giai đoạn thiết kế hệ thống, chúng ta sẽ:
Thiết kế kiến trúc hệ thống.
Thiết kế giao diện người dùng.
Thiết kế cơ sở dữ liệu.
THIẾT KẾ HỆ THỐNG
GIỚI THIỆU
Giai đoạn thiết kế là một phần quan trọng trong quy trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin (HTTT) Đầu tư đúng mức vào giai đoạn này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho dự án, như nâng cao chất lượng hệ thống, giảm thiểu rủi ro, tiết kiệm chi phí và đảm bảo thành công cho dự án.
THIẾT KẾ CSDL
THIẾT KẾ GIAO DIỆN HỆ THỐNG
3.3.1 Chức năng tạo phiếu nhập (Bạn Gia Kiệt làm)
Hình 13 giao diện phiếu nhập
3.3.2 Chức năng Xem chi tiết phiếu nhập (Bạn Gia Kiệt làm)
3.3.3 Chức năng tạo phiếu xuất (Bạn Đình Qúy làm)
Hình 15Giao dien phieu xuat
3.3.4 Chức năng Xem chi tiết phiếu xuất (Bạn Đình Qúy làm)
Hình 16 giao diện thêm, xóa ,sửa chi tiết phiếu xuất
3.3.5 Chức năng tạo sản phẩm (Bạn Phương làm)
Hình 17 giao diện thêm, xóa , sửa sản phẩm
3.3.6 Chức năng tạo loại sản phẩm (Bạn Tường làm)
Hình 18 giao diện loại sản phẩm
3.4 SƠ ĐỒ LỚP Ở MỨC THIẾT KẾ
Hình 19 so đồ lớp mức thiết kế
3.5 THIẾT KẾ CHỨC NĂNG HỆ THỐNG
3.5.1 Thiết kế chức năng Nhap hang (bạn Gia Kiệt làm)
Xây dựng sơ đồ lớp ở mức thiết kế theo mô hình 3 lớp (tầng giao diện, tầng nghiệp vụ và tầng truy cập dữ liệu)
Hình 20 mô hình 3 lớp chức năng nhập hàng
Xây dựng sơ đồ lớp ở mức thiết kế theo mô hình 3 lớp (tầng giao diện, tầng nghiệp vụ và tầng truy cập dữ liệu)
Hình 21 mô hình 3 lớp chức năng xuất hàng
3.5.3 Chức năng San Phẩm (bạn Phương làm)
Xây dựng sơ đồ lớp ở mức thiết kế theo mô hình 3 lớp (tầng giao diện, tầng nghiệp vụ và tầng truy cập dữ liệu)
Hình 22 mô hình 3 lớp sản phẩm
3.5.4 Chức năng Loại San Phẩm (bạn Tường làm)
Xây dựng sơ đồ lớp ở mức thiết kế theo mô hình 3 lớp (tầng giao diện, tầng nghiệp vụ và tầng truy cập dữ liệu)
Hình 23 mo hình 3 lớp loại sản phẩm
Đồ án đã thực hiện phân tích hệ thống kho hàng, xác định các yêu cầu chức năng và phi chức năng, mô tả các Use Case chính, và xây dựng sơ đồ mối quan hệ thực thể (ER) cùng với thiết kế cơ sở dữ liệu cho hệ thống.
Xác định các yêu cầu chức năng và phi chức năng của hệ thống:
Mô tả các Use Case chính của hệ thống:
Xây dựng sơ đồ mối quan hệ thực thể (ER) và thiết kế cơ sở dữ liệu cho hệ thống quản lý kho hàng đã hoàn thành tốt các mục tiêu đề ra Kết quả phân tích hệ thống cung cấp thông tin đầy đủ và cần thiết cho việc triển khai hiệu quả hệ thống này trong doanh nghiệp.
Dựa trên kết quả phân tích hệ thống, đề xuất một số giải pháp cho việc thiết kế và triển khai hệ thống, bao gồm:
Sử dụng mô hình dữ liệu quan hệ để lưu trữ dữ liệu của hệ thống.
Sử dụng ngôn ngữ lập trình Java để phát triển hệ thống.
Sử dụng giao diện người dùng web để tương tác với người dùng.
Bước tiếp theo trong quá trình phát triển hệ thống là thiết kế hệ thống Trong giai đoạn thiết kế hệ thống, chúng ta sẽ:
Thiết kế kiến trúc hệ thống.
Thiết kế giao diện người dùng.
Thiết kế cơ sở dữ liệu.
Xin chân thành cảm ơn cô đã theo dõi và đánh giá để đồ án có thể hoàn thiện một cách hoàn chỉnh hơn trong tương lai
[1] Nguyễn Xuân Huy, Lê Hoài Bắc, Bài tập cơ sở dữ liệu,
Nhà xuất bản Thống kê, 2003.
[2] Nguyễn Thiê œn Tâm, Trần xuân Hải, Giáo trình SQL Server
2000 (Giáo trình nô œi bô œ), Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Khoa học tự nhiên, 2004
[3] Hồ Thuần, Hồ Cẩm Hà, Các hê œ cơ sở dữ liê œu Lý thuyết và thực hành, Nhà xuất bản giáo dục, 2007
[4] David Maier, The Theori of Relation Databases, Computer
[5] Jeffrey D.Ullman, The principles of database and knowledge base system Vol1, 2, Computer Science Press,
[6] Ramez Elmasri, Shamkant B Navathe, Fundamentals of
[7] http://www.futabuslines.com.vn/
[8] http://msdn.microsoft.com/en-us/library/aa286485.aspx