---môn Tin học ở bậc tiểu học là giúp các em học sinh làm quen và rèn luyện một số kỹ năng sử dụng chuột,bàn phím máy tính, … Học Tin học ở bậc học tiểu học sẽ giúp các em học sinh hình
Trang 1Loại đề tài: Môn Tin học Tác giả: Lê Thị Kim Dung Chức danh: Giáo viên giảng dạy môn Tin học
Tháng 04 năm 2023
Trang 2NỘI DUNG Trang I.PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
3 Đối tượng nghiên cứu
4 Giới hạn của đề tài
5 Phương pháp nghiên cứu
II PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lí luận
2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu
3 Nội dung và hình thức của biện pháp:
a Mục tiêu của biện pháp
b Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
c Mối quan hệ giữa các biện pháp
d Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học các vấn đề nghiên cứu,
Trang 3-I PHẨN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài:
Ngày nay với sự phát triển nhảy vọt của khoa học công nghệ nói chung vàcủa ngành Công nghệ thông tin nói riêng, với những tính năng ưu việt là mộtphần không thể thiếu được của nhiều ngành trong cuộc sống xây dựng và pháttriển xã hội Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta nóiriêng và thế giới nói chung Đứng trước tình hình đất nước ta đang từng ngày,từng giờ đổi mới và phát triển mạnh mẽ đặc biệt là trong cuộc sống côngnghiệp hoá - hiện đại hoá Đòi hỏi xã hội phải có những thế hệ người lao độngmới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có trình độ nhận thức cao Để đáp ứng nhucầu cấp bách đó của xã hội thì việc giáo dục con người phát triển toàn diện trên
5 mặt "Đức, trí, lao, thể, mĩ" là mục tiêu hàng đầu
Đất nước ta ngày càng phát triển và đang trên đà hội nhập với các nướckhác trên Thế giới, đòi hỏi người lao động ở mọi lĩnh vực phải không ngừnghọc hỏi, trau dồi tri thức, có tầm nhìn xa để đáp ứng sự đổi thay và phát triển
của đất nước Đảng ta luôn khẳng định: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu, coi con người là mục tiêu và động lực của sự phát triển" Chính vì vậy, mục tiêu
đặt ra cho ngành giáo dục và đào tạo là phải đào tạo nên những con người pháttriển toàn diện, năng động, sáng tạo và chủ động trong các công việc mình đảmnhiệm Để đạt được mục tiêu này, ngành giáo dục quyết tâm đổi mới phươngpháp dạy học
Việc đổi mới phương pháp dạy học đã được giáo viên Tiểu học quan tâm vàthực hiện Ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ nói chung của ngành Tin học nói riêng, đòi hỏi xã hội phải có những thế hệ người lao độngmới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có trình độ nhận thức cao Xác định đượctầm quan trọng đó nên Nhà nước ta đã đưa môn tin học vào trong nhà trường
và ngay từ cấp tiểu học, học sinh được tiếp xúc với môn tin học để làm quendần với lĩnh vực Công nghệ thông tin
Môn Tin học là môn học mới đối với các em học sinh nhưng sau một thờigian học tiếp xúc, các em say mê hứng thú, yêu thích môn học, do vậy tôi luôntạo cho các em sự tò mò hứng thú, nhất là trong giờ lý thuyết và cả giờ thựchành, các em biết vận dụng vào các môn học khác, đặc biệt là phương tiện hữuích trong việc tìm tòi kiến thức mới, vận dụng thử sức với các cuộc thi trênmáy tính như Violympic Toán, Toán Vio, Trạng nguyên tiếng việt, hay IOE…môn học này xuất phát từ nhu cầu thực tế Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đấtnước để hội nhập thế giới, các em dần làm quen và đi vào hứng thú với mônhọc này
Khi học môn Tin học bậc học tiểu học, các em sẽ được làm quen và tìmhiểu về vai trò của bốn bộ phận cơ bản quan trọng để cấu thành máy tính đểbàn: Màn hình, bàn phím, thân máy và con chuột Và kiến thức gói gọn trong
Trang 4
-môn Tin học ở bậc tiểu học là giúp các em học sinh làm quen và rèn luyện một
số kỹ năng sử dụng chuột,bàn phím máy tính, …
Học Tin học ở bậc học tiểu học sẽ giúp các em học sinh hình thành ý thức
và thói quen sử dụng máy tính trong hoạt động học tập, cũng như trong cáchoạt động lao động khác Thông qua những bài học được tiếp xúc, được làmviệc trên máy tính, sẽ giúp các em học sinh hiểu được tầm quan trọng, vai trò
to lớn của máy tính cũng như Công nghệ thông tin đối với học tập cũng nhưlao động
Điều thú vị gây hứng thú nhất cho các em khi học tin học bậc tiểu học làcác phần mềm học tập trong chương trình tin học tiểu học như : Phần mềm họctoán giúp các em vừa học tốt môn toán, vừa giúp em rèn luyện kỹ năng sửdụng chuột, bàn phím, các phần mềm tập vẽ, các trò chơi, Logo, học nhạc….giúp các em rèn luyện trí nhớ, tinh mắt, rèn luyện cho các em các kỹ năng thaotác trên con chuột, bàn phím một cách thuần thục hơn, giúp các em vừa học,vừa chơi, khơi dậy tính tò mò, sáng tạo, ham học hỏi của các em Khiến các
em càng thêm thích thú khi được học môn Tin học
Để giúp các em ngày càng yêu thích môn học này hơn, nâng cao hiệuquả của nội dung, nắm vững kiến thức bài học Cũng như góp phần giúp các
em có những kỹ năng cơ bản về Công nghệ thông tin ngay từ khi còn học ởbậc Tiểu học Nên trong quá trình dạy học và kinh nghiệm của bản thân tôi đã
chọn đề tài “Giải pháp đổi mới nhằm cải thiện chất lượng giờ thực hành trong bộ mônTin học” nhằm giúp các em có tiết học thật lí thú, hiệu quả và bổ
ích
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài
- Cải tiến việc tổ chức dạy và học thực hành môn tin học nhằm đáp ứngyêu cầu ngày càng cao của người học trong thời kỳ mới
- Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ tinhọc
- Có khả năng sử dụng máy tính trong việc học những môn học khác, tronghoạt động vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và thích ứng vớiđời sống xã hội hiện đại
- Khi thực hiện sáng kiến này, qua thực tế giảng dạy, tôi muốn đưa ra một
số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giờ thực hành môn tin học Qua đó, tôicũng đề xuất một số giải pháp để khắc phục hạn chế trong dạy - học môn này
3 Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh khối 3, 4, 5 trường Tiểu học Nguyễn Huệ - thị trấn Ea Knốp - huyện EaKar - tỉnh ĐăkLăk
4 Giới hạn của đề tài:
Trang 5
- Bộ môn tin học khối 3, 4, 5 cấp Tiểu học
- Nội dung kiến thức trong Sách giáo khoa tin học lớp 3, 4, 5 của Bộ giáodục
- Trong phạm vi trường Tiểu học Nguyễn Huệ
5 Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đã vận dụng phốihợp các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Bộ môn Tin học là một bộ môn mới
ở trường Tiểu học và chủ yếu là sử dụng phương pháp trực quan sinh động đểứng dụng thực hành do đó việc nghiên cứu lí luận là không thể thiếu do vậykhi xây dựng đề tài này tôi đã nghiên cứu các tài liệu tham khảo sau: Giáotrình Word thực hành, Tin Học Thực Hành, Đồ họa thực hành, Hướng dẫn sửalỗi máy tính, Hướng dẫn học Tin học lớp 3, 4, 5
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp quan sát: Thông qua dự giờ, kiểm tra việc học tập của học
sinh (bài cũ, bài mới)
+ Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng việc dạy và học các bài tin học
trong khối lớp 3, 4, 5 ở trường Tiểu Nguyễn Huệ
+ Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với giáo viên dạy Tin học ở trường bạn
những khó khăn, thuận lợi khi thực hiện dạy học phần tin học theo chươngtrình sách giáo khoa
+ Phương pháp dạy thực nghiệm: Tiến hành dạy thực nghiệm trên khối lớp 3,
4, 5 trường Tiểu học Nguyễn Huệ
+ Phương pháp thống kê toán học: Ngoài ra trong quá trình nghiên cứu đề tài
này, tôi còn sử dụng phối hợp các phương pháp khác như: Tạo ra các trò chơi,các thủ thuật dạy thực hành chính xác…
Trang 6
-II PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận:
- Nghị quyết 40/2000/QH10 và chỉ thị 14/2001/CT-TT ngày 9/12/2000 vầviệc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông: Nội dung chương trình là tíchcực áp dụng một cách sáng tạo các phương pháp tiên tiến, hiện đại, ứng dụngCNTT vào dạy và học
- Thông tư số 14/2002/TT-BGD&ĐT ngày 1/4/2002 về việc hướng dẫnquán triệt chủ trương đổi mới giáo dục phổ thông
- Chỉ thị 29/CT của Trung ương Đảng về việc đưa CNTT vào nhà trường
- Trong nhiệm vụ năm học gần đây Bộ trưởng giáo dục đào tạo nhấn mạnh:Khẩn trương triển khai chương trình phát triển nguồn nhân lực CNTT củachính phủ và đề án dạy Tin học ứng dụng CNTT và truyền thông của ngành Trường học là nơi trẻ em được hình thành và phát triển nhân cách toàn diệnnhất Ở trường, các em được đón nhận sự quan tâm dạy bảo của các thầy giáo,
cô giáo, sự tận tình giúp đỡ của bạn bè và được sống trong tập thể lớp, các em
có điều kiện để phát triển trí tuệ và năng khiếu của bản thân Đến trường các
em không chỉ được rèn luyện, được tham gia vào các hoạt động tập thể mà cònđược học tập nhiều môn học trong đó có môn Tin học
Trong nhà trường, môn Tin học là một môn mới được áp dụng những nămgần đây, mỗi môn học lại có đặc thù riêng Môn học này giúp học sinh ham tìmhiểu kiến thức đồng thời cũng gây trí “tò mò” với học sinh xong cũng khôngtránh khỏi gây ra những “khó khăn” cho người học Do đó, tôi cũng giống nhưmột người nghệ sĩ, cần nhận biết một cách tinh tế, nhạy cảm để có thể tạo chohọc sinh những hứng thú và niềm yêu thích với môn học
Như chúng ta đã biết, phương pháp dạy học thay đổi theo hướng "khắcphục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của ngườihọc, từng bước áp dụng những phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đạivào quá trình dạy học" Định hướng này đã được pháp chế hoá trong luật giáodục: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học Bồidưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thựctiễn, tác động tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh"
Xuất phát từ quan điểm "Lấy người học làm trung tâm", phương pháp dạy
và học đã có những thay đổi căn bản Người dạy không phải là người duy nhấtnắm giữ kiến thức và truyền đạt kiến thức mà chỉ là người hướng dẫn, người
hỗ trợ, người cố vấn, người kiểm tra Người học không còn là người thụ độngtiếp thu kiến thức mà là trung tâm của quá trình dạy học, chủ động sáng tạotrong quá trình học tập nhằm đạt được mục tiêu dạy học của mình Dạy tin họcthì việc đổi mới phương pháp dạy học là rất rõ ràng và quan trọng đặc biệttrong những tiết thực hành Từ những luận điểm trên, các em học sinh trực tiếp
Trang 7
-tham gia vào quá trình học tập, trực tiếp thực hành và sử dụng máy tính mộtcách tự nhiên và linh hoạt sẽ tạo được niềm vui, kích thích trí tò mò của cácem
+ Góp phần hình thành và phát triển tư duy thuật giải
+ Bước đầu hình thành năng lực tổ chức và xử lý thông tin
+ Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong hoạt động học tập, laođộng xã hội hiện đại
+ Có thái độ đúng khi sử dụng máy tính các sản phẩm tin học
+ Bước đầu hiểu khả năng ứng dụng CNTT trong học tập
+ Có ý thức tìm hiểu CNTT trong các hoạt động xã hội
+ Trong chương trình tin học ở bậc tiểu học được phân bố xen kẽ giữa cácbài vừa học, vừa chơi Điều đó sẽ rèn luyện cho học sinh óc tư duy sáng tạotrong quá trình chơi những trò chơi mang tính bổ ích giúp cho học sinh thưgiãn sau những giờ học căng thẳng ở lớp …
Đặc điểm tình hình học sinh:
Năm học 2022 - 2023, tôi được BGH phân công dạy Tin học khối 3,4,5 với:+ Tổng số học sinh: 409 học sinh
+ Tổng số học sinh khối 3 : 124 học sinh
+ Tổng số học sinh khối 4 : 126 học sinh
+ Tổng số học sinh khối 5 : 159 học sinh
Qua khảo sát đầu năm học 2022 – 2023 tôi thu được kết quả như sau:
Số học sinh có kỹ năng thực hành tin học chưa tốt
Trang 8
-Nguyên nhân chủ quan
- Do tôi còn chú trọng phần giảng dạy lí thuyết hơn nên thời gian dành chophần thực hành chưa nhiều gây nhàm chán cho học sinh
- Trong quá trình thực hành, tôi chưa bao quát hết các em học sinh tronglớp
- Tôi chưa khai thác tư duy, sáng tạo của học sinh
- Tôi chưa làm cho học sinh say mê, hứng thú ham thích với môn học
- Các em học sinh còn nhỏ nên ham chơi chưa thấy được tầm quan trọngcủa môn học này Bởi vậy, còn lơ là, chưa tập trung chú ý vào bài học
Nguyên nhân khách quan
- Nhà trường đã có phòng máy vi tính để cho học sinh học nhưng vẫn cònhạn chế về số lượng cũng như chất lượng, mỗi ca thực hành có tới 2 – 3 em ngồicùng một máy nên các em không có nhiều thời gian để thực hành làm bài tậpmột cách đầy đủ Hơn nữa nhiều máy cấu hình máy đã cũ, chất lượng không còntốt nên hay hỏng hóc, ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng học tập của học sinh
- Đời sống kinh tế của địa phương còn gặp nhiều khó khăn, rất ít học sinh ởnhà có máy vi tính Đa số các em học sinh chỉ được tiếp xúc với máy vi tính ởtrường là chủ yếu, do đó sự tìm tòi và khám phá máy vi tính với các em cònhạn chế, nên việc học tập của học sinh vẫn còn mang tính chậm chạp
Ở Tiểu học môn Tin học là môn học còn mới mẻ, tài liệu tham khảo còn ítchỉ có bộ sách giáo khoa và sách bài tập nên chưa tạo được điều kiện cho họcsinh tham khảo thêm
Hướng khắc phục
- Tuy còn nhiều khó khăn nhưng nhà trường đã cố gắng tạo điều kiện đểhọc sinh có thể học môn Tin học từ lớp 3 Giáo viên được đào tạo những kiếnthức cơ bản về tin học để đáp ứng yêu cầu cho dạy và học môn tin học trongbậc tiểu học Vì là môn học trực quan, sinh động, môn học khám phá nhữnglĩnh vực mới nên học sinh rất hứng thú học, nhất là những tiết thực hành Do
đó giáo viên cần phải không ngừng tìm tòi khám phá, khai thác, xây dựng hoạtđộng, vận dụng, sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học trong các giờ họcsao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tượng học sinh, xây dựng cho họcsinh một hướng tư duy chủ động, sáng tạo Giáo viên phải có sự học tập, sựsay mê cùng với lòng quyết tâm cao mới có thể đạt được yêu cầu của côngviệc, bởi vì học sinh ít khi được tiếp xúc với máy tính Vì vậy, với chuyên đềnày tôi đưa ra những suy nghĩ của mình với mong muốn góp phần trao đổikinh nghiệm, chia sẻ học tập lẫn nhau để cùng tiến bộ Đó cũng là nội dung,mục đích hướng tới của sáng kiến kinh nghiệm này
Đề tài “Biện pháp đổi mới nhằm cải thiện chất lượng giờ thực hành trong bộ mônTin học” đã được tôi áp dụng đối với học sinh khối 3, 4, 5 của
Trang 9
-trường Tiểu học Nguyễn Huệ trong năm học 2022 - 2023 và sẽ tiếp tục nghiêncứu hoàn thiện trong thời gian tiếp theo
3 Các giải pháp:
a Mục tiêu của giải pháp.
Đối với học sinh:
- Trong quá trình dạy học áp dụng việc tổ chức hoạt động phù hợp với cácđối tượng học sinh trong giờ thực hành, học sinh thực hiện các kĩ năng cơ bảntrên máy thành thạo hơn, tích cực, tự giác trong các giờ học và các em áp dụngđược nhiều kiến thức được học vào cuộc sống thực tiễn Kích thích lòng ham
mê học tập của học sinh, tránh lối học thụ động
- Giúp học sinh phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề theo nhóm, đa số cáchọc sinh đều dùng phương pháp suy luận và tư duy để giải quyết vấn đề nênnhững kiến thức khoa học mà các em thu thập được sẽ khắc sâu và dễ nhớ
Đối với giáo viên:
- Giải pháp nhằm giúp giáo viên có điều kiện bổ sung và mở rộng nhữngkiến thức, giúp giáo viên đánh giá sự tiếp thu của học sinh và trình độ tư duycủa các em Giáo viên có điều kiện trực tiếp uốn nắn những tri thức sai lệch,không chuẩn xác và định hướng kiến thức cần thiết cho học sinh Giáo viên dễdàng quản lý tốt lớp học, bám sát được học sinh, việc sử dụng hệ thống bài tập
có chủ điểm, bám sát chương trình lý thuyết và sự vận dụng sáng tạo của các
em học sinh đã mang lại thành công cho các tiết dạy và học thực hành
b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.
* Một số giải pháp: Trong đề tài này, tôi sẽ chia sẻ những kinh nghiệm và giải
pháp giúp học sinh học say mê hứng thú, yêu thích môn học, biết vận dụngkiến thức của mình vào cuộc sống, hoàn thiện và thành thạo các thao tác khithực hành trên máy tính Để đạt được mục tiêu đó, khi dạy thực hành tôi đã ápdụng một số giải pháp sau:
Giải pháp 1: Cải thiện chất lượng phòng máy:
- Việc sửa chữa máy tính trong phòng máy đã có thợ bảo trì đến sửa chữa.Nhưng người quản lí trực tiếp và thường xuyên nhất chính là giáo viên Để cómột tiết thực hành đạt hiệu quả cao và không ảnh hưởng nhiều đến học sinh thìcác máy trong phòng phải hoạt động tốt Thế nhưng trong quá trình sử dụngmáy tính, chúng ta vẫn thường xuyên gặp phải những lỗi hệ thống từ nhỏ đếnlớn Trong đó, những sự cố bất thường như: treo máy, khởi động lại, thậm chítắt luôn không khởi động được … làm ảnh hưởng rất nhiều đến giờ dạy Trướckhi gọi nhân viên bảo trì tới sửa, là một giáo viên Tin học, tôi cũng có nắm bắtmột số những thủ thuật cơ bản nhất để xử lí kịp thời
Với những sự cố bất ngờ trên, việc xác định nguyên nhân của nó sẽ giúptôi tìm ra cách giải quyết, xử lí vấn đề dễ dàng hơn:
Trang 10
-+ Việc đầu tiên là cần phải kiểm tra tất cả các cáp (cáp nguồn, cáp dữliệu…) để chắc chắn là mọi thứ đã được gắn chặt và đúng cách
+ Kiểm tra lại những phần mềm hay phần cứng được cài đặt gần đây: Nếu
sự cố xảy ra ngay sau vừa cài đặt một phần cứng hay chương trình phần mềm,tôi sẽ gỡ bỏ chúng ra và khởi động trở lại Nếu máy tính vẫn hoạt động bìnhthường thì đó chính là nguyên nhân Còn việc cài đặt lại sẽ do thợ bảo trì tiếptục làm sau đó
+ Chạy các chương trình diệt vi rút hiệu quả: Để chương trình này chạy tốttôi luôn cập nhập phiên bản mới nhất Các chương trình miễn phí được xem làtốt nhất hiện nay như: AGV Antivirus…
+ Kiểm tra nhiệt độ thùng máy: Sự quá nhiệt là một nguyên nhân khác,thường xảy ra do sự hoạt động kém của các quạt giải nhiệt, các loại bụi bẩnbám trong thùng máy
+ Kiểm tra lại bộ nhớ Ram: Đây là nguyên nhân chủ yếu mà tôi thườnggặp mỗi khi máy không khởi động được hoặc bị lỗi bất thường khi đang hoạtđộng Nếu phát hiện ra bộ nhớ có vấn đề, hãy tháo các thanh Ram ra, lau sạchchân thanh Ram và gắn lại thật chặt, hoặc lần lượt gắn từng thanh Ram ở các
vị trí khác nhau để kiểm tra
+ Đôi lúc máy chạy nhưng màn hình không lên hình Hãy mượn màn hìnhđang sử dụng tốt khác để thử
Tóm lại : Là giáo viên Tin học, công việc chính là giảng dạy Nhưng nếu
giáo viên có thể khắc phục được những sự cố nhỏ một cách kịp thời đó sẽ đemlại hiệu quả lớn trong quá trình nâng cao chất lượng giờ thực hành
Giải pháp 2: Giáo dục ý thức học tập cho học sinh
Để nâng cao chất lượng giờ dạy, giờ học môn Tin học bậc học Tiểu học,giáo viên cũng cần để ý tới những biện pháp về tâm lý Là một người giáoviên, tôi luôn chuẩn mực trong mọi hành động, lời nói, để luôn là tấm gươngsáng cho các em học sinh noi theo Khi đứng lớp phải nghiêm túc, mẫu mực vàluôn tạo ra không khi vui tươi, thoải mái giúp cho tiết dạy đạt hiệu quả caonhất Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập của học sinh ở bộ môn mình, tạocho học sinh sự hứng thú trong học tập bộ môn từ đó sẽ giúp cho học sinh có ýthức vươn lên Trong mỗi tiết dạy giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vàothực tế để học sinh thấy được ứng dụng công nghệ thông tin và tầm quan trọngcủa môn Tin học trong thực tiễn và tương lai sau này
Tạo cho không khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, giáo viên phải làm chohọc sinh thương yêu, tôn trọng mình Giáo viên không nên dùng biện phápmạnh khi học sinh không hoàn thành bài vì làm như thế học sinh sẽ bị áp lực
về tâm lí
Nắm bắt được tâm lý lứa tuổi của các em giai đoạn này, giáo viên nên thaychê bai bằng khen ngợi, hãy luôn dành cho học sinh những lời khen, tuyên
Trang 11
-dương mỗi khi em tiến bộ, thao tác tốt Nếu các em chưa thực hiện tốt, giáoviên cần tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra những lời động viên, khuyến khíchcác em kịp thời Tuyệt đối không chê bai, phê bình các em Có như thế họcsinh mới có thể tự tin hơn, mạnh dạn học tập và tiến bộ được Nói như vậykhông có nghĩa giáo viên lạm dụng lời khen, mà chúng ta phải khen cho khéo,cho phù hợp với hoàn cảnh, con người, không để lời khen được sử dụng trànlan, dễ gây sự nhàm chán, phản tác dụng của lời khen
Giải pháp 3: Điều hành tổ chức hoạt động của học sinh trên lớp
Để có một tiết dạy hiệu quả, giáo viên phải có kế hoạch bài dạy, xây dựng
ý tưởng, thiết kế bài dạy phù hợp, tận dụng những nguồn tài nguyên Tin họcsẵn có để phục vụ tốt nhất cho tiết dạy của mình như đem các tiết dạy lýthuyết lên máy chiếu bằng bài giảng Power Point nhằm tạo hứng thú học chohọc sinh Khi được học trên máy chiếu, học sinh sẽ rất thích thú, hăng say họchơn, nắm bắt được điều này, tôi luôn trình bày bài dạy của mình trên phầnmềm trình chiếu Power Point Ở đó tôi sẽ chèn những hình ảnh sinh động đểminh họa cho bài dạy của mình, giúp đạt hiệu quả cao nhất cho bài dạy, khôngnhững vậy, việc đưa bài giảng và sử dụng những hình ảnh sinh động này rấtcuốn hút học sinh, giúp các em có hứng thú hơn với tiết học
Ngay từ những bài học đầu tiên trong chương trình học Tin học, giáo viênphải xác định rõ cho học sinh nhận biết, nắm bắt được kiến thức về bài học củamình Khi những kiến thức đó liên quan tới các bộ phận của máy tính, ngoàiviệc cho các em quan sát qua tranh ảnh, máy chiếu, thì giáo viên cần đưanhững bộ phận thật của máy tính cho các em quan sát, giải thích các bộ phậncủa máy tính và tác dụng của các bộ phận đó bằng cách cho học sinh quan sátngay trong giờ giảng lý thuyết
Trước mỗi giờ học, giáo viên cần phải kiểm tra bài cũ, việc này cần tiếnhành thường xuyên, liên tục xuyên suốt cả năm học Để học sinh nào cũng vềnhà học bài cũ, học lý thuyết Đến tiết thực hành, giáo viên cho học sinh vừathực hành, vừa học lại kiến thức bài cũ trong khi thực hành, như vậy học sinh
sẽ nắm chắc, khắc sâu kiến thức bài học của mình hơn
Khi dạy thực hành, giáo viên giao bài tập cho học sinh một cách cụ thể, rõràng và kết hợp cả những kiến thức của bài học trước Trước mỗi tiết thực hànhgiáo viên yêu cầu học sinh về nhà học thuộc phần lý thuyết Để khi vào thựchành, giáo viên làm mẫu bài thực hành trên máy chiếu và hướng dẫn cho họcsinh quan sát thực hành và làm bài tập, quá trình hướng dẫn tới đâu giáo viênyêu cầu học sinh đọc các bước thực hiện mà ở tiết lý thuyết đã được học tới đó.Như vậy sẽ giúp cho học sinh vừa nắm kỹ kiến thức lý thuyết và vận dụng hiệuquả vào tiết thực hành của mình, giúp các em khắc sâu kiến thức bài học, sau
đó giáo viên chia nhóm để các em thực hành
Quá trình thực hành giáo viên quan sát, giúp đỡ những nhóm, những họcsinh còn yếu, thực hành chậm Ví dụ: Dạy bài “Sao chép hình” – Tin học lớp 4,
Trang 12
-giáo viên giao bài tập thực hành, sau đó -giáo viên vừa hướng dẫn vừa thựchành sao chép hình trên máy chiếu cho học sinh dễ quan sát thao tác của cô vàlời nói của cô, qua mỗi bước thực hiện thực hành giáo viên dừng lại hỏi họcsinh bước tiếp theo sẽ là gì? Khi học sinh trả lời xong giáo viên sẽ qua bướctiếp theo Gợi cho học sinh nhận ra điểm giống và khác nhau trong thao tác dichuyển và sao chép hình, trong khi thực hành, nếu em học sinh nào chưa thựchành được, giáo viên lại hướng dẫn cho em đó hoặc nắm tay em đó và hướngdẫn các thao tác
Việc thiết kế tốt một bài dạy và phù hợp với từng đối tượng học sinh xemnhư đã có bước đầu thành công nhưng đó mới chỉ là buớc khởi đầu cho mộttiết dạy còn khâu quyết định thành công chính là ở khâu tổ chức điều khiểncác đối tượng học sinh trên lớp Trong điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường,với một giờ thực hành, việc quan trọng là chia nhóm thực hành Với việc chiathành từng nhóm học sinh có điều kiện hỗ trợ lẫn nhau, bài học trở thành quátrình học hỏi lẫn nhau chứ không chỉ là thụ động tiếp thu từ giáo viên Với sốlượng học sinh đông và số máy là có hạn nên căn cứ vào hai số lượng này màgiáo viên có phương án chia nhóm cho phù hợp
Giáo viên phải luôn chuẩn bị bài tốt, dự đoán tình huống xảy tra trong quátrình dạy để xử lý kịp thời và đưa ra phương pháp xử lý nhanh Như vậy thìquá trình thực hiện việc dạy và học của giáo viên và học sinh sẽ đạt hiệu quảcao Vậy trước khi lên lớp giáo viên phải chuẩn bị những nội dung cơ bản sau:
Mục tiêu của bài học hôm nay là gì?
Những phần nào nên cho học nhóm, phần nào riêng lẻ và trắc nghiệm?
Nên cho học sinh hoạt động theo nhóm mấy?
Chia thời gian hoạt động của từng loại nhóm như thế nào?
Hướng dẫn học sinh chia công việc cho từng thành viên trong nhóm nhưthế nào?
Sau bài học học sinh sẽ nắm được những gì?
Dự kiến các tình huống có thể xẩy ra để giải quyết
Học sinh phải chuẩn bị những gì?
Giáo viên chuẩn bị bài giảng thật chi tiết có các hoạt động cụ thể củatừng nhóm và có công việc cho từng nhóm
Giáo viên chuẩn bị trò chơi để ôn lại kiến thức cho học sinh
Trong một tiết dạy giáo viên có thể chọn một trong số các cách chia nhóm
và các kiểu trắc nghiệm hoặc trò chơi sau đây (tuỳ theo đặc điểm của lớp và và
nội dung bài học) Bản thân tôi đã áp dụng linh hoạt tùy theo bài theo các cách
như sau:
* Chia nhóm nhỏ cùng thảo luận (những học sinh ngồi cùng một máy):
Trang 13
-Với phương pháp chia nhóm này, chúng ta có thể chia nhóm 2, 3 học sinhcùng ngồi một bàn thành một nhóm, cùng thảo luận về bài bài thực hành mànhóm cùng thực hiện Sau thời gian thảo luận mỗi nhóm nhỏ cử một thành viêntrình bày phương hướng giải quyết của cả nhóm cho cả lớp nghe (giáo viênyêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của nhóm, nhóm sau không được lặp lại ýcủa nhóm trước đã trình bày)
Ví dụ: Trong bài 5 SGK trang 35 sách Cùng học Tin học quyển 2 bài “Thực
hành tổng hợp”; bài thực hành T7 “Vẽ và tô màu bức tranh theo mẫu trên hình68b và 68c” Giáo viên cho các nhóm cùng thảo luận nội dung:
– Dùng công cụ nào vẽ ngôi nhà?
– Dùng công cụ nào vẽ cây, hoa, mặt trời?
– Dùng công cụ nào vẽ ngăn giữa các bãi cỏ, công cụ nào vẽ đường vàonhà?
– Sử dụng những màu tô nào?
– Yêu cầu học sinh trang trí thêm cho bức tranh, và yêu cầu học sinh đưa
ra cách trang trí cho bức tranh của mình như thế nào?
Giáo viên có thể chỉ định bất kì nhóm trình bày ý kiến nhưng nhóm saukhông lặp lại ý của nhóm trước sau đó giáo viên nhận xét, kết luận
* Chia nhóm theo hai máy một:
Với cách chia nhóm này giáo viên sẽ cho học sinh ở hai máy cạnh nhauthành một nhóm, giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm thực hiện trong thờigian nhất định (cho học sinh quan sát hoặc tìm hiểu vấn đề) kết quả sẽ đượcđại diện của mỗi nhóm trình bày trong giờ học
Ví dụ:
Trong bài 1 - chương 1 - sách Cùng học Tin quyển 2: “Những gì em đãbiết”, phần hoạt động của học sinh giáo viên sẽ chia nhóm theo cách học sinhngồi ở hai máy cạnh nhau quay lại với nhau và cùng thảo luận nhiệm vụ củagiáo viên giao Ở hoạt động T1 giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm thực hiện.Mỗi nhóm sẽ làm một nhiệm vụ và không trùng nhau Ở phần hoạt động nàygiáo viên giao nhiệm vụ trước cho các nhóm chuẩn bị những công việc cầnthiết để chuẩn cho nội dung thảo luận trong nhóm ở tiết học
Nhóm 1: Thu thập thông tin về chủ đề Tết dương lịch 1/1(giáo viên giao
nhiệm vụ trong tiết học trước) và phân loại thông tin đã thu thập được theo cácdạng cơ bản: Văn bản, thông tin, hình ảnh
Nhóm 2: Thu thập thông tin về chủ đề Vì người tàn tật 18/4 (giáo viên
giao nhiệm vụ trong tiết học trước) và phân loại thông tin đã thu thập đượctheo các dạng cơ bản: Văn bản, thông tin, hình ảnh
Trang 14
- Nhóm 3: Thu thập thông tin về chủ đề Quốc tế thiếu nhi ngày 01/06
(giáo viên giao nhiệm vụ trong tiết học trước) và phân loại thông tin đã thuthập được theo các dạng cơ bản: Văn bản, thông tin, hình ảnh
Nhóm 4: Thu thập thông tin về chủ đề ngày khai trường 05/09 (giáo
viên giao nhiệm vụ trong tiết học trước) và phân loại thông tin đã thu thậpđược theo các dạng cơ bản: Văn bản, thông tin, hình ảnh
Nhóm 5: Thu thập thông tin về chủ đề vì người nghèo 17/10 (giáo viên
giao nhiệm vụ trong tiết học trước) và phân loại thông tin đã thu thập đượctheo các dạng cơ bản: Văn bản, thông tin, hình ảnh
Nhóm 6: Thu thập thông tin về chủ đề ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
(giáo viên giao nhiệm vụ trong tiết học trước) và phân loại thông tin đã thuthập được theo các dạng cơ bản: Văn bản, thông tin, hình ảnh
* Chia nhóm theo cách để học sinh giúp đỡ nhau:
Cách này thực hiện dựa trên việc giáo viên quan sát và tìm những học sinh
có khả năng tiếp thu cao và hiểu bài, có năng khiếu kết hợp với học sinh chưagiỏi để tạo thành một nhóm và giáo viên sẽ giao nhiệm vụ cho các nhóm thực
hiện trong một thời gian nhất định (có thể quan sát, tìm hiểu một vấn đề nào
đó), kết quả sẽ được đại diện của mỗi nhóm trình bày.
Ví dụ:
Trong sách Cùng học Tin học Tiểu học quyển 2 “ bài 5: Vẽ tự do bằng cọ
vẽ, bút chì” Giáo viên sẽ chia các bạn có thẩm mĩ và có khả năng sử dụngcông cụ vẽ tốt, kết hợp với học sinh vẫn còn yếu trong cách làm tạo thànhnhóm Trong mỗi nhóm sẽ có một bạn phác họa tranh vẽ phải thực hiện, mộtbạn sẽ lại trên phần mềm Paint, Sau khi thực hiện xong thì các bạn trongnhóm sẽ hướng dẫn cho nhau cùng vẽ những bức tranh mà giáo viên yêu cầu.Khi thực hiện xong giáo viên sẽ yêu cầu những bạn còn yếu lên đại diện nhóm
để thực hiện tranh vẽ Giáo viên sẽ nhận xét cách giúp đỡ bạn trong nhóm
* Chia nhóm theo phương pháp một nhóm thực hiện, một nhóm đánh giá:
Cách này giáo viên sẽ giao nhiệm vụ cho một nhóm chịu trách nhiệm thảoluận một chủ đề nào đó và một nhóm khác có trách nhiệm nhận xét và đánh giá
ý kiến trình bày của nhóm kia
Ví dụ:
* Sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm:
Giáo viên sẽ đưa ra một số trò chơi và yêu cầu các nhóm thi nhau chơi, cácnhóm sẽ tìm ra câu trả lời nhanh nhất, nhóm này trả lời thì nhóm khác nhậnxét Giáo viên là người cuối cùng đưa ra kết quả nhóm chiến thắng
Ví dụ: