Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
12,21 MB
Nội dung
THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện I Hướng dẫn đo đồng hồ (VOM Giới thiệu đồng hồ vạn ( VOM) Đồng hồ vạn ( VOM ) là thiết bị đo không thể thiếu với kỹ thuật viên điện tử nào, đồng hồ vạn có chức là: Đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòng điện DC Ưu điểm đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra nhiều loại linh kiện, thấy phóng nạp tụ điện , nhiên đồng hồ này có hạn chế độ xác và có trở kháng thấp khoảng 20K/Vol vây đo vào mạch cho dòng thấp chúng bị sụt áp Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo thang AC, để thang AC cao điện áp cần đo nấc, Ví dụ nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp điện áp cần đo đồng hồ báo kịch kim, nếu để q cao kim báo thiếu xác * Chú ý : Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện đo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ bị hỏng lập tức ! THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện Sử dụng đồng hồ vạn đo áp AC Để nhầm thang đo dòng điện, đo vào nguồn AC => hỏng đồng hồ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC => hỏng điện trở đồng hồ • Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC kim đồng hồ khơng báo , đồng hồ không ảnh hưởng Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim,tuy nhiên đồng hồ dễ bị hỏng Hướng dẫn đo điện áp chiều DC đồng hồ vạn THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện Khi đo điện áp chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo thang DC, đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao điện áp cần đo nấc Ví dụ nếu đo áp DC 110V ta để thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấp điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trường hợp để thang cao => kim báo thiếu xác Dùng đồng hồ vạn đo điện áp chiều DC * Trường hợp để sai thang đo : Để sai thang đo đo điện áp chiều => báo sai giá trị THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện Nếu ta để sai thang đo, đo áp chiều ta để đồng hồ thang xoay chiều đồng hồ báo sai, thông thường giá trị báo sai cao gấp lần giá trị thực điện áp DC, nhiên đồng hồ không bị hỏng * Trường hợp để nhầm thang đo Chú ý - ý : Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện thang đo điện trở ta đo điện áp chiều (DC), nếu nhầm đồng hồ bị hỏng !! Trường hợp để nhầm thang đo dòng điện đo điện áp DC => đồng hồ bị hỏng ! Trường hợp để nhầm thang đo điện trở đo điện áp DC => đồng hồ bị hỏng điện trở bên trong! Đo điện trở THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện Với thang đo điện trở đồng hồ vạn ta có thể đo nhiều thứ • Đo kiểm tra giá trị điện trở • Đo kiểm tra thông mạch đoạn dây dẫn • Đo kiểm tra thơng mạch đoạn mạch in • Đo kiểm tra cuộn dây biến áp có thơng mạch khơng • Đo kiểm tra phóng nạp tụ điện • Đo kiểm tra xem tụ có bị dị, bị chập khơng • Đo kiểm tra trở kháng mạch điện • Đo kiểm tra ốt và bóng bán dẫn * Để sử dụng thang đo này đồng hồ phải lắp Pịn tiểu 1,5V bên trong, để sử dụng thang đo 1Kohm 10Kohm ta phải lắp Pin 9V Đo dòng điện - Đọc số Vol, ampe Hướng dẫn cách đo dòng điện đồng hồ vạn năng, Cách đọc giá trị đo đo dòng điện, điện áp DC và điện áp AC Hướng dẫn đo dòng điện đồng hồ vạn Cách : Dùng thang đo dòng Để đo dòng điện đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ và ý là đo dòng điện nhỏ giá trị thang đo cho phép, ta thực hiện theo bước sau • Bươc : Đặt đồng hồ vào thang đo dịng cao • Bước 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ chiều dương, que đen chiều âm • Nếu kim lên thấp q giảm thang đo • Nếu kim lên kịch kim tăng thang đo, nếu thang đo để thang cao đồng hồ khơng đo dịng điện này • Chỉ số kim báo cho ta biết giá trị dòng điện Cách : Dùng thang đo áp DC Ta có thể đo dòng điện qua tải cách đo sụt áp điện trở hạn dòng mắc nối với tải, điện áp đo chia cho giá trị trở hạn dòng cho biết giá trị dòng điện, phương THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện pháp này có thể đo dòng điện lớn khả cho phép đồng hồ và đồng hồ an toàn Cách đọc trị số dòng điện và điện áp đo thế nào ? Đọc giá trị điện áp AC và DC Khi đo điện áp DC ta đọc giá trị vạch số DCV.A • Nếu ta để thang đo 250V ta đọc vạch có giá trị cao là 250, tương tự để thang 10V đọc vạch có giá trị cao là 10 trường hợp để thang 1000V vạch nào ghi cho giá trị 1000 đọc vạch giá trị Max = 10, giá trị đo nhân với 100 lần • Khi đo điện áp AC đọc giá trị tương tự đọc vạch AC.10V, nếu đo thang có giá trị khác ta tính theo tỷ lệ Ví dụ nếu để thang 250V số vạch 10 số tương đương với 25V Khi đo dịng điện đọc giá trị tương tự đọc giá trị đo điện áp II Linh kiện thụ động Điện trở Đơn vị điện trở • Đơn vị điện trở là Ω (Ohm) , KΩ , MΩ • 1KΩ = 1000 Ω • 1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω Cách ghi trị số điện trở • Các điện trở có kích thước nhỏ ghi trị số vạch mầu theo quy ước chung thế giới.( xem hình ) • Các điện trở có kích thước lớn từ 2W trở lên thường ghi trị số trực tiếp thân Ví dụ điện trở công xuất, điện trở sứ THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện Điện trở công suất lớn , trị số ghi trực tiếp Cách đọc trị số điện trở Quy ước mầu Quốc tế Mầu sắc Giá trị Mầu sắc Giá trị Đen Xanh Nâu Xanh lơ Đỏ Tím Cam Xám Vàng Trắng Nhũ vàng -1 Nhũ bạc -2 Điện trở thường ký hiệu vòng mầu , điện trở xác ký hiệu vịng mầu * Cách đọc trị số điện trở vòng mầu : THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện Cách đọc điện trở vịng mầu • Vịng số là vịng cuối ln ln có mầu nhũ vàng hay nhũ bạc, là vòng sai số điện trở, đọc trị số ta bỏ qua vịng này • Đối diện với vòng cuối là vòng số 1, tiếp theo đến vịng số 2, số • Vịng số và vòng số là hàng chục và hàng đơn vị • Vịng số là bội số số 10 • Trị số = (vịng 1)(vịng 2) x 10 ( mũ vịng 3) • Có thể tính vịng số là số số khơng "0" thêm vào • Mầu nhũ có vịng sai số vòng số 3, nếu vòng số là nhũ số mũ số 10 là số âm * Cách đọc trị số điện trở vòng mầu : ( điện trở xác ) • Vịng số là vòng cuối , là vòng ghi sai số, trở vịng mầu mầu sai số có nhiều mầu, gây khó khăn cho ta xác điịnh đâu là vòng cuối cùng, nhiên vòng cuối ln có khoảng cách xa chút • Đối diện vịng cuối là vịng số • Tương tự cách đọc trị số trở vòng mầu vòng số là bội số số 10, vòng số 1, số , số là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị • • Trị số = (vịng 1)(vịng 2)(vịng 3) x 10 ( mũ vịng 4) Có thể tính vịng số là số số khơng "0" thêm vào THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện Thực hành đọc và đo trị số điện trở Nội dung : Thực hành đọc trị số điện trở tuỳ theo ký hiệu vòng mầu, Tự kiểm tra khả đọc trị số mình, Các giá trị điện trở thông dụng thực tế Thực hành đọc trị số điện trở Các điện trở khác vòng mầu thứ • Khi điện trở khác vịng mầu thứ 3, ta thấy vịng mầu bội số này thường thay đổi từ mầu nhũ bạc cho đến mầu xanh , tương đương với điện trở < Ω đến hàng MΩ 10 THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện Transistor (BJT) 24 THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện Phép đo cho biết Transistor tốt • Minh hoạ phép đo : Trước hết nhìn vào ký hiệu ta biết Transistor là bóng ngược, và chân Transistor là ECB ( dựa vào tên Transistor ) < xem lại phần xác định chân Transistor > • Bước : Chuẩn bị đo để đồng hồ thang x1Ω • Bước và bước : Đo thuận chiều BE và BC => kim lên • Bước và bước : Đo ngược chiều BE và BC => kim khơng lên • Bước : Đo C và E kim không lên Kết luận => Transistor tốt Phép đo cho biết Transistor bị chập BE 25 THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện • Bước : Chuẩn bị • Bước : Đo thuận B và E kim lên = Ω • Bước 3: Đo ngược B và E kim lên = Ω Kết luận => Transistor chập BE Phép đo cho biết bóng bị đứt BE • Bước : Chuẩn bị • Bước và : Đo hai chiều B và E kim không lên Kết luận => Transistor đứt BE Phép đo cho thấy bóng bị chập CE • Bước : Chuẩn bị • Bước và : Đo hai chiều C và E kim lên = Ω 26 THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện Kết luận => Transistor chập CE Trường hợp đo C và E kim lên chút là bị dò CE Lưu ý : + Một số Transistor có điơt bảo vệ nên đo phải xem xét thận trọng, không kết luận vội vàng + Một số Transistor digital (Transistor chuyển mạch) có điện trở nên đo phải thận trọng kết luận Kiểm tra Mosfet 2.1 Đo kiểm tra Mosfet • Một Mosfet cịn tốt : Là đo trở kháng G với S và G với D có điện trở vơ ( kim không lên hai chiều đo) và G điện trở kháng D và S phải là vô Các bước kiểm tra sau : 27 THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện Đo kiểm tra Mosfet ngược thấy cịn tốt • Bước : Chuẩn bị để thang x1KΩ • Bước : Nạp cho G điện tích ( để que đen vào G que đỏ vào S D ) Bước : Sau nạp cho G điện tích ta đo D và S ( que đen vào D que đỏ vào S ) => kim lên • Bước : Chập G vào D G vào S để điện chân G • Bước : Sau thoát điện chân G đo lại DS bước kim không lên => Kết vậy là Mosfet tốt Đo kiểm tra Mosfet ngược thấy bị chập • Bước : Để đồng hồ thang x 1KΩ • Đo G và S G và D nếu kim lên = Ω • Đo D và S mà hai chiều đo kim lên = Ω là chập D- S là chập 2.2.Thyristor 28 THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện SCR 29 THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện 30 THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện 31 THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện 32 THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện 2.1 Triac 33 THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện 34 THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện 35 THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện 36 THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện Đo diac : Cả hai lần đo , giá trị đo rât lớn ( coi ∞) 37 THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT – Bài 1: Nhận biết và đo kiểm linh kiện 38