ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT và hàm LƯỢNG dầu CỦA BẢY GIỐNG đậu PHỤNG (arachis hypogaea l ) tại CỦ CHI, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

27 14 0
ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT và hàm LƯỢNG dầu CỦA BẢY GIỐNG đậu PHỤNG (arachis hypogaea l ) tại CỦ CHI, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG DẦU CỦA BẢY GIỐNG ĐẬU PHỤNG (Arachis hypogaea L.) TẠI CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thiên Lý Ngành: Nông học Khóa: 2016 - 2020 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 02 năm 2020 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ HÀM LƯỢNG DẦU CỦA BẢY GIỐNG ĐẬU PHỤNG (Arachis hypogaea L.) TẠI CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả LÊ THỊ THIÊN LÝ Đề cương đệ trình để đáp ứng yêu cầu thực hiện khóa luận tốt nghiệp ngành Nông học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S: Nguyễn Thị Huyền Trang Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 02 năm 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG iii DANH SÁCH HÌNH ẢNH iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu Yêu cầu Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm thực vật học đậu phụng 1.2 Tình hình nghiên cứu giống đậu phụng và ngoài nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giống đậu phụng ngoài nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giống đậu phụng nước Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm thực hiện 2.2 Đặc tính lí hóa khu đất thí nghiệm 2.3 Vật liệu thí nghiệm 2.3.1 Giống 2.3.2 Phân bón 2.4 Phương pháp thí nghiệm 2.4.1 Kiểu bố trí thí nghiệm 2.4.2 Qui mơ thí nghiệm 10 i 2.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 10 2.5.1 Thời gian sinh trưởng và phát triển 10 2.5.2 Các tiêu sinh trưởng và phát triển 10 2.5.3 Chỉ tiêu tình hình sâu bệnh hại 11 2.5.4 Mức độ đổ ngã 13 2.5.5 Các tiêu suất và yếu tố cấu thành suất 13 2.5.6 Năng suất 14 2.5.7 Chỉ tiêu hàm lượng dầu tổng số 14 2.6 Phương pháp xử lí số liệu 15 2.7 Qui trình kĩ thuật áp dụng thí nghiệm 15 2.7.1 Chuẩn bị đất 15 2.7.2 Chuẩn bị hạt giống và gieo hạt 15 2.7.3 Chăm sóc 15 2.7.4 Phòng trừ sâu bệnh 15 2.7.5 Thu hoạch 16 Chương TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 ii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Bảy giống đậu phụng sử dụng thí nghiệm Bảng 2.2 Mật số sâu khoang, sâu xanh da láng gây hại (con/m2) 12 Bảng 2.3 Mức độ nhiễm bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh thối đen cổ rễ và bệnh chết rạp 12 Bảng 2.4 Mức độ nhiễm bệnh đốm nâu, đốm đen và gỉ sắt 13 Bảng 3.1 Bảng dự tính tiến độ thực hiện 17 iii DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ/Nghĩa Cs Cộng sự ĐC Đối chứng KHKT Khoa học kỹ thuật LLL Lần lặp lại NC & PT Nghiên cứu và phát triển NCTNNN Nghiên cứu thực nghiệm nông nghiệp NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NSG Ngày sau gieo NXB Nhà xuất TGST Thời gian sinh trưởng TNHH Trách nhiệm hữu hạn VCU Value of Cultivation and Use (giá trị canh tác và sử dụng) v MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đậu phụng (Arachis hypogaea L.) là công nghiệp ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng, kinh tế và sản xuất lâu đời tại Việt Nam Hàm lượng lipid đậu phụng chiếm khoảng 40 - 57%, hàm lượng protein thô chiếm khoảng 20 - 37,5% Đậu phụng là nguồn nguyên liệu giá trị đối với ngành công nghiệp chế biến với sản phẩm dầu đậu phụng, bơ đậu phụng và sản phẩm khác Cũng họ đậu khác, đậu phụng đánh giá là có hiệu đối với nông nghiệp đa dạng và bền vững tương lai thời gian thu hoạch ngắn và khả cố định đạm nhờ nốt sần rễ Tại Củ Chi, diện tích đất nơng nghiệp sử dụng cho việc trồng đậu phụng phân bố rải rác Tuy nhiên, năm gần đây, nhiều địa phương đánh giá cao vai trò đậu phụng đối với sự phát triển kinh tế đặc biệt công nghiệp ép dầu Điều này dẫn đến việc chọn lọc giống đậu phụng có hàm lượng dầu cao thích hợp tại địa phương trở thành vấn đề đáng lưu tâm Bên cạnh việc đáp ứng đầy đủ biện pháp kĩ thuật thâm canh, việc sử dụng giống phù hợp sẽ mang lại hàm lượng dầu cao cho hạt đậu phụng Tuy nhiên, hiện giống đậu phụng tại Củ Chi chủ yếu là giống địa phương, trồng liên tục qua nhiều hệ, không chọn lọc dẫn đến độ đồng bị giảm sút, lẫn tạp Vì vậy, việc nghiên cứu xác định giống đậu phụng cho suất và hàm lượng dầu đáp ứng yêu cầu sản xuất dầu là vấn đề quan tâm hàng đầu Xuất phát từ thực tế đề tài “Đánh giá khả sinh trưởng, suất hàm lượng dầu bảy giống đậu phụng (Arachis hypogaea L.) tại Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh” cần thực hiện Mục tiêu Chọn giống đậu phụng sinh trưởng và phát triển tốt, có suất cao, hàm lượng dầu cao giống đối chứng, thích hợp với điều kiện đất cát pha thịt tại huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Yêu cầu Bố trí thí nghiệm đồng ruộng đúng quy phạm Theo dõi và so sánh tiêu sinh trưởng, phát triển, suất bảy giống đậu phụng thí nghiệm Thu thập, phân tích, xử lí và đánh giá tiêu theo dõi Chọn giống đậu có suất và hàm lượng dầu cao giống đối chứng Giới hạn đề tài Thí nghiệm gồm bảy nghiệm thức với sáu giống đậu phụng thu thập tại viện nghiên cứu, cung cấp giống nước và nghiệm thức đối chứng là giống đậu Sẻ hiện trồng phổ biến tại địa phương sẽ thực hiện đất cát pha thịt tại Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 02 năm 2020 đến tháng 06 năm 2020 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm thực vật học đậu phụng Theo Nguyễn Minh Hiếu và cs (2010), đậu phụng là có rễ cọc, rễ có nhiều rễ phụ xuất phát từ vị trí khác rễ tạo thành mạng rễ dày đặc và tập trung lớp đất mặt khoảng 30 cm Bộ rễ phát triển tốt thường tập trung độ sâu - 35 cm, rộng 12 - 14 cm Chính nhờ mà lạc tự đáp ứng phần nào yêu cầu sử dụng đạm Rễ đậu phụng có nốt sần sự cộng sinh vi khuẩn cố định đạm Rhizobium Nốt sần xuất hiện có - thật, 15 - 30 ngày sau gieo Lượng nốt sần tăng dần tong trình sinh trưởng đậu phụng và đạt cực đại vào thời kỳ hình thành và hạt đậu phụng Kích thước, vị trí, màu sắc dịch nốt sần có liên quan tới khả cố định N Nốt sần rễ và gần rễ có kích thước lớn, dịch hồng đỏ là nốt sần có hoạt động cố định N mạnh (Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996) Theo Nguyễn Minh Hiếu và cs (2010), thân đậu phụng là thân thảo Thân đậu phụng có hai đoạn: đoạn dưới mầm (cổ rễ) và đoạn mầm, đoạn dưới mầm dài hay ngắn tùy thuộc nhiều vào độ sâu lấp hạt Theo Bunting hình dạng thân có loại: thân đứng, thân bò và thân trung gian Chiều cao đậu phụng thay đổi từ 19 – 80 cm, chiều cao tối đa giống lạc trồng phổ biến Việt Nam là 65 cm Đậu phụng phân cành nhiều, điều kiện nhất định, phân cành nhiều số nhiều Lá đậu phụng thuộc kép lông chim lần, mỗi có chét, có biến thái số giống mà có chét là 3, 5, 6, Trên cuống và hai mặt phiến có lông, màu sắc từ xanh đậm đến xanh nhạt tùy giống Lá mọc thân cành tại HLĐP 01-1 và HLĐP 08-15 với suất trái khô đạt là 2,72 tấn/ha và 2,69 tấn/ha cao giống đối chứng và hàm lượng dầu cao 47,2% 50,17% Nguyễn Văn Thắng và cs (2016) chọn giống đậu phụng mới L27 theo phương pháp chọc lọc phả hệ từ tổ hợp lai L18 x L16 và Hội đồng Khoa học và Công nghệ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn cơng nhận thức theo định số 142/QĐ-TT-CCN, cho tỉnh phía bắc Giống đậu phụng L27 ghi nhận có khả kháng bệnh héo xanh vi khuẩn so với giống L14, suất cao từ 3,2 - 4,5 tấn/ha, hàm lượng dầu cao 53%, kích cỡ hạt 55 – 60 g/100 hạt, đạt tiêu chuẩn chất lượng thị trường tiêu thụ nước và xuất ưa chuộng Hoàng Minh Tâm và cs (2016) tiến hành chọn lọc giống đậu phụng LDH.10 từ tổ hợp lai L18 x V79 cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Kết cho thấy giống đậu phụng LDH.10 có thời gian sinh trưởng từ 93 - 100 ngày, khối lượng 100 hạt từ 59 - 65 g, khối lượng 100 từ 155 - 172 g, tỉ lệ nhân/quả từ 70 - 74% Năng suất bình quân giống đậu phụng LDH.10 thí nghiệm so sánh quy là 32,0 tạ/ha cao so với đậu phụng LDH.01 43,5% Năng suất bình quân giống đậu phụng LDH.10 tại điểm khảo nghiệm thuộc vùng sinh thái Tây nguyên là 36,6 tạ/ha, đất nhiễm mặn vùng Duyên hải Nam Trung 26,7 tạ/ha Trên sở nghiên cứu, khảo nghiệm và đánh giá trên, giống đậu phụng LDH.10 đề xuất công nhận là giống sản xuất thử để làm sở cho việc mở rộng diện tích Trần Thị Phương Nhung (2017) tiến hành khảo nghiệm 10 giống đậu phụng có triển vọng vùng đất cát tại huyện Bắc Bình, Bình Thuận Kết cho thấy giống đậu phụng VD01-1 sinh trưởng tốt, cho tỉ lệ nhân và tỉ lệ hạt chắc, suất thực thu cao vượt giống đối chứng Sẻ địa phương, xác định là giống triển vọng Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm thực Đề tài thực hiện từ tháng 02 năm 2020 đến tháng 06 năm 2020 tại huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Đặc tính lí hóa khu đất thí nghiệm Theo phân tích tại môn Thủy Nông, trường Đại học Nông Lâm TPHCM (2019), đất khu thí nghiệm có thành phần giới nhẹ (đất cát pha thịt), trung tính, pH khoảng 6,5 – 6,9, hàm lượng hữu thấp Đặc điểm đất trồng tương đối thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển đậu phụng Tuy nhiên, để đậu phụng sinh trưởng và phát triển tốt nhất cần bón thêm vôi và phân hữu để nâng hàm lượng chất hữu đất, cung cấp dinh dưỡng cho trồng 2.3 Vật liệu thí nghiệm 2.3.1 Giống Các giống đậu phụng chọn đề tài nghiên cứu là giống đậu phụng phổ biến dùng cho mục đích ép dầu, thời gian sinh trưởng từ 95 – 100 ngày, hàm lượng dầu và suất thể hiện qua bảng 2.1 Giống đậu phụng Sẻ sử dụng tại địa phương là giống đối chứng Bảng 2.1 Bảy giống đậu phụng sử dụng thí nghiệm Năng suất Hàm lượng (tấn/ha) dầu (%) L27 3,5 - 4,5 53 Trung tâm NC & PT Đậu đỗ L29 4,3 – 4,5 > 50 Trung tâm NC & PT Đậu đỗ L14 4,4 52,4 Trung tâm NC & PT Đậu đỗ TK10 3,9 57 Trung tâm NC & PT Đậu đỗ GV10 3,5 – 3,7 > 48 Trung tâm NCTHNN Hưng Lộc TB25 4,0 – 4,5 > 50 Tập đoàn ThaiBinh Seed Đậu Sẻ (ĐC) 3,2 – 3,5 > 48 Củ Chi Tên giống Nguồn gốc 2.3.2 Phân bón Phân hữu Omix – – + TE với thành phần: hàm lượng hữu ≥ 15%, hàm lượng acid humic 3%, đạm tổng số 1%, lân hữu hiệu 3%, kali hữu hiệu 1%, vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật phân giải Cellulose là x 106 (CFU/g), trung vi lượng: CaO, MgO, Mn, Zn, B, Fe Lân Văn Điển (15 - 17% P2O5, 28 - 38% CaO, 15 - 18% MgO, 24 - 30% SiO2) có nguồn gốc từ công ty cổ phần phân lân nung chảy Văn Điển và vôi (> 70% CaO) Lượng phân bón cho là 40 kg N + 90 kg P2O5 + 40 kg K2O, tương đương lượng phân hữu Omix 1-1-1 + TE là tấn, lân Văn Điển (15 - 17% P2O5, 28 - 38% CaO, 15 - 18% MgO, 24 - 30% SiO2) 330 kg có nguồn gốc từ Công ty cổ phần phân lân nung chảy Văn Điển Lượng vôi sử dụng là 500 kg/ha Toàn lượng vôi + toàn lượng phân hữu vi sinh Omix – – + TE + toàn lượng lân tiến hành bón lót 2.4 Phương pháp thí nghiệm 2.4.1 Kiểu bố trí thí nghiệm Hàng bảo vệ NT1 NT7 0,5 m NT5 NT6 NT2 NT6 NT4 NT1 NT3 NT2 NT7 NT2 NT5 NT4 NT7 NT1 NT5 NT4 NT3 NT6 LLL1 LLL2 LLL3 Hàng bảo vệ Hàng bảo vệ 1m NT3 Hàng bảo vệ Hướng dốc đất Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Thí nghiệm đơn yếu tố sẽ bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD) với nghiệm thức và lần lặp lại đó: • NT1: Giống đậu Sẻ (ĐC) • NT2: Giống L27 • NT3: Giống L29 • NT4: Giống L14 • NT5: Giống TK10 • NT6: Giống GV10 • NT7: Giống TB25 2.4.2 Qui mơ thí nghiệm Thí nghiệm gồm có nghiệm thức, lần lặp lại với tổng số là 21 thí nghiệm Diện tích mỡi thí nghiệm là m2 (4,5 x m) Khoảng cách thí nghiệm là 0,5 m và khoảng cách lần lặp lại là m Diện tích tổng khu thí nghiệm chưa kể hàng rào bảo vệ là 264 m2 Khoảng cách trồng là 30 x 15 cm, gieo hạt/hốc 2.5 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 2.5.1 Thời gian sinh trưởng phát triển Quan sát toàn thí nghiệm Tỉ lệ nảy mầm (%): số hạt nảy mầm tổng số hạt gieo, theo dõi vào giai đoạn ngày sau gieo Ngày mọc mầm (ngày): Ngày có ≥ 50% số cây/ơ có mang x mặt đất Quan sát toàn số ô Ngày phân cành (NSG): Ngày có ≥ 50% số cây/ô phân cành cấp Ngày hoa (NSG): Ngày có ≥ 50% số cây/ơ có nhất hoa nở bất kỳ đốt nào thân Quan sát toàn Thời gian sinh trưởng (ngày): tính từ ngày gieo đến ngày chín, Khoảng 80 - 85% số có gân điển hình, mặt vỏ có màu đen, vỏ lụa hạt có màu đặc trưng giống, tầng và gốc chuyển màu vàng và rụng Quan sát toàn ô 2.5.2 Các tiêu về sinh trưởng phát triển Phương pháp đánh giá dựa quy phạm khảo nghiệm VCU 2011 (giá trị canh tác và giá trị sử dụng) giống đậu phụng Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn Mỡi thí nghiệm lấy 10 cây ngẫu nhiên hai hàng luống (không lấy đầu hàng) đánh dấu để theo dõi Các tiêu chiều cao và số 10 ngày đo lần, bắt đầu đo thời điểm 15 NSG 10 Chiều cao (cm): đo từ vết đốt mầm đến đỉnh ngọn thân 10 mẫu/ơ, tính trung bình Số thân (lá): thấy rõ cuống và phiến lá, đếm toàn số thật thân Tổng số cành hữu hiệu (cành): đếm toàn số cành có tia theo dõi và lấy giá trị trung bình, đếm trước thu hoạch 10 ngày Tỉ lệ cành hữu hiệu (%) = (Tổng số cành hữu hiệu/Tổng số cành cây) x 100 Tổng số nốt sần: đếm tổng số nốt sần (bao gồm số nốt sần hữu hiệu và vô hiệu) thời điểm 60 NSG (mỗi ô chọn cây) Tổng số nốt sần hữu hiệu: đếm số nốt sần hữu hiệu (bao gồm số nốt sần hữu hiệu và vô hiệu) thời điểm 60 NSG (mỗi ô chọn cây) Tỉ lệ nốt sần hữu hiệu (%) = (Số nốt sần hữu hiệu/Tổng số nốt sần) x 100 (%) 2.5.3 Chỉ tiêu về tình hình sâu bệnh hại Theo dõi thời gian xuất hiện và gây hại, xuất hiện sâu bệnh tiến hành quan sát hàng ngày Mức độ nhiễm số sâu bệnh hại dựa vào quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát hiện dịch hại đậu phụng (QCVN 01 – 168: 2014/BNN&PTNT) Sâu khoang (Spodoptera litura), sâu xanh da láng (Spodoptera exigua): theo dõi ngẫu nhiên 10 cây/ô, đếm số cây, bắt đầu lấy số liệu thấy sâu bắt đầu xuất hiện khu thí nghiệm Mức độ gây hại đánh giá dựa mật số sâu (con/m2) thể hiện qua bảng 2.2 Bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum), bệnh thối đen cổ rễ (Aspergillus niger) bệnh chết rạp (Rhizoctonia solani): điều tra toàn số cây/ô, đếm số bị bệnh Bệnh chết rạp điều tra thời điểm 15 NSG Mức độ gây hại đánh giá dựa tỉ lệ bị bệnh (%) thể hiện qua bảng 2.3 Tỉ lệ bị bệnh (%) = (tổng số bị bệnh/tổng số điều tra) x 100 Bệnh đốm nâu (Cercospora arachidicola), gỉ sắt (Puccinia archidis), đốm đen 11 (Phaeoisariopsis personata): điều tra 10 cây/ô, lấy 10 kép (lá tính từ dưới gốc lên), đếm số bị bệnh Theo dõi bắt đầu bị bệnh đến thu hoạch, định kỳ 10 ngày/lần Mức độ gây hại đánh giá dựa tỉ lệ bị bệnh (%) thể hiện qua bảng 2.4 Tỉ lệ bị bệnh (%) = (tổng số bị bệnh/tổng số điều tra) x 100 Bảng 2.2 Mật số sâu khoang, sâu xanh da láng gây hại (con/m2) Mức độ gây hại Sâu khoang Sâu xanh da láng Nhẹ > 10 – 20 > 10 – 20 Trung bình > 20 – 40 > 20 – 40 Nặng > 40 > 40 Mất trắng Thiệt hại 70% suất (QCVN 01 – 168: 2014/BNN & PTNT) Bảng 2.3 Mức độ nhiễm bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh thối đen cổ rễ và bệnh chết rạp Bệnh héo xanh vi Bệnh thối đen cổ rễ Bệnh chết rạp Mức độ gây hại khuẩn (%) (%) (%) Nhẹ > 2,5 - > 2,5 - < 30 Trung bình > - 10 > - 10 > 30 - 50 Nặng > 10 > 10 > 50 Mất trắng Thiệt hại 70% suất (QCVN 01 – 168: 2014/BNN & PTNT) 12 Bảng 2.4 Mức độ nhiễm bệnh đốm nâu, đốm đen và gỉ sắt Mức độ nhiễm Bệnh đốm nâu (%) Bệnh đốm đen (%) Bệnh gỉ sắt (%) Nhiễm nhẹ > 15 – 30 > 15 – 30 > 15 – 30 Nhiễm trung bình > 30 – 60 > 30 – 60 > 30 – 60 Nhiễm nặng > 60 > 60 > 60 Mất trắng Thiệt hại 70% suất (QCVN 01 – 168: 2014/BNN & PTNT) 2.5.4 Mức độ đổ ngã Quan sát toàn trước thu hoạch, đếm số đổ ngã ô Tỉ lệ đổ ngã (%) = (Tổng số bị đổ ngã/Tổng số điều tra) x 100 Mức độ: − Không đổ: đứng thẳng − Nhẹ: < 25% số bị đổ rạp − Trung bình: 25% - 50% số bị đổ rạp, khác nghiêng ≥ 45% − Nặng: 51% - 75% số bị đổ rạp − Rất nặng: > 75% số bị đổ rạp 2.5.5 Các tiêu về suất yếu tố cấu thành suất Số (quả): Đếm tổng số 10 mẫu/ô giai đoạn thu hoạch Tính trung bình Số chắc (quả/cây): đếm tổng số chắc 10 mẫu giai đoạn thu hoạch; tính trung bình cho Tỉ lệ chắc (%) = (số chắc/cây x 100)/Tổng số Tổng số 1, 2, 3, hạt/cây (quả): đếm chắc 1, 2, 3, hạt sau thu hoạch Tỉ lệ 1, 2, 3, hạt (%) = (Số 1, 2, 3, hạt/Tổng số quả/cây) x 100 13 Khối lượng 100 (g): Cân mẫu (bỏ lép, non, lấy chắc), mỗi mẫu 100 khô độ ẩm hạt khoảng 12%, lấy chữ số sau dấu phẩy Khối lượng 100 hạt (g): Cân mẫu hạt nguyên vẹn không bị sâu, bệnh tách từ mẫu (chỉ tiêu 14), mỗi mẫu 100 hạt độ ẩm khoảng 12%, lấy chữ số sau dấu phẩy Tỉ lệ hạt/quả (%) = Khối lượng hạt khô/Khối lượng khô 100 mẫu (độ ẩm khoảng 12%) Năng suất khô (tấn/ha): Thu riêng ô, loại bỏ lép, non lấy chắc, phơi khô (ẩm độ 12%), cân khối lượng (gồm hạt 10 mẫu) để tính suất ô, sau đó quy suất tấn/ha 2.5.6 Năng suất Năng suất lý thuyết tính theo công thức: NSLT (tấn/ha) = (số hạt chắc/quả x số chắc/cây x số cây/ha x khối lượng 100 hạt) / 108 Năng suất thực thu dựa suất khô thu thực tế Năng suất hạt khô qui ẩm độ 12% theo công thức: P12% = [(100 – HO)/(100 – 12)] x PO Trong đó: P12%: là khối lượng ẩm độ 12% PO: là suất hạt độ ẩm HO HO: là ẩm độ ban đầu phơi xong 2.5.7 Chỉ tiêu về hàm lượng dầu tổng số Lấy ngẫu nhiên 20 g mẫu hạt mỡi nghiệm thức đem phân tích hàm lượng dầu tổng số (%) hạt Viện Nghiên cứu dầu và Cây có dầu 14 2.6 Phương pháp xử lí số liệu Số liệu tổng hợp phần mềm Microsoft Excel 2010, phân tích và xử lý số liệu bảng theo ANOVA, trắc nghiệm phân hạng Duncan mức α = 0,05 (nếu có) phần mềm SAS 9.1 2.7 Qui trình kĩ thuật áp dụng thí nghiệm 2.7.1 Chuẩn bị đất Đất cày, xới máy để đảm bảo tầng mặt tơi xốp, không làm đất nhuyễn hoặc cục tảng nhiều, kết hợp với làm cỏ vệ sinh đồng ruộng Bón lót toàn lượng phân hữu cơ, toàn tro dừa, toàn lượng vôi và toàn lượng phân lân Phân lơ bố trí thí nghiệm theo sơ đồ thí nghiệm (Hình 2.1) 2.7.2 Chuẩn bị hạt giống gieo hạt Trước gieo hạt thử tỷ lệ nảy mầm hạt giống đạt > 90% Tách hạt nơi mát, tách tránh gây tổn thương hạt bị trầy hay rách vỏ lụa Gieo hạt theo hàng với khoảng cách 30 x 15cm, hạt/lỗ gieo sâu - 10cm, gieo đến đâu lấp hạt đến đó Mật độ khoảng 222222 cây/ha 2.7.3 Chăm sóc Làm cỏ, xới xáo vun gốc kết hợp với bón phân Tưới nước cách tưới phun mưa, tưới nước đầy đủ thời kỳ sinh trưởng định kỳ ngày/lần 2.7.4 Phòng trừ sâu bệnh Thường xuyên theo dõi bệnh ruộng thí nghiệm, phát hiện thấy bệnh héo rũ nhổ bỏ, bắt sâu xám, sâu xanh vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối và dùng thuốc bảo vệ thực vật sinh học sâu bệnh hại đến ngưỡng phòng trừ Thường xuyên theo dõi bệnh ruộng thí nghiệm, phát hiện thấy bệnh héo rũ nhổ bỏ, bắt sâu xám, 15 sâu xanh vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối và dùng thuốc bảo vệ thực vật sinh học sâu bệnh hại đến ngưỡng phòng trừ 2.7.5 Thu hoạch Thu hoạch có khoảng 75% số già (quả có gân rõ, mặt vỏ chuyển màu nâu đen, vỏ lụa có màu hồng nhạt đặc trưng giống, hạt cứng chắc, bấm móng ngón tay thấy dấu ngón tay rõ rệt) tầng và gốc chuyển vàng và rụng Thu hoạch nhổ tay, tách trái phơi khô 16 Chương TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN Tiến độ thực Bảng 3.1 Bảng dự tính tiến độ thực hiện 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 2014 Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia và khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống đậu phụng.QCVN 01 – 57, 2011/BNNPTNT, 11 trang Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 2014 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát hiện dịch hại đậu phụng (QCVN 01 – 168: 2014/BNNPTNT) D.K.Okello, C.M Deom, N Puppala, E Monyo, B.Bravo-Ureta 2017 Registration of ‘Serenut 6T’ Groundnut Journal of Plant Registrations Đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự, Bùi Xuân Sửu 1996 Giáo trình Cây Công nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 268 trang Giống đậu phụng L27 2016 Truy cập từ: http://fcri.com.vn/giong-lac-l27pd21914.html (ngày 3/1/2020) Guiying Tang, Pingli Xu, Wenhua Ma, Fang Wang, Zhanji Liu, Shubo Wan, Lei Shan 2018 Seed-Specific Expression of AtLEC1 Increased Oil Content and Altered Fatty Acid Composition in Seeds of Peanut (Arachis hypogaea L.) Hamdy A Zahran, Hesham Z Tawfeuk 2019 Physicochemical properties of new peanut (Arachis hypogaea L.) varieties Nguyễn Bảo Vệ, Trần Thị Kim Ba 2005 Cây đậu phụng, Kỹ thuật canh tác Đồng Sông Cửu Long Nhà xuất Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, 126 trang Nguyễn Đức Cường 2009 Kĩ thuật trồng đậu phụng (đậu phụng) Nhà xuất Khoa học Tự nhiên và Công nghê 100 trang Nguyễn Minh Hiếu 2010 Giáo trình Cây Cơng nghiệp Nhà x́t Nông nghiệp Hà Nội 400 trang Nguyễn Thị Nhung, 2014 Đánh giá sự đa dạng kiểu hình 30 giống đậu phụng so sánh 12 giống triển vọng tại Tráng Bom, tình Đồng Nai Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 18 Nguyễn Văn Thắng, Hoàng Minh Tâm, Hồ Huy Cường, Mạc Khánh Trang, Nguyễn Văn Hiền, Trương Thị Thuận, Cái Đình Hoài 2016 Kết chọn tạo giống đậu phụng LDH.10 cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên Pan L, Jiang Y, Zhou W, Jiang P, Wu L, Chen A, Zhu H, Sui J, Wang J, Qiao L 2019 Breeding on a new peanut variety Yuhua91 with high oleic acid content Trần Thị Phương Nhung 2017 Khảo nghiệm 10 giống đậu phụng (Arachis hypogaes L.) có triển vọng và xác định liều lượng bón lân và kali thích hợp vùng đất cát tại tỉnh Bình Thuận Luận văn thạc sĩ Khoa Nơng học, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam V Divya Rani, Hari Suduni, P.Narayan Reddy, L Vijay Krishna Kumar, D Uma Devi 2017, Resistance Screening of Groundnut Advanced Breeding Lines against Collar Rot and Stem Rot Pathogens, p.467 - 473 19 20 .. .ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ HÀM L? ?ỢNG DẦU CỦA BẢY GIỐNG ĐẬU PHỤNG (Arachis hypogaea L. ) TẠI CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả L? ? THỊ THIÊN L? ? Đề cương đệ... 85,76% Line phát hiện có hàm l? ?ợng dầu cao nhất (52,12 %), Line 27r cho là có tỷ l? ?̣ O /L cao (3,22 %), số Iot thấp và tỷ l? ?̣ axit béo khơng bão hịa (85,76 %) Có thể kết luận Line 27r là l? ?̣a... (NRC) và Đại học Aswan, Ai Cập để so sánh số thành phần dinh dưỡng và đặc tính dầu chiết x́t từ dịng (varieties): Line 27r (Israel), Line (Malawi), Line (Brazil) and Line 18 (Israel) sau

Ngày đăng: 23/08/2022, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan