Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TNTN BM. KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG ------o0o------ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TRÊN MỘT SỐ TUYẾN ĐƯỜNG TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cán hướng dẫn: Ts. PHẠM VĂN TOÀN Sinh viên thực hiện: Võ Thị Mỹ Ngọc Tô Kim Tơ 2013 MSSV: 1100919 MSSV: 1100955 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TS. PHẠM VĂN TOÀN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2013 TS. Phạm Văn Toàn SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang ii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TS. PHẠM VĂN TOÀN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ tháng 12 năm 2013 Trang iii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TS. PHẠM VĂN TOÀN LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài luận văn tốt nghiệp: “Khảo sát đánh giá chất lượng không khí số tuyến đường địa bàn thành phố Cần Thơ” tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm quý báu, đồng thời cố lại phần kiến thức chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường, học tập thêm nhiều kỹ tốt cho công việc sau này. Từ đó, có bước tiền đề để tiếp tục thực ước mơ công việc tương lai. Lời cảm ơn đầu tiên, người yêu thương xin gửi đến cha mẹ, quý sinh thành dưỡng dục thương yêu, chăm sóc, dạy dỗ, động viên đồng hành suốt trình học tập thực đề tài. Chúng xin hứa cố gắng sống, học tập làm việc thật tốt để trở thành người công dân có ích cho xã hội, chúng niềm tự hào cha mẹ. Đồng thời gửi lời cảm ơn đến anh, chị, em gia đình quan tâm cần thiết. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cố vấn học tập Huỳnh Long Toản với quý thầy cô Khoa Môi trường & TNTN – Trường Đại học Cần Thơ giúp đỡ suốt 3,5 năm học tập trường. Đặc biệt thầy Phạm Văn Toàn giành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, góp ý suốt trình thực đề tài. Những ý kiến hướng dẫn Thầy làm cho đề tài hoàn chỉnh hơn. Chân thành cảm ơn thầy cô phụ trách Phòng thí nghiệm Bộ môn Kỹ Thuật Môi Trường, Khoa Môi Trường & TNTN tạo điều kiện tốt cho trình thực luận văn. Cảm ơn bạn lớp Kỹ thuật môi trường khóa 36 chia sẻ kiến thức, động viên suốt trình học tập thực đề tài này. Chúng xin chúc cho cha mẹ, quý thầy, cô dồi sức khỏe, công tác tốt. Chúc tập thể lớp KTMT K36 đoàn kết thành công công việc. Chân thành cảm ơn. Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực Võ Thị Mỹ Ngọc SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Tô Kim Tơ Trang iv LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TS. PHẠM VĂN TOÀN TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài: “Đánh giá chất lượng không khí số tuyến đường điạ bàn Thành phố Cần Thơ” thực học kì 1, năm học 2013 – 2014. Với mục tiêu nhằm khảo sát chất lượng không khí trung tâm Thành phố Cần Thơ. Đồng thời đưa đánh giá đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí giao thông thời gian khảo sát, thu mẫu điểm khảo sát, tiến hành phân tích mẫu, xử lý số liệu đánh giá. Kết quan trắc cho thấy nồng độ khí CO, SO 2, NO2 không vượt mức cho phép QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh. Qua số liệu phân tích cho thấy nồng độ chất khí ô nhiễm phụ thuộc chủ yếu vào lưu lượng loại phương tiện giao thông đường, bên cạnh phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm không khí. Từ đó, đề xuất số biện pháp hạn chế nồng độ chất ô nhiễm như: Tăng cường tuyên truyền sử dụng phương tiện giao thông công cộng phương tiện không phát sinh khí thải, trồng xanh hai bên lề đường, tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng vấn đề ô nhiễm môi trường không khí. SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang v LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TS. PHẠM VĂN TOÀN CAM KẾT Chúng xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu chúng tôi. Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa dùng cho luận văn cấp khác. Chúng xin cam kết, giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc. Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực Võ Thị Mỹ Ngọc SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Tô Kim Tơ Trang vi LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TS. PHẠM VĂN TOÀN MỤC LỤC XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN iii LỜI CẢM ƠN . iv TÓM TẮT ĐỀ TÀI . v CAM KẾT vi MỤC LỤC . vii DANH SÁCH BẢNG . ix DANH SÁCH HÌNH . x Chương GIỚI THIỆU . 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ . 1.2 MỤC TIÊU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI . 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.5 NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI . 1.5.1 Phương tiện nghiên cứu 1.5.2 Phương pháp thực . 1.5.3 Thời gian thu mẫu . Chương . LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG . 2.1.1 Diện tích . 2.1.2 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội . 2.1.4 Hiện trạng môi trường không khí TP Cần Thơ . 2.2 TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ (ONKK) 2.2.1 Khái niệm ô nhiễm không khí . 2.2.2 Phân loại nguồn ô nhiễm không khí . 2.2.3 Các chất ô nhiễm tác hại chúng . 2.3 CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 13 2.3.1 Sơ lược phương tiện giao thông đường 13 2.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm không khí thành phố Cần Thơ 14 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 17 3.1 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, CHU KÌ LẤY MẪU . 17 3.1.1 Thời gian . 17 3.1.2 Địa điểm . 17 3.1.3 Chu kì . 17 3.2 PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN 17 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 20 3.3.1 Bụi lơ lửng 20 3.3.2 Cacbon Monoxit (CO) 22 3.3.3 Khí Sulfur dioxit (SO2) . 24 Hóa chất: 24 3.3.4 Nitơ đioxit (NO2) 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN . 29 4.1 BIẾN ĐỘNG CÁC NHÓM PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Ở CÁC ĐIỂM KHẢO SÁT 29 4.1.1 Thành phần phương tiện giao thông . 29 SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang vii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TS. PHẠM VĂN TOÀN 4.1.2 Lưu lượng phương tiện giao thông . 30 4.2 DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TẠI KHU VỰC KHẢO SÁT . 32 4.2.1 Khí CO 32 4.2.2 Khí SO2 . 33 4.2.3 Khí NO2 35 4.3 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ KHÍ VỚI LƯU LƯỢNG XE TẠI TỪNG TUYẾN ĐƯỜNG 36 4.3.1 Tuyến đường Hùng Vương – Trần Phú 36 4.3.2 Tuyến đường 30 Tháng – Đại Lộ Hòa Bình 38 4.3.3 Tuyến đường Tháng – Trần Hưng Đạo 40 4.3.4 Tuyến đường Nguyễn Trãi – Cách Mạng Tháng . 41 4.3.5 Tuyến đường Nguyễn Văn Linh – 91B 43 4.4 HÀM LƯỢNG BỤI LƠ LỬNG TẠI THỜI ĐIỂM KHẢO SÁT 46 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 KẾT LUẬN . 48 5.2 KIẾN NGHỊ . 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 50 PHỤ LỤC 50 SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang viii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TS. PHẠM VĂN TOÀN DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Các triệu chứng xuất tương ứng với nồng độ CO 10 mức Hb.CO máu 10 Bảng 2.2 Tác hại CO2 theo nồng độ . 11 Bảng 2.3 Tác hại SO2 người động vật 12 Bảng 2.4 Tác hại NO2 phụ thuộc vào nồng độ thời gian tiếp xúc 13 Bảng 2.5 Thành phần khí độc hại khói thải động ô tô 14 Bảng 2.6 Số lượng phương tiện giao thông đường đăng kí TPCT . 15 Bảng 2.7 Chất lượng không khí số KCN 16 Bảng 4.1 Số lượng trung bình loại xe tuyến đường quan trắc . 30 Bảng 4.2 Hàm lượng bụi lơ lửng trung bình điểm khảo sát . 46 SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang ix LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TS. PHẠM VĂN TOÀN DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Nồng độ khí CO trung bình từ năm 2010 – 2012 . theo khu vực quan trắc . Hình 2.2 Nồng độ khí SO2 trung bình từ năm 2010 – 2012 theo khu vực quan trắc . Hình 2.3 Nồng độ khí NO2 trung bình từ năm 2010 – 2012 . theo khu vực quan trắc . Hình 2.4 Hàm lượng bụi trung bình từ năm 2010 – 2012 . theo khu vực quan trắc . Hình 3.1 Dụng cụ, thiết bị thu mẫu khí . 18 Hình 3.2 Đường quan hệ lượng tích trữ pin ó đại (1,5V) 19 với thời gian thu khí lưu lượng 0,5 L/phút. 19 Hình 3.3 Đường quan hệ lượng tích trữ pin ó đại (1,5V) 19 với thời gian thu khí lưu lượng 1,5 L/phút. 19 Hình 3.4 Máy đo nồng độ bụi Sibata PS - 43 20 Hình 4.1 Tỉ lệ (%) loại phương tiện giao thông . 29 vị trí khảo sát. . 29 Hình 4.2 Lưu lượng giao thông tuyến đường khảo sát 31 Hình 4.3 Nồng độ khí CO trung bình tuyến đường khảo sát . 32 Hình 4.4 Lưu lượng xe gắn máy trung bình tuyến đường khảo sát . 32 Hình 4.5 Nồng độ khí SO2 trung bình tuyến đường khảo sát 33 Hình 4.6 Lưu lượng xe ô tô xe tải trung bình tuyến đường khảo sát 34 Hình 4.7 Nồng độ khí NO2 trung bình tuyến đường khảo sát 35 Hình 4.8 Mối tương quan nồng độ khí CO với lưu lượng xe máy 36 tuyến đường Hùng Vương – Trần Phú. 36 Hình 4.9 Mối tương quan nồng độ khí SO2, NO2 với xe tải xe ô tô . 37 tuyến đường Hùng Vương – Trần Phú . 37 Hình 4.10 Mối tương quan nồng độ khí CO với lưu lượng xe gắn máy . 38 tuyến đường 30 Tháng – Đại Lộ Hòa Bình . 38 Hình 4.11 Mối tương quan nồng độ khí SO2, NO2 với xe tải xe ô tô . 39 tuyến đường 30 Tháng – Đại Lộ Hòa Bình . 39 Hình 4.12 Mối tương quan nồng độ khí CO với lưu lượng xe gắn máy . 40 tuyến đường Tháng – Trần Hưng Đạo . 40 Hình 4.13 Mối tương quan nồng độ khí SO2, NO2 với xe tải xe ô tô . 41 tuyến đường Tháng – Trần Hưng Đạo . 41 Hình 4.14 Mối tương quan nồng độ khí CO với lưu lượng xe gắn máy . 42 tuyến đường Nguyễn Trãi – Cách Mạng Tháng 42 Hình 4.15 Mối tương quan nồng độ khí SO2, NO2 43 với lưu lượng xe tải xe ô tô . 43 tuyến đường Nguyễn Trãi – Cách Mạng Tháng 43 Hình 4.16 Mối tương quan nồng độ khí CO với lưu lượng xe gắn máy . 44 tuyến đường Nguyễn Văn Linh – 91B . 44 Hình 4.17 Mối tương quan nồng độ khí SO2, NO2 45 với lưu lượng xe tải xe ô tô . 45 tuyến đường Nguyễn Văn Linh – 91B . 45 Hình 4.18 Nồng độ bụi lơ lửng trung bình tuyến đường 47 SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang x Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.4 HÀM LƯỢNG BỤI LƠ LỬNG TẠI THỜI ĐIỂM KHẢO SÁT Do mẫu bụi thu riêng nên giá trị mang tính chất tham khảo Bảng 4.2 Hàm lượng bụi lơ lửng trung bình điểm khảo sát Đơn vị: µg/m3 Thời gian Sáng Trưa Chiều (6h30 – 7h30) (11h30 – 12h30) (16h30 - 17h30) Hùng Vương – Trần Phú 230 250 239 30/4 – Đại Lộ Hòa Bình 215 235 220 3/2 – Trần Hưng Đạo 200 219 207 Nguyễn Trãi – Cách Mạng Tháng 245 289 270 Nguyễn Văn Linh – 91B 240 270 250 QCVN 05:2009/BTNMT 300 300 300 Tuyến đường Hầu hết điểm khảo sát hàm lượng bụi buổi ngày đợt quan trắc thay đổi lớn. Hàm lượng bụi trung bình vào buổi sáng thấp buổi trưa buổi chiều. Nguyên nhân khác biệt kiểu khuếch tán bụi không khí, khác buổi. Buổi sáng sớm ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất, không khí nóng lên không khí lạnh đến thay tạo nên dòng đối lưu xoáy, điều kiện khí gần mặt đất trung tính, tầng cao ổn định, tạo luồng không khí xoáy phía làm phần bụi chậm mặt đất, nên dù điều kiện mát mẻ sáng buổi chiều buổi chiều lại có nồng độ bụi cao hơn, buổi chiều đối lưu xoáy giảm mặt đất dần nhiệt, điều kiện khí gần mặt đất ổn định, tầng cao trung tính tạo nên dòng vồng lên trên. Còn buổi trưa cao trình hâm nóng mặt đất đối lưu xoáy lúc mạnh tạo nên xoáy trộn ổn định tạo vòng xoáy nên lượng bui cao buổi lại. Nhưng nhình chung hàm lượng bụi trung bình tất tuyến đường không vượt mức cho phép Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình 300 µg/m3). SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang 46 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 350 Nồng độ bụi (µg/m3) 300 250 200 150 100 50 AP1 Sáng AP2 Trưa AP3 Chiều AP4 AP5 mức ảnh hưởng Hình 4.18 Nồng độ bụi lơ lửng trung bình tuyến đường SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang 47 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết trình quan trắc xe gắn máy phương tiện lưu thông chủ yếu thời điểm nghiên cứu địa bàn thành phố Cần Thơ. Lưu lượng giao thông cao vào thời điểm buổi sáng buổi chiều, thấp vào buổi trưa. Trung bình lưu lượng xe tương ứng vào buổi sáng, trưa, chiều là: 8828 lượt/giờ, 6125 lượt/giờ, 9625 lượt/giờ. Nồng độ khí CO, NO2, SO2 không vượt mức cho phép Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT. Nồng độ bụi có khác biệt tuyến đường khảo sát. Nồng độ bụi trung bình thấp tuyến đường tháng – Trần Hưng Đạo cao tuyến đường Nguyễn Trãi – Cách Mạng Tháng 8. Quá trình khảo sát chất khí độc hại CO, SO2, NO2 chủ yếu. Kết hàm lượng bụi mang tính chất tham khảo. 5.2 KIẾN NGHỊ Trong trình thực thiếu thời gian chi phí cho trình nghiên cứu nên mong muốn nhóm sau khảo sát tiêu khác như: Chì, ozon, NH3,… mở rộng phạm vi quan trắc nhằm góp phần phản ánh chất lượng không khí xung quanh TP. Cần Thơ cách đầy đủ hoàn thiện hơn. Thực sách đặt tiêu chuẩn thải phương tiện giao thông vận tải. Các quan quản lý nhà nước tiến hành cưỡng chế thi hành tiêu chuẩn cách tiến hành chương trình kiểm tra cấp giấy chứng nhận đảm bảo tiêu chuẩn môi trường loại xe xuất xưởng, xe nhập loại xe lưu thông đường phố. Tổ chức trạm kiểm soát môi trường loại xe lưu thông đường phố, bắt giữ, xử phạt, thu hồi giấy phép lưu hành loại xe không đạt tiêu chuẩn môi trường. Khuyến khích sử dụng dầu có hàm lượng lưu huỳnh thấp nhằm hạn chế ô nhiễm SO2 thành phố. Có thể đưa quy định cấm loại xe ô tô chạy dầu diêzen có hàm lượng lưu huỳnh cao khí xả loại xe hàm lượng SO2 cao có tàn khói nguy hại cho sức khỏe người. Tiến hành nghiên cứu sản xuất loại xe chạy lượng mặt trời không gây ô nhiễm môi trường không khí không gây tiếng ồn thành phố. Để giảm thiểu ô nhiễm giao thông cần ưu tiên, khuyến khích phát triển phương tiện giao thông công cộng xe buýt, giao thông xe đạp, hạn chế sử dụng xe ô tô xe gắn máy cá nhân. Về thiết kế đường: Tránh thiết kế đường có độ dốc thay đổi lớn có đoạn, tuyến có yếu tố hình học thay đổi đột ngột. Phát triển xây dựng công trình kiến trúc xanh đô thị. Phát triển không gian xanh mặt nước đô thị. SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang 48 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN Từ lâu người xanh có mối quan hệ tương hỗ, xanh cung cấp cho khí O2 để thở hấp thụ khí CO2 trình hoạt động thải ra. Bên cạnh đó, xanh có khả tạo bóng mát, hút bớt ánh sáng Mặt Trời, hút bụi, giữ bụi, làm không khí, Theo nghiên cứu NASA năm 1989, có nhiều loại xanh có khả sử dụng hiệu việc lọc không khí lô hội, dây thường xuân, sung, đa, Điều quan trọng cuối việc giữ lành bầu khí giáo dục ý thức tự giác người dân. Nếu người tham gia giữ gìn bầu không khí bao quanh nơi ở, nơi làm việc, không để khói thuốc làm ảnh hưởng tới người khác, ý thông thoáng khí đun nấu, . sống bầu không khí lành, góp phần nâng cao sức khoẻ sống. SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Tài Nguyên & Môi Trường, 2007. Báo cáo môi trường quốc gia năm 2007 – Môi trường không khí đô thị Việt Nam. 2. Bộ Giao Thông Vận Tải, 2010. Đề án giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động Giao Thông Vận Tải. 3. Cục thống kê Cần Thơ, 2012. Niên giám thống kê TP.Cần Thơ 2012. 4. Đinh Xuân Thắng, 2003. Ô nhiễm không khí. NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 5. Nguyễn Thị Phương Anh, 2007. Giáo trình độc học môi trường. Trường đại học Bách Khoa Hà Nội. 6. Lưu Tấn Tài, 2010. Luận văn tốt nghiệp Thạc Sĩ. Khảo sát tương quan lưu lượng xe nồng độ Benzen, Toluen Xylen không khí ven đường số tuyến giao thông Quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ. 7. Lê Huy Bá, 2009. Môi trường khí hậu biến đổi – Mối hiểm họa toàn cầu. NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 8. Phạm Ngọc Đăng, 2003. Môi trường không khí, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội. 9. Phạm Ngọc Hồ, 2009. Giáo trình sở môi trường không khí. NXB Giáo Giục Việt Nam. 10. Sở Tài Nguyên & Môi trường, 2010. Báo cáo diễn biến chất lượng môi trường thành phố Cần Thơ năm (2005 – 2009). Sở Tài Nguyên & Môi Trường TPCT. 11. Trung tâm quan trắc tài nguyên môi trường Cần Thơ, 2011. Báo cáo trạng môi trường Thành phố Cần Thơ năm 2011. 12. Trần Hồng Côn & Đồng Kim Loan, 2009. Cơ sở công nghệ xử lý khí thải. 13. Trần Ngọc Chấn, 2000. Ô nhiễm không khí & xử lý khí thải – tập 1.: Ô nhiễm không khí & tính toán khuếch tán chất ô nhiễm. NXB Khoa Học & Kỹ Thuật SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang 50 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng 1.1 Hàm lượng bụi lơ lửng trung bình từ 2010 – 2012 không khí xung quanh Đơn vị: µg/m3 Vị trí lấy mẫu Cái Sơn Hàng Bàng Ngã bến xe Ngã Lý Tự Trọng Đại Lộ Hòa Bình Trung Bình Q. Ninh Kiều Hưng Phú 2010 241,04 328,09 386,88 258,26 303,57 244,82 2011 248,30 320,49 379,39 258,93 301,78 254,15 2012 231,77 298,72 356,68 236,96 281,03 255,47 Nguồn: Trung tâm quan trắc Tài nguyên Môi Trường Cần Thơ,2012 Bảng 1.2 Nồng độ CO trung bình từ 2010 – 2012 không khí xung quanh Đơn vị: µg/m3 Vị trí lấy mẫu Cái Sơn Hàng Bàng Ngã bến xe Ngã Lý Tự Trọng Đại Lộ Hòa Bình Trung Bình Q. Ninh Kiều Hưng Phú 2010 1431 7873 13170 2577 6263 2219 2011 2052 5225 12454 3221 2290 2648 2012 1932 5153 12382 2935 5601 2147 Nguồn: Trung tâm quan trắc Tài nguyên Môi Trường Cần Thơ,2012. Bảng 1.3 Nồng độ SO2 trung bình từ 2010 – 2012 không khí xung quanh Đơn vị: µg/m3 Vị trí lấy mẫu Cái Sơn Hàng Bàng Ngã bến xe Ngã Lý Tự Trọng Đại Lộ Hòa Bình Trung Bình Q. Ninh Kiều Hưng Phú 2010 145,65 277,67 346,83 177,40 236,89 157,26 2011 147,90 240,65 348,97 175,16 233,19 157,38 2012 74,68 163,35 238,35 118,53 146,28 97,83 Nguồn: Trung tâm quan trắc Tài nguyên Môi Trường Cần Thơ,2012 SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang 50 Bảng 1.4 Nồng độ NO2 trung bình từ 2010 – 2012 không khí xung quanh Đơn vị: µg/m3 Vị trí lấy mẫu Cái Sơn Hàng Bàng Ngã bến xe Ngã Lý Tự Trọng Đại Lộ Hòa Bình Trung Bình Q. Ninh Kiều Hưng Phú 2010 114,83 209,33 229,52 123,72 167,87 112,77 2011 118,84 198,53 229,11 128,65 164,81 112,88 2012 60,45 127,66 168,04 86,7 110,72 67,53 Nguồn: Trung tâm quan trắc Tài nguyên Môi Trường Cần Thơ,2012. SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang 51 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Nồng độ CO tuyến đường quan trắc Đơn vị: µg/m3 Hùng Vương – Trần Phú Đợt Đợt Đợt QCVN 05:2009/BTNMT Đợt Đợt Đợt QCVN 05:2009/BTNMT Đợt Đợt Đợt QCVN 05:2009/BTNMT Sáng 7329,9 8725,8 9164,4 30000 Trưa 6795,6 4609,3 3901,7 30000 Chiều 7097,6 7105,3 6884,0 30000 30 Tháng – Đại Lộ Hòa Bình Sáng 1839,7 3546,9 2278,9 30000 Trưa 8106,0 8028,0 9412,5 30000 Chiều 6987,4 6775,1 6587,2 30000 Tháng – Nguyễn Trãi – Trần Hưng Đạo Cách Mạng Tháng Sáng Trưa Chiều Sáng Trưa Chiều 8167,6 6497,8 7022,9 7069,4 6875,5 8128,3 6531,6 4099,6 5245,2 8380,,0 4076,3 8693,3 5487,9 7440,2 8528,4 5667,9 4165,3 6834,5 30000 30000 30000 30000 30000 30000 Nguyễn Văn Linh – 91B Sáng Trưa Chiều 8975,8 6676,5 10971,7 9252,2 2689,9 8216,9 9814,2 2297,2 8417,1 30000 30000 30000 SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang 52 Bảng 2.2 Nồng độ SO2 tuyến đường quan trắc Đơn vị: µg/m3 Hùng Vương – Trần Phú 30 Tháng – Đại Lộ Hòa Bình Sáng Trưa Chiều Sáng Trưa Chiều Đợt 22,686 22,853 22,607 22,610 22,803 22,620 Đợt 22,567 22,643 22,719 22,569 22,646 22,721 Đợt 22,737 22,867 22,793 22,489 22,868 22,793 QCVN 05:2009/BTNMT 350 350 350 350 350 350 Tháng – Trần Hưng Đạo Nguyễn Văn Linh – 91B Sáng Trưa Chiều Sáng Trưa Chiều Đợt 22,615 22,801 22,681 22,686 22,795 22,687 Đợt 22,642 22,640 22,717 22,717 22,716 22,717 Đợt 22,487 22,866 22,803 22,489 22,790 22,792 QCVN 05:2009/BTNMT 350 350 350 350 350 350 Nguyễn Trãi – Cách Mạng Tháng Sáng Trưa Chiều Đợt 22,690 22,872 22,682 Đợt 22,641 22,719 22,802 Đợt 22,489 22,868 22,795 QCVN 05:2009/BTNMT 350 350 350 SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang 53 Bảng 2.3 Nồng độ khí NO2 tuyến đường quan trắc Đơn vị: µg/m3 Hùng Vương – Trần Phú 30 Tháng – Đại Lộ Hòa Bình Sáng Trưa Chiều Sáng Trưa Chiều Đợt 176,4 190,5 183,2 136,1 170,1 179,7 Đợt 176,4 167,1 173,2 161,4 176,4 170,1 Đợt 134,1 179,7 186,7 179,7 173,2 173,16 QCVN 05:2009/BTNMT 200 200 200 200 200 200 Tháng – Trần Hưng Đạo Nguyễn Văn Linh – 91B Sáng Trưa Chiều Sáng Trưa Chiều Đợt 94,3 176,4 183,2 134,1 183,2 176,4 Đợt 183,2 179,7 167,1 173,4 176,2 176,4 Đợt 167,1 179,7 179,7 176,4 176,4 183,2 QCVN 05:2009/BTNMT 200 200 200 200 200 200 Nguyễn Trãi – Cách Mạng Tháng Sáng Trưa Chiều Đợt 130,5 186,7 176,4 Đợt 167,1 173,2 164,2 Đợt 173,2 179,7 183,2 QCVN 05:2009/BTNMT 200 200 200 SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang 54 Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Bảng 2.4 Lưu lượng giao thông Loại xe Tuyến đường Hùng Vương – Trần Phú Sáng Trưa Chiều Xe gắn máy 5120 5928 9718 Xe ô tô 328 324 310 Xe tải 248 184 82 Xe gắn máy 9816 3650 7800 Xe ô tô 506 156 345 Xe tải 174 174 160 Xe gắn máy 5004 4801 5339 Xe ô tô 166 202 404 Xe tải 132 147 177 Loại xe Tuyến đường 30 Tháng – Đại Lộ Hòa Bình Sáng Trưa Chiều Xe gắn máy 3978 4804 7390 Xe ô tô 296 225 319 Xe tải 34 111 62 Xe gắn máy 4780 5500 8888 Xe ô tô 192 180 328 Xe tải 60 120 70 Xe gắn máy 4850 5000 5530 Xe ô tô 265 290 351 Xe tải 90 100 78 Loại xe Tuyến đường Tháng – Trần Hưng Đạo Sáng Trưa Chiều Xe gắn máy 12782 5762 9380 Xe ô tô 208 192 496 Xe tải 128 172 140 Xe gắn máy 14296 5852 9380 Xe ô tô 166 228 496 Xe tải 88 122 140 Xe gắn máy 7032 5356 13410 Xe ô tô 104 100 300 Xe tải 81 81 138 Loại xe Đường Nguyễn Trãi – Cách Mạng Tháng Sáng Trưa Chiều Xe gắn máy 8008 6748 14451 Xe ô tô 250 274 354 Xe tải 320 132 181 Xe gắn máy 8260 6196 10258 Xe ô tô 238 644 650 Xe tải 80 222 222 Xe gắn máy 8680 6254 12596 Xe ô tô 382 244 382 Xe tải 185 149 185 SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang 55 Loại xe Đợt Đợt Đợt Xe gắn máy Xe ô tô Xe tải Xe gắn máy Xe ô tô Xe tải Xe gắn máy Xe ô tô Xe tải Tuyến đường Nguyễn Văn Linh – 91B Sáng Trưa Chiều 6470 8510 10302 345 135 205 212 114 138 12600 4804 9486 520 586 650 286 300 300 10846 5044 5364 281 300 316 210 212 221 Bảng 2.5 Tỉ lệ loại xe trung bình Xe gắn máy Xe ô tô (%) (%) Hùng Vương – Trần Phú 93,6 4,2 30 Tháng – Đại Lộ Hòa Bình 94,1 4,5 Tháng – Trần Hưng Đạo 96,1 2,6 Nguyễn Trãi – Cách Mạng Tháng 94,1 4,0 Nguyễn Văn Linh – 91B 93,2 4,2 SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Xe tải (%) 2,2 1,4 1,3 1,9 2,6 Trang 56 Bảng 2.6 Mối quan hệ giữ lưu lượng pin với thời gian Thời gian (phút) Lưu lượng Thời gian (phút) Lưu lượng (L/phút) (L/phút) 60 1,5 60 0,5 120 1,5 120 0,5 180 1,5 180 0,5 240 1,5 240 0,5 300 1,5 300 0,5 360 1,5 360 0,5 420 1,5 420 0,5 480 1,5 480 0,5 540 1,45 540 0,5 600 1,4 600 0,5 660 1,4 660 0,5 720 1,35 720 0,45 780 1,2 780 0,4 840 1,05 840 0,4 900 900 0,35 960 960 0,31 1020 0,95 1020 0,25 1060 0,9 1060 0,16 Bảng 2.7 Mối tương quan nồng độ khí CO với lưu lượng xe gắn máy tuyến đường Hùng Vương – Trần Phú Xe gắn máy (lượt) Nồng độ khí CO (µg/m3) Sáng 5120 4330 Đợt Trưa 5928 5096 Chiều 9718 7898 Sáng 9816 8026 Đợt Trưa 3650 3609 Chiều 7800 6105 Sáng 5004 4164 Đợt Trưa 4801 3902 Chiều 5339 4884 SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang 57 Bảng 2.8 Mối tương quan nồng độ khí CO với lưu lượng xe gắn máy tuyến đường 30 tháng – Đại Lộ Hòa Bình Xe gắn máy (lượt) Nồng độ khí CO (µg/m3) Sáng 3978 4839,675 Đợt Trưa 4804 5105,989 Chiều 7390 8987,442 Sáng 4780 4546,897 Đợt Trưa 5500 6028,013 Chiều 8888 9978,069 Sáng 4850 5278,912 Đợt Trưa 5000 5412,535 Chiều 5530 6587,228 Bảng 2.9 Mối tương quan nồng độ khí CO với lưu lượng xe gắn máy tuyến đường tháng – Trần Hưng Đạo Xe gắn máy (lượt) Nồng độ khí CO (µg/m3) Sáng 12782 14167,606 Đợt Trưa 5762 6497,761 Chiều 9380 9022,856 Sáng 14296 15531,554 Đợt Trưa 5852 4099,612 Chiều 9380 10245,226 Sáng 7032 7487,866 Đợt Trưa 5356 7440,156 Chiều 13410 14528,373 Bảng 2.10 Mối tương quan nồng độ khí CO với lưu lượng xe gắn máy tuyến đường Nguyễn Trãi – Cách Mạng Tháng Đợt Đợt Đợt Sáng Trưa Chiều Sáng Trưa Chiều Sáng Trưa Chiều Xe gắn máy (lượt) 8008 6784 14451 8260 6196 10258 8680 6254 12596 SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Nồng độ khí CO (µg/m3) 9069,423 6875,465 15128,284 8380,005 7076,288 10693,281 8667,908 7165,262 11843,508 Trang 58 Bảng 2.11 Mối tương quan nồng độ khí CO với lưu lượng xe gắn máy tuyến đường Nguyễn Văn Linh – 91B Xe gắn máy (lượt) Nồng độ khí CO (µg/m3) Sáng 6470 6500 Đợt Trưa 8510 6976,482 Chiều 10302 8971,692 Sáng 12600 10252,214 Đợt Trưa 4804 3689,883 Chiều 9486 8216,899 Sáng 10864 8814,227 Đợt Trưa 5044 4297,218 Chiều 5364 4417,097 Bảng 2.12 Mối tương quan nồng độ khí SO2, NO2 với xe tải ô tô tuyến đường Hùng Vương – Trần Phú Đợt Đợt Đợt Sáng Trưa Chiều Sáng Trưa Chiều Sáng Trưa Chiều Xe tải xe ô tô (lượt) 576 598 392 608 330 505 298 349 581 Nồng độ SO2 (µg/m3) 22,686 22,853 22,607 22,567 22,643 22,719 22,737 22,867 22,793 Nồng độ NO2 (µg/m3) 176,367 190,476 183,150 176,367 167,084 173,160 134,138 179,695 186,741 Bảng 2.13 Mối tương quan nồng độ khí SO2, NO2 với xe tải ô tô tuyến đường 30 tháng – Đại Lộ Hòa Bình Đợt Đợt Đợt Sáng Trưa Chiều Sáng Trưa Chiều Sáng Trưa Chiều Xe tải xe ô tô (lượt) 330 336 381 252 300 398 429 355 390 SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Nồng độ SO2 (µg/m3) 22,610 22,803 22,620 22,569 22,646 22,721 22,489 22,868 22,793 Nồng độ NO2 (µg/m3) 136,054 170,068 179,695 161,421 176,367 170,068 179,695 173,160 173,160 Trang 59 Bảng 2.14 Mối tương quan nồng độ khí SO2, NO2 với xe tải ô tô tuyến đường tháng – Trần Hưng Đạo Đợt Đợt Đợt Sáng Trưa Chiều Sáng Trưa Chiều Sáng Trưa Chiều Xe tải xe ô tô (lượt) 336 364 636 254 350 636 185 181 438 Nồng độ SO2 (µg/m3) 22,615 22,801 22,681 22,642 22,640 22,717 22,487 22,866 22,803 Nồng độ NO2 (µg/m3) 94,295 176,367 183,150 183,150 179,695 167,084 167,084 179,695 179,695 Bảng 2.15 Mối tương quan nồng độ khí SO2, NO2 với xe tải ô tô tuyến đường Nguyễn Trãi – Cách Mạng Tháng Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Sáng Trưa Chiều Sáng Trưa Chiều Sáng Trưa Chiều Xe tải xe ô tô (lượt) 570 406 535 872 866 318 567 384 567 Nồng độ SO2 (µg/m3) 22,690 22,872 22,682 22,641 22,719 22,802 22,489 22,868 22,795 Nồng độ NO2 (µg/m3) 130,463 186,741 176,367 167,084 173,160 164,204 173,160 179,695 183,15 Bảng 2.16 Mối tương quan nồng độ khí SO2, NO2 với xe tải ô tô tuyến đường Nguyễn Văn Linh – 91B Xe tải xe ô tô Nồng độ SO2 Nồng độ NO2 (lượt) (µg/m3) (µg/m3) Sáng 557 22,686 134,138 Trưa 249 22,795 183,150 Chiều 343 22,687 176,367 Sáng 806 22,717 173,367 Trưa 886 22,716 176,160 Chiều 950 22,717 176,367 Sáng 491 22,489 176,367 Trưa 512 22,790 176,367 Chiều 537 22,792 183,150 SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang 60 [...]... địa bàn Thành Phố Cần Thơ” nhằm khảo sát, đánh giá được chất lượng không khí trên một số tuyến đường tại địa bàn Thành Phố Cần Thơ Đồng thời đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí nếu vượt quá ngưỡng cho phép 1.2 MỤC TIÊU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Khảo sát chất lượng môi trường không khí tại khu vực tiến hành nghiên cứu - Đề ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí - Làm nghiên cứu cơ sở cho... có các tuyến đường lớn chạy qua là quốc lộ 1A, quốc lộ 91 đi An Giang, quốc lộ 81 đi Kiên Giang Do đó, các phương tiện giao thông vận tải đi lại trên địa bàn Thành phố Cần Thơ ngày càng nhiều dẫn đến tình trạng ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông thải ra càng cao Xuất phát từ vấn đề trên đề tài “ Khảo sát và đánh giá chất lượng không khí trên một số tuyến đường tại địa bàn Thành Phố Cần... khoảng -1990C Lượng phát thải khoảng 250 triệu tấn/năm, trong đó có một phần là CO sinh học CO chiếm tỉ lệ lớn trong các chất ô nhiễm môi trường không khí, nhưng nồng độ khí CO trong môi trường không khí không ổn định, biến thiên nhanh, nên ta chưa xác định chính xác được nồng độ khí CO trong môi trường không khí CO tự nhiên tồn tại ở nồng độ nhỏ (0,1 ppm) trong khí quyển và có thời gian tồn tại khoảng... Tây Nam sông Hậu với vùng Tứ Giác Long Xuyên, vùng Bắc sông Tiền và vùng trọng điểm phía Nam Thành phố nằm giữa một mạng lưới sông ngòi chằng chịt, cách thành phố Hồ Chí Minh 169 km, cách thành phố Cà Mau 178 km, cách thành phố Rạch Giá 128 km, cách biển khoảng 100 km theo đường sông Hậu Cần Thơ có tọa độ địa lý 105013’38” - 105050’35” kinh độ Đông và 9055’08” 10019’38” vĩ độ Bắc Phía Bắc giáp tỉnh... kiểm không đạt tiêu chuẩn, trong đó có 29% là không đạt tiêu chuẩn về khí thải Đây là một trong các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu tại TPCT (Sở SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang 14 Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Tài Nguyên và Môi trường TPCT, 2010) Số lượng phương tiện giao thông đường bộ đang quản lý tại TPCT được trình bày trong bảng sau: Bảng 2.6 Số lượng phương tiện giao thông đường bộ đăng kí mới tại. .. tiêu: CO, SO2, NO2, bụi ảnh hưởng bởi hoạt động giao thông Thực hiện quan trắc tại các tuyến đường: SVTH: VÕ THỊ MỸ NGỌC – TÔ KIM TƠ Trang 1 Chương 1 GIỚI THIỆU Tuyến đường 3 tháng 2 – Trần Hưng Đạo Tuyến đường Hùng Vương – Trần Phú Tuyến đường 30 tháng 4 – Đại Lộ Hòa Bình Tuyến đường Nguyễn Văn Linh – 91B Tuyến đường Nguyễn Trãi – Cách Mạng Tháng 8 1.4 THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Học kì 1... chương trình đo được xác định theo những yêu cầu cụ thể Thể tích không khí cần lấy cho một mẫu phải đảm bảo sao cho lượng bụi thu được trên giấy lọc không nhỏ hơn 10 mg Chuẩn bị lấy mẫu: Đầu lấy mẫu: Là dụng cụ giữ màng lọc, tạo điều kiện cho không khí lọc qua màng lọc Lưu lượng kế đo lưu lượng có sai số không lớn hơn ±5% Bơm hút có lưu lượng ổn định trong khoảng 15 lít/phút Màng lọc được làm bằng vật... thành phần chính của không khí, bất kì một chất nào ở dạng rắn, lỏng, khí được thải vào môi trường không khí với nồng độ vừa đủ gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của động, thực vật, phá hủy vật liệu, làm giảm cảnh quan môi trường đều gây ô nhiễm môi trường, hay nói khác đi không khí đó đã bị ô nhiễm 2.2.2 Phân loại nguồn ô nhiễm không khí Theo Đinh... khép kín, nồng độ CO tại bếp đun rất cao, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người Đun bếp than tổ ong sẽ thải ra nhiều chất khí độc hại như: CO, SO2, CO2, và bụi (Phạm Ngọc Hồ, 2009) Thành phố Cần Thơ là nơi có tổng số dân tương đối lớn, mật độ dân số khá cao, trong đó quận Ninh Kiều có dân số đông nhất (244 065 người) và mật độ dân số cũng lớn nhất (8 416 người/km2), do đó lượng khí thải do sinh hoạt... thời gian thu khí ở lưu lượng 0,5 L/phút Đối với lưu lượng 1,5 L/phút, trong 480 phút đầu lưu lượng không thay đổi Kể từ phút 540 lưu lượng giảm dần theo thời gian như Hình 3.3 Lưu lượng (L/phút) 1.6 1.4 1.2 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0 200 400 600 800 1000 1200 Thời gian (phút) Lưu lượng (L/phút) Hình 3.3 Đường quan hệ giữa năng lượng tích trữ của pin con ó đại (1,5V) với thời gian thu khí ở lưu lượng 1,5 L/phút . đánh giá chất lượng không khí trên một số tuyến đường tại địa bàn Thành Phố Cần Thơ” nhằm khảo sát, đánh giá được chất lượng không khí trên một số tuyến đường tại địa bàn Thành Phố Cần Thơ “Đánh giá chất lượng không khí trên một số tuyến đường tại điạ bàn Thành phố Cần Thơ” được thực hiện trong học kì 1, năm học 2013 – 2014. Với mục tiêu nhằm khảo sát chất lượng không khí trong. nghiệp: Khảo sát và đánh giá chất lượng không khí trên một số tuyến đường tại địa bàn thành phố Cần Thơ” chúng tôi đã tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm quý báu, đồng thời cũng cố lại một phần