Kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế của kiểm sát viên (tailieuluatkinhte com)

26 3 0
Kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế của kiểm sát viên (tailieuluatkinhte com)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

https tailieuluatkinhte com Kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế, Kiểm sát viên cần lưu ý những vấn đề gì? Trình bày những khó khăn vư.https tailieuluatkinhte com Kỹ năng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế, Kiểm sát viên cần lưu ý những vấn đề gì? Trình bày những khó khăn vư.

https://tailieuluatkinhte.com/ Kỹ thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp d ụng bi ện pháp cưỡng chế, Kiểm sát viên cần lưu ý những vấn đề gì? Trình bày những khó khăn vướng mắc của Kiểm sát viên thực hành quy ền công tố và kiểm sát việc thực hiện các hoạt động này A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ Khái niệm .4 1.1 Biện pháp cưỡng chế 1.2 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế Đặc điểm .5 Cơ sở pháp lý .6 Mục đích .6 II NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI KIỂM SÁT VIÊN KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ Lưu ý đối với Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với cá nhân 1.1 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp áp giải, dẫn giải 1.2 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản 11 1.3 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản .12 https://tailieuluatkinhte.com/ Lưu ý đối với kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với pháp nhân 14 2.1 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc Kê biên tài sản liên quan đến hành vi phạm tội của pháp nhân 15 2.2 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc phong tỏa tài khoản pháp nhân liên quan đến hành vi phạm tội pháp nhân .15 2.3 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tạm đình có thời hạn hoạt động của pháp nhân liên quan đến hành vi phạm tội pháp nhân 15 2.4 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc buộc nộp khoản tiền để bảo đảm thi hành án .16 III MỘT SỐ KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC CỦA KIỂM SÁT VIÊN KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 17 Khó khăn vướng mắc 17 Kiến nghị hoàn thiện 22 C KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 https://tailieuluatkinhte.com/ A MỞ ĐẦU Hiện nay, biện pháp cưỡng chế tố tụng hình có quy định chặt chẽ có quy định sửa đổi bổ sung phù hợp với tình hình Nhăm đảm bảo cho hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế, BLTTHS 2015 đã quy định cụ thể về thẩm quyền cũng trình tự, thủ tục đối với từng biện pháp cụ thể Qua đó, góp phần đảm bảo cho quá trình thực hiện chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung và hoạt động áp dụng biện pháp cưỡng chế nói riêng tuân thủ đúng quy định của pháp luật Trong bài tập nhóm này, nhóm lựa chọn nghiên cứu và làm rõ đề tài: “Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế, Kiểm sát viên cần lưu ý những vấn đề gì? Những khó khăn vướng mắc của Kiểm sát viên thực hành quyền công tố và kiểm sát việc thực hiện các hoạt động này.” https://tailieuluatkinhte.com/ B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ Khái niệm 1.1 Biện pháp cưỡng chế Biện pháp cưỡng chế biện pháp quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, phạm vi thẩm quyền mình, áp dụng bị can, bị cáo, người liên quan đến tội phạm, bắt buộc chủ thể phải thực nghĩa vụ, trách nhiệm theo định có hiệu lực, với trình tự, thủ tục luật định, nhằm tạo thuận lợi cho trình giải vụ án hình bảo đảm thi hành án hình Trong trình tiến hành tố tụng hình sự, quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp cưỡng chế như: áp giải, dẫn giải, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản (Điều 126 BLTTHS 2015) Với việc bổ sung pháp nhân chủ thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự, BLTTHS có quy định riêng biện pháp cưỡng chế chủ thể này, bao gồm: Kê biên tài sản liên quan đến hành vi phạm tội pháp nhân, phong tỏa tài khoản pháp nhân liên quan đến hành vi phạm tội pháp nhân, tạm đình có thời hạn hoạt động của pháp nhân liên quan đến hành vi phạm tội pháp nhân, buộc nộp khoản tiền để bảo đảm thi hành án (Điều 436 BLTTHS năm 2015) Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng hình có mục đích chủ yếu bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án 1.2 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế Thực hành quyền công tố việc áp dụng biện pháp cưỡng chế hoạt đông Viện kiểm sát Tố tụng hình sự, trực tiếp định áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định để đảm bảo cho q trình tố tụng nói riêng thực buộc tội Nhà nước người phạm tội nói chung https://tailieuluatkinhte.com/ Kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế hoạt động Viện kiểm sát để kiểm sát tính hợp pháp định áp dụng biện pháp cưỡng chế, hành vi liên quan đến việc thực biện pháp cưỡng chế quan, cá nhân có thẩm quyền Phạm vi hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế diễn suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Đặc điểm Hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế có đặc điểm sau: Một là, hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế hoạt động độc lập chủ động Kiểm sát viên, đồng thời, có phối hợp Kiểm sát viên chủ thể khác Trong trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, nguyên tắc kiểm sát viên tuân theo pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật pháp luật bảo vệ Đặc biệt tính độc lập Kiểm sát viên đề cao pháp luật cho phép lựa chọn biện pháp cưỡng chế phù hợp, cần áp dụng để tổ chức thi hành Đồng thời, với tư cách quan kiểm tra, giám sát, Kiểm sát viên hoàn toàn độc lập với chủ thể định, đối tượng định áp dụng biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo pháp luật thực thi nghiêm chỉnh, thống Bên cạnh đó, chủ thể khác, bao gồm quan nhà nước đối tượng bị áp dụng có trách nhiệm phối hợp thực quyền nghĩa vụ theo pháp luật quy định Hai là, đối tượng hoạt động thực hành quyền công tố việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nhìn chung nhất, là tội phạm người phạm tội Đối tượng công tác kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế việc tuân theo pháp luật quan ,những người có thẩm quyền người tham gia tố tụng khác áp dụng biện pháp ngăn chặn https://tailieuluatkinhte.com/ Ba là, hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế phải sở trình tự, thủ tục pháp luật quy định Để đảm bảo hiệu việc áp dụng biện pháp cưỡng chế vấn đề quan trọng chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân phải tuân thủ nguyên tắc pháp chế, cụ thể điều kiện, trình tự pháp luật quy định nhằm bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bốn là, bên cạnh yêu cầu chung công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát vụ án hình sự, kiểm sát viên cần nắm vững kiến thức lí luận, sở pháp lí biện pháp cưỡng chế kỹ đặc thù việc vận dụng, kiểm sát việc áp dụng biện pháp thực tế Cơ sở pháp lý Trong trình thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế, kiểm sát viên cần dựa quy định BLTTHS 2015: Mục II, Chương VII (Điều 126-130) biện pháp cưỡng chế cá nhân; Điều 436, 437, 438, 439 biện pháp cưỡng chế pháp nhân Điều 419 áp dụng biện pháp cưỡng chế người 18 tuổi Ngoài ra, Kiểm sát viên cần tuân thủ các quy định tại Quy chế tạm thời Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ-VKSTC ngày 29/12/2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) Mục đích Hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế nắm giữ vị trí quan trọng cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Có thể khái quát số ý nghĩa hoạt động sau: Hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thể rõ vai trị Viện kiểm sát q trình giải vụ án hình ,nhằm bảo đảm việc áp dụng biện pháp cưỡng chế áp dụng https://tailieuluatkinhte.com/ quy đinh pháp luật Từ đó, đảm bảo việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội đúng pháp luật, góp phần nâng cao hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử đảm bảo pháp luật thi hành nghiêm chỉnh, thống Bên cạnh đó, để đảm bảo lợi ích chung xã hội Nhà nước phải có biện pháp phù hợp để cá nhân, pháp nhân điều kiện luật định thực nghĩa vụ trách nhiệm để đảm bảo cho trình khởi tố, điều tra, truy tố xét xử, có biện pháp cưỡng chế Đồng thời, thấy biện pháp cưỡng chế mang tính chất quyền lực nhà nước, áp dụng làm hạn chế quyền lợi ích đối tượng bị áp dụng, dễ dẫn tới vi phạm khơng áp dụng Vì vậy, hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế coi chế bảo đảm quyền, lợi ích đương sự, tổ chức, cá nhân khác lợi ích Nhà nước nói chung Thực tế cho thấy rằng, hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế cịn góp phần nâng cao ý thức pháp luật trình hợp tác giải vụ án đương sự, cá nhân, tổ chức liên quan Bị can, bị cáo người có liên quan thường khơng tự nguyện phối hợp nên để giải vụ án nên cá nhân, quan có thẩm quyền buộc phải áp dụng biện pháp cưỡng chế dẫn tới việc tổ chức cưỡng chế thường gặp nhiều khó khăn Đồng thời, cần tăng cường trách nhiệm của chủ thể quyết định áp dụng, tăng cường trách nhiệm phối hợp quan nhà nước (đặc biệt quan định áp dụng Viện kiểm sát) Như vậy, có giám sát, phối hợp từ phía Viện kiểm sát với chủ thể khác đảm bảo hiệu áp dụng biện pháp cưỡng chế nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cá nhân, quan nhà nước từ phía đối tượng bị áp dụng cộng đồng II NHỮNG LƯU Ý ĐỐI VỚI KIỂM SÁT VIÊN KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ https://tailieuluatkinhte.com/ Lưu ý đối với Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với cá nhân Theo quy định của BLTTHS 2015, các biện pháp cưỡng chế có thể áp dụng đối với cá nhân bao gồm: Áp giải, dẫn giải, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản Đối với mỗi biện pháp, Kiểm sát viên sẽ có những lưu ý nhất định quá trình thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng Cụ thể sau: 1.1 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp áp giải, dẫn giải Điều 127 BLTTHS cho ta biết rõ đối tượng bị áp dụng áp giải bao gồm: Người bị giữ trường hợp khẩn cấp; người bị bắt; người bị tạm giữ; bị can; bị cáo (gọi chung người bị buộc tội) Và đối tượng bị áp dụng dẫn giải bao gồm: Người làm chứng trường hợp họ khơng có mặt theo giấy triệu tập mà khơng lý bất khả kháng không trở ngại khách quan; người bị hại trường hợp họ từ chối việc giám định theo định trưng cầu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng mà khơng lý bất khả kháng không trở ngại khách quan; người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố mà qua kiểm tra, xác minh có đủ xác định người liên quan đến hành vi phạm tội khởi tố vụ án, triệu tập mà vắng mặt khơng lý bất khả kháng không trở ngại khách quan Cũng theo Điều 127 BLTTHS 2015, người có thẩm quyền định áp dụng biện pháp bao gồm: Điều tra viên, cấp trưởng của quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Kiểm sát viên, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, Hội đồng xét xử Cuối quan Công an nhân dân, Quân đội nhân dân có thẩm quyền đơn vị có trách nhiệm tổ chức thi hành định áp giải, dẫn giải Kiểm sát viên cần nắm rõ quy định để kiểm sát tốt hoạt động áp giải, dẫn giải tố tụng hình Tuy nhiên, ngồi quy định trên, thực tiễn thi hành biện pháp áp giải, dẫn giải có nhiều điều kiểm sát viên cần lưu ý để hoạt động diễn hiệu quả, pháp luật, bảo đảm https://tailieuluatkinhte.com/ quyền lợi ích hợp pháp nguời bị áp dụng biện pháp áp giải, dẫn giải Lưu ý khơng bắt đầu việc áp giải, dẫn giải người vào ban đêm Ban đêm theo Điều 134 Bộ luật Tố tụng hình 2015 tính từ 22 đến 06 sáng ngày hôm sau Thứ hai, không tiến hành áp giải, dẫn giải người già yếu, người bị bệnh nặng có xác nhận quan y tế Người già theo Điều Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định của Bộ luật hình xác định người già người từ 70 tuổi trở lên, chưa có quy định xác định người già yếu người Kiểm sát viên cần lưu ý, xác định tình trạng sức khỏe đối tượng trường hợp cụ thể để áp dụng áp giải, dẫn giải xác, phù hợp Thứ ba, kiểm sát viên cần phân biệt rõ đối tượng áp dụng biện pháp áp giải dẫn giải Một bên người bị giữ trường hợp khẩn cấp; người bị buộc tội Và bên người làm chứng; người bị hại; người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố Thứ tư, hình thức, nội dung định áp giải phải dùng mẫu số 69 hình thức, nội dung định dẫn giải phải dùng mẫu số 70 ban hành theo Thông tư số 61/2017/TT-BCA ngày 14/12/2017 quy định biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách sử dụng hoạt động điều tra hình Thứ năm, việc áp giải, dẫn giải phải lập thành văn tuân theo quy định Điều 133 Bộ luật TTHS năm 2015 Biên ghi rõ địa điểm, giờ, ngày, tháng, năm tiến hành tố tụng, thời gian bắt đầu thời gian kết thúc, nội dung hoạt động tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng người liên quan đến hoạt động tố tụng, khiếu nại, yêu cầu đề nghị họ Biên phải có chữ ký người mà Bộ luật quy định Những điểm sửa chữa, thêm, bớt, tẩy xóa biên phải xác nhận chữ ký họ Trường hợp người tham gia tố tụng khơng ký vào biên người lập biên ghi rõ lý mời người chứng kiến ký vào biên https://tailieuluatkinhte.com/ Trường hợp người tham gia tố tụng khơng biết chữ người lập biên đọc biên cho họ nghe với có mặt người chứng kiến Biên phải có điểm người tham gia tố tụng chữ ký người chứng kiến Trường hợp người tham gia tố tụng có nhược điểm tâm thần thể chất lý khác mà khơng thể ký vào biên người lập biên đọc biên cho họ nghe với có mặt người chứng kiến người tham gia tố tụng khác Biên phải có chữ ký người chứng kiến Thứ sáu, cần lưu ý định dẫn giải với người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố; cần phụ thuộc vào thái độ họ, họ chống đối, trốn tránh … dẫn giải, triệu tập hợp lệ họ tham gia, lí đáng chưa tới không cần dẫn giải để đảm bảo quyền công dân họ Thứ bảy, Khoản Điều 127 BLTTHS 2015 quy định cụ thể người có thẩm quyền định áp giải, dẫn giải “Điều tra viên, cấp trưởng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Kiểm sát viên, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, Hội đồng xét xử” Việc mở rộng thẩm quyền định áp dụng biện pháp áp giải, dẫn giải so với BLTTHS 2003 giúp cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng áp dụng linh hoạt hơn, giúp cho trình giải vụ án hình thuận lợi nhanh chóng Nhưng nhiều chủ thể có quyền quyền định mà tất biện pháp cưỡng chế theo quy định BLTTHS năm 2015 trước lệnh áp dụng biện pháp cưỡng chế, Viện kiểm sát cấp có phải định phê chuẩn hay khơng BLTTHS năm 2015 chưa có quy định Cho nên người có thẩm quyền khơng cần phê chuẩn tùy tiện, dẫn đến khơng đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp đương VKS khơng can thiệp được, nhận thơng báo tham gia Do đó, Kiểm sát viên cần đặc biệt lưu ý, theo sát hồ sơ nhận thơng báo phải xem xét tính hợp pháp định chuẩn bị cho việc tham gia tiến hành áp giải cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người bị áp giải, dẫn giải 10 https://tailieuluatkinhte.com/ Hai là, kê biên phần tài sản tương ứng với mức bị phạt tiền, bị tịch thu phải bồi thường thiệt hại Ba là, tài sản bị kê biên giao cho chủ tài sản người quản lý hợp pháp người thân thích họ bảo quản Bớn là, tiến hành kê biên tài sản phải có mặt người: Bị can, bị cáo người đủ 18 t̉i trở lên gia đình người đại diện bị can, bị cáo; Đại diện quyền xã, phường, thị trấn nơi có tài sản bị kê biên; Người chứng kiến Bốn là, lệnh kê biên của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp phải được thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp trước thi hành Năm là, người tiến hành kê biên phải lập biên bản, ghi rõ tên tình trạng tài sản bị kê biên Biên lập theo quy định Điều 128 và 133 BLTTHS phải đọc cho đương sự và người có mặt nghe ký tên Những ý kiến, khiếu nại đương sự liên quan đến việc kê biên ghi vào biên bản, có chữ ký xác nhận họ người tiến hành kê biên Sáu là, biên kê biên lập thành bốn bản: 01 giao cho đương sự sau kê biên xong, 01 giao cho quyền xã, phường, thị trấn nơi có tài sản bị kê biên, 01 gửi cho Viện kiểm sát cấp 01 đưa vào hồ sơ vụ án Ngoài ra, việc hủy bỏ biện pháp kê biên tài sản chỉ được thực hiện thuộc một bớn trường hợp sau: a) Đình điều tra, đình vụ án; b) Đình điều tra bị can, đình vụ án bị can; c) Bị cáo Tịa án tun khơng có tội; d) Bị cáo không bị phạt tiền, tịch thu tài sản bồi thường thiệt hại Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hủy bỏ biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản thấy không cịn cần thiết 1.3 Thực hành qùn cơng tớ, kiểm sát việc áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản 12 https://tailieuluatkinhte.com/ Cùng với việc kế thừa quy định ba biện pháp cưỡng chế có, gồm: áp giải, dẫn giải, kê biên tài sản, BLTTHS năm 2015 bổ sung biện pháp cưỡng chế "phong tỏa tài khoản" nhằm mục đích đảm bảo hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát việc phong tỏa tài khoản, KSV cần lưu ý: Một là, đối tượng bị áp dụng biện pháp này là người bị buộc tội tội mà Bộ luật hình quy định hình phạt tiền, bị tịch thu tài sản để bảo đảm bồi thường thiệt hại có xác định người có tài khoản tổ chức tín dụng Kho bạc Nhà nước Phong tỏa tài khoản áp dụng tài khoản người khác có cho số tiền tài khoản liên quan đến hành vi phạm tội người bị buộc tội Hai là, phong tỏa số tiền tài khoản tương ứng với mức bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản bồi thường thiệt hại Người giao thực lệnh phong tỏa, quản lý tài khoản bị phong tỏa mà giải tỏa việc phong tỏa tài khoản phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật hình Ba là, lệnh phong tỏa tài khoản của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp phải được thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp trước thi hành Bốn là, tiến hành phong tỏa tài khoản, quan tiến hành tớ tụng có thẩm quyền phải giao định phong tỏa tài khoản cho tổ chức tín dụng Kho bạc Nhà nước quản lý tài khoản người bị buộc tội tài khoản người khác có liên quan đến hành vi phạm tội của người bị buộc tội Việc giao, nhận lệnh phong tỏa tài khoản phải lập thành biên theo quy định Điều 178 Bộ luật Năm là, sau nhận lệnh phong tỏa tài khoản, tổ chức tín dụng Kho bạc Nhà nước quản lý tài khoản người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo tài khoản người khác có liên quan đến hành vi phạm tội của 13 https://tailieuluatkinhte.com/ người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo phải thực việc phong tỏa tài khoản lập biên việc phong tỏa tài khoản Sáu là, biên việc phong tỏa tài khoản lập thành 05 bản: 01 giao cho người bị buộc tội, 01 giao cho người khác có liên quan đến người bị buộc tội, 01 gửi cho Viện kiểm sát cấp, 01 đưa vào hồ sơ vụ án, 01 lưu tổ chức tín dụng Kho bạc Nhà nước Việc hủy bỏ biện pháp phong tỏa tài sản được thực hiên tương tự kê biên tài sản Qua hoạt động kiểm sát vệc phong tỏa tài khoản, nếu phát hện thấy ĐTV hoặc tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nước không thực hiện đúng yêu cầu hoặc vi phạm pháp luật thì KSV phải kịp thời báo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng hoặc KSV được Viện trưởng ủy quyền có văn bản yêu cầu CQĐT khắc phục hoặc có biện pháp xử lý phù hợp Điều 419 BLTTHS 2015 sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định chặt chẽ cứ, điều kiện nhằm hạn chế tối đa việc áp dụng biện pháp ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội Khi thực hoạt động hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế kiểm sát viên cần lưu ý vấn đề sau: Một là, xác định độ tuổi người bị áp dụng biện pháp cưỡng chế Nếu người bị áp dụng người 18 tuổi áp dụng quy định Hai là, áp dụng biện pháp áp giải trường hợp thật cần thiết Người 18 tuổi người chưa phát triển đầy đủ thể chất tâm sinh lý, đối tượng dễ bị tổn thương, trình giải vụ án hình người 18 tuổi cần phải bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định pháp luật Ba là, quy định Điều 419 BLTTHS 2015 đề cập đến biện pháp áp giải khơng có ý nghĩa biện pháp áp dụng người 18 tuổi Các biện pháp dẫn giải, kê biên tài sản, phong tỏa tài sản có 14 https://tailieuluatkinhte.com/ thể bị áp dụng có đủ cụ thể biện pháp BLTTHS 2015 pháp luật liên quan Lưu ý đối với kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với pháp nhân Theo quy định BLHS năm 2015, pháp nhân thương mại chủ thể phải chịu trách nhiệm hình Giống chủ thể phải chịu trách nhiệm hình cá nhân, biện pháp cưỡng chế pháp nhân áp dụng trường hợp định nhằm ngăn chặn tội phạm, tạo thuận lợi cho trình giải vụ án hình sự, bảo đảm thi hành án hình đặc biệt phần án liên quan đến bồi thường thiệt hại Quy định áp dụng biện pháp cưỡng chế pháp nhân bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử lần quy định BLTTHS tại Điều 436 Trong quá trình thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với pháp nhân, Kiểm sát viên cần lưu ý một số vấn đề đối với từng biện pháp cụ thể 2.1 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc Kê biên tài sản liên quan đến hành vi phạm tội của pháp nhân Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản đối với pháp nhân, KSV cũng cần lưu ý: Một là, tài sản bị kê biên giao cho người đứng đầu pháp nhân có trách nhiệm bảo quản; để xảy việc tiêu dùng, sử dụng trái phép, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên người phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Hai là, tiến hành kê biên tài sản của pháp nhân, phải có mặt của người đại diện theo pháp luật pháp nhân; Đại diện quyền xã, phường, thị trấn nơi pháp nhân có tài sản bị kê biên và người chứng kiến Ngoài ra, các lưu ý đối với KSV thực hành quyền công tố và kiểm sát việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản đối với pháp nhân về đối tượng áp dụng, tài sản bị kê biên, thẩm quyền, trình tự thủ tục tương tự biện pháp kê biên tài sản đối với cá nhân 15 https://tailieuluatkinhte.com/ 2.2 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc phong tỏa tài khoản pháp nhân liên quan đến hành vi phạm tội pháp nhân Các lưu ý đối với KSV thực hành quyền công tố và kiểm sát việc áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản tương tự mục 1.2 đã phân tích ở 2.3 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tạm đình có thời hạn hoạt động của pháp nhân liên quan đến hành vi phạm tội pháp nhân Theo quy định tại Điều 439 BLTTHS 2015, kiểm sát việc áp dụng biện pháp này, KSV cần lưu ý: Mợt là, tạm đình có thời hạn hoạt động pháp nhân áp dụng có xác định hành vi phạm tội pháp nhân gây thiệt hại có khả gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe người, mơi trường trật tự, an toàn xã hội Trong trình giải vụ án hình nhằm xác định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại, việc định áp dụng biện pháp tạm đình hoạt động pháp nhân khơng phải tạm đình hoạt động lĩnh vực mà pháp nhân hoạt động Việc tạm đình hoạt động pháp nhân thương mại bị khởi tố, điều tra, truy tố phải hiểu tạm đình hoạt động lĩnh vực hoạt động gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe người, mơi trường an ninh trật tự, an toàn xã hội Hai là, định tạm đình hoạt động pháp nhân Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Ba là, thời hạn tạm đình hoạt động pháp nhân khơng thời hạn điều tra, truy tố, xét xử theo quy định BLTTHS Thời hạn tạm đình pháp nhân bị kết án không thời hạn kể từ tuyên án thời điểm pháp nhân chấp hành án 2.4 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc buộc nộp khoản tiền để bảo đảm thi hành án 16 https://tailieuluatkinhte.com/ Đối với biện pháp này, Kiểm sát viên cần lưu ý các vấn đề sau: Một là, biện pháp cưỡng chế áp dụng pháp nhân bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử tội mà BLHS quy định hình phạt tiền để bảo đảm bồi thường thiệt hại Hai là, buộc nộp khoản tiền để bảo đảm thi hành án tương ứng với mức bị phạt tiền để bồi thường thiệt hại Ba là, định buộc nộp khoản tiền để bảo đảm thi hành án phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Bốn là, trình tự, thủ tục, mức tiền pháp nhân thương mại phải nộp để bảo đảm thi hành án phải tuân thủ các quy định tại Nghị định số 115/2017/NĐCP quy định chi tiết trình tự, thủ tục, mức tiền pháp nhân thương mại phải nộp để bảo đảm thi hành án; việc tạm giữ, hoàn trả, nộp ngân sách nhà nước số tiền nộp III MỘT SỐ KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC CỦA KIỂM SÁT VIÊN KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Khó khăn vướng mắc Thứ nhất, việc thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp áp giải, dẫn giải: Trên thực tế, việc áp giải, dẫn giải vấn đề phức tạp, nhạy cảm dễ xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể người ghi nhận Điều 20 Hiến pháp 2013 Hơn nữa, LTTHS 2015 với quy định việc áp dụng biện pháp dẫn giải “người bị hại trường hợp họ từ chối việc giám định theo định trưng cầu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng mà khơng lí bất khả kháng khơng trở ngại khách quan” có số khó khăn vướng mắc trình kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp Cụ thể: Một là, người bị hại chủ động không muốn giám định theo yêu cầu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp dẫn 17 https://tailieuluatkinhte.com/ giải, người bị hại khơng chấp hành bỏ trốn Lúc này, khơng cịn biện pháp cưỡng chế khác để áp dụng họ, đó, việc xác minh tố giác, tin báo tội phạm hay chí việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án bị kéo dài Điều gây khó khăn cho kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp dẫn giải Hai là, trường hợp dẫn giải bị hại đến quan có thẩm quyền giám định bị hại không hợp tác, tức bị hại không cho giám định viên xem xét dấu vết thân thể, không cung cấp tài liệu liên quan, phải xử lí Đây khó khăn khác cho kiểm sát viên q trình thực hành quyền cơng tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp dẫn giải Ba là, vụ án gây thương tích, sau xảy vụ việc, bên liên quan không thỏa thuận với mức bồi thường, người bị hại làm đơn đề nghị giải đến quan có thẩm quyền Khi quan có thẩm quyền thụ lý, giải bị hại người có liên quan lại thỏa thuận với mức bồi thường thiệt hại, người bị hại có đơn đề nghị miễn truy cứu trách nhiệm hình từ chối giám định Tuy nhiên, có nhiều vụ việc giám định dự có khả có kết thương tích lớn đủ yếu tố cấu thành tội phạm cần phải khởi tố vụ án không phụ thuộc vào khởi tố theo yêu cầu người bị hại (không thuộc trường hợp khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại khoản Điều 155 BLTTHS 2015)1 Như vậy, quan có thẩm quyền định trưng cầu giám định thực việc dẫn giải người bị hại giám định họ cương từ chối, tỏ thái độ bất hợp tác nêu lí quyền bất khả xâm phạm thân thể theo khoản Điều 20 Hiến pháp năm 2013 Điều 10 BLTTHS 2015 Do đó, quan thực việc giám định khơng thể tiến hành giám định, gây khó khăn việc giải vụ án, việc xử lí vụ án bị kéo dài, chí vào bế tắc Trong trường hợp này, kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp áp giải phải đánh giá, xem xét việc áp giải người bị Website: http://vksbacgiang.gov.vn/chuyendephapluat/59/7754 18 https://tailieuluatkinhte.com/ hại họ từ chối việc giám định với lí họ có quyền bất khả xâm phạm thân thể quy định khoản Điều 20 Hiến pháp năm 2013 Điều 10 BLTTHS 2015 có coi người bị hại có lí bất khả kháng trở ngại khách quan hay không; việc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiến hành áp giải khơng áp giải họ có bị coi vi phạm pháp luật không việc làm có hay khơng Đây khó khăn cho kiểm sát viên chưa có quy định rõ ràng vấn đề Bốn là, vụ án tai nạn giao thơng có chết người nhiều vụ việc khác có chết người xảy liên quan đến việc khám nghiệm tử thi bên liên quan tự thỏa thuận với mức bồi thường đại diện bị hại có đơn từ chối giám định tử thi; quan có thẩm quyền tiến hành trưng cầu giám định để xác định nguyên nhân chết người để có xử lý vụ án đại diện gia đình bị hại khơng đồng ý, chí cịn có thái độ chống đối liệt không cho quan có thẩm quyền khám nghiệm tử thi Trong trường hợp vậy, quan có thẩm quyền định trưng cầu giám định thực việc giải thích, tống đạt định trưng cầu giám định đại diện gia đình người bị hại cương từ chối việc giám định chí tỏ thái độ bất hợp tác với quan tố tụng với lý trình bày khơng u cầu xử lý, nên quan thực việc khám nghiệm tử thi tiến hành khám nghiệm được, gây khó khăn q trình giải vụ án2 Do BLTTHS năm 2015 khơng có quy định trường hợp đại diện gia đình bị hại từ chối thực định trưng cầu giám định khám nghiệm tử thi quan có thẩm quyền có định cưỡng chế để thực định trưng cầu giám định khám nghiệm tử thi hay không, dẫn đến Bài viết: “Khó khăn, vướng mắc bất cập áp dụng biện pháp cưỡng chế theo Bộ luật Tố tụng hình năm 2015”, Lê Văn Quang - VKSND huyện Lộc Ninh, Nguồn tin: Tạp chí Kiểm sát số 08/2019, website: https://vksbinhphuoc.gov.vn/index.php/news/Nghien-cuukhoa-hoc/Kho-khan-vuong-mac-bat-cap-khi-ap-dung-bien-phap-cuong-che-theo-bo-luat-totung-hinh-su-nam-2015-567/ 19 https://tailieuluatkinhte.com/ thực tiễn áp dụng trường hợp nêu trên, đại diện gia đình bị hại chống đối, khơng  hợp tác với quan tiến hành tố tụng giải nào? Đồng thời theo quy định Điều 206 BLTTHS năm 2015 xác định nguyên nhân chết người trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định Nên việc chưa có quy định rõ ràng, cụ thể nội dung gây khó khăn cho kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp dẫn giải người bị hại trường hợp đại diện gia đình bị hại từ chối thực định trưng cầu giám định khám nghiệm tử thi Thứ hai, việc thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản, kê biên tài sản: Biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản phong tỏa tài khoản 02 biện pháp cưỡng chế áp dụng cá nhân pháp nhân bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Trong trình kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản gặp số khó khăn vướng mắc sau: Một là, tài sản bị kê biên tài sản thuộc sở hữu chung nhiều người; tài sản bị kê biên cho bên thứ ba thuê giữ; tài sản bị kê biên chấp ngân hàng tổ chức tín dụng ngân hàng không quản lý tài sản chấp này; tài sản quyền sử dụng đất hay nhà cá nhân, pháp nhân khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chủ thể khác; không xác định tài sản kê biên đâu, Khi tài sản kê biên rơi vào trường hợp chưa có quy định hướng dẫn cụ thể việc xử lí tài sản bị kê biên nào, đó, gây khó khăn cho kiểm sát viên q trình thực hành quyền cơng tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp kê biên tài sản Hai là, trách nhiệm bảo quản tài sản kê biên theo quy định khoản Điều 128 BLTTHS 2015, tài sản bị kê biên giao cho chủ tài sản người quản lý hợp pháp người thân thích họ bảo quản khoản Điều 437 BLTTHS 2015, tài sản bị kê biên giao cho người đứng đầu pháp 20 ... ý đối với kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với pháp nhân 14 2.1 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc Kê biên... VỚI KIỂM SÁT VIÊN KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ https://tailieuluatkinhte.com/ Lưu ý đối với Kiểm sát viên thực hành quyền công tố,. .. mỗi biện pháp, Kiểm sát viên sẽ có những lưu ý nhất định quá trình thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng Cụ thể sau: 1.1 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc

Ngày đăng: 16/02/2023, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan