Như vậy bên cạnh mỗi quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người phạm tội khi tội phạm được thực hiện thì Bộ luật Hình sự năm 2015 sau đây được viết tắt là BLHS 2015 còn ghi nhận th
Trang 1
TRUONG DAI HQC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
KHOA LUAT THUONG MAI
MON HOC: LUAT HINH SU PHAN CHUNG
BAI THAO LUAN NHOM THU NHAT
Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thi Thuy Dung
LỚP: TM47.2 DANH SÁCH NHÓM: 02
6 Nguyễn Thị Thanh Mai 2253801011147
Tp Hồ Chí Minh, năm học 2024 - 2025
Trang 2
MUC LUC
2 Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là tất cả các quan hệ xã hội phát sinh khi
có một tội phạm được thực hiện - 22c 2221112111211 1121 1181112111111 1
5 Quan hệ pháp luật hình sự chỉ là quan hệ xã hội phat sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi có một tội phạm được thực hiện . 2 5222255 << s22 1
11 BLHS Việt Nam chỉ có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội thực hiện
trên lãnh thổ Việt Nam 22 SH S11 S010 131511151111111111151515 1211111111 rre 1
12 Một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại Việt Nam nếu tội phạm đó bắt đầu
và kết thúc trên lãnh thô Việt Nam -2-222¿2222+2221222122711227112271122711222 2e 2
14 Nguyên tắc chỉ phối hiệu lực của BLHS đối với những hành vi phạm tội ở ngoài
lãnh thô nước CHXHCN Việt Nam (Điều 6 BLHS) chỉ là nguyên tắc quốc tịch chủ
động L0 Q0 00011011101 11111111 1111111111111 1111111111101 1111111 1k1 H111 11g HH 2
16 Một số điều luật của BLHS 2015 được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã
thực hiện trước khi điêu luật đó có hiệu lực thị hành: 25-525 52<25<22s<e2 2
Bat tap Lt icc cccccccccccscccscccsccceeecsseesseessessseesseesseesseesssesssessseesseesseesseeststetseeseenieens 3
si h0 8
Trang 3L NHAN DINH
2 Doi twong diéu chinh cia Ludt Hình sự là tất cả các quan hệ xã hội phát sinh khu có một tội phạm được thực hiện
- Nhận định Sai;
- Giải thích: Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là quan hệ xã hội phát
sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm Cụ thê ngành Luật Hình sự điều chỉnh mối quan hệ này băng việc xác định rõ quyền và nghĩa
vụ pháp lý của hai chủ thê, đó là Nhà nước và người phạm tội Còn các quan hệ xã hội cần thiết cho xã hội được các ngành khác điều chỉnh như quan hệ sở hữu được ngành Luật Dân sự điều chỉnh, quan hệ vợ chồng được Luật Hôn nhân và gia đình điều chỉnh, Đều không phải là đối tượng điều chỉnh của ngành Luật Hình sự nhưng
có thể là đối tượng bảo vệ của ngành Luật Hình sự khi bị xâm hại ở mức độ nhất định
5 Quan hệ pháp luật hình sự chỉ là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi có một tội phạm được thực hiện
- Nhận định Sai;
- Giải thích: Quan hệ pháp luật hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội khi các chủ thê này thực hiện tội phạm Như vậy bên cạnh mỗi quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với
người phạm tội khi tội phạm được thực hiện thì Bộ luật Hình sự năm 2015 (sau đây
được viết tắt là BLHS 2015) còn ghi nhận thêm chủ thê thứ 2 là pháp nhân thương
mại phạm tội
11 BLHS Việt Nam chỉ có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thô Việt Nam
- Nhận dinh Sai;
- CSPL: Điều 6 BLHS 2015;
- Giải thích: Căn cứ theo quy định tại Điều 6 BLHS 2015, BLHS Việt Nam
ngoài việc có hiệu lực đối với hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thé Việt Nam thì BLHS Việt Nam còn có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội thực hiện ngoài lãnh thô Việt Nam, cụ thể các trường hợp sau:
+ Công dân Việt Nam hoặc pháp nhân thương mại Việt Nam hoặc người không quốc tịch thường trú ở Việt Nam có hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Việt Nam mà bộ luật này quy định là tội phạm;
Trang 4+ Người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Việt Nam có hành vi phạm tội xâm hại quyên, lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam hoặc xâm hại lợi ích nước Việt Nam
12 Một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại Việt Nam nếu tội phạm đó bắt đầu
và kết thúc trên lĩnh thô Việt Nam
- Nhận dinh Sai;
- CSPL: Điều 5 BLHS 2015;
- Giải thích: Tội phạm được coi là thực hiện tại Việt Nam không chỉ trong
trường hợp bắt đầu và kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam mà còn trong trường hợp khi hành vi phạm tội ay thực hiện trọn vẹn trên lãnh thổ Việt Nam hoặc một trong các
giai đoạn thực hiện hành vi phạm tội xảy ra trên lãnh thô Việt Nam Nghĩa là hành vi
phạm tội có thể bắt đầu ở Việt Nam nhưng diễn ra, kết thúc và hậu quả trên lãnh thô của một quốc gia khác
14 Nguyên tắc chỉ phối hiệu lực của BLHS dối với những hành vì phạm tội ở ngoài lãnh tho nước CHXHCN Việt Nam (Điều 6 BLHS) chỉ là nguyên tắc quốc tịch chủ động
- Nhận dinh Sai;
- CSPL: Điều 6 BLHS 2015;
- Giải thích: Đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thô nước CHXHCN Việt Nam không chỉ có một nguyên tắc quốc tịch chủ động mà còn có nguyên tắc quốc tịch thụ động và nguyên tắc bảo vệ tức là không dựa vào quốc tịch của người thực hiện hành vi mà dựa vào quốc tịch của đối tượng bị hại và nguyên tắc quốc tịch phỏ cập, dựa vào điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định hay không
16 Một số điều luật của BLHS 2015 được áp dụng dỗi với hành vi phạm tội đã
thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành
- Nhận định: Đúng:
- CSPL: khoản 3 Điều 7 BLHS 2015;
- Giải thích: Theo khoản 3 Điều 7 BLHS 2015, nếu một điều luật của BLHS
2015 xóa bỏ một tội phạm, một hình phạt, Có lợi cho người phạm tội thì được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành Khoản 3 Điều 7 là ngoại lệ nên khi áp dụng điều luật này sẽ có lợi hơn cho người phạm tội Người phạm tội có thé sé không còn phạm tội hoặc phải chịu một mức hình phạt nhẹ hơn BLHS 2015 được áp dụng đề xử lý những hành vi phạm tội xảy ra trước
2
Trang 5khi nó được ban hành Khi thỏa mãn day đủ các điều kiện được nêu ở khoản 3 Điều
7 BLHS 2015, cu thé:
+ Hành vị phạm tội đã thực hiện trước khi BLHS 2015 có hiệu lực thi hành;
+ Quy định của BLHS mới theo hướng có lợi hơn cho người phạm tội như xóa bỏ một tội phạm, một hình phạt, một tình tiết tăng nặng, quy định một hình phạt
nhẹ hơn, một tình tiết giảm nhẹ mới Đối với hành vi phạm tội
II BAI TAP
Bai tap 1:
A là học viên của một trường dạy nghề Vì có xích mích cá nhân với B là bạn cùng lớp nên đã đánh B bị thương tích với tỷ lệ thương tật 30% Vì thế, B phải điều
trị tại bệnh viện L5 ngày và chỉ phí điều trị tại bệnh viện là 15.300.000 đồng Việc A
cô ý gây thương tích cho B đã làm phát sinh các quan hệ pháp luật sau:
- Á bị Tòa án tuyên phạt l năm tù về việc gây thương tích cho B (Điều 134
BLHS);
- A phải bồi thường cho B toàn bộ số tiền chỉ phí điều trị tại bệnh viện;
- A bị trường dạy nghề buộc thôi học vì có vi phạm nghiêm trọng quy chế của nhà trường
Anh (chị hãy xác định:
1 Quan hệ nào là quan hệ pháp luật hinh sw? Tai sao?
Quan hệ pháp luật hình sự là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi có xảy ra hành vị phạm tội
Ở trường hợp này, quan hệ pháp luật hình sự là quan hệ giữa người phạm tội A
và Toả án (Nhà nước) phát sinh khi Khi A thực hiện hành vi phạm tội
Người phạm tội là người thực hiện tội phạm Hành vI nguy hiểm cho xã hội nêu
trên là có ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe cho người khác là tội phạm được quy định ở Điều 134 BLHS 2015 Vì hành vi của A được xem là tội phạm được quy định trong BLHS nên quan hệ pháp luật hình sự phát sinh giữa A và Tòa án
2 Sw kiện phúp ly làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sw trong vu an nay
la gi?
Sự kiện pháp ly lam phat sinh quan hệ pháp luật hinh sw trong vu an nay la A đánh B bị thương tích với tỷ lệ thương tật là 30%
3
Trang 63 A có thể nhờ người khác tham gia quan hệ pháp luật hình sự thay mình được không? Tại sao?
A không thể nhờ người khác tham gia quan hệ pháp luật hình sự thay mình Bởi
vì, trách nhiệm hình sự phát sinh giữa người phạm tội khi hành vị phạm tội xảy ra với
Nhà nước
Chỉ quan hệ giữa người thực hiện hành vĩ phạm tội và Nhà nước mới được xem
là quan hệ pháp luật hình sự và theo nguyên tắc chủ thể phạm tội phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước và không được ủy thác trách nhiệm hình sự cho người khác tham gia hoặc thay thế mình trong quan hệ pháp luật hình sự
4 Quyền và nghĩa vụ pháp lý của A trong quan hệ pháp luật hình sự? Nghia vụ pháp lý của A trong quan hệ pháp luật hình sự này là phải chịu trách
nhiệm hình sự bởi hành vi phạm tội của mình trước Nhà nước cụ thể là l năm tù đối
với trường hợp trên
Quyền của A trong việc yêu cầu Cơ quan Nhà nước đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của mình cũng như áp dụng đúng các biện pháp xử lý hình sự, cụ thể là áp dụng đúng các quy định tại Điều 134 và các quy định khác về tội cỗ ý gây thương tích cho người khác
Bài tập 4:
Hãy xác định loại quy định của quy phạm pháp luật hình sự trong các điều luật sau:
- Điều 157 BLHS là quy định “viện dẫn” vì chỉ nêu ra tội phạm bắt, giữ hoặc
giam người trái pháp luật nhưng muốn xác định các dẫu hiệu của tội bắt, giữ hoặc
giam người trái pháp luật thì phải xem thêm quy định trong tại Điều 153 và Điều 377
Bộ luật Tố tụng hình sự
- Điều 168 BLHS là quy định “mô tả” vì đã mô tả dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản là hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vảo tình trạng không thể chống cự được nhăm chiếm đoạt tài sản
- Điều 260 BLHS là quy định “viện dẫn” vì chỉ nêu ra tội vi phạm quy định về
tham gia giao thông đường bộ Việc xác định thế nào là hành vi vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ phải dẫn chiếu đến Luật Giao thông đường bộ
Trang 7Bai tap 6:
Vào lúc 03 giờ ngày 25/6/2020 tại khu vực bản Chiềng Khương, xã Chiềng
Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La Tô công tác Đồn Biên phòng Chiểng Khương
đã phát hiện và bắt quả tang Sồn T đang có hành vi vận chuyền trái phép chất ma túy; vật chứng thu giữ gồm: 01 bánh hình chữ nhật bên trong có 30 túi nilon, trong các túi nilon đều có chứa các viên nén màu hồng (Sốn T khai là ma túy tông hợp); ngoài ra con tam gø1ữ của Sồn T 01 chiếc điện thoại di động hiệu Lao Telecom
Kết luật giám định số: 1059/KLMT ngày 26/6/2020 của Phòng Kỹ thuật hình
sự Công an tỉnh Sơn La kết luận bánh hồng phiến (gồm 30 mau tui nilon) gửi giám định là chất ma túy, loại Methamphetamine, Tổng khối lượng ma túy thu giữ được là 525,47 gam loai Methamphetamine Qua trình điều tra bị cáo Sốn T khai nhận: Khoảng 24 giờ ngày 24/06/2020, Sôn T nhận được điện thoại của một người đàn ông không quen biết tự giới thiệu là người Việt Nam, bảo Sôn T đến nhà người đàn ông tên K ở bản Mường Ét, huyện Mường Ét, tỉnh Hủa Phăn, Lào (K có quốc tịch Lào và là người quen của Sôn T) đề lấy ma túy Sốn T đồng ý Sau đó, Sôn T gọi điện cho K hẹn gặp nhau lúc 01 giờ 30 phút ngày 25/6/2020 tại khu vực bản Đán, huyện Mường Et, tinh Hua Phan, Lào Sau khi gặp nhau tại địa điểm đã hẹn, K đưa cho Sôn T 01 bánh Hồng phiến và bảo mang đến giao cho người đàn ông người Việt Nam đã gọi điện cho Sốn T, địa điểm tại khu vực nghĩa trang của bản Chiéng Khương,
xã Chiêng Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La K bảo Sốn T đóng giả người đi soi ếch vào ban đêm, để làm tín hiệu cho người đàn ông người Việt Nam mua ma túy nhận biết Giao ma túy xong Sôn T sẽ cầm 13.000.000 Kíp (Lào) mang về cho K và
K sé tra céng cho Sén T 1.000.000 Kip (Lao)
Đến khoảng 02 giờ 30 phút cùng ngày 25/06/2020, Sôn T cầm bánh hồng phiến
đi đến điểm hẹn và gặp một người đàn ông người Việt Nam, qua trao đôi Sôn T biết
là người mua ma túy Khi Sôn T và người đàn ông Việt Nam đang chuẩn bị giao nhận
ma túy thì bị lực lượng chức năng bắt quả tang và Sốn T bị thu giữ 01 bánh hồng phiến, 01 chiếc điện thoại đi động, còn người đàn ông mua ma túy bỏ chạy thoát Trong vụ án trên, có một hành vị phạm tội được thực hiện là hành vị mua bản trái phép chất ma túy
Anh (chị hãy xác định:
1 Hành vi phạm tội của Sốn T có được coi là thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam hay khong? Tai sao?
CSPL: Theo khoan 1 Diéu 5 BLHS 2015;
Trang 8Hành vị phạm tội được coi la thure hién trén lanh thổ Việt Nam là hành vi phạm
hành vi phạm tội thực hiện trọn vẹn trên lãnh thổ Việt Nam (bao gồm lãnh thô mở
rộng) hoặc một trong các giai đoạn thực hiện hành vị phạm tội xảy ra trên lãnh thé
Việt Nam trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 5 BLHS 2015
Hành vi phạm tội của Sốn T là mua bán trái phép chất ma túy được thực hiện ở ngay trong lãnh thổ Việt Nam cho nên hành vi phạm tội của Sôn T được coi là thực
hiện trên lãnh thổ Việt Nam
2 BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đổi với hành vi phạm tội của Sốn T khong? Tai sao? Chi rõ căn cứ pháp Iÿ?
CSPL: Theo khoản I Điều 5 BLHS 2015;
Tình huống: Sốn T đã có hình vi mua bán trái phép chất ma túy trên lãnh thô Việt Nam cụ thê là khu vực nghĩa trang của bản Chiềng Khương, xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La
Theo nội dung được quy định: Thì Bộ luật Hình sự được áp dụng đối với mọi hành vĩ phạm tội thực hiện trên lãnh thô nước CHXHXN Việt Nam Nghĩa là bắt kỳ
ai có hành vi phạm tội hoặc hậu quả của hành vị phạm tội xảy ra trên lãnh thô Việt Nam (bao gồm cả trên lãnh thổ mở rộng) Như vậy tội phạm đó có thê được thực hiện trọn vẹn trên lãnh thô Việt Nam, hoặc bắt đầu hoặc điễn ra hoặc kết thúc hoặc hậu quả của hành v1 phạm tội xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam thì, sẽ làm phát sinh hiệu lực của BLHS Việt Nam hiện hành, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 5 BLHS
2015
Như vậy BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội của Sốn
3 Giá sử, trong vụ án trên, cơ quan chức năng bắt được người đàn ông Việt Nam (có quốc tịch Việt Nam) thì BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đổi với người nàp không? Tại sao?
CSPL: Theo khoản I Điều 5 BLHS 2015;
Tình huống: người đàn ông Việt Nam (có quốc tịch Việt Nam) mua bán ma túy
trên lãnh thô Việt Nam
Theo nội dung được quy định thì trên cơ sở nguyên tắc chủ quyền quốc gia, bất
kỳ ai là công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch nếu họ phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam thì đương nhiên phát sinh hiệu lực của BLHS Việt Nam
hiện hành, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 5 BLHS 20 15
Trang 9Bai tap 8:
Dựa vào quy định tại Điều 133 BLHS năm 1999 va Diéu 168 BLHS 2015 vé
tội “cướp tài sản” Biết rằng:
Khoản I Điều 133 BLHS năm 1999 là khoản có khung hình phạt nhẹ nhất của các điều luật, quy định: “Người nào dùng vũ lực, đe đoạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành ví khác làm cho người bị tắn công lâm vào tình trạng không thể chống
cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm” Khoản 4 Điều 133 BLHS năm 1999 là khoản có khung hình phạt nặng nhất của điều luật, quy định: “Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù
từ mười tám năm đến hai mươi năm, tủ chung thân hoặc tử hình”
Anh (chị hãy xác định:
1 Điều luật nào quy định “hình phạt nặng hơn”? Tại sao?
Điều 133 BLHS năm 1999 quy định hình phạt nặng hơn Điều 168 BLHS 2015
quy định về tội cướp tải sản, Vì:
Thứ nhất, hình phạt cao nhất quy định trong Điều 133 BLHS 1999 mà người
phạm tội phải lãnh là từ hình nặng hơn, hình phạt cao nhất quy định trong Điều 168
BLHS 2015 1a tu chung thân;
Thứ hai, tử hình là hình phạt đặc biệt và cao nhất, nghiêm khắc nhất được áp
dụng trong BLHS 2015;
Thứ ba, quyền sông (hay quyền được sống) là quyền cơ bản và quan trọng nhất của con người, đây cũng là một trong những nội dung quan trọng của Nhân quyền
2 Điều luật nào được áp dụng dối với hành vì phạm tội xá ra trước ngàp BLHS 2015 có hiệu lực nhưng sau thời điểm đó mới đem ra xét xứ? Tại sao?
Tủy vào từng trường hợp mà có thê áp dụng BLHS 1999 hay BLHS 2015 như
sau:
CSPL: Điều 7 BLHS 2015;
Trường hợp 1: Hành vi phạm tội xảy ra và kết thúc trước ngày BLHS 2015 có hiệu lực nhưng sau thời điểm đó mới đem ra xét xử
Trường hợp này, về cơ bản theo nguyên tắc hiệu lực của Luật hình sự theo thời
gian thì hành vi phạm tội chấm dứt ở thời điểm nào thì áp đụng BLHS hiện hành đó
tức BLHS 1999 Tuy nhiên, có hai ngoại lệ trong việc áp dụng BLHS 2015 như sau:
Trang 10Thứ nhất, căn cứ khoản 2 Điều 7 trên cơ sở nguyên tac phap ché “nullum crimen sine lege” có nghĩa là không có tội nếu không có luật Và nội dung điều luật quy định
rõ, điều luật mới không có lợi cho người phạm tội, thì không được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành Do vậy, không thê áp dụng luật mới đối với hành vi phạm tội được thực hiện trước khi luật
mới có hiệu lực thi hành khi điều luật mới không có lợi cho người phạm tội;
Thứ hai, căn cứ khoản 3 Điều 7 trên cơ sở xuất phát từ tỉnh thần nhân đạo
XHCN, thì Nhà nước quy định hỏi tổ trong BLHS 2015 với một trường hợp cụ thể,
điều đó có nội dung quy định như sau, điều luật mới có lợi cho người phạm tội, thì được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực
thi hành Do vậy, có thể áp dụng luật mới đối với hành vi phạm tội được thực hiện
trước khi luật mới có hiệu lực thi hành khi điều luật mới có lợi cho người phạm tội
Xét thấy hai điều luật, Điều 133 BLHS 1999 và Điều 168 BLHS 2015 về tội
“cướp tải sản”, thì theo quy định tại BLHS 1999 có một hình phạt nặng hơn là tử hình
so với quy định tại BLHS 2015 hình phạt cao nhất là chung thân, áp dụng ngoại lệ thứ 2 trong việc áp dụng BLHS 2015 (căn cứ khoản 3 Điều 7) trong hợp này sẽ áp
dụng BLHS 2015
Trường hợp 2: Đặt ra là tội cướp tài sản có hành vì phạm tội xáy ra trước ngày BLHS 2015 có hiệu lực nhưng chưa kết thúc và được đem ra xét xử sau khi BLHS
2015 có hiệu lực
CSPL: Theo khoản 1 Điều 7 BLHS 2015;
Trường hợp này đương nhiên dùng BLHS 2015
Bài tập 9:
A đã bắt đầu thực hiện hành vi từ năm 2014 đến tháng 8/2018 Tháng 9/2018,
hành vị của A bi phat hiện
Anh (chị) hãy xác định: BLHS nào được áp dụng đối với hành vì của A trong những trường hợp sau đây? Tại sao?
1 Đối với hành vi X, BLHS năm 1999 quy định là tội phạm nhưng BLHS
2015 dé bo toi danh nay
CSPL: khoan | Diéu 7 BLHS 2015;
Tình huống: A bắt đầu thực hiện hành vi phạm tội từ năm 2014 sau đó BLHS
2015 (tức 01/01/2018) có hiệu lực rồi đến tháng 8/2018 hành vi mới kết thúc Sau đó
đến thang 9/2018 hành vị cua A moi bi phát hiện và truy cứu trách nhiệm hình sự