Trong trường hợp cô ý trực tiếp tước bỏ tình mạng người khác - người phạm tội đã thực hiện hệt tat ca các hành vị cần thiết đê gây ra hậu quả chêt người nhưng hậu quả chêt người vần khôn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
THAO LUAN BUOI 1
Môn học: Luật Hình sự phần tội phạm
Giáng viên hướng dẫn: TS.GVC Mai Thị Thủy
Lop: TM47.2
Nhom: 05 Danh sách thành viên:
STT Họ và tên sinh viên MSSV
Thành phố Hà Chí Minh, ngày 21 tháng 11 năm 2024
Trang 2L
MỤC LỤC
1.Hành vi cố ý trực tiếp tước bỏ tính mạng người khác trái pháp luật không gây
ra hậu quả chết người thì không cấu thành Tội giết người (Điều 123, BLHS) 5
5 Tình tiết “giết 02 người trở lên” luôn đòi hỏi phải có hậu quả hai người chết trở
7, Hành vi giết trẻ em sinh ra trong vòng 7 ngày tuôi thì chỉ cấu thành tội giết con
mới đẻ (Điều 124 BLIHS) -2 2s S2 E2 HH H112 211tr êu 5
§ Hậu quả nạn nhân chết là dấu hiệu định tội Vứt bỏ con mới đẻ (Điều 124 20:70 cccccccccsccecssesssesssessseesssssecssssssessssssessvssssessesesessresssesssesevesssesesaseeessevssevanseeeve
6
9 Mọi trường hợp giết người trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh đều
cầu thành Tội giết người trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh (Điều 125
10 Mọi hành vi làm chết người do dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép trong khi thi hành công vụ đều cấu thành Tội làm chết người trong khi
thi hành công vụ (Điều 127 BL.HS) 5 SE E1 21121121711 112 treo 6
12 Nạn nhân tứ vong là dấu hiệu định tội của Tội bức tứ (Điều 130 BLHS) 7
14 Cố ý tước đoạt tính mạng của người khác theo yêu cầu của người bị hại là
hành vi cấu thành Tội giúp người khác tự sát (Điều 131 BLHS) 7
16 Mọi trường hợp đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình đều cấu thành Tội hành
D81) )814/11(0)0)8L1810:.) GiiiiiaẮẲÝÕẦẮẦỶÝỶÝỶÝỶÝÁ< 7
18 Hành vi cố ý gây thương tích cho người khác mà tỷ lệ tốn thương cơ thể dưới
11% thì không cấu thành Tội có ý gây thương tích (Điều 134 BLHS) 8
23 Mọi hành vi giao cấu thuận tình với người dưới 16 tuổi đều cấu thành Tội giao cầu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều 145 BLHS) 2s cnssa 8
26 Mọi trường hợp giao cầu trái pháp luật là giao cầu trái với ý muốn của nạn MAAN eee cece cece cc ceeeecceeeeeeecccecceeseccusnssasecseeesssccessnseessesersnssecesesesssceeesstsssensnnnaaess 8
28 Moi hành vi mua bán người đều cấu thành Tội mua bán người (Điều 150
8
Trang 336 Hành vi chiếm đoạt bộ phận cơ thể của người khác chỉ được quy định là dấu
hiệu định khung của Tội giết người (điểm h khoản 1 Điều 123 BLIHS) 9
38 Hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật không chỉ là dấu hiệu định tội của Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều 157 BLIHS) 9
40 Đối tượng tác động của Tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thải người lao động trái pháp luật (Điều 162 BLIIS) chỉ là công chức, viên chức hoặc người lao động của các cơ quan Nhà nước L0 222221 re re 10 44 Mọi trường hợp đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác đều câu thành Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng (Điều 182 BLHS) 10
46 Giao cầu thuận tình với người có cùng dòng máu về trực hệ là hành vi chỉ quy định trong cấu thành Tội loạn luân (Điều 184 BLIHS) 22s 2c ccxezcreg 10 II BAI TAP: 10 Bai tp 25 11
Bai tp 5 12
Bai tp 7s — 13
;2)0:) 85 15
Bai tap 14s e - 17
Bai tp 18.0000 18
;)0:-) 02 20
|; 0.) kh 21
Bai tp 262.00 23
›5)8r)WÉŒ.ỔẢỔẢ 24
;ìir) hi hhẽai333Ý 26
Trang 4DANH MUC TU VIET TAT
1 BLHS 2015 Bộ Luật Hình sự 2015
Trang 5
Hành vi cỗ ý trực tiếp tước bỏ tính mạng người khác tại Điều 123 BLHS có câu
thành tội phạm vật chât thuộc mô hình lỗi cô ý trực tiếp và hậu quả chỉ có vai trò xác định giai đoạn tội phạm hoàn thành Trong trường hợp cô ý trực tiếp tước bỏ tình mạng người
khác - người phạm tội đã thực hiện hệt tat ca các hành vị cần thiết đê gây ra hậu quả chêt
người nhưng hậu quả chêt người vần không xảy ra thì hành vi đó vần câu thành tội giết
người tại Điêu 123 BLHS với giai đoạn phạm tội chưa đạt đã hoàn thành
5 Tình tiết “giết 02 người trở lên” luôn đòi hỏi phải có hậu quả hai người chết
trở lên
Nhận định sai
Giết 2 người trở lên là trường hợp người phạm tội có ý định (cô ý trực tiếp) hoặc có
ý thức bỏ mặc (cô Ý gián tiếp) khiến cho 2 người bị chết Trường hợp người phạm tội cô ý trực tiếp thi chi cân có ý định giết 2 người trở lên đã cầu thành tội này Trường hợp người phạm tội cô ý gián tiếp, có ý thức bỏ mặc de cầu thành tội này thì mới bắt buộc có hậu quả 2 người chết trở lên Vì vậy, tình tiết “giết 02 người trở lên” không phải lúc nào cũng đòi hỏi phải có hậu quả hai người chết trở lên
7 Hành vi giết trẻ em sinh ra trong vòng 7 ngày tuôi thì chỉ cầu thành tội giết con mới đẻ (Điều 124 BLHS)
Nhận định saI
CSPL: khoản l Điều 124 BLHS 2015 sửa đôi, bố sung 2017
Hành vi giết trẻ sơ sinh có những dấu hiệu riêng sau thì cầu thành tội giết con mới đẻ:
Hanh vi được thực hiện bởi người mẹ đang trong trạng thái mới sinh con (từ khi
sinh con cho đên ngày thứ 7); trạng thái tâm lý không bình thường do tác động của việc sinh con
Nạn nhân là con mới sinh (trong vòng 7 ngày tuôi ) của người phạm tội Việc giết con
là do hoàn cảnh bât đặc đĩ, do ảnh hưởng của tư tưởng lạc hậu hay do các hoàn cảnh khách quan đặc biệt khác (đứa trẻ bị dị dạng )
Hành vi phạm tội là giết con mới đẻ hoặc vứt bỏ dẫn đến hậu quả là đứa trẻ chết, hậu quả chết người là yêu tô bắt buộc
Vì theo khoản I Điều 124 BLHS 2015 sửa đối, bô sung 2017 thì phải hội tụ đủ các
yêu tô như người thực hiện hành vì giết trẻ em phải là người mẹ mới sinh con trong vòng
7 ngày, đứa trẻ phải do người mẹ sinh ra và người mẹ do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết con thì mới cấu thành Tội giết
Trang 6con mới đẻ Nếu thiếu các yêu tô nêu trên thì chỉ có thê cấu thành Tội giết người theo
Điều 123 của Bộ luật này
VD: Nếu người cha thực hiện hành vi giết con mới đẻ trong vòng 7 ngày thì sẽ cầu thành tội giết người theo Điều 123 BLHS
8 Hậu quả nạn nhân chết là dấu hiệu định tội Vứt bó con mới đẻ (Điều 124
BLHS)
Nhận định Đúng
CSPL: khoản 2 Điều 124 BLHS 2015
Căn cứ theo khoản 2 Điều 124 BLHS 2015 quy định về Tội vứt bỏ con mới đẻ, hành
vi vut con mới đẻ đã xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác một cach trái pháp luật, cụ thê ở đây là tính mạng và sức khỏe của con mới đẻ Việc không chăm sóc và nuôi dưỡng con đã góp phân gây ra hậu quả tử vong Do đó, sự tử vong của nạn nhân được
xem là một dâu hiệu định tội và có thé lam tăng mức độ nghiêm trọng của tội vứt bỏ con
mới đẻ
2 Mọi trường hợp giết người trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh đều cầu thành Tội giết người trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh (Điều 125 BLHS)
Nhận định Sai
CSPL: điều 125 BLHS 2015
Đề cầu thành tội giết người trong trai thai tinh than bị kích động mạnh theo điều 125 BLHS 2015 thì phải thỏa mãn 3 điều kiện: Hành vi giết người thực hiện trong tình trạng tinh thần của người phạm tội bị kích động mạnh có nguyên nhân của sự kích động mạnh
là do hành vi trái pháp luật của nạn nhân thực hiện đối với chính người phạm tội hoặc người thân thích của người phạm tội đồng thời hậu quá là nạn nhân chết thì cầu thành VD:
Nạn nhân không có hành Vì trái pháp luật gì đối và người phạm tội hoặc người thân thích thì không CTTP Điều 125 thì câu thành Điêu 123 BLHS 2015
Giết người trong trạng thái kích động mạnh nhưng thỏa mãn phòng vệ chính đáng thì không phạm tội (NQ 04/1986)
Tội giết người phòng vệ chính đáng đl26
10 Mọi hành vi làm chết người do dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép trong khi thi hành công vụ đều cấu thành Tội làm chết người frong khi thi hành công vụ (Điều 127 BLHS)
Nhận định Sai
CSPL: Điều 127 BLHS năm 2015
Vì theo Điều 127 BLHS năm 2015 thì chủ thê phải là người đang thi hành công vụ
làm chêt người do dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép đề thực hiện
Trang 7công vụ thì mới cầu thành Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ Tuy nhiên, nếu người thi hành công vụ do hồng hách, coi thường tính mạng, sức khoẻ của người khác mà
sử dụng vũ khí một cách bừa âu hoặc do tư thù cá nhân, thì câu thành tội phạm khác
không áp dụng tại Điều 127 BLHS
12 Nạn nhân tử vong là dấu hiệu định tội của Tội bức tử (Điều 130 BLHS)
Nhận định saI
CSPL: khoản I Điều 130 BLHS 2015
Nạn nhân tử vong không phải là dấu hiệu định tội của Tội bức tử (Điều 130 BLHS)
Căn cứ theo khoản 1 Điều 130 BLHS thì Tội bức tử thuộc mô hình loại cầu thành tội
phạm vật chất, một người sẽ phạm tội bức tử trong trường hợp người đó đạt đủ các dâu hiệu sau: đã thực hiện các hành vi như đối xử tan ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình; gây ra hậu quả là người lệ thuộc tự sát; có môi quan
hệ nhân quả giữa hành vị và hậu qua, đó là chính các hành vị đã nêu trên của người đó là
nguyên nhân dẫn đến người lệ thuộc tự sát Chỉ cần các dấu hiệu trên thì người đó đã phạm tội bức tử được quy định tại Điều 130 BLHS chứ không cần xét thêm yêu tô là nạn
nhân sau khi tử sát có tử vong hay không
14 Cố ý tước đoạt tính mạng của người khác theo yêu cầu của người bị hại là hành vi cấu thành Tội giúp người khác tự sát (Điều 131 BLHS)
Nhận định saI
CSPL: điểm b khoản I Điều 131 BLHS 2015
Hành vi cô ý cướp đoạt tính mạng của người khác theo yêu cầu của người bị hại
không cấu thành Tội giúp người khác tự sát Vì theo điểm b khoản 1 Diéu 131 BLHS,
hành vị khách quan của Tội giúp người khác tự sát là hành vị tạo điều kiện vật chất hoặc
tinh thần cho người khác dẫn đến hậu quả là người đó tự tước đoạt mạng sống của mình
và phải có môi quan hệ nhân qua giữa hành vi và hậu quả là hành vi tạo điều kiện thuận lợi đó là nguyên nhân dẫn đến người bị hại tự sát Như vậy hành vị cướp đoạt tính mạng của người khác theo yêu cầu của người bị hại không thỏa mãn mặt khách quan của Tội giúp người khác tự sát vì đây là hành vi trực tiếp tước đoạt tính mạng của người bị hại thuộc quy định tội giết người (Điều 123 BLHS) chứ không phải là tạo điều kiện vật chất
hoặc tỉnh thần để bị hại tự tước đoạt tính mạng mình ở Điều 131 BLHS
> Cố ý tước đoạt tính mạng của người khác
=> Thế nảo là hành vi giú người khác tự sát
16 Mọi trường hợp đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình đều cấu thành Tội
Trang 8BLHS 2015
Đối xử tàn ác 185 phải đạt điều kiện khoản b
18 Hành vi cố ý gây thương tích cho người khác mà tỷ lệ tôn thương cơ thể dưới 11% thì không cấu thành Tội cố ý gây thương tích (Điều 134 BLHS)
Nhận định: sai
CSPL: khoản I Điều 134 BLHS 2015
Tội có ý gây thương tích được xác định bằng tỷ lệ gây tổn thương cho cơ thê của người bị hại Tùy vào tý lệ tốn thương mà Tòa án áp dụng những mức phạt khác nhau, ví dụ: tỷ lệ tổn thương từ 31% đến 60% thì bị phạt tù từ 2 năm đến 6 năm, tý lệ tốn thương trên 61% thì có thê bị phạt tù từ 7 năm đến 14 năm Có thê thấy, nếu tỷ lệ tốn thương cơ thê đưới 11% thì vẫn có thê cầu thành tội cô ý gây thương tích nếu hành vi đó thuộc một trong các trường hợp được quy định tại khoản l Điều 134 BLHS 2015
Ví dụ như: có tổ chức, lợi dụng chức vụ quyền hạn
23 Mọi hành vi giao cấu thuận tình với người dưới 16 tuổi đều cấu thành Tội
giao cầu với người từ đủ 13 tuôi đến dưới 16 tuôi (Điêu 145 BLHS)
Nhận định saI
CSPL: Điều 145 BLHS 2015
Không phải mọi hành vi giao cấu thuận tình với người dưới l6 tuôi đều cầu thành
Tội giao câu với người từ đủ 13 tuôi dén dui 16 tuoi theo Dieu 145 BLHS Căn cứ vào Điều 145 BLHS 2015: Hanh vi giao cầu thuận tình với người dưới lồ tuôi chỉ cầu thành Tội giao cầu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuôi khi đủ 2 yếu tô: Chủ thể thực hiện hành vi: là người từ đủ 18 tuôi trở lên, đối tượng tác động: Ja ngwoi tir du 13 tudi đến dưới l6 tuôi Trong trường hợp đôi tượng của hành vi giao câu dù có thuận tình hay không nhưng đó là người dưới l3 tuôi thì chủ thê sẽ phạm tội hiếp dâm người dưới l6 tuổi theo điểm b khoản I Điều 142 BLHS 2015 chứ không thuộc Điều 145 BLHS
26 Mọi trường hợp giao cau trai pháp luật là giao cầu trái với ý muốn của nạn nhân
Nhận định saI
CSPL: điểm b khoản I Điều 142, khoản 1 Điều 145 BLHS 2015
Không phải mọi trường hợp giao cấu trái pháp luật đều là giao cầu trái với ý muốn của nạn nhân Trường hop giao câu trái với ý muôn của nạn nhân chỉ là một trong các trường hợp giao cau trái pháp luật Ngoài ra có thê kê đên các trường hợp như giao câu với người dưới 13 tuổi tại điểm b khoản I Điều 142 hay khoản I Điều 145 BLHS 2015 giao cầu với người từ đủ 13 tuổi đến đưới 16 tuổi Nếu thực hiện hành vị giao cầu với các
đối tượng trên, cho dù có thuận theo ý muốn của nạn nhân thì vẫn bị xem là giao cau trai
pháp luật
=> GIAO CẢU NGƯỜI DƯỚI 13 THÌ TỘI HIẾP DÂM NGƯỜI DƯỚI 13 TUỔI
Trang 9NgưỜi Từ đủ 18 giao ấu người từ 13 đến dưới 16 thuận tình
Tội loạn luận
28 Mọi hành vi mua bán người đều cấu thành Tội mua bán người (Điều 150 BLHS)
Nhận định Sai
CSPL: Điều 150 BLHS
Không phải mọi hành vị mua bán người đều cầu thành Tội mua bán ngudi (Điều
150 BLHS) Vì hành vi mua bán người có thê cầu thành Tội mua bán người (Điều 150) hoặc có thê cầu thành Tội mua bán người đưới l6 tuổi (Điều 151 BLHS) Tội mua bán người đưới 16 tuổi khác với tội mua bán người về phần đối tượng mà hành vi mua bán người của người phạm tội tác động, nếu doi tượng tác động là người đưới l6 tuôi thì hành
vi mua bán người của người phạm tội sẽ cầu thành Tội mua bán người dưới 16 tuổi (Điều
151 BLHS) Còn nếu đối tượng tác động là người từ đủ ló tuổi trở lên thì hành vi mua bán người của người phạm tội mới cấu thành Tội mua bán người (Điều 150 BLHS) Vậy hành vi mua bán người đưới 16 tuổi thì cầu thành nên Tội mua bán người dưới
16 tuổi (Điều 151) chứ không phải cau thành nên Tội mua bán người (Điều 150)
=> nghi quyết 02/2019 tội mua bán người phải có hành vi dùng vũ lực, đe dọa, thủ
đoạn dùng vũ lực
_ 36 Hành vi chiếm đoạt bộ phận cơ thể của người khác chỉ được quy định là dâu hiệu định khung của Tội giêt người (điềm h khoản 1 Điều 123 BLH®S)
Nhận định Sai
CSPL: điểm h khoản I Điều 123 BLHS, điểm b khoán 3 Điều 150 BLHS
Hành vi chiếm đoạt bộ phận cơ thể của người khác được quy định là dấu hiệu định khung của Tội giết người theo điểm h khoản 1 Điều 123 BLHS hoặc là đấu hiệu định khung của Tội mua bán người (điểm b khoản 3 Điều 150 BLHS) Theo diém b khoan 3 Điều 150 BLHS quy định người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lừa gạt hoặc bằng
thủ đoạn khác thực hiện một trong các hành vị trong đó chuyển giao hoặc tiếp nhận người
đã lấy bộ phận cơ thê của người đó thì định khung theo tội mua bán người Như vậy bên
cạnh hành vị khách quan là dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực bằng thủ đoạn khác dé
chuyền giao hoặc tiếp nhận người thì khi có hành vi chiếm đoạt bộ phận cơ thể của người
đó trước khi chuyển giao thì sẽ thuộc dấu hiệu định khung tại điểm b khoản 3 Điều 150
BLHS Còn được quy định tại Khoản I điều 154 là hành vi khách quan (dấu hiệu định tội)
của tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thé nguoi
Con la dinh khung tang nang 150, 151
Dấu hiệu dinh tdi 154
38 Hanh vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật không chỉ là dấu hiệu định tội của Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều 157 BLHS)
Nhận định đúng
Trang 10CSPL: khoản I Điều 157, Điều 153, Điều 377 BLHS 2015
Hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật không chỉ là dấu hiệu định tội của Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật mà còn là dâu hiệu định tội của các tội khác như Tội chiếm đoạt người đưới 16 tuôi nếu nạn nhân là người dưới l6 tuổi (Điều 153 BLHS) và Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn bắt, giữ, giam người trái pháp luật nêu người phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình đề thực hiện hành vi phạm tội (Diều 377 BLHS) Vì theo khoản I Điều 157 BLHS có quy định người nào bắt, giữ hoặc giam người trai pháp luật, nêu không thuộc trường hợp quy định tại Điêu 153 và Diệu 377 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tủ từ 06 tháng đên 03 năm _ => sửa bài: đúng do hành vi bắt đữ người trái pháp luật tùy từng trường hợp có thê cầu thành các tp khác nhau
VDI: Trong Th bắt giữ giam người dưới 16 tuổi mà ko có ý định trả lại đứa trẻ thì xét xử theo điêu 153
VD2: trong th bắt giữ giam người trái pháp luật nhằm chiếm đoạt tài sản đưa ra lời
đe dọa đòi tiên chuộc xử điều 169
VD3: bắt giữ người trái pháp luật của người có thâm quyền trong hoạt động tư pháp thì xử điều 377
40 Đối tượng tác động của Tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thải người lao động trái pháp luật (Điều 162 BLHS) chí là công chức, viên chức hoặc người lao động của các cơ quan Nhà nước
Nhận định sai
CSPL: Điều 162 BLH2015
Đối tượng tác động của Tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thải người
lao động trái pháp luật không chí là công chức, viên chức hoặc người lao động của các cơ quan Nhà nước Căn cứ vào Điều 162 quy định về Tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thải người lao động trái pháp luật, đối tượng tác động của tội _phạm là công chức, viên chức, người lao động làm việc trong các cơ quan nhà nước, tô chức xã hội, doanh nghiệp thuộc các thành phân kinh tê khác nhau Như vậy, luật quy định người lao động nói chung chứ không quy định cụ thê chỉ có người lao động của các cơ quan Nhà nước mà còn có thê là người lao động của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh
Đối tượng tác động trong điều 162 là công chức, viên chức hoặc người lao động hoạt động ở nhiều lĩnh vực, ngành nghệ chứ không chỉ là thuộc cơ quan nhà nước
Trang 11Vì hành vi đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác chỉ cầu thành Tội vi
phạm chế độ một vợ, một chong khi thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1
Điều 182 BLHS, cụ thể là: làm cho quan hệ hôn nhân của một hoặc hai bên dẫn đến ly hôn; đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm Nếu không thuộc các trường hợp nêu trên theo khoản I Điều 182 BLHS thì hành vi trên không cầu thành Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng mà chỉ bị xử phạt hành chính
46 Giao cầu thuận tình với người có cùng dòng máu về trực hệ là hành vi chỉ quy định trong câu thành Tội loạn luân (Điều 184 BLHS)
Nhận định sai
CSPL: điểm c khoản 2, khoản 4 điều 142, điều 184 BLHS 2015
Hanh vi giao cầu thuận tình với người có cùng dòng máu về trực hệ không phải chi quy định trong cầu thành Tội loạn luân tại Điều 184 mà còn phải tùy vào đối tượng tác động của tội phạm Nếu giao cầu với trẻ em cùng dòng máu trực hệ nhưng chưa đủ l3 tuôi thì sẽ cầu thành Tội Hiệp dâm nguôi đưới 16 tuổi quy định tại khoản 4 Điều 142 BLHS 2015 hoặc nêu giao cầu với trẻ em từ đủ 13 đến dưới 16 sẽ cầu thành Tội quy định tại điểm c khoản 2 Điều 142 BLHS Do đó, tùy vào tường trường hợp mà hành vi giao
câu thuận tình với người có cùng dòng máu về trực hệ sẽ cau thành tội khác nhau
Il BÀI TẬP:
Bài tập 2:
A làm ray trong mang tre cho anh rudt la N va sinh song tai day Trong qua trinh sinh sống, A mâu thuẫn với ông C về việc ông C nuôi heo xả nước thải gây hội thôi A và ông C đã nhiều lần tranh cãi Với nhau nhưng không giải quyết được Khoảng l9 gia ngày 07/01/2022 sau khi đi uống bia về thì ngửi thấy mùi hôi thối do nước thải từ trại nuôi heo của ông C, A bực tức nảy sinh ý định đánh ông C nên lấy 01 (một) dao tự chế kích thước dai 89cm, can tron hinh tru duong kinh 3,8cm, ludi dai 20cm bé réng nhat 9,7cm, ding dé xắn măng tre và sử dụng xe mô tô đi sang trại heo của ông C (cách chỗ ở của A khoảng
200 mét) Khi sang đến trại heo, A thấy ông C đang cởi trần đứng tại khu vực nhà tắm cạnh trại heo A dùng hai tay cầm đao tự chế xông tới đề chém ông C Thấy vậy ông C bỏ chạy về phía ao rau muống gần đó thì A đuôi theo kịp, A ding hai tay cam dao chém liên tiếp 03 (ba) cái theo hướng từ trên xuống, từ trái qua phải vào vùng
C Sau khi chém ông C, A đến Công an xã đầu thú Quá trỉnh điều tra, A đã khai nhận toàn bộ hành vị phạm tội như đã nều trên
Tại Giấy chứng nhận thương tích, Bệnh viện đa khoa tính T đối với ông C chuẩn đoán như sau: Vết thương thấu ngực bụng đút xương ức, sụn sườn 5-10 bên trái + thủng mang tim, rach chân cơ hoành trái + rách gan hạ phân thùy II trá/b chém
Tại Bản kết luận giám định pháp y về thương tích, Trung tâm Pháp y tỉnh T đối với
ông C kết luận như sau:
1 Dấu hiệu chính qua giám định: Vết thương thấu ngực bụng (24 x 0,3) cm, đứt xương ức, đứt sụn sườn 5, 6, 7, 8, 3, 19, thủng mang tim, rách chân cơ hoàng trái, rách gan ha phan thùy II trái, đã phâu thuật khâu cơ hoành, khâu sụn sườn, vết mô
Trang 12đường giữa bụng trên đưới rốn (15 x 0,2) em, vết mồ dẫn lưu vùng bụng phải (1 x 0,3) cm, sẹo lành
2 Tỷ lệ tôn thương cơ thể đo thương tích gây nên hiện tại là 59% (năm mươi chín
phân trăm)
3 Cơ chế hình thành vết thương: Vết thương thấu ngực bụng (24 x 0.3) cm, đứt xương ức, đứt sụn sườn 5, 6, 7, 8, 9, 10, thủng màng tim, rách chân cơ hoàng trái, rách gan hạ phân thùy II trái: Chiều từ trên xuông chếch từ phải qua trái, hướng từ trước ra sau, bờ sắc gọn, khả năng do vật sắc gây ra
Anh (chị) hãy xác định hành vi của Á có phạm tội không? Tại sao?
Hành vi của A là tội phạm GIẾT NGƯỜI bởi xét các căn cứ sau:
Mặt khách quan:
Vì tội giết người được quy định tại Điều 123 BLHS 2015 là loại tội phạm có cầu thành vật chất, tức là là loại cầu thành tội phạm ba yếu to bắt buộc về mặt khách quan của tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quả và mối quan hệ nhân quả giữa hành vĩ
và hậu quả Trong trường hợp nảy, A đã có hành vi dùng dao A chém liên tiếp 03 cái theo hướng từ trên xuống, từ trái qua phải vào vùng ngực phải — bụng trái, hỗng, đầu — vai bên trái của ông C, đã thỏa mãn yếu tô hành vi gây hiểm cho cho xã hội trong cầu thành tội giết người Hành vi trên của A mặc dù không làm C chết nhưng, tuy nhiên tội giết người
ở Điều 123 thuộc mô hình là loại cấu thành tội phạm vật chất ma dâu hiệu hậu quả có ý
nghĩa xác định thời điểm tội phạm hoàn thành nên hành vị của A ở giai đoạn tội phạm chưa đạt, thỏa mãn về yếu tố hậu quả Chính hành vi của A đã gây nên hậu quá tổn thương cơ thể của C nên có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quá Như vậy,
hành vi của A đạt đủ dấu hiệu về mặt khách quan
- Hành vĩ:
Mat chu quan:
A có lỗi cô ý trực tiếp theo khoản 1 Điều 10 BLHS vì A nhận thức được mức độ nguy hiểm của hành vi giết người của mình và nhận thức được nếu thực hiện hành vi đó thì hậu quả tất yêu xảy ra là B sẽ chết (lý trí), đồng thời mong muốn hậu quả xảy ra (ý chí)
Chính vì các cơ sở trên mà hành vi của A là tội phạm, thuộc tội giết người quy định
tại Điều 123 BLHS 2015.