1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn học luật hình sự phần chung buổi thảo luận thứ ba

11 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Hình Sự Phần Chung Buổi Thảo Luận Thứ Ba
Tác giả Nguyễn Huỳnh Kim Phụng, V6 Ngoc Thuy Quynh, Ngô Hoàng Kim Sen, Hà Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thị Thùy Tâm, Nguyễn Văn Thắng, Bùi Chí Thảo, Mai Phương Thảo, Trương Thị Thảo, Vũ Phan Phương Thảo, Doan Trinh Minh Thu, Ngô Phương Nghĩ
Người hướng dẫn Giảng viên: Kim Nguyễn Hồng Minh
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Bài Tập
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Một tội phạm nếu trên thực tế đã làm cho đổi tượng tác động của tội phạm tốt hơn so với tình trạng ban đầu thì không bị coi là gây thiệt hại cho xã hội.. Gây thiệt hại cho khách thê của

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH

KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH MÔN HỌC: LUẬT HÌNH SU PHAN CHUNG BUỎI THẢO LUẬN THỨ BA

Giảng viên: Kim Nguyễn Hồng Minh Thực hiện: Nhóm 5 — TM47.3

Họ và tên MSSV Tỉ lệ đóng góp Ngô Phương Nghĩ 2253801011182 100%

Nguyễn Huỳnh Kim Phụng | 2253801011233 100%

V6 Ngoc Thuy Quynh 2253801011254 100%

Ngô Hoàng Kim Sen 2253801011275 100%

Hà Thị Thanh Tâm 2253801011261 100%

Nguyễn Thị Thùy Tâm 2253801011262 100%

Nguyễn Văn Thắng 2253801011264 100%

Bùi Chí Thảo 2253801011266 100%

Mai Phương Thảo 2253801011267 100%

Trương Thị Thảo 2253801011271 100%

Vũ Phan Phương Thảo 2253801011272 100%

Doan Trinh Minh Thu 2253801011276 100%

Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 03 năm 2024

Trang 2

MUC LUC

Câu 8 Mỗi tội phạm chỉ có một khách thể trực tiếp 1

Câu 9 Một tội phạm nếu trên thực té da lam cho doi tượng tác động của tội phạm tot hon so

với tình trạng ban dau thi khong bi coi la gay thiét hai chO XA MNGi cccsssssssssssssseesssvessvesss sons 1

Câu 10 Đối tượng tác động của tội phạm là di tượng điều chính của Luật Hình sự 2

Câu 13 Phương tiện phạm tội của Tội đua xe trái phép (Điều 266 BLHS) là xe ôtô, xe máy

Câu 14 Mọi xử sự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội đều được

Câu 16 Hậu quả của tội phạm là dẫu hiệu luôn được quy định trong cầu thành tội pham co

Chị Y vừa được công ty thương mại X tuyển vào làm thủ quỹ Biết rõ việc này, ba tên A, B, C

(đã thành niên và đều là thành phần thất nghiệp, nghiện ngập) đã chặn đường chị Y đòi Y

phái giao nộp cho chúng 5 triệu đồng, nếu không chúng sẽ tổ cáo hành vi tham ô mà chị Y đã

thực hiện trước đây ở một cơ quan nhà nước Lo sợ bị mắt việc làm, chị Y đã tự Ụ lấy số tiền 5

triệu trong công qHỹ của công ty X và giao cho bọn chúng Vụ việc bị phát lHỆU 3

A có nhiệm vụ quản lý và báo vệ khu rừng của nông trường X B đã nhiều lần vào khu rừng

trên để chặt trộm cây bạch đàn Một hôm, A4 đã bắt qua tang B dang chat tr6m bach dan A

buộc B phải về trụ sở của nông trường để xử {ý theo qup định B xin tha nhưng A không chấp

nhận Trên đường trở về tụ sở nông trường, lợi dụng trỏi tối và đoạn đường khó di, B đã

dùng rìu chặt cây chém hai nhát vào đầu A lam A té quy, B tiếp tục chém nhiều nhát vào

vùng ngực và mặt của A Khi thấy A nằm bất động, PB xách rìu đi về phía rừng Một lúc sau

có người phát hiện và A đã được cứu sống Kết luận giám định pháp y ghỉ nhận A bị tốn

Kết quá là cháu Vỹ bị bóng nặng và chết ngay sau đó Chị Xuân và Trung cũng bị bóng

nhưng thoát chết (chi Xuân bị bông nặng với tý lệ tôn thương cơ thể là 419%) Một phần vách

nhà và tài sản trong nhà (gồm giường, ti, ban ghé) bi chay, thiệt hại về tài sản là 10 triệu

Bài tập 11: 8

Ngày 14⁄2, khi đang đã xe máy trên đường thì A phát hiện chị X có đeo sọi dây chuyền trên cổ

nên A náy sinh ý định chiếm đoạt A chạy xe đến gần chị X và nhanh tay giật sợi dây chuyền

trên cỗ chị X rồi bô chạy Do bị giật bất ngờ nên chị X bị mất thăng bằng, té đập đầu xuống

Trang 3

THAO LUAN BUOI SO 03 - CUM 2

I.NHẬN ĐỊNH

Câu 8 Mỗi tội phạm chí có một khách thể trực tiếp

Nhận định sai

Khách thể trực tiếp là quan hệ xã hội (QHXH) cụ thể được pháp luật hình sự bảo vệ và bị một tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại Một tội phạm có thể có một hoặc nhiều khách thể trực tiếp

Ví dụ: Điều 168: Tội cướp tài sản

Hành vị cướp tài sản trực tiếp xâm hại đến hai QHXH cụ thể khác nhau là

quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân Mỗi quan hệ nảy chỉ thể hiện một phần bản

chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi cướp tài sản Phải kết hợp cả hai QHXH này mới thê hiện đủ bản chât nguy hiểm, mới đủ đủ điều kiện câu thành tội cướp tài sản

Câu 9 Một tội phạm nếu trên thực tế đã làm cho đổi tượng tác động của tội phạm tốt hơn so với tình trạng ban đầu thì không bị coi là gây thiệt hại cho xã hội

Nhận định sai

Gây thiệt hại cho khách thê của tội phạm là hành vi phạm tội tác động đến đối tượng tác động làm biến đối tỉnh trạng bình thường của đối tượng tác động

“Làm biến đôi trạng thái bình thường của đối tượng tác động” tức là có thể khiến cho tình trạng của đối tượng tác động tốt hơn hoặc xấu đi Ở đây, một tội phạm nếu trên thực tế đã làm cho đối tượng tác động của tội phạm tốt hơn so với tình trạng ban đầu thì hành vi này đã làm biến đổi trạng thái ban đầu của đối tượng tác động của tội phạm Tuy hành vi này không gây ảnh hưởng đến đối tượng tác động nhưng

đã xâm phạm đến khách thể của tội phạm

Ví dụ: B lấy trộm xe máy của A, xe bị hư hỏng nên B phải đem đi sửa chữa Hanh vi nay lam cho chiếc xe máy trong tình trạng tốt hơn tuy nhiên nó đã xâm phạm đến quyền sở hữu chiếc xe máy của A nên vẫn xem là gây thiệt hại cho xã hội

Trang 4

Câu 10 Đối tượng tác động của tội phạm là đối tượng điều chỉnh của Luật Hình SU:

Nhận định sai

Đối tượng tác động của tội phạm là một bộ phận của khách thể của tội phạm,

bị hành vi phạm tội tác động đến để gay thiệt hại hoặc de doa gay thiệt hại cho các QHXH là khách thể bảo vệ của Luật Hình sự Khách thể của tội phạm là những QHXH được Luật Hình sự bảo vệ chứ không phải được điều chỉnh

Câu I3 Phương tiện phạm tội của T: ội đua xe trái phép (Điều 266 BLHS) là xe

616, xe may hodc cac loại xe khác có găn động cơ:

Nhận định đúng

Bởi vì xe ôtô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ là đối tượng vật chất được chủ thể của tội phạm sử dụng trợ p1úp cho hành vị phạm tội Ở Điều 266

Bộ luật Hình sự (BLHS) quy định về tội đua xe trái phép thì phải có phương tiện phạm tội là xe máy, ôtô hoặc các loại xe khác có gan dong co la dấu hiệu bắt buộc quy định phải có khi phạm tội đua xe trái phép

Câu 1 4 Mọi xứ sự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hạt cho xã hội đêu được coi là hành vì khách quan của tội phạm

Nhận định sai

Không phải mọi xử sự của con người gây thiệt hại hoặc de dọa gây thiệt hại cho xã hội đều được coi là hành vi khách quan của tội phạm Hành vi khách quan của tội phạm phải thoả mãn cả ba đặc điểm: có tính nguy hiểm cho xã hội, là hoạt động có ý thức và ý chí của con người, là hành vi trái pháp luật hình sự Nếu thiếu một trong các đặc điểm sau thì xử sự của con người sẽ không bị coi là hành vi khách quan của tội phạm, không bị coi là tội phạm

Câu 16 Hậu quả của tội phạm là dẫu hiệu luôn được quy định trong cấu thành tội phạm cơ bản

Nhận định sai

Nếu là tội phạm có cấu thành hình thức thì trong cầu thành cơ bản không quy

định dấu hiệu hậu quả (chỉ có hành vi) Còn nếu là tội phạm có cấu thành vật chất

thì cấu thành cơ bản luôn có dấu hiệu hậu quả Và ở các cầu thành định khung tăng nặng và piảm nhẹ của hai loại tội phạm đều có thê có dâu hiệu hậu quả

Trang 5

II BAI TAP

Bài tập 8:

Chị Y vừa được công ty thương mại X tuyển vào làm thủ quỹ Biết rõ việc này, ba tên A, B, C (đã thành niên và đều là thành phần thất nghiệp, nghiện

ngập) đã chặn đường chị V đòi Y phải giao nộp cho chúng 5 triệu đồng, nếu

không chúng sẽ tổ cáo hành vì tham ô mà chị Y đã thực hiện trước đây ở một cơ

quan nhà nước Lo sợ bị mắt việc làm, chị Y đã tự ý lấp số tiền 5 triệu trong công

qHỹ của công ty X và giao cho bọn chúng Vụ việc bị phát hiện

Anh (chị) hãy xác định: chị Y có được coi là bị cưỡng bức không? Nếu có thì là loại cưỡng bức gì và chị Y có phải chịu trách nhiệm hình sự hay không?

Chị Y có bị cưỡng bức về tỉnh thần vì trong trường hợp này chị Y bị ABC đe dọa phải giao cho chúng 5 triệu đồng Đây là loại cưỡng bức tính thần không bị tê

liệt về ý chí do lúc bị ABC đe doạ tham ô công ty thi chị van còn nhiều cách dé giải

quyết khác như đưa 5 triệu của bản thân để thoát nạn thay vì chị lấy số tiền của

công ty nên chị vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình

Bài tập 9:

A có nhiệm vụ quản |ý và bảo vệ khu rừng của nông trường X B đã nhiều lần vào khu rừng trên để chặt trộm cây bạch đàn Một hôm, A đã bắt quả tang B

dang chat trộm bạch đàn A buộc B phải về trụ sở của nông trường để xử lÿ theo

quy định B xin tha nhưng A không chấp nhận Trên đường trở về trụ sở nông

trường, lợi dụng trời tôi và đoạn đường khó đi, B đã dùng rìu chặt câp chém hai

nhát vào đầu A làm A té quy, B tiếp tục chém nhiều nhát vào vùng ngực và mặt

của A Khi thấp A nam bất động, B xách rìu đi về phía rừng Một lúc sau có

người phát hiện và A đã được cứu sống Kết luận giám định pháp y ghỉ nhận A

bị tốn thương cơ thể với tỷ lệ 65%

Biết rằng hành vi của B cấu thành 02 tội: tội giết người (Điều 123 BLHS) và

tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS)

Anh (chị hãy xác định:

1 Đối tượng tác động và khách thể của tội phạm do B thực hiện

Về đối tượng tác động của tội phạm do B thực hiện:

- _ Với tội giết người (Điều 123 BLHS): con người - tính mạng của anh A

Trang 6

- V6i toi trộm cắp tai san (Diéu 173 BLHS): tài sản bị trộm cắp - cây bạch

đản

Về khách thể của tội phạm do B thực hiện:

- _ Với tội giết người (Điều 123 BLHS 2015): quyền được sống của anh A

- _ Với tội trộm cắp tải sản (Điều 173 BLHS 2015): các quyền sở hữu tai san

của nông trường X

2 Công cụ phạm tội trong vụ án này là gì? Dấu hiệu công cụ phạm tội có phải là

dấu hiệu định tội của các tội phạm trên hay không? Tại sao?

Công cụ gây an trong vụ án này là “cây ru chặt cây” của B Mặc dù là công

cụ gây án, nhưng “cây rìu chặt cây” của B không phải là dấu hiệu dùng để định tội

danh của các tội phạm nêu trên Bởi lẽ, để định danh tội phạm người ta căn cứ vào

tính chất của đối tượng tác động chứ không căn cứ vào công cụ gây án Ví dụ, ở

khoản 2 Điều 123 BLHS 2015 quy định tội giết người, khi nhận thấy đối tượng tác

động là tính mạng con người thì Luật Hình sự định danh tội này là giết ngwoi,

không quan tâm đến việc sử dung giao, mác, sậy, pộc, cờ lê, kim bam, cục nước đá

hay bất kỳ công cụ nào để giết người Hay nói cách khác, việc sử dụng công cụ nào

để gây án không khiến cho bản chất hành vi thay đổi, và tội danh không được quyết

định bằng công cụ gây án Công cụ gây án có chăng trong một số trường trường hợp

được quy định là tỉnh tiết tăng nặng, hay giảm nhẹ hình phạt Nhưng việc có xem

công cụ gây án là một tỉnh tiết giảm nhẹ hay tăng nặng không còn tùy thuộc vào

quan điểm áp dụng pháp luật của các nhà hành pháp, vì Điều 51 của BLHS 2015 là

một điều khoản tủy nghi

3 Loại hậu quả do hành ví phạm tội của B gay ra?

Các loại hậu quả mà hành vi của B đã gây ra trong vụ án này là:

(¡) Đối với hành vi trộm cắp tài sản: một lượng xác định cây bạch đản

đã bị đồn hạ, không được sử dụng đúng mục đích của chủ sở hữu cây bạch

đàn - thiệt hại về vật chất

(ii) Đối với hành vi giết người: sức khỏe của anh A bị xâm phạm với

tỷ lệ tổn thương cơ thể là 65% - thiệt hại về thể chất

Trang 7

Ngoài ra, thiệt hại phi vật chất cũng cần được nhìn nhận Thực tế, người bị mat tai sản cũng có những trạng thái tâm lý nhất định, chăng hạn buồn bã, lo âu và

nhiều trạng thái tâm lý khác Hay trạng thái lo sợ, tâm lý “một lần bị rắn cắn mười

năm sợ dây thừng” của ông B khi bị tấn công Nhưng những thiệt hai nay chi mang

tính chất tương đối và thường được thừa nhận trên góc độ xã hội hơn là góc độ pháp

lý - thiệt hại về phi vật chat

4 Lỗi của B trong việc gây thương tich cho A? Tai sao?

Lỗi của B trong hành vi dùng rìu chặt cây để chém A là lỗi cố ý trực tiếp

Được nhận diện qua các dấu hiệu sau:

Về lý trí:

- _ Đối với hành vi: B nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây nguy hiểm cho A,

có tác động tiêu cực đến quyền được sống cua A

- Déi voi hau qua: B nhận thức được hậu quả của viéc dung riu chém vào đầu,

và chém liên tục vào ngực nạn nhân sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, và tất yếu gây ra hậu quả như thế vì đầu và ngực là những bộ phận trọng yếu

Vẻ ÿ chi:

- _ Trong hoàn cảnh đêm tới và đoạn đường khó đi, B hoàn toàn có thê “xô ngã”

hoặc “dọa” A tránh xa mình để có điều kiện tháo chạy Nhưng B lại chọn cách tấn công một cách tàn nhẫn vào các vùng trọng yếu của A Thêm vào

đó, sau khi chém hai nhát vào đầu khiến A gục xuống, B vẫn tiếp tục tấn công liên tục vào ngực của A, chứng tỏ B đang có mong muốn giết A Sau

khi A bất tỉnh, B đi về phía rừng mà không hề quan tâm đến A cho thấy hành

vi của B là hành vi mong muốn hậu quả xảy ra, việc này sẽ có lợi cho B vì nếu A chết thì việc chặt trộm cây của B sẽ không bị phát hiện và B sẽ không phải chịu hậu quả bat lợi

Bài tập 10:

Do mâu thuẫn với mẹ ruột mình (bà Liên), sau một hồi cãi và với mẹ, Trung liền mang can nhựa đi mua 3 lít xăng đem vé nha Lic nay chau Thảo

(con gái Trung) đang ngủ trên giường, chị Xuân (vợ Trung) dang bé diva con gai

2 méi la chau Vy Thay Trung tay cam can xăng với thái độ rất hung hăng, chị

Xudn liên can ngăn, nhưng Trung gạt chị Xuân rd, vừa quát: “Tao đốt nhà roi

5

Trang 8

trả cho bà Liêu”, vừa tưới xăng lên nền nhà và vách nhà bằng gỗ Chị Xuân một

tay bế con, một tay giật can xăng trên tay Trung Tức thì Trung bật quẹt, lửa

bùng cháp Sau đó hàng xóm đến can ngăn và dập lửa

Két qua la chau Vy bi bong nặng và chết ngay sau đó Chị Xuân và Trung cũng bị bỏng nhưng thoát chết (chị Xuân bị bóng nặng với tỷ lệ tôn thương cơ

thé là 41%) Một phần vách nhà và tài sản trong nhà (gồm giường, tú, bàn ghế)

bị cháy, thiệt hai về tài sản là 10 triệu đồng

Anh (chị hãy xác định:

1 Đôi tượng tác động của hành vi phạm tội của Trung là gì?

Các đối tượng tác động của hành v1 phạm tội của Trung là con người và vật chất, cụ thé:

- Thân thê của cháu Vy;

- Thân thể của chị Xuân;

- Một phần vách nhà và tai sản trong nhà (gồm giường, tủ, bản ghé)

2 Hành vi của Trung đã xâm phạm khách thể trực tiếp nào?

Hành vi của Trung đã xâm phạm đến khách thể trực tiếp là quan hệ nhân thân và quan hệ tải sản, cụ thé:

- Quan hệ nhân thân: xâm phạm đền tính mạng của cháu Vy và xâm phạm đên sức khỏe của chị Xuân

- Quan hệ tải sản: xâm phạm đên quyền sở hữu tải sản của bà Liêu

3 Xét về lmhi thức thê hiện, hành vì phạm tội của Trung thuộc logi nào?

Xét về hình thức thể hiện, hành vi phạm tội của Trung thuộc loại hành vi

phạm tội thực hiện bằng hành động, cụ thê:

- Làm biến động tình trạng bình thường của đối tượng bị tác động bởi hành

vi phạm tội: tài sản bị cháy, cháu Vy tử vong, chị Xuân và Trung bị bỏng

- Gây thiệt hại: thiệt hại thê chất và thiệt hại vật chất

Trang 9

- Làm một việc mà pháp luật cắm: pháp luật cấm hủy hoại hoặc cố ý làm hư hong tai sản (hành ví của Trung đỗ xăng phóng hoả)

4 Loại hậu quả do hành ví phạm tội của Trung gây ra là gỉ? Xác định mức độ

thiệt hại của mỗi loại hậu quá?

Loại hậu quả do hành vi phạm tội của Trung gây ra là thiệt hai thé chat va thiệt hại vật chất, cụ thê:

- Thiệt hại về thé chat:

+ Tính mạng của cháu Vy (mức độ thiệt hại: cháu Vy tử vong);

+ Sức khỏe của chị Xuân (mức độ thiệt hại: chị Xuân bị bỏng nặng với tỷ lệ thương tật là 41%);

+ Sức khỏe của Trung (mức độ thiệt hại: Trung bị bỏng)

- Thiệt hại về vật chất:

+ Một phần vách nhà và tài sản trone nhà gồm giường, tủ, bàn ghế bị cháy

(mức độ thiệt hại: thiệt hại 10 triệu đồng)

3 Dựng quan hệ nhân quả giữa hành ví và hậu quả của tội phạm trong vu an

nay? Tai sao?

Dạng quan hệ nhân quả giữa hành vị và hậu quả của tội phạm trong vụ án này là dạng quan hệ nhân quả đơn trực tiếp, vì:

- Chỉ có một hành vi trái pháp luật là nguyên trực tiếp dẫn đến hậu quả nguy

hiểm cho xã hội: hành vi đồ xăng phóng hỏa của Trung là nguyên nhân gây ra thiệt

hại về thể chất và thiệt hại về vat chat

6 Lỗi của Trung đối với từng loại thiệt hại trong vụ án trên? Tựi sao?

Lỗi của Trung đối với từng loại thiệt hại trong vụ án trên:

- Thiệt hại về vật chất:

+ Lỗi cố Ý trực tiếp

Trang 10

+ Vị Trung nhận thức rõ về hành vi phạm tội mà mình thực hiện, thây trước được hậu quả tất yếu sẽ xảy ra (có thê gây thiệt hại về người và của) và mong muốn

hậu quả xảy ra

- Thiệt hại về thể chất:

+ Lỗi cô ý gián tiếp

+ Vị Trung nhận thức rõ về hành vi phạm tội mà mình thực hiện, mặc dù không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra (hậu quả là cháu Vy

tử vong và hai vợ chồng Trung bị bỏng)

Bài tập 11:

Ngày 14/2, khi đang đi xe máy trên đường thi A phat hién chị X có đeo sợi dây chuyền trên cỗ nên A nảy sinh ý định chiếm đoạt A4 chạy xe đến gần chị X và

nhanh tay giật sợi dây chuyền trên cỗ chị X rỗi bỏ chạy Do bị giật bất ngờ nên

chị X bị mắt thăng bằng, té đập đầu xuống đất dẫn đến chân thương sọ não và tử

vong

(Biết rằng: Hành vì cướp giật tài sản nêu trên thuộc trường hợp được quy

định tai khoan 4 Diéu 171 BLHS)

1.Đối tượng tác động của hành vi phạm tội do A thực hiện?

Đối tượng tác động của hành vi phạm tội do A thực hiện là đối tượng vật chất, cụ thé la sợi đây chuyên của chị X

2.Hành vì của A đã xâm phạm đến khách thể trực tiếp nào?

Hành vi của A đã xâm phạm đến khách thể trực tiếp là quan hệ sở hữu (sợi dây chuyên) và quan hệ nhân thân (tính mạng) Sự nguy hiểm mà hành vi cướp giật

tài sản của A mang lại chỉ trở nên rõ ràng khi có sự xâm hại đến quan hệ sở hữu và

quan hệ nhân thân Vì thế quan hệ nhân thân và quan hệ sở hữu là khách thể trực

tiếp cho hành vi cua A

3.Loại hậu quả của hành vì phạm tội do A thuc hién?

Ngày đăng: 06/01/2025, 08:18