1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luật hình sự phần các tội phạm buổi thảo luận 11,12,13 cụm 4

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Hình Sự - Phần Các Tội Phạm Buổi Thảo Luận 11,12,13 Cụm 4
Tác giả Lé Thi Quynh Vy, Pham Thi Nhu Y, Phan Tiêu Yên, Phùng Trương Ngọc Yên, Thái Mỹ Yên, Trân Phạm Hông Yên
Người hướng dẫn Ths. Tran Van Thuong
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hành Chính - Nhà Nước
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản của Nhà nước mà mình có trách nhiệm quản lý có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên là hành vi chỉ cầu thành Tội tham 6 tài sản Điều 353 BLHS...

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH KHOA LUAT HANH CHINH - NHA NUOC

oe

TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

MON HOC: LUAT HiNH SU - PHAN CAC TOI PHAM

BUOI THAO LUAN 11,12,13: CUM 4

Giang vién: Ths Tran Van Thuong

DANH SACH NHOM 8 — HC47.4

TP Hà Chí Minh, ngày 22 tháng 5 năm 2024

Trang 2

MUC LUC

B TRAC NGHIEM TU LUAN.wwscscsssessesssesscssnecscsscccscssscencesscsneeasccnceacenceneesscsceacansasens 1

Câu 31 Mọi hành vị phạm tội do người có chức vu, quyền hạn thực hiện đều cấu thành

Câu 32 Lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản của Nhà nước mà mình có

trách nhiệm quản lý có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên là hành vi chỉ cầu thành Tội tham

6 tài sản (Điều 353 BLHS) 5 ST E1 11121121211 1122111121211 ngay 1

Câu 33 Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian nhận tiền,

tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên chỉ cầu thành Tội nhận hối lộ (Điều 354 BLHS) Câu 34 Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355 BLHS) có thê

được thực hiện dưới mọi hình thức chiếm đoạt -2- 2 S2 Sn5 S221 E2E 515g trey 2

Câu 37 Hành vi nhận tiền từ 2 triệu đồng trở lên để dùng ảnh hưởng của mình thúc đây

người có chức vụ, quyền hạn làm một việc không được phép làm thì chỉ cầu thành Tội

lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn đề trục lợi (Điều 366 BLHS)

Câu 40 Đưa hối lộ mà của hối lộ có gia tri từ 2 triệu đồng trở lên nếu chủ thể đã chủ động khai báo trước khi bị phát giác thì được coi la không có tội ò : 2

Câu 43 Thâm phán, hội thâm có thê là chủ thể của Tội truy cứu trách nhiệm hình sự

Câu 44 Kết án người mà mình biết rõ là không có tội là hành vi cầu thành Tội truy cứu

Câu 45 Mọi hành vi ra quyết định mà biết rõ là trái pháp luật trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án đều cầu thành Tội ra quyết định trái pháp luật (Điều 371

Câu 48 Người bị hại có thê là chủ thể của Tội khai báo gian dối (Điều 382 BLHS) 4

Câu 49 Mọi trường hợp biết người khác phạm tội, tuy không hứa hẹn trước mà giúp họ

C BÀI TẬTP <-s%5< s24 E2 23935 23633 23835E7363525092575022502502250250025 19.5 23E0 4

Bài tập 27 c1 HH tr ng rao 4

Trang 3

:118 P0 5 :8 2 6 1n PP 6 :1 7 :1nE TP 9 Bài tập 37 c c1 n1 n0 nen 10 Bài tập 38 c1 ng t2 c2 rờn 12 Bài tập 4Í ccc 2211 n2 1t ng gu gay 13

1 An 15

Trang 4

CUM 4

CAC TOI PHAM VE QUAN LY

B TRAC NGHIEM TU LUAN

Những nhận định sau đây dụng hay sai? Tại sao?

Câu 31 Mọi hành vi phạm tội do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện đều cấu thành các tội phạm về chức vụ (Chương XXIII BLHS)

Nhận định saI

Những hành vi xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức do người có

chức vụ thực hiện trong khi thực hiện công vụ, nhiệm vụ mới cầu thành các tội phạm về

chức vụ Nếu người có chức vụ, quyền hạn thực hiện hành vi phạm tội khác mà đủ yêu tô cầu thành tội phạm thì sẽ cầu thành tội phạm đó theo quy định của BLHS

Ví dụ: Người có chức vụ, quyền hạn cô ý gây thương tích cho người khác với tý lệ thương tật từ 11% đến đưới 30% thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1

Điều 134 BLHS 2015 thì sẽ cầu thành tội cố ý gây thương tích mà sẽ không cầu thành tội

phạm về chức vụ

“Do đó, không phải hành vị nào mà do do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện

đều cầu thành các tội phạm về chức vụ

CSPL: Điều 352 BLHS 2015

Câu 32 Lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản của Nhà nước mà mình có trách nhiệm quản lý có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên là hành vi chỉ cấu thành Tội

tham ô tài sản (Điều 353 BLHS)

Nhận định saI

Lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản của Nhà nước mà mình có trách

nhiệm quản lý có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên là hành vi không chỉ cầu thành Tội tham ô

tài sản mà còn có thể cầu thành các tội phạm khác Trong trường hợp có hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn chiêm đoạt tài sản của Nhà nước mà mình có trách nhiệm quản lý có

giá trị từ 2 triệu đồng trở lên mà tài sản đó là vũ khí quân dụng thì sẽ cầu thành Tội chiếm

đoạt vũ khí quân dụng (Điều 304 BLHS 2015) hoặc trường hợp tài sản là ma túy thì sẽ

cầu thành Tội chiếm đoạt chất ma túy (Điều 252 BLHS 2015)

Do đó, hành vị lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản của Nhà nước mà

mình có trách nhiệm quản lý có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên là không chỉ cầu thành Tội tham 6 tai san

CSPL: Điều 252, 304, 353 BLHS 2015

Trang 5

Câu 33 Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian nhận

tiền, tài sản có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên chỉ cầu thành Tội nhận hối lộ (Điều 354

BLHS)

Nhan dinh sai

Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian nhận tiền, tài sản

co gia tri từ 2 triệu đồng trở lên chí cầu thành tội Điều 354 khi chủ thể người có chức vụ

quyên hạn có thâm quyền trực tiếp giải quyết yêu cầu của người đưa

Điều 358 trong trường hợp chủ thê ở đây cũng là người có chức vụ quyền hạn nhưng

ko có thâm quyền giải quyết yêu cầu của người đưa nhưng họ đã sử dụng chức vụ quyền hạn của mình đề tác động đến người có chức vụ quyền hạn khác đề yêu cầu người này làm hay không làm I việc theo yêu cầu của người đưa

CSPL: Điều 354, 358 BLHS 2015

Câu 34 Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355 BLHS) có

thể được thực hiện dưới mọi hình thức chiếm đoạt

Nhận định saI

Vì Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355 BLHS) không thê

được thực hiện dưới mọi hình thức chiêm đoạt

Hình thức chiếm đoạt của tội này được thể hiện đưới 3 hình thức là cưỡng đoạt, lừa

đảo, lạm dụng tín nhiệm Còn các hình thức khác như: cướp, trộm cắp, công nhiên, cướp

giật không là hình thức chiếm đoạt Tội này

Câu 37 Hành vi nhận tiền từ 2 triệu đồng trở lên để dùng ảnh hưởng của mình thúc

đây người có chức vụ, quyền hạn làm một việc không được phép làm thì chỉ cấu thành Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn dé truc loi (Dieu

366 BLHS)

Nhan dinh sai

Hành vi nhận tiền từ 2 triệu đồng trở lên để dùng ảnh hưởng của mình thúc đây người có chức vụ, quyền hạn làm một việc không được phép làm thì không chỉ cầu thành Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 366 BLHS)

Còn có thê cầu thành Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác đề trục lợi (Điều 358 BLHS), nếu chủ thể là người có chức vụ quyền hạn nhận tiền

từ 2 triệu đồng trở lên và người này lợi dụng chức vụ, quyền hạn cả mình để gây ảnh hưởng thúc đây người có chức vụ, quyền hạn khác làm một việc không được phép làm

Trang 6

Câu 40 Đưa hối lộ mà của hối lộ có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên nếu chủ thể đã chủ

động khai báo trước khi bị phát giác thì được coi là không có tội

Nhận định saI

Căn cứ theo quy định tại khoản 7 Điều 364 BLHS thì việc đưa hối lộ mà của hối lộ

có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên, nếu chủ thể đó bị ép buộc đưa hỗi lội mà đã chủ động

khai báo trước khi bị phát giác thì mới được coi là không có tội Còn nếu chủ thể này không bị ép buộc mà chủ động đưa thì dù đã chủ động khai báo trước khi bị phát giác vẫn

bị coi là có tội và có thể được miễn trách nhiệm hình sự chứ không phải là không có tội

Câu 43 Tham phán, hội thẩm có thể là chủ thể của Tội truy cứu trách nhiệm hình

sự người không có tội (Điều 368 BLHS)

Nhận định saI

Thẩm phán, hội thâm không thẻ là chủ thể của Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội (Điều 368 BLHS)

Vì chủ thể của Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội (Điều 368

BLHS) là những người có thẩm quyền trong hoạt động điều tra, truy tố như thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra, điều tra viên; Viện trưởng, Phó viện trưởng VKS, Kiểm Sát viên

Còn Thầm phán, hội thâm có thể là chủ thể của Tội ra bản án trái pháp luật (Điều

370 BLHS) nếu có hành vi ra bản án mà biết rõ là trái pháp luật

Câu 44 Kết án người mà mình biết rõ là không có tội là hành vi cấu thành Tội truy

cứu trách nhiệm hình sự người không có tội (Điều 368 BLHS)

Nhận định saI

Kết án là việc Tòa án ra bản án tuyên bố một người phạm tội do hành vi của mình

gây ra theo quy định của Bộ luật hình sự

Truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội là hành vi của người có thâm quyền trong hoạt động tổ tụng hình sự đã khởi tố, kết luận điều tra, truy tổ đối với người

mà mình biết rõ là không có tội Các hoạt động mà người có thâm quyền trong trường hợp này thực chất là những hành vi trái pháp luật, làm cho người không có tội phải chịu trách nhiệm hình sự một cách sai trái, vô lý Trong đó:

- Khởi tổ người mà biết rõ họ không phạm tội: Được hiểu là hành vi của người tiến

hành tổ tụng có thẩm quyền ký quyết định khởi tổ đối với bị can

- Truy tô bị can mà biết rõ là họ không phạm tội: Được hiểu là hành vi của nguoi co

thâm quyên thuộc Viện kiêm sát nhân đân ra quyết định truy tô bị can (thông thường do Viện trưởng Viện kiểm sát ký quyết định truy tố) ra trước Tòa án sau khi kết thúc giai

Trang 7

vào bản án hình sự trong đó buộc bị cáo phải chịu hình phạt về một hoặc nhiều tội phạm

Câu 45 Mọi hành vi ra quyết định mà biết rõ là trái pháp luật trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án đều cấu thành Tội ra quyết định trái pháp luật

(Điều 371 BLHS)

Nhận định saI

CSPL: Khoản 1 Điều 371 BLHS

Theo Khoản I Điều 371 BLHS 2015 thì các hành vi ra quyết định mà biết rõ là trái

pháp luật trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án sẽ cấu thành Tội ra quyết định trái pháp luật, trừ các trường hợp quy định tại các Điều 368, 369, 370, 377 và 378 thì

mới cầu thành Tội ra quyết định trái pháp luật theo Điều 371 của BLHS 2015 Do đó, nếu

hành vi ra quyết định mà biết rõ là trái pháp luật đó mà thuộc những trường hợp được quy

định riêng tại Điều 368, 369, 370, 377 và 378 thì không cấu thành Tội ra quyết định trái

pháp luật (Điều 371 BLHS)

Câu 48 Người bị hại có thể là chủ thể của Tội khai báo gian dối (Điều 382 BLHS)

- Nhận định trên là sa

- CSPL: Điều 382 BLHS

- Căn cứ theo quy định tại Điều 382 BLHS, chủ thê của Tội khai báo gian dối được

liệt kê tại cầu thành tội phạm cơ bản bao gồm: Người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật, người bào chữa Thế nhưng, người bị

hại không thê đồng thời là những người trên Như vậy, người bị hại sẽ không thê là chủ

thê của Tội khai báo gian đối

Câu 49 Mọi trường hợp biết người khác phạm tội, tuy không hứa hẹn trước mà

giúp họ lắn trốn đều cấu thành tội che giấu tội phạm (Điều 389 BLHS)

- Nhận định trên là sa

- CSPL: khoản 1 Điều 389; khoản 2 Điều 18 BLHS

- Căn cứ theo khoản l Điều 389; khoản 2 Điều 1§ BLHS, thì người che giấu tội

phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chong của người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự trừ trường hợp che giấu các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng Từ đây có thể thấy không phải mọi trường hợp biết người khác phạm tội, tuy không hứa hẹn trước mà giúp họ lần trốn đều cầu thành tội

che giấu tội phạm

Trang 8

C BÀI TẬP

Bài tập 27

A là kế toán trưởng của một công ty tư nhân Là một người có năng lực trong nghiệp

vụ và năng nỗ nên A giúp cho chủ doanh nghiệp nhiều việc và được tin dùng Nhân một chuyến đi nước ngoài để thăm dò mở rộng thị trường, giám đốc công ty đã giao cho A nhiệm vụ thanh lý một số hợp đồng tới hạn và thu tiền về cho công ty Sau khi thu được

300 triệu đồng tiền hàng do thanh lý hợp đồng, A bỏ trốn cùng với số tiền trên

Anh (chị) hãy xác định tôi danh trong vụ ăn này và giải thích tại sao?

Trả lời:

A phạm Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355 BLHS)

« Về khách thẻ:

- Khách thể: A xâm phạm đến sự hoạt động đứng đắn của công ty

- Đối tượng tác động: 300 triệu đồng tiền hàng do thanh lý hợp đồng

* Mặt khách quan:

- Hành vi: A được giám đốc công ty giao cho nhiệm vụ thanh lý một số hợp đồng tới hạn và thu tiền về cho công ty, sau khi thu được 300 triệu đồng tiền hàng do thanh lý hợp đồng, A đã bỏ trốn cùng với số tiền trên

« Chủ thê: A có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS

« Mặt chủ quan: Lỗi cô ý trực tiếp

Bài tập 29

Lợi dụng cương vị công tác là cán bộ địa chính xã X, A đã thu của l4 người dân

trong xã với số tiền 92 triệu đồng đề làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Khi thu tiền, A thông báo với người đân đó là số tiền nộp thuế chuyên mục đích sử dụng đất

Nhưng thực tế số tiền nộp thuế chỉ là 56 triệu đồng Số tiền còn lại A chiếm đoạt đề tiêu

xài cả nhân

Anh (chị) hãy xác định hành vi của A có phạm tội không? Nếu có thì phạm tội gi? Tai sao?

Trả lời:

Hanh vi cua A phạm Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản theo Điều

355 BLHS 2015

- Khách thể: xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tô chức, gây thiệt hại 36 triệu đồng của 14 người dan

* Mặt khách quan: là tội phạm có cầu thành vật chất, việc thu thuế vượt ra ngoài

phạm vi quyền hạn của cán bộ địa chính xã mà A đã lạm dụng chức vụ, quyền hạn lừa dối

người khác để chiếm đoạt tài sản với số tiền chiếm đoạt lên tới 36 triệu đồng

Trang 9

« Mặt chủ quan: lỗi cô ý trực tiếp với động cơ vụ lợi cá nhân

« Chủ thể: A - có đủ năng lực TNHS, đạt độ tuổi chịu TNH§ và có chức vụ, quyền hạn

Bài tập 32

A là chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã X Nhiều hộ đân đã nhờ A trả tiền vay vốn

trước thời hạn cho Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh huyện Y Sau khi nhận tiền, A không trả ngân hàng mà dùng để đánh bạc, chiếm đoạt của 13 hộ dân số tiền 173 triệu

đồng

Anh (chi) hay xác định hành vì của A có phạm tội hay không? Nếu có thì phạm tội gì? Tựi sao?

Trả lời:

Hanh vi của Á có phạm tội Hành vị cua A cầu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm

đoạt tài sản (Điều 175 BLHS) Vì Hành vi của A đã đủ các dấu hiệu pháp lí đặc trưng của

Tội lạm dụng tín dụng chiếm đoạt tài sản:

- Khách thê

+ Quan hệ xã hội bị xâm phạm: Hành vị của A đã xâm phạm đến quyền sở hữu tải

sản của nhiều người

+ Đối tượng tác động: số tiên 173 triệu đồng của 13 hộ dân

- Mặt khách quan

+ Hành vi: Nhiều hộ đân đã nhờ A trả tiền vay vốn trước thời hạn cho Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh huyện Y Sau khi nhận tiền, A không trả ngân hàng mà dùng

để đánh bạc, chiếm đoạt của 13 hộ dân số tiền 173 triệu đồng Như vậy, A đã nhận được

tài sản của người khác một cách hợp pháp và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản

+ A là chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã X, tuy nhiên A không lợi dụng chức vụ quyền

hạn của mình đề phạm tội mà chiếm đoạt tài sản của người khác thông qua sự tín nhiệm

của người khác đổi với mình nên hành vi của A không câu thành Tội lạm dụng chức vụ,

quyền hạn chiêm đoạt tài sản theo Điều 355

+ Hậu quả: gây thiệt hại về tài sản, cụ thể là 173 ty đồng

+ Mối quan hệ nhân quả giữa hậu quả và hành vi: Hành vi của A là nguyên nhân

trực tiếp gây ra thiệt hại tài sản cho những hộ dân

- Chủ thê: Chủ thê thường cụ thể A có đủ NLTNHS và đủ tuổi chịu TNHS

- Mặt chủ quan: Lỗi cô ý trực tiếp

Trang 10

+ A biét 16 hanh vi chiém doat tién cua 13 hé dan là trái pháp luật nhưng vẫn thực hiện A biết trước hành vi của mình sẽ dẫn đến hậu quả này nhưng vẫn mong muốn hậu qua xảy ra

Bài tập 34

A là điều tra viên của Phòng cánh sát hình sự thuộc công an tỉnh B là người đang bị truy tô về tội buôn lậu Biết A là điều tra viên nên B nhờ A giúp cho hồ sơ của B nhẹ tội

A nhận lời và đến gặp trưởng phòng điều tra để nhờ vả nhưng bị từ chối A vẫn gặp B và nói đối rằng đã lo xong và yêu cầu đưa 6 triệu đồng đề A đi “chạy” giùm B đưa cho A đủ

số tiền như đã được yêu cầu Sau một khoản thời gian không thấy yêu cầu của mình được thực hiện, B đòi trả tiền lại, nhưng A không trả Vụ việc bị phát giác

Anh (chị) hãy xác định tôi danh trong vụ ăn này và giải thích tại sao?

Trả lời:

* Đối với A: A phạm Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 174 BLHS

- Khách thé:

+ Quan hệ xã hội bị xâm phạm: quyền sở hữu tài sản của B

+ Đối tượng tác động: 6 triệu đồng

- Mặt khách quan:

+ Hành vi: A không nhờ được trưởng phòng điều tra giúp đỡ nhưng lại nói dối với B

là đã lo xong khiến B tin là thật nên đã đưa tiền Sau một thời gian, không thấy yêu cầu

của mình được thực hiện, B đòi trả tiền lại, nhưng A không trả

+ Hậu quả: B bị thiệt hại về tài sản, cụ thể là 6 triệu đồng

+Mối quan hệ nhân quả: Hành vi gian đối của A là nguyên nhân trực tiếp khiến B

tin va dua A 6 triệu dong

- Mặt chủ quan: Lỗi cô ý trực tiếp

+ Lý trí:

e Lý trí đôi với hành vi: A biết rõ hành vi của mình là trái pháp luật

° Lý trí đôi với hậu quả: A nhận thức rõ hậu quả tât yêu sẽ xảy ra là B mật 6 triệu nhưng vần làm

+ Ý chí: A mong muốn hậu quả xảy ra

- Chủ thê: Chủ thê thường, A là người có đủ tuôi và đủ năng lực chịu TNHS

* Đối với B: B ko phạm tội theo Điều 364: Tội đưa hối lộ Vì hành vi của B không

thỏa mãn về mặt khách quan của tội này Bởi theo Điều 364, thì hành vi đưa hối lộ là đưa cho người có chức vụ quyền hạn có liên quan trực tiếp trong quá trình giải quyết vụ việc,

mà người đó chấp nhận Mà A lại không có thâm quyền trực tiếp đối với việc điều tra B, hơn thế nữa trưởng phòng điều tra đã từ chối không nhận

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN