1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận môn luật hình sự phần các tội phạm (cụm 2)

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thảo Luận Môn Luật Hình Sự - Phần Các Tội Phạm (Cụm 2)
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy, Huỳnh Thị Thanh Thùy, Tran Thi Cam Thuy, Tran Giao Tién, Tran Thi Cam Tién
Người hướng dẫn Th.S Trần Văn Thưởng
Trường học Trường Đại Học Luật TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Hành vi cố ý trực tiếp tước bỏ tính mạng người khác trái pháp luật không gây ra hậu quả chết người thì không cấu thành tội giết người Điều 123 BLHS Nhận định Sai.. Theo quy định của phá

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH KHOA HANH CHINH - NHA NUGC

1996

TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

BAI THAO LUAN MON LUAT HINH SU - PHAN CAC TOI PHAM

(CUM 2) GIANG VIEN: TH.S TRAN VAN THUONG

NHOM - HC47.3

DANH SACH THANH VIEN

Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 02 năm 2024

Trang 2

A.TRAC NGHIEM TU LUAN 1 1.Hành vi cố y trực tiếp tước bỏ tính mạng người khác trái pháp luật không gây ra hậu quá chết người thì không cấu thành tội giết người (Điều 123

2.Động cơ đê hèn là dấu hiệu định tội của tội giết người (Điều 123 BLHS) I

3 Mọi hành vi cố ý tước bỏ tính mạng của người khác đều cấu thành tội

7.,Hành vi giết trẻ em sinh ra trong vòng 7 ngày tudi thì chỉ cấu thành Tội

8 Hậu quả nạn nhân chết là dấu hiệu định tội của Tội vứt bồ con mới đẻ

9 Mọi trường hợp giết người trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh đều cấu thành Tội giết người trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh

10 Mọi hành vi làm chết người do dùng vũ lực ngoài những trường hợp

pháp luật cho phép trong khi thi hành công vụ đều cấu thành Tội làm chết

người trong khi thi hành công vụ (Điều 127 BLHS) 4

11 Không phải mọi hành vi vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp đều cấu thành Tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp

14 Cố ý tước đoạt tính mạng của người khác theo yêu cầu của người bị hại

là hành vi cấu thành Tội giúp người khác tự sát (Điều 131 BLHS) 4

18 Hành vi cố ý gây thương tích cho người khác mà tỷ lệ tốn thương cơ thể dưới 11% thì không cấu thành Tội cố ý gây thương tích (Điều 134 BLHS) 4

21 Mọi hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trang không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ đều cấu thành Tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS) 5

22 Mọi hành vi dùng thủ đoạn khiến người dưới 16 tuổi lệ thuộc mình phải miễn cưỡng giao cấu đều cấu thành Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến

23 Mọi hành vi giao cấu thuận tình với người dưới 16 tuổi đều cấu thành Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến

26 Mọi trường hợp giao cầu trái pháp luật là giao cau trái với ý muôn của

Trang 3

45 Chi giao cầu với người có cùng dòng máu về trực hệ mới cầu thành Tội

46 Giao cầu thuận tình với người có cùng dòng máu về trực hệ là hành vi chỉ quy định trong cầu thành tội loạn luân (Điều 184 BLHS) 7

Bài CẬP 2 Họ họ HH TH TT HH HH Hi he 7 Bai CẬP Ê nọ HH TH TT HH HH Hi ii he 7

Bài LẬP 7 cọc TT 000801080 80 005 0 0 098 6m 8

Trang 4

A TRAC NGHIEM TU LUAN

1 Hành vi cố ý trực tiếp tước bỏ tính mạng người khác trái pháp luật không gây ra hậu quả chết người thì không cấu thành tội giết người (Điều 123 BLHS)

Nhận định Sai

CSPL Điều 123 BLHS

Về mặt chủ quan, tội giết người có thể được thực hiện với lỗi cỗ ý trực tiếp hoặc lỗi cố y pián tiếp Dựa vào từng loại lỗi khác nhau mà hậu quả xảy ra trên thực

tế có thể sẽ trở thành dấu hiệu xác định tội danh hoặc không Đối với trường hợp người phạm tội có hành vi cố ý trực tiếp tước bỏ tính mạng người khác trái pháp

luật, người phạm tội nhận thức rõ hành vi cua minh 1a nguy hiểm cho xã hội, thây

trước được hậu quả chết người có thể hoặc tat yếu xảy ra va mong muốn hậu quả đó xảy ra Trong trường hợp trên, dù hậu quả chết người chưa xảy ra do nguyên nhân khách quan thì vẫn cấu thành tội giết người theo Điều 123 BLHS Hậu quả chết người trong trường hợp này không có ý nghĩa giup xac định tội danh mà chỉ p1úp ta xác định được giai đoạn phạm tội (hoàn thành hay chưa hoàn thành) Do đó, hành vĩ

cố ý trực tiếp tước bỏ tính mạng người khác trái pháp luật dù không gây ra hậu quả chết người thì vẫn cầu thành Tội giết người ở giai đoạn chưa đạt

2 Động cơ đê hèn là dấu hiệu định tội của tội giết người (Điều 123 BLHS) Nhận định: SAI

Cơ sở pháp lý: điểm q khoản 1 và khoản 2 Điều 123 BLHS 2015

Tại khoản 2 Điều 123 quy định về cầu thành cơ bản của tội giết người, dấu hiệu định tội của tội giết người yêu cầu mặt chủ quan dấu hiệu lỗi, mặt khách quan là hành

vi khách quan Còn điểm q khoản 1 Điều 123 quy định về động cơ đê hèn là dấu hiệu định khung tăng nặng Động cơ đê hèn chỉ là dấu hiệu định khung tăng nặng của tội phạm này, phản ánh mức độ nguy hiểm đối với xã hội của tội phạm tăng lên đáng kê

3 Mọi hành vi cỗ ý tước bỏ tính mạng của người khác đều cấu thành tội giết người (Điều 123 BLHS)

Nhận định: SAI

Cơ sở pháp lý: Điều 22, Điều 23, Điều 24, Điều 124, Điều 125, Điều 126 BLHS

2015

Chỉ có các hành vi tước đoạt tính mạng của người khác trái pháp luật mới cấu thành Tội giết người theo Điều 123 BLHS Theo quy định của pháp luật hình sự và trong thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, có một số trường hợp có hành vi cố ý tước đoạt tính mạng của người khác nhưng được pháp luật cho phép và vì vậy không cấu thành tội giết người, ví dụ như trường hợp làm chết người trong giới hạn phòng vệ chính đáng, trong phạm vi yêu cầu của tình thế cấp bách, trong giới hạn cần thiết khi bắt o1ữ người phạm tội hoặc thi hành án tử hình

Trường hợp là hành vi cỗ ý tước đoạt tính mạng người khác trái pháp luật thì không chỉ có thể cấu thành Tội giết người theo Điều 123 BLHS mà còn có thể cấu

1

Trang 5

thành các tội như Tội giết con mới đẻ (Điều 124 BLHS), Tội giết người trong trạng

thai tinh thần bị kích động mạnh (Điều 125 BLHS), Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội

(Điều 126 BLH®S)

Ngoài ra, nếu việc giết người xâm phạm đến khách thể trực tiếp khác mà không phải là quan hệ nhân thân thì phải định tội danh khác liên quan

4 Tình tiết “giết phụ nữ mà biết là có thai” là trường hợp giết 02 người trở lên

Nhận định sai Vì khoản I Điều 123 BLH§ 2015 đã tách bạch hai tình tiết định

khung tăng nặng đối với Tội giết người đó là "Giết 02 người trở lên" và "Giết phụ nữ

mà biết là có thai" Đồng thời, thời điểm bắt đầu sự sống của con người dưới góc độ pháp lý hình sự là từ lúc họ được sinh ra và tồn tại độc lập với cơ thể của người mẹ

Như vậy tình tiết giết phụ nữ mà biết là đang có thai không phải là trường hợp giết 02

người trở lên

5 Tình tiết “giết 02 người trở lên” luôn đòi hỏi phải có hậu quả hai người chết trở lên

Nhận định sai Vì không phải trong mọi trường hợp đều đòi hỏi phải có hậu quả là hai người chết trở lên, mà còn phụ thuộc vào lỗi của người đó là lỗi cô ý trực tiếp hay

cố ý gián tiếp Nếu giết 2 người trở lên nhưng có lỗi cỗ ý gián tiếp thì bắt buộc phải có hậu quả là 2 người chết trở lên Nếu có lỗi cố ý gián tiếp thì không đòi hỏi phải có hậu quả 2 neười chết trở lên mà chỉ cần có ý định phạm tội giết 2 người trở lên và đã thực hiện hành vi thì đã phạm tội giết người với tình tiết giết 2 người trở lên ở giai đoạn chưa hoản thành

CSPL: khoản 1 Điều 123 BLHS 2015

7 Hành vi giết trẻ em sinh ra trong vòng 7 ngày tuôi thì chỉ cấu thành Tội giết

con mới đẻ (Điều 124 BLHS)

Nhận định: SAI

Cơ sở pháp lý: Điều 124 BLHS 2015

Để cấu thành Tội giết con mới đẻ (Điều 124 BLHS) phải thoả mãn các dâu hiệu

về mặt khách quan như sau:

- Hanh vi: giết con mới đẻ; vứt bỏ con mới đẻ;

- Hậu quả: đứa trẻ chết do hành vi vứt bỏ;

- Hoàn cảnh đặc biệt: do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc do ảnh hưởng hoàn cảnh khách quan đặc biệt;

- Chủ thê: người mẹ sinh ra đứa trẻ

Hành vi giết trẻ em sinh ra trong vòng 7 ngày tuổi không chỉ cấu thành Tội giết con mới đẻ (Điều 124 BLHS) mà còn có thế cấu thành tội phạm khác (Tội giết

2

Trang 6

người theo Điều 123 BLHS) nếu không thoả mãn các dấu hiệu về mặt chủ thể (không phải người mẹ sinh học của đứa trẻ) hoặc hoàn cảnh phạm tội khác

8 Hậu quả nạn nhân chết là dấu hiệu định tội của Tội vứt bỏ con mới đẻ (Điều 124 BLHS)

Nhận định đúng

CSPL: Khoản 2, Điều 124 BLHS “Người mẹ nào do ánh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà vứt bỏ con do minh dé ra trong 07 ngày tuôi dân đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc bị phạt tù từ (3 tháng đến 02 năm” Theo quy định nay thi hậu quả đứa trẻ bị chết là hậu quả bắt buộc của tội phạm này

Tội vứt bó con mới đẻ là cấu thành tội phạm vật chất nên dấu hiệu hậu quả chính

là cơ sở để xác định tội phạm

9 Mọi trường hợp giết người trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh

đều cấu thành Tội giết người trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh (Điều

125 BLHS)

Nhận định Sai

Theo quy định của Điều 125, Khoản | BLHS thì “Người nào giẾt người trong

trạng thải tình thân bị kích động mmạnh do hành vì trái pháp luật nghiêm trong của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm” Vậy theo quy định này có nghĩa là không phải trong mọi trường hợp tính thần bị kích động mạnh thì đều cấu thành tội giết người trong trạng thái tinh

thần bị kích động mạnh mà còn phải cần có yếu tố trái pháp luật nghiêm trọng của nạn

nhân đối với người đó hoặc người thân thích của người đó

Điều kiện để cấu thành giết người trong trạng thái tính thần bị kích động mạnh thi cần có các dấu hiệu sau:

- _ Dấu hiệu bắt buộc: Phạm tội trong trang thai tinh than bi kich động mạnh tức là người phạm tội lúc đó không hoàn toàn tự chủ, tự kiềm chế được hành vi phạm tội của mình, không thấy hết được tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội về hành vi cua minh

- Hanh vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân là nguyên nhân dẫn đến trang thai tinh thần bị kích động mạnh

- Hanh vi trái pháp luật của nạn nhân phải là hành vi đối với người phạm tội hoặc đói với người thân thích hoặc là người khác nhưng có quan hệ thân thiết với người phạm tỘI

Trang 7

10 Mọi hành vi làm chết người do dùng vũ lực ngoài những trường hợp pháp luật cho phép trong khi thi hành công vụ đều cấu thành Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 127 BLHS)

Nhận định: SAI

Cơ sở pháp lý: Điều 127, 123 BLHS 2015

Trong trường hợp đang thị hành công vụ, người đang thực hiện công vụ

có hành vi làm chết người nhưng nạn nhân lại không liên quan trực tiếp đến công vụ của họ thì không phạm tội làm chết người trong khi thi hành công vụ

mà có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người Ngoài ra, người đang thi hành công vụ có hành vi coi thường tính mạng của người khác, sử dụng súng sai mục đích gây chết người thì vẫn phạm tội giết người theo Điều

123 Bộ luật hình sự

11 Không phải mọi hành vi vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề

nghiệp đều cấu thành Tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tắc nghề nghiệp

(Điều 129 BLHS)

Nhận định đúng Vì trong một sỐ trường hợp, hành vị vô ý làm chết người do vi

phạm quy tắc nghề nghiệp là hành vi khách quan trong cấu thành tội phạm khác như: Các tội xâm pham an toàn công cộng khi sản xuất (Điều 295), Trong lĩnh vực y tế (Điều 315)

14 Cố ý tước đoạt tính mạng của người khác theo yêu cầu của người bị hại là hành vi cấu thành Tội giúp người khác tự sát (Điều 131 BLHS)

Nhận định SAI

Cơ sở pháp lý: Điều 123, Điều 131 BLHS 2015

Đề cấu thành Tội giúp người khác tự sát được quy định tại Điều 131 BLHS 2015 thi phải thỏa mãn các dấu hiệu pháp lý, trong đó bao gồm dấu hiệu về hành vi Hành vi khách quan của tội này là hành vi tạo ra những điều kiện vật chất hoặc tỉnh thần, việc tạo điều kiện về mặt vật chất hay tính thần ở đây chỉ đóng vai trò là điều kiện do chủ thể phạm tội tạo ra để nạn nhân sử dụng các điều kiện đó mả tự sát, ví dụ như cung cấp thuốc độc để nạn nhân tự đầu độc, chỉ đẫn nạn nhân cách tự sát

Chủ thế phạm tội giúp người khác tự sát theo Điều 131 BLHS không là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của nạn nhân Còn hảnh vi cố ý tước đoạt tính mạng, của người khác, dù là theo yêu cầu của người bị hại, thì được coi là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết chứ không phải thực hiện tạo điều kiện Do đó, hành vi này được xem là hành vi khách quan của tội giết người

18 Hành vi cố ý gây thương tích cho người khác mà tỷ lệ tốn thương cơ thể

dưới 11% thì không cấu thành Tội cố ý gây thương tích (Điều 134 BLHS)

Nhận định: SAI

Trang 8

Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 134 BLHS 2015

Việc xác định mức độ thiệt hại về sức khoẻ có ý nghĩa trong việc định tội và xác định khung hình phạt của Tội cố ý gây thương tích theo Điều 134 BLHS Thông thường hành vi cô ý gây thương tích cho người khác mà tý lệ tốn thương cơ thể dưới 11% thì không cấu thành Tội cố ý gây thương tích, tuy nhiên nếu rơi vào những trường hợp luật định tại khoản 1 Điều 134 thì cho đù tỷ lệ tổn thương cơ thê đưới 11% cũng

đủ cấu thành tội phạm theo Điều 134 BLHS

21 Mọi hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dung tinh trang

không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân

trái với ý muốn của họ đều cấu thành Tội hiếp dâm (Điều 141 BLHS)

Nhận định SAI

Cơ sở pháp lý: Điều 141, 142 BLHS Cần phải cân nhắc về độ tuổi nữa, vì hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng

vũ lực hoặc lợi dụng tỉnh trạng không thê tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cầu với nạn nhân trái ý muốn cúa họ thì có thể cấu thành Tội hiếp dâm theo Điều 141 trong trường hợp đối tượng tác động là người từ đủ 16 tuổi trở lên Trường hợp tại điểm a,b; Khoản I Điều 142 thì nếu đối tượng tác động là người dưới 16 tuổi thì cấu thành Tội hiếp đâm người dưới 16 tuôi

22 Mọi hành vi dùng thủ đoạn khiến người dưới 16 tuỗi lệ thuộc mình phải

miễn cưỡng giao cấu đều cấu thành Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuôi đến dưới

16 tuổi (Điều 144 BLHS)

Nhận định SAI

Cơ sở pháp lý: Điều 142, Điều 144 BLHS Mọi hành vi dùng thủ đoạn khiến người dưới 16 tuổi phải miễn cưỡng giao cấu chưa đủ để kết Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi dến dưới 16 tuổi quy định tại điều 144 Phải có thêm 2 điều kiện là “ từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi” và “trong tình trạng lệ thuộc mình hoặc tinh trang quan bách phải miễn Cưỡng g1a0 cầu hoặc miễn cưỡng thực hiện hành vi quan hệ tinh dục khác”

Trong trường hợp mọi hành vi giao cầu hoặc thực hiện hành vi tình dục khác với người dưới 13 tuôi thì đều cấu thành Tội hiếp dâm người dưới 16 tuôi

quy định tại điểm b khoản 1 Điều 142 BLHS

23 Mọi hành vi giao cấu thuận tình với người dưới 16 tuổi đều cấu thành Tội giao cầu hoặc thực hiện hành vi tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới

16 tuôi (Điều 145 BLHS)

Nhận định SAI

CSPL: Điều 142, Điều 145 BLHS 2015

Trang 9

Hành vi giao cấu thuận tình với người đưới 16 tuôi chỉ cấu thành Tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến đưới 16 tuổi theo Điều 145 BLHS 2015 khi chủ thê thực hiện hành vi là người từ đủ 18 tuổi trở lên và đối tượng tác động là người từ đủ 13 tuôi đến dưới 16 tuôi Trường hợp người dưới 1§ tuôi thực hiện hành vi giao cấu thuận tình với người từ đủ 13 tuôi đến dưới 16 tuôi thì không phải chịu trách nhiệm hình sự theo Điều 145 Ngoài ra, khi đối tượng tác động là người dưới 16 tuổi bao gồm người dưới

13 tuổi và người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi Theo đó, nếu người phạm tội có hành

vi giao cấu thuận tỉnh với người dưới 13 tuôi thì không cấu thảnh Tội giao cấu hoặc

thực hiện hành vi quan hệ tỉnh dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến đưới 16 tuôi, mà

sẽ cấu thành Tội hiếp dâm người dưới l6 tuổi được quy định tại điểm b khoản 1 Điều

142 BLHS 2015 dù thuận tình hay không thuận tình

26 Mọi trường hợp giao cấu trái pháp luật là giao cấu trái với ý muốn của

nạn nhân

Nhận định SAI

Cơ sở pháp lý: Điều 184, Điều 145, điểm b khoản 1 Điều 142 BLHS 2015

Trong pháp luật hình sự, có một số trường hợp hành vi giao cầu hoặc thực hiện

quan

hệ tình dục với người khác trên cơ sở thuận tình của nạn nhân nhưng vẫn được xem là hành vi giao cấu trái pháp luật như sau:

- Hanh vi giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục với người dưới 13 tuổi dù được sự thuận tình của nạn nhân vẫn cấu thành tội hiếp dâm người đưới 16 tuổi, quy định tại điểm b khoản 1 Điều 142 BLHS 2015

- Hanh vi của người từ đủ 18 tuổi trở lên mà giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuôi đến dưới 16 tuổi dù có sự thuận tình của nạn nhân thì vẫn cấu thành Tội giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tỉnh dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, quy định tại Điều 145 BLHS 2015

- Hành vi giao cầu thuận tỉnh với người mà biết rõ người đó cùng dòng máu về trực hệ hoặc là anh chị em củng cha mẹ, anh chị em củng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha thì có thê cấu thành tội loạn luân theo quy định tại Điều

184 BLHS 2015

- Hành vi của người từ đủ 1§ tuôi trở lên mả mua dâm người đưới 18 tuôi quy

định tại Diéu 329 BLHS 2015

45 Chỉ giao cầu với người có cùng dòng máu về trực hệ mới cấu thành Tội

loạn luân (Điều 184 BLHS)

Nhận định: SAI

Về mặt hành vi khách quan của Tội loạn luân được quy định tại Điều 184 BLHS

không chỉ có hành vi giao cầu với người có cùng dòng máu về trực hệ cầu thành Tội loạn luân mà còn có hành vi giao cấu giữa anh chị em cùng cha mẹ, giữa

6

Trang 10

anh chị em cùng mẹ khác cha hoặc cùng cha khác mẹ Tuy nhiên các hành vi trên đều phải là thuận tình giao cấu, nêu không thì tùy trường hợp mà định theo

các tội danh quy định tại Điều 141, Điều 142, Điều 143 hoặc Điều 144 BLHS

46 Giao cầu thuận tình với người có cùng dòng máu về trực hệ là hành vi chỉ quy định trong cấu thành tội loạn luân (Điều 184 BLHS)

Nhận định Sai

Giao cấu thuận tình với người có cùng dòng máu về trực hệ không những là hành

vi quy định trong cầu thành Tội loạn luân được quy định tại Điều 184 BLHS mà trong các tội khác như Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi theo Điều 142 BLHS hoặc Tội giaocau hoặc thực hiện hành vị quan hệ tình dục khác với người từ du 13 tuổi đến dưới

16 tuổi theo Điều 145 BLHS, tinh tiết “có tính chất loạn luân) là tình tiết định khung tăng nặng

B BÀI TẬP

Bài tập 2

Tội danh của A là “Tội giết người” được quy định tại Điều 123 BLHS 2015

Về khách thể:

- _ Khách thể: tính mạng, quyền được sống của C

- _ Đối tượng tác động: con người cụ thể là ông C

Về mặt khách quan:

- Hành vi: A dùng hai tay cầm dao tự chế lao tới để chém ông C Ông C bỏ chạy

thì A đuổi theo kịp, A dùng hai tay cầm dao chém liên tiếp 03 cái theo hướng

từ trên xuống, tử trái qua phải vào vùng ngực phải — bụng trái, hông, đầu - vai bên trải của ông C

- _ Hậu quả vả mối quan hệ nhân quả: hành vi của A đã làm ông C bị chấn thương: vết thương thấu ngực đứt xương ức, sụn sường 5- 10 bên trái + thủng màng tim, rach chân cơ hoành trái + rách san hạ phân thủy II trả/bị chém

Về chủ thé: A la chu thé thường, thoả mãn các điều kiện về năng lực trách nhiệm

hình sự và độ tuổi luật định

Mặt chủ quan: A thực hiện hành vi của mình với lỗi cố ý trực tiếp, thể hiện qua việc A nhận thức được hành vị của mình là nguy hiểm nhưng vẫn thực hiện khi cam đao chém liên tiếp 03 cái theo hướng từ trên xuống vào vùng ngực phải — bụng trái, hông, đầu - vai bên trái của nạn nhân A có thể dừng lại khi ông C bỏ chạy nhưng A đuổi theo và thực hiện hành vi phạm tội

Bài tập 5

Tội danh của A là “Tội giết người trong trạng thái tính thần bị kích động mạnh”

được quy định tại Điều 125 BLHS 2015

Về khách thể:

- Khách thể: Quyền được bảo vệ về tính mang cua con n8ười

7

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN