Tác động của chính sách tài khóa tới thực trạng thất nghiệp Mỹ giai đoạn2019–2020 ……….………17CHƯƠNG 3: NHẬN ĐỊNH VÀ KHUYẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THẤT NGHIỆP Ở MỸ GIAI ĐOẠN 2019 – 20
Trang 2BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ
ĐỀ TÀI Thực trạng thất nghiệp và chính sách tài khóa của Mỹ
giai đoạn 2019 -2020
Giảng viên hướng dẫn: ThS Đào Duy Hà
Danh sách thành viên:
5 Nguyễn Thị Phương Thanh 27A4012332
Hà Nội – 10/2024
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.….………4
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN ………6
1 Khái niệm thất nghiệp ……….6
2 Phân loại thất nghiệp ……… 6
3 Tỷ lệ thất nghiệp ……… 7
4 Khái niệm chính sách tài khóa ……….7
5 Phân loại chính sách tài khóa ……… 7
6 Mục tiêu chính sách tài khóa ………
8 7 Công cụ chính sách tài khóa ………
8 8 Vai trò chính sách tài khóa ……….10
9 Cơ sở lý luận về tác động chính sách tài khóa tới thất nghiệp giai đoạn 2019 -2020 ……… ………….10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ MÔ TẢ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ……….
….12 A – Thực trạng thất nghiệp ở Mỹ và ảnh hưởng của nó tới nền kinh tế Mỹ giai đoạn 2019 – 2020 ……….…
12 1 Thực trạng thất nghiệp của Mỹ ……… ……….…
12 2 Ảnh hưởng của thất nghiệp tới nền kinh tế nước Mỹ ………
12 B – Chính sách tài khóa và tác động của nó tới tỷ lệ thất nghiệp Mỹ giai đoạn 2019 -2020 ……… …13
1 Chính sách tài khóa của Mỹ giai đoạn 2019 – 2020 ……….…13
Trang 42 Tác động của chính sách tài khóa tới thực trạng thất nghiệp Mỹ giai đoạn2019–2020 ……….………17
CHƯƠNG 3: NHẬN ĐỊNH VÀ KHUYẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THẤT NGHIỆP Ở MỸ GIAI ĐOẠN 2019 – 2020 ………
số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô và mô tả chính sách tài khóa/tiền tệ của Hoa Kỳ để có thểhiểu được nguyên nhân, tác động của các vấn đề kinh tế trong giai đoạn khó khănnày Việc phân tích có thể cung cấp cho chúng ta một lăng kính tổng quan, bao quát
để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nền kinh tế ví dụ như tỷ lệ thất nghiệp
Hiểu được nguyên nhân của tỷ lệ thất nghiệp là bước đầu tiên để tìm ra giảipháp Đồng thời, kinh tế vĩ mô cũng cung cấp cho các nhà hoạch định chính sáchnhững công cụ và mô hình để đánh giá hiệu quả của các chính sách tiềm năng, đưa
ra những quyết định sáng suốt nhằm ổn định nền kinh tế
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của nhóm sẽ đi sâu vào phân tích thực trạng thất nghiệp vàchính sách tài khóa của Mỹ giai đoạn 2019-2020, trong đó bao gồm:
Trang 5- Thực trạng thất nghiệp
- Cơ sở lý luận về chỉ tiêu vĩ mô, chính sách vĩ mô và tác động của chính sách vĩ
mô đến chỉ tiêu mà nhóm lựa chọn
- Mô tả chính sách được thực hiện và kết quả tác động của chính sách đến chỉ tiêu
vĩ mô mà nhóm lựa chọn
- Đưa ra nhận định và khuyến nghị ở mức độ cơ bản nhằm giải quyết những hạn chế của vấn đề nghiên cứu hoặc hướng theo mục tiêu đề ra
3 Phạm vi nghiên cứu
- Địa điểm: Hoa Kỳ
- Thời gian: Đại dịch COVID-19 những năm 2019 2020
- Đối tượng nghiên cứu: tình trạng thất nghiệp
4 Phương pháp nghiên cứu và tra cứu dữ liệu
Để nghiên cứu về thực trạng thất nghiệp và chính sách tiền tệ của Mỹ, nhómchúng em đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu từ các trang web và bài báo,tài liệu uy tín như WorldBank, Tổng cục thống kê Hoa Kỳ, VNExpress, trong giaiđoạn từ 2019 đến 2020
- Chương 1: Cơ sở lý luận
- Chương 2: Thực trạng thất nghiệp và mô tả chính sách tài khóa
- Chương 3: Nhận định và khuyến nghị giải pháp nhằm giảm thất nghiệp Mỹ giai đoạn 2019 - 2020
- Kết luận
[6] Tài liệu tham khảo
Thực trạng thất nghiệp và chính sách tài khóa của Mỹ giai đoạn 2019 – 2020
là đề tài chúng em chọn làm Bài tập lớn Trong quá trình làm tuy đã cố gắng hết sức
Trang 6nhưng không tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được sự góp ý của thầy để Bài tập lớn của chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái niệm thất nghiệp:
Thất nghiệp là tình trạng người lao động đang trong độ tuổi lao động, có đầy đủkhả năng lao động và có nhu cầu tìm việc làm nhưng không có việc làm hoặc khôngđược tổ chức, công ty và cộng đồng nhận vào làm
2 Phân loại thất nghiệp:
2.1 Phân loại theo cơ cấu dân cư
− Thất nghiệp theo độ tuổi
− Thất nghiệp theo giới tính
− Thất nghiệp theo vùng và lãnh thổ
− Thất nghiệp theo ngành nghề
− Thất nghiệp theo màu da
2.2 Phân loại theo lý do
− Bỏ việc: Người lao động chủ động xin nghỉ việc
Trang 7− Mất việc: Đơn vị thuê lao động sa thải người lao động vì một lý do nào đó− Nhậpmới ( mới vào ): Người mới tham gia vào thị trường lao động chưa tìm được việclàm
− Tái nhập ( quay lại ): Những người rời từng rời khỏi lực lượng lao động nhưng bâygiờ muốn quay lại và chưa tìm được việc làm
2.3 Phân loại theo yếu tố ngoài thị trường ( theo lý thuyết cổ điển )
- Thất nghiệp tự nhiên: Là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động đạt trạng tháicân bằng
- Thất nghiệp tự nguyện: Là thất nghiệp khi người lao động không chấp nhận việclàm hoặc không có nhu cầu làm việc, tự nguyện thôi việc
- Thất nghiệp không tự nguyện: Là thất nghiệp khi người lao động muốn làm việcnhưng không được thuê, chưa tìm được việc làm hoặc tổ chức mà người lao độngđang công tác đưa ra quyết định sa thải, buộc người lao động phải tìm một côngviệc khác
2.4 Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp
- Thất nghiệp tạm thời: Là thất nghiệp do người lao động phải bỏ thời gian cho việctìm kiếm việc làm, xảy ra trong ngắn hạn khi người lao động thay đổi việc làm hoặcngười mới bổ sung vào lực lượng lao động chưa tìm được việc
- Thất nghiệp cơ cấu: Là thất nghiệp xảy ra khi có nhiều người đang tìm kiếm việclàm trong một thị trường lao động cụ thể hơn số việc làm có sẵn ở mức lương hiệntại, xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động giữa các ngành
- Thất nghiệp chu kỳ: Xảy ra theo chu kỳ kinh tế Loại thất nghiệp này thường xuấthiện khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái ( thiếu cầu )
3 Tỷ lệ thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp=số ngườithất nghiệp
Lực lượnglao động × 100(%)
Lực lượng laođộng =Có việc +thất nghiệp
4 Khái niệm chính sách tài khóa
- Chính sách tài khóa là trong kinh tế học vĩ mô là chính sách thông qua chế độ thuế
và đầu tư công để tác động tới nền kinh tế Chính sách tài khóa cũng là các chínhsách kinh tế vĩ mô quan trọng, nhằm ổn định và phát triển kinh tế
Trang 85 Phân loại chính sách tài khóa:
Chính sách tài khóa có thể được phân loại dựa trên mục tiêu và tác động của nó,bao gồm ba loại chính:
- Chính sách tài khóa mở rộng:
● Mục tiêu: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp
● Biện pháp: Tăng chi tiêu Chính phủ, hoặc giảm thuế, hoặc cả hai
● Ứng dụng: Thường được sử dụng trong giai đoạn suy thoái kinh tế hoặc khikinh tế tăng trưởng chậm
- Chính sách tài khóa thắt chặt:
● Mục tiêu: Kiềm chế lạm phát, giảm bớt thâm hụt ngân sách
● Biện pháp: Giảm chi tiêu Chính phủ hoặc tăng thuế, hoặc cả hai
● Ứng dụng: Thường sử dụng khi nền kinh tế tăng trưởng quá nhanh dẫn tớilạm phát
- Chính sách tài khóa trung lập:
● Mục tiêu: Duy trì sự ổn định của ngân sách mà không can thiệp mạnh vàotăng trưởng kinh tế
● Biện pháp: Giữ chi tiêu và thuế ở mức ổn định, không có thay đổi lớn
● Ứng dụng: Khi nền kinh tế phát triển ổn định và không có vấn đề lớn về lạmphát và suy thoái
Các loại chính sách này được điều chỉnh tùy theo tình hình kinh tế, với mục tiêuduy trì sự ổn định và phát triển bền vững
6 Mục tiêu chính sách tài khoá
6.1 Kiểm soát lạm phát và ổn định giá đồng tiền
- NHTW thông qua Chính sách tiền tệ có thể tác động đến sự tăng hay giảm giá trịđồng tiền của nước mình Giá trị đồng tiền ổn định được xem xét trên 2 mặt: Sức
Trang 9mua đối nội của đồng tiền (chỉ số giá cả hàng hoá và dịch vụ trong nước) và sứcmua đối ngoại (tỷ giá của đồng tiền nước mình so với ngoại tệ).
6.2 Tạo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp
- Chính sách tài khóa có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu quả các nguồnlực xã hội, quy mô sản xuất kinh doanh và từ đó ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế
6.3 Tăng trưởng kinh tế
- Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chính phủ trong việc hoạch định cácchính sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ổn định, đặcbiệt việc ổn định giá trị đồng bản tệ là rất quan trọng, nó thể hiện lòng tin của dânchúng đối với Chính phủ
6.4 Ổn định thị trường tài chính, thị trường hối đoái, và thị trường lãi suất
- Chính phủ có thể điều chỉnh chi tiêu công và thuế để giảm thiểu các biến động
trong thị trường tài chính Các chính sách tài khóa cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ tỷ giá tiền tệ Thông qua việc điều chỉnh chi tiêu và vay nợ, chính phủ có thể ảnhhưởng đến cung và cầu vốn trong nền kinh tế, từ đó tác động đến lãi suất
7 Công cụ của chính sách tài khóa:
Các công cụ chính sách tài khóa bao gồm thuế, chi tiêu Chính phủ và tài trợ do
● Thuế gián thu: Là thuế không đánh trực tiếp vào thu nhập, tài sản của người
chịu thuế mà điều tiết qua giá cả hàng hóa và dịch vụ Người chịu thuếkhông phải người nộp thuế mà do một bên thứ ba nộp thay Một số loại thuếgián thu phổ biến như thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế nhập khẩu, thuế tiêuthụ đặc biệt…
Trang 10- Khi thuế được điều chỉnh giảm, gánh nặng thuế của doanh nghiệp giảm Doanhnghiệp có nhiều nguồn vốn hơn để phát triển kinh doanh Từ đó, tạo nhiều công ănviệc làm cho người dân Khi có thu nhập mọi người sẽ chi tiêu nhiều hơn, tổng cầutăng, thúc đầy kinh tế đất nước phát triển.
- Ngược lại, khi thuế tăng thì doanh nghiệp có ít vốn hơn, việc sản xuất hàng hóadịch vụ giảm Người dân có ít tiền hơn, chi tiêu giảm, tốc độ tăng trưởng kinh tếđược điều chỉnh giảm Nền kinh tế ổn định hơn khi đang tăng trưởng quá nhanh vàkhông ổn định
7.2 Công cụ chi tiêu Chính phủ:
Các chính sách chi tiêu Chính phủ cũng rất đa dạng Dựa theo tính chất, chi tiêucủa chính phủ bao gồm hoạt động mua sắm hàng hóa dịch vụ và chuyển nhượng.Trong đó bao gồm:
- Chi mua hàng hóa dịch vụ: Là khoản chi của Chính phủ cho Quốc phòng –
An ninh, trả tiền lương cho cán bộ nhà nước, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầngquốc gia…
- Chi chuyển nhượng: Là khoản chi Ngân sách Nhà nước nhằm trợ cấp cho
nhóm người yếu thế trong xã hội như trợ cấp hộ nghèo, trợ cấp người khuyếttật, trợ cấp thương binh và bệnh binh…
Hai khoản chi của Chính phủ tác động theo 2 hướng trái ngược tới nền kinh tế.Khi chi tiêu tăng, tổng cầu tăng, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng và pháttriển Khi chi tiêu giảm, tổng cầu giảm, nền kinh tế quá nóng được kiềm chế ổnđịnh
7.3 Tài trợ thâm hụt:
- Tài trợ thâm hụt là việc tài trợ trong tình hình các khoản chi ngân sách Nhà nướcvượt quá các nguồn thu ngân sách Nhà nước Một số biện pháp:
+ Vay nợ trong nước
+ Vay nợ nước ngoài
+ Sử dụng dự trữ ngoại tệ
+ Tiền tệ hóa thâm
8 Vai trò của chính sách tài khóa:
Trang 11- Bằng việc điều chỉnh 2 công cụ chính sách tài khóa, Chính phủ đã phân bổ hiệuquả các nguồn lực trong nền kinh tế Mọi lĩnh vực đều có không gian để phát triển.Cũng thông qua chính sách này, Chính phủ có thể tập trung đầu tư để phát triển cáclĩnh vực trọng tâm quốc gia.
- Các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế được phân phối và tái phânphối hiệu quả hơn Điều này tạo môi trường ổn định, an toàn cho sự phát triển trongtương lai
- Đây là công cụ tài chính hiệu quả trong việc ổn định nền kinh tế tăng trưởng nóng
và thúc đẩy sự phát triển khi nền kinh tế suy thoái Từ đó, tạo điều kiện để nền kinh
tế phát triển và tăng trưởng ổn định, bền vững sau này
9 Cơ sở lý luận về tác động chính sách tài khóa tới thất nghiệp giai đoạn 2019-2020:
Giai đoạn 2019-2020 chứng kiến các thay đổi đột ngột và mạnh mẽ trong nềnkinh tế Mỹ, đặc biệt là khi đại dịch COVID-19 bùng phát Cơ sở lý luận của chínhsách tài khóa trong việc giải quyết thất nghiệp trong giai đoạn này dựa trên cácnguyên tắc kinh tế học sau:
- Nguyên lý về cung và cầu lao động: Khi tổng cầu trong nền kinh tế giảm (do tiêudùng, đầu tư giảm sút trong đại dịch), nhiều doanh nghiệp không thể tiếp tục hoạtđộng hoặc phải cắt giảm nhân sự, dẫn đến thất nghiệp tăng cao Chính phủ có thểcan thiệp bằng cách cung cấp các gói cứu trợ tài chính để giữ việc làm, giúp doanhnghiệp duy trì nhân công
- Chính sách tài khóa chống suy thoái (Countercyclical fiscal policy): Khi nền kinh
tế rơi vào suy thoái hoặc khủng hoảng (như đại dịch COVID-19), chính phủ có thể
sử dụng chính sách tài khóa mở rộng để kích thích tổng cầu, bao gồm việc tăng chitiêu công và giảm thuế Điều này nhằm duy trì việc làm và giảm thiểu tác động tiêucực lên thị trường lao động
Trang 12Khi Chính phủ tăng G và giảm T, tổng cầu sẽ tăng, đường tổng cầu AD1 sẽdịch phải thành AD2, điểm cân bằng mới thay đổi từ A sang B, mức giá tăng từ P1đến P2, sản lượng tăng từ Y1 lên Y2 Tuy lạm phát nhưng sản lượng tăng dẫn tớithất nghiệp giảm, nền kinh tế tăng trưởng.
- Hiệu ứng tâm lý của trợ cấp và chi tiêu công: Ngoài việc kích thích trực tiếp quatiêu dùng và đầu tư, các chính sách tài khóa mạnh mẽ cũng có thể giúp ổn định tâm
lý thị trường, làm giảm sự hoảng loạn và thúc đẩy niềm tin của người dân vào sựphục hồi kinh tế
Trang 13nghiệp ở Mỹ chịu ảnh hưởng lớn từ đại
dịch COVID-19 Trước khi đại dịch xảy
ra, tỷ lệ thất nghiệp vào cuối năm 2019 ở
mức thấp kỷ lục, khoảng 3,7%, phản ánh
nền kinh tế mạnh mẽ với mức tăng trưởng
ổn định
Tuy nhiên, khi đại dịch bùng phát vào
đầu năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt
do biện pháp phong tỏa cách ly và hạn chế
đi lại Tỷ lệ thất nghiệp rất nhanh đạt kỷ
lục là 8,1% chỉ trong đầu quý II của năm 2020 Mức độ tăng tỷ lệ thất nghiệp giaiđoạn này còn nhanh hơn cả số liệu ghi nhận trong đại suy thoái kinh tế trước Chiến
tranh thế giới thứ hai, theo đài CNBC Điều này gây khó khăn cho các doanh nghiệp
trong việc duy trì hoạt động và quản trị nhân sự, buộc nhiều doanh nghiệp phảiđóng cửa hoặc giảm quy mô hoạt động, dẫn đến sự biến động và suy thoái lớn trongnền kinh tế nước Mỹ
2 Ảnh hưởng của thất nghiệp đến nền kinh tế nước Mỹ
- Các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn: Khi đại dịch COVID – 19 bùng nổ,việc
cách ly y tế có thể gây giảm nhu cầu tiêu dùng của người dân, tỷ lệ thất nghiệp tăngcao có thể khiến các nhà máy, doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc duy trì hoạtđộng và quản trị nhân sự, khiến họ phải đối mặt với nguy cơ đóng cửa và giảm quy
mô hoạt động, tác động tiêu cực tới nền kinh tế nước Mỹ
- Mất việc làm của nhiều người lao động: Đại dịch COVID-19 đã tác động đến
nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành vui chơi, giải trí, nhà hàng, kháchsạn, vận chuyển hàng không, vận chuyển đường bộ và công nghiệp dầu khí Nhiềungười lao động thuộc các ngành trên đã mất việc làm
Trang 14- Khó khăn trong tìm kiếm việc làm mới: Khi tỷ lệ thất nghiệp gia tăng cao, mà
các nhà máy, doanh nghiệp đều giảm quy mô hoạt động, quy mô sản xuất, nhiềungười lao động sẽ gặp khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm mới
- Tác động đến thu nhập và nhu cầu tiêu dùng: Sự thất nghiệp và giảm thu nhập
của một số người lao động đã ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng, gây ra sự suy giảmcủa nền kinh tế và tác động tiêu cực đến các doanh nghiệp và người dân
- Tác động về tâm lý và sức khỏe: Sự thất nghiệp có thể gây những ảnh hưởng xấu
đối với tâm lý và sức khoẻ của người lao động, đặc biệt là trong bối cảnh dịch bệnhcòn đang diễn biến phức tạp và không lường
Như vậy, ở giai đoạn này tỷ lệ người không có việc làm đã tăng lên nhanhchóng, nếu trước 2010, những người lao động thất nghiệp chủ yếu là do số lượnglớn không tìm được công việc làm, thì đến 9 năm sau,họ còn phải đối mặt với vấn
đề có thể bị sa thải, hoặc doanh nghiệp đóng cửa do cách ly covid, số lượng ngườimua hàng ra ngoài mua đồ như quần áo… giảm tột cùng
=> Một thời kỳ khó khăn kéo dài buộc chính phủ Mỹ phải đề ra các biện pháp kinh
tế hiệu quả để có thể làm giảm tỷ lệ thất nghiệp cao và khắc phục những hậu quảcủa thất nghiệp do đại dịch Covid gây ra
B – Chính sách tài khóa và tác động của nó tới tỷ lệ thất nghiệp Mỹ giai đoạn 2019 -2020
1 Chính sách tài khoá của Mỹ giai đoạn 2019-2020
1.1 Chính sách tài khóa năm 2019:
Năm 2019, chính sách tài khóa của Mỹ tiếp tục dựa trên những biện pháp đãđược triển khai trước đó, như việc cắt giảm thuế lớn từ Đạo luật Cắt giảm thuế vàViệc làm (Tax Cuts and Jobs Act - TCJA) năm 2017, cùng với việc gia tăng chi tiêucông
- Cắt giảm thuế :
+ Đạo luật TCJA tiếp tục có tác động lớn đến năm 2019, khi các công ty và cánhân vẫn được hưởng mức thuế thu nhập thấp hơn Thuế suất doanh nghiệp giảm từ35% xuống còn 21%, và thuế thu nhập cá nhân cũng giảm, giúp kích thích tiêu dùng
và đầu tư
+ Tuy nhiên, cắt giảm thuế cũng khiến nguồn thu của chính phủ bị giảm đáng kể,