1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế học vĩ mô đề tài chính sách tài khóa và tình hình thực hiện chính sách tài khóa ở việt nam từ 2016 đến 2021

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Tài Khóa Và Tình Hình Thực Hiện Chính Sách Tài Khóa Ở Việt Nam Từ 2016 Đến 2021
Tác giả Nguyễn Đức Huy, Đỗ Anh Huy
Người hướng dẫn GVHD: Mai Thị Châu Lan
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Học Vĩ Mô
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 267,5 KB

Nội dung

Đánh giá chính sách tài khoá với nền kinh tế Việt Nam...17 Trang 3 PHẦN MỞ ĐẦU1.1.Lý do chọn đề tàiLý do về mặt lý luậnChính sách tài khóa là một trong hai công cụ quan trọng của chính

Trang 2

Hà Nội, tháng 11/2023

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục đích 1

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1

1.4 Ý nghĩa khoa học 1

NỘI DUNG 3

CHƯƠNG 1: Cơ sở lí thuyết lí luận 3

1.1 Chính sách tài khóa là gì? 3

1.2 Công cụ của chính sách tài khóa 3

1.3 Chi tiêu của Chính phủ 5

1.4 Phân loại chính sách tài khóa 6

1.5 Chính sách tài khóa biểu hiện như thế nào? 7

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ 8

2.1 Thực trạng thu ngân sách nhà nước 8

2.1.1 Nguồn thu ngân sách nhà nước 8

2.1.2 Chuyển dịch cơ cấu nguồn thu 8

2.2 Thực trạng chi ngân sách nhà nước 10

2.2.1 Các nguồn chi ngân sách nhà nước 10

2.2.2 Tình hình chi ở một số lĩnh vực 10

2.3 Thâm hụt ngân sách nhà nước và nợ công 12

2.4 Phân tích đánh giá chính sách tài khoá của Việt Nam 14

2.5 Đánh giá chính sách tài khoá với nền kinh tế Việt Nam 17

CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20

3.1 Kết luận 20

3.2 Biện pháp 21

3.3 Kiến nghị 22

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Trang 3

Lý do về mặt thực tiễn

Hiện nay chính sách tài khóa chưa chặt chẽ và còn nhiều lỗ hổng Khi thực hiệnchức năng điều tiết nền kinh tế thì thiếu quyết liệt dẫn đến hiệu quả không cao, chưaphát huy toàn diện trong nền kinh tế, phản ánh chưa đúng khả năng và sự đầu tư củachính phủ vào chính sách này

Nhằm điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống chính sách tài khóa ở Việt Nam

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Các chính sách tài khóa mà Việt Nam đang áp dụng giai đoạn hội nhập quốc tế.Tình hình thu chi ngân sách của nhà nước ta từ 2016 - 2021 có gì thay đổi

Những thay đổi đó đưa nước ta đi đến đâu trong thời gian tới

Thâm hụt ngân sách, gánh nặng nợ nần, lạm phát hiện nay được Chính phủ chỉnhtheo hướng ra sao

1.4 Ý nghĩa khoa học

Bổ sung những chỗ còn trống trong lý thuyết của vấn đề về chính sách tài khóa ởViệt Nam

Trang 4

Xây dựng cơ sở lý thuyết phù hợp với tình hình thực trạng của chính sách tàikhóa ở Việt Nam.

Xây dựng các giải pháp khác nhau trong quản lý, tổ chức hệ thống chính sách tàikhóa ở Việt Nam

Từ những lý do trên, nhóm chúng em đã chọn chủ đề: “ Chính sách tài khóa vàtình hình thực hiện chính sách tài khóa ở Việt Nam từ 2016 đến 2021” để làm đề tàicho bài tiểu luận kết thúc môn kinh tế học vĩ mô Trong quá trình làm, tuy chúng em

đã cố gắng hết sức nhưng không tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được sự góp

ý quý báu của Cô giáo để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn

Em xin trân trọng cảm ơn !

Trang 5

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Cơ sở lý thuyết lý luận1.1 Chính sách tài khóa là gì?

Chính sách tài khóa trong kinh tế học vĩ mô là chính sách thông qua chế độ thuế

và đầu tư công để tác động tới nền kinh tế Chính sách tài khóa cùng với chính sáchtiền tệ là hai chính sách quan trọng nhằm ổn định và phát triển kinh tế

Hai chính sách trên có 3 mục tiêu cơ bản: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công

ăn việc làm đầy đủ và ổn định lạm phát ở mức hợp lý

Mặc dù chính sách tài khóa có thể ảnh hưởng tới tiết kiệm, đầu tư, tăng trưởngkinh tế trong dài hạn Tuy nhiên, trong ngắn hạn chính sách tài khóa chủ yếu ảnhhưởng đến tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ

Mục tiêu của chính sách tài khóa là ổn định vĩ mô thông qua các hoạt động thayđổi thu, chi ngân sách nhà nước, điều tiết tăng trưởng thông qua tác động của thuế vàchi tiêu công, duy trì tình trạng phân phối hợp lý bằng cách điều tiết thu nhập giữa cácnhóm dân cư giàu và nghèo,…

Hơn nữa, chính sách tài khoá còn tham gia vào các quan hệ kinh tế quốc tế thôngqua các hoạt động huy động vốn trên thị trường tài chính quốc tế, cung cấp và nhậnviện trợ nước ngoài, đóng góp vào quỹ quốc tế nhằm tăng vị thế và sức ảnh hưởng củaquốc gia

1.2 Công cụ của chính sách tài khóa

Thuế

Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước do luật định đối với cácpháp nhân và thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước Thuế là một hìnhthức phân phối lại bộ phận nguồn tài chính của xã hội, không mang tính hoàn trả trựctiếp cho người nộp Nộp thuế cho nhà nước được coi là nghĩa vụ, trách nhiệm của cácpháp nhân và thể nhân trong xã hội đối với nhà nước nhằm tạo ra nguồn thu lớn, ổnđịnh ngân sách nhà nước để thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, dựa vào quyền

Trang 6

lực chính trị, tiến hành phân phối sản phẩm thặng dư của xã hội một cách cưỡng chế

và không hoàn lại Thuế là một trật tự đã được thiết lập hòa bình giữa chính phủ vớicộng đồng trong sự tôn trọng thực hiện nghĩa vụ thu, nộp vào ngân sách Thuế không

có bất kì sự phân biệt đối xử nào giữa các bang hay vùng lãnh thổ

Thuế ra đời và phát triển cùng với nhà nước, là công cụ chủ yếu để nhà nước thungân sách Do đó, bản chất và công dụng xã hội của thuế gắn với bản chất của nhànước Thuế được thu dưới hình thức hiện vật hoặc bằng tiền Người có nghĩa vụ nộpthuế cho nhà nước là các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh, có thunhập hoặc tài sản được pháp luật xác định là đối tượng chịu thuế nên quan hệ thu, nộpnày không mang tính đối giá Do thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước vàviệc thu thuế có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế và đời sống xã hội, nên ngày nay cácquốc gia đều thực hiện nguyên tắc là thuế do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất(quốc hội, nghị viện) đề ra hoặc bãi bỏ

Phân loại thuế

- Phân loại theo đối tượng chịu thuế:

+ Thuế thu nhập

+ Thuế tiêu dùng

+ Thuế tài sản

- Phân loại thuế theo tính chất:

+ Nhóm thuế trực thu (Thuế thu nhập cá nhân, thuế nhà đất, )

+ Nhóm thuế gián thu (thuế VAT)

- Phân loại thuế theo đối tượng đánh thuế:

+ Thuế đánh vào các hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Thuế đánh vào sản phẩm

+ Thuế đánh vào thu nhập

+ Thuế đánh vào tài sản

+ Thuế đánh vào các tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà nước

Trang 7

Chức năng của thuế

- Thuế là nguồn lực tài chính cho nhà nước

- Chức năng điều tiết kinh tế

1.3 Chi tiêu của Chính phủ

Chi tiêu của chính phủ hay còn gọi là chi tiêu công cộng là một trong bốn thành

tố cấu thành tổng mức chi tiêu trong vòng chu chuyển của thu nhập/ chi tiêu Nóthường được sử dụng làm công cụ chính sách chủ yếu để điều tiết tổng mức chi tiêu(hay tổng cầu) trong nền kinh tế Chi tiêu của chính phủ là khoản tài sản được chínhphủ đưa ra dùng vào mục đích chỉ mua hàng hóa và dịch vụ nhằm sử dụng cho lợi íchcông cộng và điều tiết nền kinh tế vĩ mô

Tuy nhiên, với chức năng và nhiệm vụ hết sức quan trọng này, khó có thể đạtđược những thay đổi ngắn hạn trong chỉ tiêu của chính phủ do có những khó khăn vềhành chính và chính trị Chính vì vậy, Nhà nước cần phải tính toán thiệt hơn trong quátrình sử dụng ngân sách cho dù với mục đích gì? Nó phải nhằm đảm bảo lợi ích tuyệtđối cho xã hội

Ví dụ: Chính phủ khó có thể nhanh chóng cắt giảm những khoản chi tiêu cho y

tế, giáo dục khi các ngành này thường sử dụng nhiều lao động, không thể sa thải nhiềungười, khi cắt giảm các khoản chi tiêu cho đầu tư công cộng có thể gây ra gián đoạntrong các dự án đầu tư dài hạn dẫn đến suy kiệt cơ sở hạ tầng xã hội (Nguyễn VănNgọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân)

Phân loại chi tiêu chính phủ

Trang 8

Chi cho các dịch vụ kinh tế: Khoản chi vào sản xuất, cơ sở hạ tầng; Chi cho cácdịch vụ cộng đồng và xã hội: Chi cho giáo dục, y tế…

- Theo mục đích

Chi thường xuyên: Chi cho lương công chức nhà nước, tu sửa cơ sở hạ tầng.Chi đầu tư: Được sử dụng để mua hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhất định và thờigian sử dụng hơn 1 năm trong quá trình sản xuất (Chi cho đất đai, thiết bị, trái phiếu,tài sản phi chính phủ, )

1.4 Phân loại chính sách tài khóa

Chính sách tài khóa có nhiều cách phân loại khác nhau Chính phủ có thể lựachọn việc thay đổi chi tiêu hoặc thay đổi thuế hoặc thay đổi cả hai để cắt giảm, mởrộng tổng cầu gíup bình ổn nền kinh tế

Muốn tăng trưởng kinh tế cao, chính phủ cần thực hiện chính sách tài khóa mộtcách hợp lí, phối hợp chuẩn xác: Thuế, chi tiêu công, thúc đẩy sản xuất – kinh doanh

b) Chính sách tài khóa thắt chặt

Chính sách tài khóa thu hẹp là khi chính phủ giảm chi tiêu công và tăng thuế Lúcnày, tổng cầu sẽ giảm, dẫn đến thu nhập quốc dân giảm, từ đó làm giảm sự tăng trưởngkinh tế và giảm lạm phát

Với mục tiêu như vậy, nên chính sách tài khóa thu hẹp thường được chính phủnghiên cứu và áp dụng khi nền kinh tế trong nước phát triển quá nhanh, thiếu ổn định,

Trang 9

lạm phát nhanh Trong trường hợp này, việc cần làm nhất của Chính phủ là đưa nềnkinh tế trong nước trở về điểm cân bằng, ổn định.

c) Chính sách tài khóa trong điều kiện có sự ràng buộc về ngân sách

Trong những năm gần đây, khi Chính phủ ở nhiều nước có các khoản thâm hụtngân sách nhà nước khổng lồ thì việc tăng chi tiêu Chinh phủ hoặc giảm thuế để kíchthích nền kinh tế trong bối cảnh suy thoái được xem là ít có tính khả thi về mặt chínhtrị Theo hiệp định Mastricht các nước thuộc liên minh Châu Âu muốn sử dụng đồngtiền chung thì họ cần phải thâm hụt ngân sách xuống 3% so với GDP Đặc biệt, mụctiêu này đòi hỏi Chính phủ các nước phải cắt giảm chi tiêu hoặc tăng thuế một lượng

G Kết quả là sản lượng tăng lên một lượng tương ứng là G

1.5 Chính sách tài khóa biểu hiện như thế nào?

Chính sách tài khóa bao gồm hai công cụ là thuế và chi tiêu chính phủ, giữa haicông cụ này có một mối liên hệ chung đó là tiết kiệm chính phủ hay ngân sách chínhphủ Do đó, quá trình sử dụng chính sách chính là quá trình biến động thay đổi củaNgân sách Nhà nước Khi một nền kinh tế rơi vào trạng thái xấu, bất ổn định ảnhhưởng tới lợi ích công cộng thì chính phủ sử dụng hai công cụ này để điều tiết Chính

vì vậy, chính sách tài khóa càng được biểu hiện rõ thông qua ngân sách khi nền kinh tếbiến động

Mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và sự phát triển của nền kinh tế:

Nếu một nền kinh tế mướn vượt qua những biến động và phát triển thì phải nhờtới hai gọn kìm của chính sách tài khóa và ngược lại khi nền kinh tế phát triển đúngquỹ đạo ít có biến động thì chính phủ sẽ sử dụng ít chính sách tài khóa và ngược lại

Trang 10

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ

VIỆT NAM (2016 - 2021)2.1 Thực trạng thu ngân sách nhà nước

Sự phát triển kinh tế và chính sách tiêu dùng cũng như chính sách tích lũy củaNhà nước có tác động lớn đến thu - chi ngân sách nhà nước (thu - chi NSNN1) Nhànước và doanh nghiệp cùng người dân phối hợp với nhau tìm ra những việc làm có thunhập cao là vấn đề cực kỳ quan trọng nhằm gia tăng quy mô kinh tế quốc gia; từ đó cóthể gia tăng huy động GDP vào ngân sách nhà nước Đây là quan điểm có ý nghĩaquan trọng Vì thế, vấn đề phát triển mạnh kinh tế hộ gia đình và gia tăng khả năng tàichính hộ gia đình có ý nghĩa lớn đối với việc gia tăng nguồn thu nhân sách nhà nước.Huy động GDP vào ngân sách càng lớn thì khả năng tích lũy để đầu tư phát triển càngnhiều và ngược lại

Thu NSNN của nước ta đến chủ yếu từ bốn nguồn là: Thu nội địa, thu từ dầu thô,thu cân đối hoạt động xuất nhập khẩu và Thu viện trợ

Chính sách thu NSNN đang đổi mới và tiệm cận dần với thông lệ quốc tế: Giaiđoạn 2016-2021, chính sách thu ngân sách của Việt Nam ảnh hưởng bởi căng thẳngthương mại Mỹ - Trung Quốc, xu hướng bảo hộ thương mại và việc điều chỉnh chínhsách thu ở hầu hết các quốc gia Đặc biệt, dịch Covid-19 xảy ra trên toàn cầu ảnhhưởng nghiêm trọng đến hầu hết các quốc gia và khu vực, trong đó Việt Nam cũng bịtác động rất lớn Tuy nhiên, chính sách thu ngân sách cũng đạt được một số kết quả rấtquan trọng: Chính sách thu ngân sách được hoàn thiện theo nguyên tắc thị trường gắnvới định hướng xã hội chủ nghĩa, hỗ trợ tích cực cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế vàchuyển đổi mô hình tăng trưởng

2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu nguồn thu

Trước khi xảy ra đại dịch Covid-19, các năm 2016-2019, thu đều vượt dự toán,quy mô thu NSNN bình quân đạt khoảng 25,5% GDP Năm 2019, tổng thu NSNN đạt

1 Ngân sách nhà nước

Trang 11

1.539,4 nghìn tỷ đồng, vượt 9,1% (128,1 nghìn tỷ đồng) so với dự toán, tăng 82,1nghìn tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội Riêng năm 2020, do tác động nghiêm trọngcủa đại dịch Covid-19 tới mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế cảnăm đạt 2,91% (trong khi kế hoạch đề ra là 6,8%), giá dầu thô giảm sâu, cộng với việcthực hiện miễn, giảm, giãn khoảng 130 nghìn tỷ đồng một số khoản thuế, phí, lệ phí để

hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh, nên thu NSNN chỉ đạt 98% dự toán Tuy nhiên, tínhchung cả giai đoạn, đây là mức rất tích cực trong điều kiê ̣n thu NSNN năm 2020 khókhăn, tăng trưởng kinh tế thấp hơn rất nhiều so dự kiến Cơ cấu thu NSNN bền vữnghơn, tỷ trọng thu nô ̣i địa trong tổng thu NSNN tăng từ 68% bình quân giai đoạn 2011-

2015 lên 85,5% năm 2020 (kế hoạch là 84-85%), tỷ trọng thu dầu thô và thu cân đối từhoạt đô ̣ng xuất nhâ ̣p khẩu giảm từ 30% bình quân giai đoạn 2011-2015 xuống cònkhoảng 14,2% năm 2020

Biểu đồ 1 cho thấy tình hình thực hiện thu NSNN: thu nội địa tăng đều trong giaiđoạn, thu nội địa chiếm khoảng hơn 80% trong tổng (giai đoạn 2006-2010 và giai đoạn2011-2015 tương ứng là 59,5% và 68,7%), thu nội địa tăng đáng kể từ năm 2016 đến

2021, mức thu nội địa cao nhất vào năm 2021 số liệu là 1.304.600 tỷ đồng, gấp 1,4 lầnnăm 2016 (số liệu 1.304.600 tỷ đồng) mức thu từ dầu thô năm 2018 (66.048 tỷ đồng)

là cao nhất trong giai đoạn, cao gấp 1,9 lần năm 2020, thu từ dầu thô chiếm khoảng11%- 15% trong cơ cấu thu NSNN giai đoạn 2016-2021

0 200000 400000 600000 800000 1000000

Biểu đồ 1: Tình hình thu trên một số lĩnh vực

Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu Thu viện trợ

Trang 12

2.2 Thực trạng chi ngân sách nhà nước

2.2.1 Các nguồn chi ngân sách nhà nước

Theo Luật Ngân sách và Nghị định 163 của Chính phủ về quy định chi tiết thihành một số điều của Luật Ngân sách đã chỉ rõ 9 nội dung chi NSNN Trong đó, chithường xuyên và chi đầu tư phát triển là những khoản chi quan trọng và ảnh hưởng cótính quyết định đến hiệu quả chi NSNN

Chi thường xuyên phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó số lượng công chức, viênchức và chế độ tiền lương cho khu vực công là yếu tố quan trọng Hệ thống cơ quan, tổchức thuộc khu vực Nhà nước từ trung ương đến địa phương cùng số lượng công chức,viên chức vừa đủ, có chất lượng cao sẽ góp phần làm chi NSNN có hiệu quả

Chi đầu tư phát triển hay còn gọi là đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước(ĐTNSNN) là khoản chi ngân sách có ý nghĩa quan trọng, thường chiếm khoảng 30%tổng chi ngân sách nhà nước Hiệu quả của nó ảnh hướng lớn đến hiệu quả chi NSNN.Đầu tư bằng ngân sách nhà nước gồm 4 bộ phận chính: (1) Đầu tư xây dựng kết cấu hạtầng kỹ thuật và mua sắm tài sản công (tài sản cho cơ quan nhà nước); (2) Đầu tư pháttriển khoa học công nghệ; (3) Đầu tư đào tạo nhân lực cho khu vực công; (4) Đầu tưxây dựng và ban hành luật pháp, chính sách

2.2.2 Tình hình chi ở một số lĩnh vực

Cơ cấu chi NSNN đã chuyển hướng tích cực, tăng tỷ trọng chi cho đầu tư pháttriển; qua đó góp phần thu hút thêm đầu tư từ khu vực kinh tế ngoài nhà nước (tổngđầu tư xã hội 5 năm 2016-2020 đạt 33.4% GDP; trong đó, tỷ trọng vốn đầu tư từ khuvực kinh tế ngoài Nhà nước tăng nhanh từ mức 38.9% năm 2016 lên khoảng 45% năm2020), bảo đảm chi an sinh xã hội

Nhờ tăng thu tiết kiệm chi nên bội chi ngân sách đã giảm từ mức bình quân 5.4%GDP giai đoạn 2011-2015 xuống mức bình quân 3.6% GDP giai đoạn 2016-2020, nhờvậy nhu cầu vay nợ cũng giảm hơn so với thời kỳ trước

Nhìn vào biểu đồ ta thấy thực hiện chi thường xuyên tăng cao qua từng năm.Trong đó cao nhất là vào năm 2021 với số liệu là 1.053.900 tỷ đồng Chi thường xuyênchiếm từ 60.5%- 64.7% của cơ cấu chi NSNN giai đoạn 2016-2021 (giảm tỷ trọng chi

Ngày đăng: 22/03/2024, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w