BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM NĂM 2023 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên ThS Trầ[.]
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC VĨ MƠ TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM NĂM 2023 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên: ThS Trần Bá Thọ Mã học phần: 23D1ECO50100211 Thành viên nhóm: Đồn Phạm Anh Thư (31221023925) Huỳnh Mỹ Tiên (31221023599) Triệu Thị Kim Tuyền (31221021374) Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 04 năm 2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Khung lí thuyết tăng trưởng kinh tế .2 1.1 Tăng trưởng kinh tế gì? 1.2 Khái quát tăng trưởng phát triển 1.3 Các lí thuyết tăng trưởng kinh tế 1.4 Các nhân tố tăng trưởng kinh tế 1.5 Đo lường tăng trưởng kinh tế Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 lĩnh vực 2.2 Nguyên nhân tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 2.3 Các biện pháp thực .11 Giải pháp, sách thời gian tới 13 3.1 Thuận lợi khó khăn 13 3.2 Đề xuất giải pháp sách tương lai 14 PHẦN KẾT LUẬN 16 PHẦN MỞ ĐẦU Kinh tế - xã hội nước ta năm 2022 diễn bối cảnh kinh tế giới phải đối mặt với thách thức lớn, biến động nhanh, khó lường tính bất ổn cao: lạm phát tăng lên mức cao nhiều thập kỷ buộc quốc gia phải thắt chặt sách tiền tệ Cạnh tranh chiến lược, địa vị trị nước lớn; xung đột quân Nga Ukraina; thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, mưa bão, hạn hán làm gia tăng rủi ro đến thị trường tài chính, tiền tệ, an ninh lượng, an ninh lương thực toàn cầu Mặc dù, dự báo gần tăng trưởng kinh tế giới năm 2022 tổ chức quốc tế điều chỉnh tăng so với dự báo đưa quý III/2022 mức thấp so với năm 2021 Trong nước, với tâm phục hồi phát triển kinh tế, tạo đà hoàn thành mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2022 giai đoạn 2021-2025 mà Nghị Đại hội XIII đề ra, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, ngành, địa phương theo dõi sát tình hình, thay đổi sách nước để kịp thời ban hành sách tiền tệ, tài khóa giải pháp vĩ mơ phù hợp Đồng thời triển khai tích cực, liệt nhiệm vụ, giải pháp Nghị 01/NQ-CP, Nghị số 02/NQ-CP, Nghị số 11/NQ-CP Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội Nhờ đó, kinh tế nước ta phục hồi mạnh mẽ, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát tầm kiểm sốt, cân đối lớn đảm bảo Mơi trường đầu tư kinh doanh cải thiện góp phần tích cực cho phục hồi phát triển kinh tế - xã hội, tạo tin tưởng, ủng hộ Nhân dân cộng đồng doanh nghiệp Một số ngành có mức tăng trưởng cao năm trước có dịch Covid-19 Kết đạt ngành, lĩnh vực năm 2022 trình bày cách chi tiết với số liệu trình bày tiểu luận nhóm em ngày hơm PHẦN NỘI DUNG Khung lí thuyết tăng trưởng kinh tế 1.1 Tăng trưởng kinh tế gì? - Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc dân (GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người (PCI) thời gian định - Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào q trình: tích lũy tài sản (như vốn, lao động đất đai) đầu tư tài sản có suất Tiết kiệm đầu tư trọng tâm, đầu tư phải hiệu đẩy mạnh tăng trưởng Chính sách phủ, thể chế, ổn định trị kinh tế, đặc điểm địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, trình độ y tế giáo dục, tất đóng vai trị định ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế - - - 1.2 Khái quát tăng trưởng phát triển Quy mô kinh tế thể tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng sản phẩm bình quân đầu người thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PCI) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản phẩm nước giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất, tạo phạm vi kinh tế thời gian định (thường năm tài chính) Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Products, GNP) giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối tạo công dân nước thời gian định (thường năm) Tổng sản phẩm quốc dân tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng Tổng sản phẩm bình quân đầu người tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số Tổng thu nhập bình quân đầu người tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số 1.3 Các lí thuyết tăng trưởng kinh tế a Lý thuyết cổ điển - Lý thuyết cổ điển tăng trưởng kinh tế bao gồm nhà kinh tế tiêu biểu: Adam Smith, R.Malthus, David Ricardo Adam Smith cho tích lũy vốn tiến công nghệ nhân tố xã hội, thể chế đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế nước Tăng sản lượng thông qua việc tăng số lượng đầu vào tương ứng – gia tăng tư theo chiều rộng Tuy nhiên đất đai có hạn nên đến lúc sản lượng đầu tăng chậm dần - R.Malthus: Dân số tăng theo cấp số nhân, lương thực tăng theo cấp số cộng (do hữu hạn đất đai) Muốn trì tăng sản lượng phải giảm mức tăng dân số Theo Ricardo: tăng trưởng kết tích lũy, tích lũy hàm lợi nhuận, lợi nhuận phụ thuộc vào chi phí sản xuất lương thực, chi phí lại phụ thuộc vào đất đai Do đất đai giới hạn tăng trưởng Tóm lại nhà kinh tế cổ điển Adam Smith, R.Malthus David Ricardo nhấn mạnh đến vai trò quan trọng nguồn lực tự nhiên (như đất đai) tăng trưởng kinh tế b Lý thuyết trường phái Keynes: Mơ hình Harrod-Domar - Khi Đại khủng hoảng kinh tế xảy (1929-1933) lý thuyết cổ điển tỏ bất lực việc giải thích tượng kinh tế lúc mức sản lượng thấp tỷ lệ thất nghiệp cao kéo dài - Bên cạnh thành tựu khoa học kỹ thuật máy kéo, phân bón thuốc trừ sâu, kỹ thuật thâm canh, giống mới… giúp cho sản lượng nông nghiệp tăng lên nhanh chóng nên với lượng đất đai “có hạn” lương thực thực phẩm đủ cung cấp cho người - Tác phẩm Lí thuyết tổng quát việc làm , lãi suất tiền tệ (The General Theory of Employment, Interest and Money) John Maynard Keynes (1883 – 1946) xuất vào năm 1936 nhấn mạnh kinh tế đại cần sách phủ chủ động để quản lí trì tăng trưởng kinh tế Điều ngược lại quan điểm trường phái cổ điển tăng trưởng kinh tế tự không cần can thiệp nhà nước - Kết luận rút từ mơ hình Harrod-Domar: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ thuận với tỷ lệ tiết kiệm tỷ lệ nghịch với k Vì k thường cố định thời kỳ, để điều chỉnh g cần điều chỉnh s Sự đánh đổi tiêu dùng tiêu dùng tương lai - Nhược điểm mơ hình: q đơn giản hóa mối quan hệ tích lũy tư (K) tăng trưởng kinh tế (g) bỏ qua yếu tố quan trọng khấu hao, tiến công nghệ Như vậy, lý thuyết trường phái Keynes nhấn mạnh đến vai trò tư bản/vốn (K) tăng trưởng kinh tế c Lý thuyết tân cổ điển: Mơ hình Solow – Swan (mơ hình Solow) d Lý thuyết đại - Lý thuyết tân cổ điển cho biết để có tăng trưởng dài hạn phải có tiến cơng nghệ lại không yếu tố định tiến công nghệ (coi - yếu tố ngoại sinh); lý thuyết tăng trưởng kinh tế sau cố gắng đưa tiến công nghệ vào mơ hình (yếu tố nội sinh) để xem điều định tiến công nghệ Paul Romer nhà kinh tế học người Mỹ đưa lý thuyết tăng trưởng kinh tế tiến cơng nghệ định vốn tri thức mà vốn tri thức lại phụ thuộc vào hoạt động đầu tư cho lĩnh vực R&D kinh tế Ông vốn tri thức loại vốn đặc biệt Xét giác độ vi mơ có lợi tức giảm dần (giống loại hình vốn vật chất khác) xét giác độ vĩ mơ có lợi tức tăng dần theo quy mơ Vì hãng khơng sẵn lịng đầu tư cho hoạt động R&D nên phủ cần phải thực sách nhằm thúc đẩy hoạt động này: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Trợ cấp cho hoạt động R&D Trợ cấp cho giáo dục (giáo dục quốc sách hàng đầu) 1.4 Các nhân tố tăng trưởng kinh tế Sau nghiên cứu tăng trưởng kinh tế nước phát triển lẫn nước phát triển, nhà kinh tế học phát động lực phát triển kinh tế phải bốn bánh xe, hay bốn nhân tố tăng trưởng kinh tế nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư công nghệ Bốn nhân tố khác quốc gia cách phối hợp chúng khác đưa đến kết tương ứng a Nguồn nhân lực: Chất lượng đầu vào lao động tức kỹ năng, kiến thức kỷ luật đội ngũ lao động yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Hầu hết yếu tố khác tư bản, nguyên vật liệu, cơng nghệ mua vay mượn nguồn nhân lực khó làm điều tương tự Các yếu tố máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay công nghệ sản xuất phát huy tối đa hiệu đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe kỷ luật lao động tốt Thực tế nghiên cứu kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh giới lần thứ II cho thấy hầu hết tư bị phá hủy nước có nguồn nhân lực chất lượng cao phục hồi phát triển kinh tế cách ngoạn mục Một ví dụ nước Đức, lượng lớn tư nước Đức bị tàn phá Đại chiến giới lần thứ hai, nhiên vốn nhân lực lực lượng lao động nước Đức tồn Với kỹ này, nước Đức phục hồi nhanh chóng sau năm 1945 Nếu khơng có số vốn nhân lực khơng có thần kỳ nước Đức thời hậu chiến b Nguồn tài nguyên thiên nhiên: yếu tố sản xuất cổ điển, tài nguyên quan trọng đất đai, khoáng sản, đặc biệt dầu mỏ, rừng nguồn nước Tài nguyên thiên nhiên có vai trị quan trọng để phát triển kinh tế, có nước thiên nhiên ưu đãi trữ lượng dầu mỏ lớn đạt mức thu nhập cao gần hồn tồn dựa vào Ả rập Xê út Tuy nhiên, nước sản xuất dầu mỏ ngoại lệ quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú khơng định quốc gia có thu nhập cao Nhật Bản nước gần khơng có tài nguyên thiên nhiên nhờ tập trung sản xuất sản phẩm có hàm lượng lao động, tư bản, cơng nghệ cao nên có kinh tế đứng thứ hai giới quy mô c Tư bản: nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư mà người lao động sử dụng máy móc, thiết bị nhiều hay (tỷ lệ tư lao động) tạo sản lượng cao hay thấp Để có tư bản, phải thực đầu tư nghĩa hy sinh tiêu dùng cho tương lai Điều đặc biệt quan trọng phát triển dài hạn, quốc gia có tỷ lệ đầu tư tính GDP cao thường có tăng trưởng cao bền vững Tuy nhiên, tư khơng máy móc, thiết bị tư nhân dầu tư cho sản xuất cịn tư cố định xã hội, thứ tạo tiền đề cho sản xuất thương mại phát triển Tư cố định xã hội thường dự án quy mô lớn, gần chia nhỏ nhiều có lợi suất tăng dần theo quy mơ nên phải phủ thực Ví dụ: hạ tầng sản xuất (đường giao thông, mạng lưới điện quốc gia ), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi d Cơng nghệ: suốt lịch sử lồi người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng chép giản đơn, việc đơn tăng thêm lao động tư bản, ngược lại, q trình khơng ngừng thay đổi cơng nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất cho phép lượng lao động tư tạo sản lượng cao hơn, nghĩa q trình sản xuất có hiệu Cơng nghệ phát triển ngày nhanh chóng ngày công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu có bước tiến vũ bão góp phần gia tăng hiệu sản xuất Tuy nhiên, thay đổi công nghệ không túy việc tìm tịi, nghiên cứu; cơng nghệ có phát triển ứng dụng cách nhanh chóng nhờ "phần thưởng cho đổi mới" - trì chế cho phép sáng chế, phát minh bảo vệ trả tiền cách xứng đáng - 1.5 Đo lường tăng trưởng kinh tế Để đo lường tăng trưởng kinh tế dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn - Mức tăng trưởng tuyệt đối mức chênh lệch quy mô kinh tế hai kỳ cần so sánh Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị % Biểu diễn tốn học, có cơng thức: y = dY/Y × 100(%), Y quy mơ kinh tế, y tốc độ tăng trưởng - Nếu quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) danh nghĩa, có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Cịn quy mơ kinh tế đo GDP (hay GNP) thực tế, có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế tiêu danh nghĩa Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 lĩnh vực - Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, lần quy mô GDP Việt Nam đạt 409 tỷ USD Ước tính GDP năm 2022 tăng 8,02% so với năm trước kinh tế khôi phục trở lại đạt mức tăng cao giai đoạn 2011 - 2022 - Hình 1: Tốc độ tăng GDP năm 2018-2022 (%) Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2022 đảm bảo nguồn cung lương thực, thực phẩm nước xuất Sản lượng lúa mùa ước đạt 8,21 triệu tấn, - - - - - tăng 151,9 nghìn tấn; sản lượng số lâu năm tăng sầu riêng ước tăng 25%; mít tăng 16%; cam tăng 8,2%; chè búp tăng 3,4%; cà phê (nhân) tăng 2,8% Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển ổn định, dịch bệnh kiểm soát Ước tính tổng số lợn nước tính đến thời điểm cuối tháng 12/2022 tăng 11,4% so với thời điểm năm trước; tổng số gia cầm tăng 4,8%; tổng số bị tăng 3,1% Ni trồng cá tra phát triển giá cá tra nguyên liệu vùng đồng sông Cửu Long nhu cầu thị trường giới tăng cao Sản lượng cá tra quý IV/2022 ước tăng 5,2% so kỳ năm trước; tính chung năm 2022 ước tăng 10,2% so với năm trước Ngành công nghiệp tiếp tục phục hồi phát triển, số sản xuất công nghiệp (IIP) năm 2022 ước tăng 7,8% so với năm trước, nhiều ngành cơng nghiệp trọng điểm tăng trưởng cao Hình 2: Tốc độ tăng số sản xuất năm 2022 so với năm trước số ngành công nghiệp trọng điểm (%) Hoạt động thương mại, dịch vụ tăng trưởng mạnh mẽ Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2022 đạt 5.679,9 nghìn tỷ đồng, tăng 19,8% so với năm trước mức tăng cao nhiều năm trở lại đây[2] Hoạt động vận tải quý IV/2022 tiếp tục đạt kết tích cực vận tải hành khách hàng hóa Trong đó, vận chuyển hành khách gấp 2,3 lần luân chuyển hành khách gấp lần so với kỳ năm trước; vận tải hàng hoá tăng 26,6% 23,8% Tính chung năm 2022, vận chuyển hành khách tăng 52,8% luân chuyển tăng 78,3% so với năm trước; vận chuyển hàng hóa tăng 23,7% luân chuyển tăng 29,4% Khách quốc tế đến Việt Nam tháng Mười Hai đạt 707,1 nghìn lượt người, tăng 18,5% so với tháng trước gấp 41,2 lần so với năm trước Tính chung năm 2022, - - - - khách quốc tế đến nước ta đạt 3.661,2 nghìn lượt người, gấp 23,3 lần so với năm 2021 Hoạt động xuất, nhập hàng hóa tăng trưởng có mức thặng dư tích cực Tính chung năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước đạt 732,5 tỷ USD, tăng 9,5% so với năm trước, xuất tăng 10,6%; nhập tăng 8,4%; ước tính ước tính xuất siêu 11,2 tỷ USD Số lượng doanh nghiệp gia nhập thị trường tăng cao Năm 2022, nước có 148,5 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số lao động đăng ký 981,3 nghìn người, tăng 27,1% số doanh nghiệp tăng 14,9% số lao động so với năm trước; số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động 59,8 nghìn doanh nghiệp, tăng 38,8% Tính chung số doanh nghiệp gia nhập thị trường năm đạt 208,3 nghìn doanh nghiệp, tăng 30,3% so với năm 2021 Vốn đầu tư thực toàn xã hội theo giá hành năm 2022 ước đạt 3.219,8 nghìn tỷ đồng, tăng 11,2% so với năm trước; vốn đầu tư trực tiếp nước thực Việt Nam ước đạt gần 22,4 tỷ USD, tăng 13,5%, cao năm qua Lạm phát kiểm sốt, số giá tiêu dùng (CPI) bình qn năm 2022 tăng 3,15% so với năm trước, thấp mức tăng 3,54% 3,23% năm 2018 2020; cao mức tăng 2,79% 1,84% năm 2019 năm 2021 Lạm phát bình quân năm 2022 tăng 2,59% - Hình 6: Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 12, quý IV bình quân năm giai đoạn 2018-2022 (%) Số người có việc làm thu nhập bình quân tháng người lao động tăng Lao động 15 tuổi trở lên có việc làm năm 2022 ước tính đạt 50,6 triệu người, tăng 1.504,5 nghìn người so với kỳ năm trước; thu nhập bình quân tháng lao động làm công hưởng lương ước tính đạt 7,5 triệu đồng/tháng, tăng 992 nghìn đồng 2.2 Nguyên nhân tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 Theo lý thuyết, tăng trưởng kinh tế thực tế tăng trưởng GDP, đó, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tăng trưởng kinh tế tăng suất lao dộng quốc gia Do đó, ta thấy tăng trưởng dựa bốn yếu tố a Vốn vật chất: - - - Trong năm 2022, thành tựu lớn kể đến việc mở rộng vốn vật chất Việt Nam thu hút nhiều nguồn đầu tư nước Tiêu biểu như: Năm 2022, tổng vốn FDI đăng kí vào Việt Nam đạt gần 27,72 tỉ USD, mức vốn FDI thực đạt kỉ lục 22,4 tỉ USD, tăng 13,5% so với kì năm 2021 Đây số vốn FDI thực cao năm (2017 - 2022) Một số dự án khởi công với số vốn lớn như: Nhà máy bia Heineken khánh thành tháng 9/2022 Vũng Tàu - - - - Dự án Nhà máy Điện khí LNG Quảng Ninh Nhật Bản cấp giấy chứng nhận đăng kí đầu tư, với tổng vốn đầu tư gần tỉ USD, khởi động tháng 10/2022 Dự án Samsung Electro-mechanics Việt Nam (Thái Nguyên) tăng vốn hai lần: Tăng 920 triệu USD (lần 1) tăng 267 triệu USD (lần 2); Dự án Công ty TNHH Điện tử Samsung HCMC CE Complex tăng vốn 841 triệu USD Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 19/21 ngành kinh tế, đó: Ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 16,8 tỉ USD, chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư đăng kí năm 2022; ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 4,45 tỉ USD, chiếm 16,1% tổng vốn đầu tư đăng kí; ngành sản xuất, phân phối điện (với vốn đầu tư đăng kí 2,26 tỉ USD), hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ với vốn đăng ký đạt gần 1,29 tỉ USD; lại ngành khác Là “tâm điểm” đầu tư khu vực ASEAN, Việt Nam chắn hưởng lợi Nhờ nguồn đầu tư này, kinh tế Việt Nam 2022 phục hồi tăng trưởng mạnh mẽ sau đại dịch Nổi bật thấy, động lực giúp công nghiệp phát triển, đặc biệt ngành công nghiệp chế tạo linh kiện (tăng trưởng 22,2% tháng đầu năm) b Vốn nhân lực: - - Thu nhập bình quân tháng người lao động năm 2022 6,7 triệu đồng, tăng 927 nghìn đồng so với năm trước tăng 759 nghìn đồng so với kỳ năm 2019 Thu nhập tăng, dẫn đến lượng cung lao động tăng Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2022 68,5%, tăng 0,8 điểm phần trăm so với năm trước Lực lượng lao động qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp” trở lên năm 2022 ước tính 13,5 triệu người, chiếm 26,2%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với năm trước Năm 2022, tỷ lệ lao động qua đào tạo Hà Nội đạt 72,23%, góp phần nâng chất lượng nguồn nhân lực tăng suất lao động Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng cao minh chứng cho trình chuyển dịch cấu cách tích cực, tăng trưởng dịch vụ công nghiệp cao nhiều so với nông nghiệp c Tài nguyên thiên nhiên: Năm 2022, Việt Nam có thành tựu Tài nguyên sau: - Đổi sách, pháp luật đất đai với nhiều điểm đột phá - Hoàn thiện Chiến lược địa chất, khống sản cơng nghiệp khai khống Thúc đẩy chuyển đổi lượng, đạt mục tiêu phát thải ròng “0” Kết nối sở liệu đất đai sở liệu quốc gia dân cư Hệ thống cảnh báo sớm phát huy hiệu giảm nhẹ thiên tai Khung pháp lý, sách bảo vệ mơi trường tiếp tục hồn thiện Lần có Quy hoạch tài nguyên nước quốc gia d Kiến thức công nghệ: - - Số liệu thống kê cho thấy, 60% doanh nghiệp chuyển trọng tâm từ gia cơng sang làm tồn giải pháp, sản phẩm mang lại giá trị cao Công nghiệp công nghệ thông tin (ICT) trở thành ngành có đóng góp đáng kể cho ngân sách Nhà nước Điều giúp cho Việt Nam chuyển thành quốc gia dẫn đầu sản xuất công nghệ phần cứng điện tử - viễn thông với việc xếp thứ sản xuất điện thoại thứ 10 sản xuất điện tử Cùng với đó, Việt Nam đứng thứ gia công phần mềm Các doanh nghiệp vừa nhỏ tập đoàn lớn chạy đua xây dựng môi trường làm việc số Điển Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) nhận diện, lựa chọn lĩnh vực trọng tâm để triển khai thực chuyển đổi số, góp phần nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh, chất lượng dịch vụ, suất lao động lực quản trị Các lĩnh vực trọng tâm bao gồm: số hóa liệu, số hóa khách hàng, số hóa quy trình nghiệp vụ ứng dụng khoa học công nghệ Thành công chuyển đổi số tăng trưởng mạnh mẽ ngành dịch vụ, công nghiệp 2.3 Các biện pháp thực Để đạt số tăng trưởng ấn tượng trên, Chính phủ Việt Nam đưa nhiều sách vĩ mơ, đó, thành tựu lớn nằm sách tài khóa tiền tệ a Chính sách tài khóa - - Thu NSNN năm 2022 đạt cao so với dự tốn Năm 2022, Chính phủ tiếp tục thực miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, tiền thuê đất, kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp người dân sau dịch bệnh Ngày 30/01/2022 Chính phủ với tổng số tiền miễn, giảm, gia hạn khoảng 233,5 nghìn tỷ đồng Thu NSNN năm 2022 ước đạt 1.784,8 nghìn tỷ đồng, vượt 26,4% so với dự toán tăng 8,1% so với năm trước; tỷ lệ động viên vào NSNN xấp xỉ 18% GDP (vượt mục tiêu 15,2% GDP) Chi NSNN quản lý chặt chẽ, tiết kiệm Chi NSNN đảm bảo nguồn lực hỗ trợ phục hồi kinh tế, kiểm sốt chặt chẽ bội chi NSNN nợ cơng phạm vi Quốc hội - - - cho phép Triển khai gói phục hồi kinh tế với quy mơ 347 nghìn tỷ đồng để tập trung đầu tư sở hạ tầng, an sinh xã hội, chuyển đổi số Cân đối ngân sách đảm bảo Cân đối ngân sách Trung ương địa phương đảm bảo Ước cuối năm 2022, bội chi NSNN khoảng 4% GDP Ngân quỹ nhà nước sử dụng hiệu thông qua việc phát hành trái phiếu Chính phủ Giá thị trường điều hành linh hoạt Giá thị trường điều hành phù hợp với tình hình thực tế, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, góp phần kiểm sốt lạm phát, giảm chi phí cho doanh nghiệp người dân Giá cả, lạm phát, giá xăng dầu chịu sức ép lớn từ biến động thị trường giới, kiểm soát theo mục tiêu đề Năm 2022, CPI bình quân tăng khoảng 3,15% so với năm 2021 (lạm phát tăng 2,59%) góp phần kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu đề năm 2022 (không 4%) Các thị trường tài tiếp tục củng cố.Các thị trường tài tiếp tục xử ký kịp thời khó khăn, vướng mắc để thị trường chứng khốn phát triển lành mạnh, cơng khai, minh bạch b Chính sách tiền tệ - - - Chính sách tiền tệ điều hành chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp hài hịa, chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm soát lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế - xã hội, thích ứng kịp thời với diễn biến thị trường nước quốc tế Trong năm 2022, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng mức lãi suất, cụ thể: lần tăng mức lãi suất điều hành với tổng mức tăng 2%/năm lãi suất tiền gửi tối đa VND kỳ hạn tháng tổ chức tín dụng với tổng mức tăng 0,8%-2%/năm; Tăng 1%/năm lãi suất cho vay tối đa VND số lĩnh vực ưu tiên Lãi suất tiền gửi VND bình quân tăng 1,19%/năm so với cuối năm 2021, lãi suất cho vay VND bình quân tăng 1,21%/năm Việc điều chỉnh tăng lãi suất phù hợp với xu hướng chung toàn giới để ưu tiên kiểm soát lạm phát, giữ ổn định tỷ giá, tạo dư địa thích ứng với biến động thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, đảm bảo an toàn hệ thống Tỷ giá điều hành chủ động, linh hoạt để thích ứng trước khó khăn, thách thức, diễn biến khó lường áp lực lớn thị trường quốc tế Lạm phát kiểm sốt tốt, lạm phát bình qn năm 2022 tăng 2,59% so với năm 2021, thấp mức CPI bình quân chung Điều phản ánh biến - động giá tiêu dùng chủ yếu giá lương thực, xăng, dầu gas tăng, yếu tố tiền tệ Tín dụng điều hành phù hợp, đảm bảo cung ứng vốn cho kinh tế, hướng tín dụng vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng Giải pháp, sách thời gian tới 3.1 Thuận lợi khó khăn a Thuận lợi: Về thuận lợi, có động lực hỗ trợ đà tăng trưởng: - - - Thứ lượng vốn lớn giải ngân đầu tư cơng Hiện nay, Chính phủ cơng bố dự tốn ngân sách năm 2023, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước ước đạt 698.867 tỷ đồng, tăng 28,9% so với kế hoạch năm trước Động lực thứ hai, chuyên gia VNDIRECT cho rằng, chuyển dịch lượng hướng tới phát triển bền vững Việt Nam tiếp bước Indonesia Nam Phi nhận gói tài trợ biến đổi khí hậu trị giá 11 tỷ USD để giảm phụ thuộc kinh tế vào than đá thúc đẩy triển khai nguồn lượng tái tạo Được dẫn dắt Liên minh châu Âu (EU) Vương quốc Anh, thỏa thuận tài trợ nhằm mục đích cơng bố “Đối tác chuyển đổi lượng công bằng” Hội nghị thượng đỉnh EUASEAN vào ngày 14 tháng 12 tới Khoảng 5-7 tỷ USD đến từ khoản vay trợ cấp khu vực cơng phần cịn lại từ nguồn tư nhân Động lực thứ ba phục hồi mạnh mẽ ngành dịch vụ, du lịch Theo Tổng cục Thống kê, lượng khách du lịch đến Việt Nam từ Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Đông Nam Á tiếp tục phục hồi năm 2023, với khả Việt Nam đón 10 triệu lượt khách quốc tế năm này, tăng khoảng 195% so với mức dự kiến năm 2022 Sự phục hồi khách du lịch quốc tế thúc đẩy phục hồi ngành dịch vụ năm 2023 b Khó khăn: - - Việt Nam ghi nhận phục hồi kinh tế vững năm 2022, với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng trưởng 8,0%, tốc độ nhanh 25 năm qua Tuy nhiên, theo cách quan, tỉ lệ tăng trưởng so với kinh tế năm 2021, mà phải chịu áp lực từ dịch bệnh Do đó, xét so với năm 2022, kinh tế 2023 khó tăng trưởng tốt Mặc dù CPI bình quân năm 2022 tăng khoảng 3,15% so với năm 2021, CPI lũy kế tháng 12/2022 so với kỳ năm 2021 mức cao (ước 4%), làm - - - CPI tháng đầu năm 2023 mức cao, gây áp lực lên công tác điều hành giá nhiệm vụ kiểm soát lạm phát từ đầu năm 2023 Lạm phát giới mức cao; căng thẳng nguồn cung xăng dầu nước áp giá trần dầu xuất Nga; giá hàng hóa thiết yếu, lương thực chưa có dấu hiệu hạ nhiệt…, gây sức ép mặt giá nước Ngay quý 1, giới tiếp tục chứng kiến biến động kinh tế khó lường, đặc biệt khủng hoảng ngân hàng Mỹ Thụy Sĩ đặt mối lo khủng hoảng tài tương tự hồi năm 2008 Điều gây ảnh hưởng đến tài Việt Nam Ngồi cịn có số rủi ro đến từ tình hình tài doanh nghiệp nước: Bất ổn xã hội gia tăng - tác động đến niềm tin công chúng vào hệ thống tài chính, khơng phát hành trái phiếu mới, mà với lĩnh vực ngân hàng thị trường chứng khoán Vỡ nợ trái phiếu vi phạm chéo Khủng hoảng khoản nợ doanh nghiệp khiến doanh nghiệp khả tốn 3.2 Đề xuất giải pháp sách tương lai a Kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng: - - - Năm 2023, năm dự báo có nhiều khó khăn, thách thức đến từ bên nội kinh tế, lạm phát trì mức cao; sách tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suất kéo dài kèm theo giá trị đồng tiền, giảm mạnh nhu cầu tiêu dùng nhiều quốc gia; thị trường bất động sản nhiều nước khó khăn Quan điểm điều hành sách nhiều quốc gia thay đổi, đảo chiều nhanh, dấu hiệu suy thoái kinh tế giới nhiều nước lớn ngày rõ nét Nguy khoản, rủi ro, bất ổn tài chính, tiền tệ, nợ công, an ninh lượng, an ninh lương thực toàn cầu gia tăng tác động mạnh, kéo dài, phạm vi lớn tới hầu hết kinh tế Với độ mở kinh tế lớn, tính tự chủ kinh tế, lực sản xuất nước hạn chế, rủi ro, thách thức tới tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô nước ta lớn Bên cạnh đó, nợ xấu tiềm ẩn, xử lý tổ chức tín dụng, ngân hàng yếu kém, cấu lại hệ thống tài - ngân hàng cịn nhiều thách thức, khó khăn Thị trường bất động sản cịn tiềm ẩn rủi ro, phát triển thiếu lành mạnh, bền vững Nền kinh tế tiếp tục phục hồi khó khăn năm 2023 - Do đó, việc nâng cao lực chống chịu, tính tự cường kinh tế, tạo tiền đề xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng hiệu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tình hình b Chính sách tài khóa tiền tệ linh hoạt: - - - - - Các chuyên gia khẳng định: Một kinh tế có nội lực mạnh thúc đẩy nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế hiệu tạo tiền đề để xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Để tăng khả chống chịu cải thiện lực nội sinh kinh tế, chuyên gia cho rằng, trước hết cần ổn định kinh tế vĩ mô lành mạnh hệ thống tài tiền tệ, với cải cách, giám sát, vận dụng tốt sách tài khóa, tiền tệ Chính sách tài tiền tệ cần tạo “tấm đệm” nguồn lực Thứ hai, cấu trúc kinh tế chuyển dịch phải đủ đa dạng, đủ uyển chuyển, giảm thiểu rủi ro, quan tâm tới mặt hàng chiến lược Cùng với đó, nỗ lực thúc đẩy đổi sáng tạo, thu hút vốn FDI có chất lượng, nâng giá trị gia tăng trình xuất nhập khẩu, tham gia chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng toàn cầu Mục tiêu cao với ngành ngân hàng bảo đảm an ninh tiền tệ, an toàn hệ thống Tiếp tục điều hành chắn, chủ động, linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách khác nhằm góp phần kiểm sốt lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm cân đối lớn kinh tế Chính sách tài khóa mở rộng cần có trọng tâm, trọng điểm Cùng với đó, tiếp tục nghiên cứu để giảm thuế, phí, lệ phí cho người dân DN, tiết giảm chi phí cho sản xuất, kinh doanh, cách để khơi thông nguồn lực cho DN Phải tạo điều kiện nuôi dưỡng nguồn thu, hỗ trợ DN, coi việc DN việc mình, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, từ DN có điều kiện phát triển quay trở lại đóng góp vào ngân sách Nhà nước Tháo gỡ điểm nghẽn, khai thác hiệu nguồn lực Triển khai hoàn thành dự án bị trì trệ để nhanh chóng đưa vào sử dụng, tránh lãng phí tài lực Tiếp tục trọng, nâng cao cơng tác hồn thiện thể chế, thực thi pháp luật, tạo điều kiện khơi thông, huy động sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng Đồng thời, tập trung cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, thúc đẩy khoa học cơng nghệ, đổi sáng tạo, chuyển đổi số PHẦN KẾT LUẬN