1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế học vĩ mô đề tài thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phố hà nội giai đoạn 2019 2023

37 5 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2019 - 2023
Tác giả Nguyễn Thị Mai Phương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thúy
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế học vĩ mô
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 323,26 KB

Nội dung

Trang 7 Lời mở đầuSự phát triऀn c甃ऀa thế giới đ愃̀ bước sang một trang mới với những thành tựu có tính đột phá, trong đó yếu tố đóng vai trò trung tâm quyết định sự biến đổi về chất lượn

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

*******************

TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Trang 3

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Nguyễn Thị Mai Phương

Mục lục, lời mở đầu, phần mở đầu, phần kết thúc, tổng hợp các phần thành bài hoàn

chỉnh.

Trang 4

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

thành công việc (tự đánh giá)

Mức độ hoàn thành công việc (nhóm đánh giá)

Trang 5

MỤC LỤC

MỤC LỤC

Lời mở đầu

PHẦN I: MỞ ĐẦU

PHẦN 2: NỘI DUNG

Chương I: Cơ sở lý luận

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Nguồn nhân lực

1.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực

1.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

1.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực

1.2.1 Chỉ tiêu HDI

1.2.2 Chỉ tiêu về sức khỏe

1.2.3 Chỉ tiêu về trình độ văn hóa

1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá trình độ chuyên môn kỹ thuật

Chương II: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ở Thành phố Hà Nội giai đoạn 2019 - 2023

2.1 Khái quát nguồn nhân lực ở thành phố Hà Nội

2.2 Tình hình chất lượng nguồn nhân lực ở Hà Nội trong giai đoạn 2019 đến nay

2.2.1 Điều kiê ̣n tự nhiên

2.2.2 Trình đô ̣ phát triऀn kinh tế- x愃̀ hô ̣i

2.2.3 Nền kinh tế thị trường

2.2.4 Trình đô ̣ phát triऀn khoa h漃⌀c- công nghê ̣

2.2.5 Tăng trưởng số lượng người lao động:

2.3 Thực trạng các yếu tố cấu thành chất lượng nguồn nhân lực

2.3.1 Về thऀ lực c甃ऀa nguồn nhân lực

2.3.2 Về trí lực c甃ऀa nguồn nhân lực

2.3.3 Về tâm lực c甃ऀa nguồn nhân lực

Trang 6

2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực trong giai đoạn 2017 đến nay

2.4.1 Yếu tố bên trong

2.4.2 Yếu tố bên ngoài

2.5 Đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ở Hà Nội trong giai đoạn 2019 đến nay

2.5.1 Những ưu điऀm

2.5.2 Những hạn chế và nguyên nhân

Chương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Thành phố Hà Nội

PHẦN 3: KẾT LUẬN

PHẦN 4: TRÍCH NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

Lời mở đầu

Sự phát triऀn c甃ऀa thế giới đ愃̀ bước sang một trang mới với những thành tựu có tính đột phá, trong đó yếu tố đóng vai trò trung tâm quyết định sự biến đổi về chất lượng c甃ऀa nền kinh tế chính là nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực là một khái niệm quan tr漃⌀ng trong kinh tế, quản trị và phát triऀn x愃̀ hội, bao gồm các yếu tố về thऀ lực, trí lực, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo c甃ऀa con người Nó có vai trò đem lại lợi nhuận, mang tính chiến lược và là nguồn lực vô tận cho sự phát triऀn c甃ऀa một công ty, một quốc gia hay một vùng l愃̀nh thổ; cần được đánh giá, phân tích, quản lý và nâng cao chất lượng theo các tiêu chí như tình hình sức khỏe, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, kỹ thuật vàchỉ số phát triऀn con người Nguồn nhân lực cũng cần được tạo cơ hội h漃⌀c tập, bồi dưỡng, phát triऀn và thu hút nhân tài Nguồn nhân lực là tài nguyên then chốt c甃ऀa nền kinh tế tri thức và là yếu tố quyết định sự thành công c甃ऀa một doanh nghiệp Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là yêu cầu sống còn đऀ đáp ứng yêu cầu c甃ऀa phát triऀn kinh tế, x愃̀ hội và nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, khảnăng cạnh tranh trên thị trường quốc tế

Hà Nội từ xưa đến nay luôn được coi là trung tâm kinh tế - văn hóa - chính trị c甃ऀa

cả nước ta Nền kinh tế ở Hà Nội đang phát triऀn mạnh mẽ trong những năm gần đây và đòi hỏi một nguồn nhân lực chất lượng đऀ có thऀ đáp ứng nhu cầu phát triऀnc甃ऀa nó Theo một báo cáo, Hà Nội là một địa phương có tốc độ tăng dân số cao so với cả nước, với dân số và quy mô dân số đứng thứ hai cả nước Nguồn nhân lực ở

Hà Nội đang được đánh giá khá cao vì Hà Nội là nơi có nguồn nhân lực dồi dào về

số lượng và cũng là cái nôi sản sinh ra nguồn nhân lực chất lượng cao khi có một lượng lớn cử nhân đại h漃⌀c ra trường, sinh sống và làm việc mỗi năm Nhưng nguồnnhân lực ở Hà Nội cũng có những mặt trái nhất định Chất lượng nguồn nhân lực ở

Hà Nội chưa cao, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật c甃ऀa Hà Nộimặc dù đ愃̀ giảm xuống còn 56,8% nếu so tỷ lệ này với cả nước là 79,1%1 Đऀ phát triऀn kinh tế, x愃̀ hội, cần phải tạo ra lao động có tay nghề cao và chất lượng tốt Vì vậy, việc nghiên cứu cách thức nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là rất quan tr漃⌀ng và cấp thiết, về mặt lý thuyết và thực tiễn

Với đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt

Trang 8

trong giai đoạn 2019-2023 và tìm ra những vấn đề tồn tại và đưa ra những giải pháp hợp lý đऀ giải quyết chúng, đồng thời nắm vững những kiến thức cần thiết về vấn đề này.

Trang 9

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Nguồn lực con người là yếu tố then chốt cho sự phát triऀn c甃ऀa mỗi quốc gia, khu vực hay tỉnh thành, bao gồm cả vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất – kĩ thuật, khoa h漃⌀c công nghệ… Nguồn lực con người có năng lực nội sinh đऀ điều khiऀn và tận dụng các nguồn lực khác, và cũng là nguồn lực quan tr漃⌀ng nhất vì các nguồn lực khác chỉ có giá trị khi kết hợp với nguồn nhân lực một cách hiệu quả Trong đó, nguồn nhân lực chất lượng cao là nhân tố quyết định cho sự trưởng, phát triऀn nhanh và bền vững c甃ऀa kinh tế- x愃̀ hội Trong bối cảnh đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng có vai trò quyết định

Tuy nhiên, nguồn nhân lực tại Việt Nam nói chung và nguồn nhân lực tại

Hà Nội nói riêng còn nhiều hạn chế Thực tế cho thấy, đội ngũ cán bộ khoa h漃⌀c đầu đàn, chuyên gia trong các lĩnh vực và lượng lao động có tay nghề cao còn ít chưa đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi c甃ऀa Hà Nội trong thời kỳ mới

Do đó, cần có những giải pháp kịp thời và hiệu quả đऀ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Hà Nội

Nhận thức được tầm quan tr漃⌀ng và sự ảnh hưởng c甃ऀa nguồn nhân lực tới sự phát triऀn kinh tế - x愃̀ hội, cùng với quá trình lĩnh hội, tiếp thu kiến thức tại Trường Đại h漃⌀c Công Nghiệp Hà Nội, nhóm em đ愃̀ ch漃⌀n nghiên cứu đề tài:

“Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Hà Nội giai đoạn 2019 – 2023” cho bài tiऀu luận c甃ऀa mình

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài này nhằm mục đích khảo sát thực trạng và đề xuất những giải pháp hữu ích đऀ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho sự phát triऀn kinh tế - x愃̀hội c甃ऀa thành phố Hà Nội giai đoạn 2019-2023 Đऀ thực hiện được mục tiêu này, bài tiऀu luận cần giải quyết được các nội dung sau:

● Làm rõ khái niệm chất lượng nguồn nhân lực, các tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực

Trang 10

● Khảo sát và phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ở Hà Nội giai đoạn 2019-2023: về thऀ lực, trí lực so với nhu cầu thực tế hiện nay và các nguyên nhân gây ra thực trạng đó

● Đưa ra những giải pháp thực tiễn và hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Hà Nội giai đoạn 2019-2023

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng nguồn nhân lực ở Hà Nội

- Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Hà Nội giai đoạn 2019 - 2023

4 Phương pháp nghiên cứu

Đऀ khảo sát thực trạng và đề xuất các giải pháp hữu ích đऀ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Hà Nội giai đoạn 2017 – 2020, bài tiऀu luận áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

● Phương pháp phân tích - tổng hợp: đऀ nghiên cứu các khái niệm, tiêu chí và yếu tố liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực, cũng như đऀ tổng hợp và đánh giá các kết quả thu thập được từ các phương pháp khác

● Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: đऀ khảo sát và phân tích thực trạngchất lượng nguồn nhân lực ở Hà Nội, cũng như đऀ đề xuất và kiऀm tra hiệu quả c甃ऀa các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

● Phương pháp thu thập và xử lý thông tin: đऀ thu thập các dữ liệu và thông tin cần thiết cho nghiên cứu, bằng cách sử dụng các phương tiệnnhư khảo sát, phỏng vấn, quan sát, tài liệu tham khảo, báo cáo, thống kê… và xử lý các dữ liệu và thông tin đó bằng các phương pháp thống

kê, biऀu đồ, bảng số liệu…

Bài tiऀu luận sử dụng số liệu c甃ऀa các công trình, dự án, bài viết trên các sách, báo chí và Internet

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của vấn đề

● Làm sáng tỏ khái niệm, vai trò và tính cấp thiết c甃ऀa việc nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực cho sự phát triऀn kinh tế

● Khảo sát và đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực hiện nay,

về mặt thऀ lực và trí lực

Trang 11

● Tìm ra những nhân tố quan tr漃⌀ng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực và đề xuất những giải pháp thực tiễn và hiệu quả đऀ nâng caochất lượng nguồn nhân lực ở Hà Nội hiện nay.

Trang 12

Nguồn nhân lực (NNL) là yếu tố quan tr漃⌀ng hàng đầu trong lực lượng sản xuất.Với vai trò quyết định sự vận động và phát triऀn c甃ऀa lực lượng sản xuất, nguồn nhân lực quyết định sự phát triऀn và tiến bộ c甃ऀa toàn x愃̀ hội (tầm vĩ mô) và quyết định sự phát triऀn, thành công hay thất bại c甃ऀa một tổ chức (vi mô ).

Nguồn nhân lực được biऀu hiện trên hai mặt:

· Về số lượng đó là tổng số những người trong độ tuổi lao động làm việc theo

quy định c甃ऀa nhà nước và thời gian lao động có thऀ huy động được từ h漃⌀;

· Về chất lượng, đó là sức khoẻ và trình độ chuyên môn, kiến thức và trình độ

lành nghề c甃ऀa người lao động Nguồn lao động là tổng số những người trong độ tuổi lao động quy định đang tham gia lao động hoặc đang tích cực tìm kiếm việc làm

Như vậy có thऀ thấy, có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm nguồnnhân lực nhưng đều có điऀm chung đó là khái niệm về nguồn nhân lực đều nói

về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực Từ quan niệm chung đó có thऀ thấy, NNL c甃ऀa một tổ chức được hình thành trên cơ sở các cá nhân có vai trò khác

Trang 13

nhau và được liên kết lại bởi mục tiêu c甃ऀa tổ chức Và có thऀ hiऀu, nguồn nhân lực được xem là tổng hòa c甃ऀa sức lực, trí lực và tâm lực.

1.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, quá trình quốc tế hoá sản xuất và phân công lao động diễn ra ngày càng sâu sắc, việc tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu đ愃̀ trở thành yêu cầu cấp thiết đối với các nền kinh tế Do đó chất lượng nguồn nhân lực sẽ là yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh và sự thành công c甃ऀa mỗi quốc gia

Chất lượng nguồn nhân lực (NNL) là toàn bộ năng lực c甃ऀa lực lượng lao động được

biऀu hiện thông qua ba mặt: thऀ lực, trí lực, tâm lực Ba mặt này có quan hệ chặt chẽ với nhau cấu thành chất lượng nguồn nhân lực Trong đó:

· Thể lực là nền tảng, là phương tiện đऀ truyền tải tri thức, thऀ lực chịu ảnh

hưởng c甃ऀa mức sống vật chất, sự chăm sóc sức khỏe và rèn luyện c甃ऀa từng cá nhân

cụ thऀ

· Trí lực là yếu tố quyết định chất lượng nguồn nhân lực, trí lực được xác định

bởi tri thức chung về khoa h漃⌀c, trình độ kiến thức chuyên môn, kỹ năng kinh nghiệm làm việc và khả năng tư duy, sáng tạo c甃ऀa mỗi con người

· Tâm lực là yếu tố chi phối hoạt động chuyऀn hóa c甃ऀa thऀ lực trí tuệ thành thực

tiễn, là những đặc điऀm quan tr漃⌀ng trong yếu tố x愃̀ hội c甃ऀa nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ những tình cảm, tập quán phong cách, thói quen, quan niệm,truyền thống, các hình thái tư tưởng, đạo đức và nghệ thuật , gắn liền với truyền thống văn hóa

1.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Đऀ tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, bên cạnh các yếu tố như áp dụng công nghệ mới, phát triऀn cơ cấu hạ tầng hiện đại thì cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hiện nay, với sự phát triऀn c甃ऀa khoa h漃⌀c công nghệ thì vai trò c甃ऀa nguồn nhân lực là yếu tố quan tr漃⌀ng đối với sự phát triऀn c甃ऀa doanh nghiệp

Trang 14

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là tạo ra tiềm năng c甃ऀa con người thông qua đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng và đào tạo lại, chăm sóc sức khỏe

về thऀ lực và tinh thần, khai thác tối đa tiềm năng đó, trong các hoạt động lao động thông qua việc tuyऀn dụng, sử dụng, tạo điều kiện về môi trường làm việc,môi trường văn hóa, x愃̀ hội kích thích động cơ, thái độ làm việc c甃ऀa người lao động, đऀ h漃⌀ mang hết sức mình hoàn thành các chức trách, nhiệm vụ được giao.Tóm lại ta có thऀ hiऀu rằng: "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chính lànâng cao mức độ đáp ứng công việc c甃ऀa người lao động trên các phương diện: thऀ lực, trí lực và tâm lực so với yêu cầu cụ thऀ nhằm đạt được mục tiêu chung c甃ऀa tổ chức” Nâng cao trí lực: nâng cao trình độ h漃⌀c vấn, trình độ chuyên môn,

kỹ năng làm việc, kinh nghiệm làm việc Đây là yếu tố căn bản quyết định đến sự thay đổi về căn bản năng lực làm việc c甃ऀa nguồn nhân lực Nâng cao thऀlực: nâng cao sức khỏe, thऀ chất… Nâng cao ý thức, văn hóa người lao động: thái độ, tinh thần, khả năng chịu áp lực, thái độ và hiệu quả sự hợp tác…

1.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực

1.2.1 Chỉ tiêu HDI

Chỉ số phát triऀn con người (HDI - Human Development Index) là chỉ tiêu đo lường sự phát triऀn c甃ऀa con người trên 3 phương diện: Sức khỏe, tri thức và thu nhập

+ Sức khỏe: đo bằng tuổi th漃⌀ trung bình c甃ऀa người dân, được tính trung bình từ lúc

sinh ra, cho thấy “sức khỏe” c甃ऀa một đất nước

+ Tri thức: đo bằng tỷ lệ biết chữ c甃ऀa người lớn, chất lượng dạy và h漃⌀c, chương

trình h漃⌀c, trình độ đồng đều giữa các vùng miền và bậc phổ cập giáo dục

+ Thu nhập: đo bằng thu nhập cá nhân, phản ánh mức sống trên đầu người, nhằm

phản ánh chỉ số “hạnh phúc” con người ở mỗi quốc gia HDI được đo bằng GDP làbình quân đầu người tính bằng sức mua tương đương theo Đô la Mỹ (PPP USD) HDI có giá trị nằm trong khoảng từ 0 đến 1 HDI đạt tối đa bằng 1 thऀ hiện trình độphát triऀn con người cao nhất; HDI tối thiऀu bằng 0 thऀ hiện x愃̀ hội không có sự phát triऀn mang tính nhân văn

Trang 15

1.2.2 Chỉ tiêu về sức khỏe

Theo định nghĩa về sức khoẻ c甃ऀa Tổ Chức Y tế Thế Giới (WHO- World Health Organization): “Sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn thoải mái cả về thऀ chất, tinh thần và x愃̀ hội, chứ không phải là chỉ là không có bệnh tật hay tàn phế”

- Sức khỏe được phản ánh bằng các chỉ tiêu:

+ Chiều cao, cân nặng bình quân

+ Tuổi th漃⌀ bình quân

+ Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động và không trong độ tuổi lao động

+ Tỷ lệ dân số có khả năng lao động và không có khả năng lao động

+ Các chỉ tiêu về tình hình y tế, bệnh tật : Tỷ lệ sinh thô, chết thô; Tỷ lệ gia tăng tự nhiên…

1.2.3 Chỉ tiêu về trình độ văn hóa

Trình độ văn hóa là khả năng về tri thức và kỹ năng đऀ có thऀ tiếp thu những kiến thức cơ bản, thực hiện những việc đơn giản đऀ duy trì sự sống Trình độ văn hóa được cung cấp thông qua hệ thống giáo dục chính quy, không chính quy; qua quá trình h漃⌀c tập suốt đời c甃ऀa mỗi cá nhân

- Các chỉ tiêu đánh giá trình độ văn hóa bao gồm:

· Tỉ lệ người biết chữ và chưa biết chữ

· Tỉ lệ người có trình độ tiऀu h漃⌀c, trung h漃⌀c cơ sở, trung h漃⌀c phổ thông

· Tỉ lệ người có trình độ cao đẳng, đại h漃⌀c, cao h漃⌀c…

- Trình độ văn hóa c甃ऀa nguồn nhân lực sẽ tạo khả năng tiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa, kỹ thuật vào thực tiễn

Trang 16

1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá trình độ chuyên môn kỹ thuật

Trình độ chuyên môn kỹ thuật là kiến thức chuyên môn khoa h漃⌀c, kỹ thuật thunhận được thông qua h漃⌀c tập, tìm hiऀu và được công nhận bằng văn bằng chứng chỉ phù hợp c甃ऀa cấp có thẩm quyền công nhận

- Trình độ chuyên môn kỹ thuật được biऀu hiện thông qua các tiêu chí:

· Tỷ lệ người có bằng và không có bằng

· Tỷ lệ lao động được đào tạo và lao động phổ thông

· Tỷ lệ trình độ tay nghề theo bậc thợ, kiến trúc sư…

Ngoài ra có thऀ xem xét chất lượng c甃ऀa nguồn nhân lực thông qua chỉ tiêu biऀu hiện năng lực phẩm chất c甃ऀa người lao động:

-Kỹ năng mềm: Kỹ năng mềm chính là những khả năng liên quan đến năng lực

l愃̀nh đạo, huấn luyện, kỹ năng giao tiếp, hợp tác, sáng tạo và giải quyết vấn đề.Một số kĩ năng cần thiết như: Kỹ năng tư duy sáng tạo và mạo hiऀm; Kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức và quản lý công việc; Kỹ năng lắng nghe; Kỹ năng thuyết trình; Kỹ năng giao tiếp; Kỹ năng giải quyết vấn đề; Kỹ năng làm việc nhóm; Kỹ năng thương thuyết đàm phán, tư duy phản biện Tất cả những kỹ năng trên giúp cho công việc trở nên thuận lợi và chuyên nghiệp hơn

-Năng lực ngoại ngữ, tin học: Thông thạo ngoại ngữ đang dần trở thành một kỹ

năng không thऀ thiếu, là tiêu chuẩn hàng đầu đऀ các công ty lớn tuyऀn nhân viên cũng như cân nhắc vào những vị trí quản lý Người lao động ngày càng ý thức được rằng việc sử dụng máy tính và internet thành thạo sẽ là một công cụ hữu hiệu phục vụ không chỉ cho công việc mà cho cả cuộc sống hàng ngày, là chìa khóa mở

ra nhiều cơ hội trong thời đại hiện nay Như vậy, việc thông thạo ngoại ngữ, tin h漃⌀c giúp người lao động tiếp cận với nền tri thức tiên tiến, hỗ trợ đắc lực cho công việc

Trang 17

Chương II: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ở Thành phố Hà Nội giai đoạn 2019 - 2023

Trong những năm qua, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, Việt Nam đ愃̀ vượt ngưỡng nước nghèo kém phát triऀn, đây là một thành tựu rất đáng phấn khởi Đónggóp quan tr漃⌀ng vào thành công trên không thऀ ph甃ऀ nhận vai trò c甃ऀa nguồn nhân lực Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, vấn đề “chất lượng nguồn nhân lực” là một trong những yếu tố quyết định sự thành bại c甃ऀa doanh nghiệp, c甃ऀa nền kinh tế Các

lý thuyết tăng trưởng cũng đ愃̀ khẳng định “nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” làmột trong ba trụ cột cơ bản góp phần tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu, nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao ngày càng trở nên cấp thiết đối với nền kinh tế Vì thế, mục tiêu c甃ऀa bài viết này nhằm đánh giá hiện trạng nguồn nhân lực Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ở Hà Nô ̣i trong giai đoạn 2019 đến nay.2.1 Khái quát nguồn nhân lực ở thành phố Hà Nội

- Thành phố Hà Nội là một địa phương có tốc độ tăng dân số cao so với cả nước, với dân số và quy mô dân số đứng thứ hai cả nước ( sau TP.HCM) Đồng thờicũng là thành phố đông dân thứ hai trong 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh c甃ऀa Việt Nam,

nhưng phân bố dân số không đồng đều,Theo tổng cục thống kê, ước tính đến đầu năm 2023 dân số th甃ऀ đô đạt khoảng 8,5 người, tốc độ tăng trung bình 1,4%/ năm.người, chiếm 50,4%.Hà Nội cũng đang phải chịu sức ép rất lớn c甃ऀa tình trạng gia tăng dân số cơ h漃⌀c do di dân từ các địa phương khác đến Mật độ dân số trung bìnhhiện nay c甃ऀa Hà Nội khoảng 2.480 người/km2, cao gấp 8,4 lần so với mật độ dân

số cả nước Kết quả tổng điều tra năm 2019 trên địa bàn TP Hà Nội cho thấy, tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết đ漃⌀c, viết đạt 99,2%, đứng đầu cả nước Hà Nội có 97,2% dân số trong độ tuổi đi h漃⌀c, phổ thông hiện đang đi h漃⌀c, là địa phương đạt

tỷ lệ cao nhất trong cả nước, thऀ hiện kết quả tích cực trong công tác phổ cập giáo dục c甃ऀa Th甃ऀ đô Điều này cũng cho thấy nguồn nhân lực c甃ऀa Hà Nội sau đào tạo

Trang 18

2.2 Tình hình chất lượng nguồn nhân lực ở Hà Nội trong giai đoạn 2019 đến nay

2.2.1 Điều kiê ̣n tự nhiên

Khí hâ ̣u: Hà Nô ̣i có khí hâ ̣u ôn hòa, đô ̣ ẩm cao và mưa nhiều vào mùa hè Điều kiê ̣n khí hâ ̣u này có thऀ ảnh hưởng đến sức khỏe và hiê ̣u suất làm viê ̣c c甃ऀa người lao đô ̣ng

Môi trường sống: Hà Nô ̣i là mô ̣t thành phố lớn với nhiều vấn đề về môi trường như

ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước… Những vấn đề này có thऀ ảnh hưởng đến sức khỏe c甃ऀa người lao đô ̣ng và gay khó khăn cho viê ̣c tuyऀn dụng và giữ chân nhân lực

Tài nguyên thiên nhiên: Hà Nội có nhiều khu vực đất đai yếu, hạn hán và thiếu nước Điều này có thऀ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống c甃ऀa người dân, gây tổn thất cho nền kinh tế và làm giảm sự thu hút nguồn nhân lực

2.2.2 Trình đô ̣ phát triển kinh tĀ- x愃̀ hô ̣i

Một nền kinh tế-x愃̀ hội phát triऀn sẽ tạo ra nhiều cơ hội việc làm và thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao đến sinh sống và làm việc tại địa phương đó Ngược lại, một nền kinh tế-x愃̀ hội khó khăn sẽ dẫn đến tình trạng thất nghiệp và sự di cư ngược lại c甃ऀa các nhân lực chất lượng từ địa phương đó đến những địa phương phát triऀn hơn Do đó, đऀ thu hút và giữ chân nguồn nhân lực, cần phải đẩy mạnh đầu tư phát triऀn kinh tế-x愃̀ hội nói chung và giáo dục, đào tạo chuyên môn nói riêng đऀ cải thiện trình độ và chất lượng nguồn nhân lực tại Hà Nội

2.2.3 Nền kinh tĀ thị trường

Trong một nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp sẽ cạnh tranh với nhau trong việc thu hút và giữ chân nhân lực chất lượng cao đऀ đảm bảo sản xuất và cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ tốt nhất Các doanh nghiệp cũng cần tìm cách nâng cao trình độ và kỹ năng c甃ऀa nhân lực hiện có đऀ có thऀ cạnh tranh tốt hơn trên thị trường

Do đó, việc phát triऀn nền kinh tế thị trường tại Hà Nội sẽ tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người dân và thu hút nhân lực chất lượng cao đến đây làm việc Nền kinh

tế thị trường cũng giúp tăng cường sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tạo ra sự

Ngày đăng: 22/03/2024, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN