1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn lý thuyết tài chính – tiền tệ chủ Đề ngân sách nhà nước & chính sách tài khóa

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngân Sách Nhà Nước & Chính Sách Tài Khóa
Tác giả Đỗ Thị Hồng Hà, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Lê Trương Kim Hậu, Néang Thị Kim Hoa, Trương Gia Mỹ, Nguyễn Thị Lĩnh, Nguyễn Thị Phương Linh, Trương Ngụy Khánh Linh, Phùng Cao Xuân Linh, Trần Thị Bích Nhạn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Đán
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý Thuyết Tài Chính – Tiền Tệ
Thể loại tiểu luận
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 508,4 KB

Nội dung

Một chínhsách tài khóa hợp lý không chỉ giúp giảm thâm hụt ngân sách mà còn góp phần ổnđịnh tài chính quốc gia, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế dài hạn.Chính vì tầm quan trọng củ

Trang 1

7 Nguyễn Thị Phương Linh 030539230057

8 Trương Ngụy Khánh Linh 030539230059

Trang 2

M c l c ục lục ục lục

LỜI MỞ ĐẦU 2

A NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: 2

I KHÁI NIỆM 2

II THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: 2

1 Khái niệm 2

2 Tính chất 2

3 Đặc điểm 3

4 Nguồn thu 3

III CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: 4

1 Khái niệm 4

2 Nội dung 4

IV TRẠNG THÁI CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 7

1 Ngân sách nhà nước cân bằng 7

2 Ngân sách nhà nước bội thu (thặng dư): 7

3 Ngân sách nhà nước bội chi (thâm hụt): 7

V THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ NGUỒN TÀI TRỢ: 8

1 Thâm hụt ngân sách nhà nước 8

2 Nguồn tài trợ thâm hụt ngân sách: 10

B CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA: 11

I CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA: 11

1.1 Chính sách thu ngân sách 11

1.2 Chính sách chi ngân sách: 14

1.3 Chính sách cân đối ngân sách: 16

II TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA: 16

2.1 Chính sách tài khóa và thu thập: 17

2.2 Chính sách tài khóa và tăng trưởng kinh tế 19

2.3 Chính sách tài khóa và lạm phát 20

2.4 Tác động chính sách tài khóa và nợ công 21

2.5 Chính sách tài khóa tác động đến chu kỳ kinh doanh 22

KẾT LUẬN 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 3

Trong bối cảnh đó, chính sách tài khóa trở thành công cụ điều tiết quan trọng, giúpNhà nước quản lý thu và chi ngân sách một cách hợp lý Thông qua việc sử dụng cáccông cụ như thuế và chi tiêu công, chính sách tài khóa có thể giúp điều chỉnh tổng cầu,kiểm soát lạm phát, tạo công ăn việc làm, và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Một chínhsách tài khóa hợp lý không chỉ giúp giảm thâm hụt ngân sách mà còn góp phần ổnđịnh tài chính quốc gia, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế dài hạn.

Chính vì tầm quan trọng của Ngân sách Nhà nước trong việc điều hành và phát triểnnền kinh tế, cùng với những bất cập trong quản lý và sử dụng hiện nay, việc nghiêncứu sâu hơn về chủ đề này trở nên cần thiết Đó cũng là lý do nhóm chúng em chọn đềtài này cho bài tiểu luận, nhằm phân tích rõ vai trò của Ngân sách Nhà nước, thựctrạng thâm hụt ngân sách và các giải pháp tài khóa cần thiết để cải thiện hiệu quả quản

lý tài chính công, từ đó đóng góp vào sự ổn định và phát triển kinh tế bền vững

Trang 4

A NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:

Các nhà kinh tế cổ điển coi ngân sách nhà nước chỉ đơn giản là một văn kiện

tài chính Văn kiện này mô tả các khoản thu (tiền nhận vào) và chi (tiền chi ra)của chính phủ, và thường được thiết lập mỗi năm

=> Tuy nhiên, cách tiếp cận này chỉ mô tả bề mặt của ngân sách, chưa thể hiệnđầy đủ các khía cạnh sâu hơn về bản chất và vai trò của ngân sách nhà nước

Các nhà kinh tế hiện đại có quan điểm đa dạng về khái niệm này:

Ở Nga, họ coi ngân sách nhà nước là bảng liệt kê các khoản thu chi tiền tệ của nhànước trong một khoảng thời gian nhất định Họ còn xem quá trình này liên quanđến quan hệ kinh tế công khi ngân sách được thực hiện vì nó phản ánh cách thứcnhà nước thu và sử dụng các nguồn lực tài chính trong nền kinh tế để phục vụ lợiích chung

Ví dụ: Khi chính phủ tăng chi tiêu công vào hạ tầng, nó thúc đẩy sự phát triển của các

ngành xây dựng và công nghiệp, tạo việc làm và tác động đến nền kinh tế nói chung.

Chính phủ sử dụng ngân sách để thực hiện chính sách tài khóa, điều chỉnh mức thuế

và chi tiêu công để ổn định nền kinh tế Quá trình này thể hiện quan hệ kinh tế công

vì nó can thiệp vào tổng cầu, lãi suất và các hoạt động kinh tế khác.

Ví dụ: Trong khủng hoảng kinh tế, chính phủ có thể tăng chi tiêu công hoặc giảm thuế

để kích thích tiêu dùng và đầu tư

 Theo Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam (2020): ngân sách nhà nước là toàn

bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong mộtkhoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định đểbảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

1 Khái niệm:

Thu ngân sách nhà nước: là một phần của nguồn tài chính quốc gia được nhà

nước tập trung để tạo lập nên quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm phục vụ cho cácmục tiêu chung của quốc gia

Về nội dung kinh tế: Thu ngân sách nhà nước chứa đựng các quan hệphân

phối nảy sinh trong quá trình nhà nước dùng quyền lực chính trị để tập trungmột bộ phận tổng sản phẩm quốc dân để hình thành quỹ tiền tệ tập trung củanhà nước

2 Tính chất:

Trang 5

 Là sự phân chia nguồn lực tài chính quốc gia giữa nhà nước và các chủ thểtrong xã hội, dựa trên quyền lực của nhà nước nhằm giải quyết hài hòa các lợiích kinh tế.

 Phản ánh các quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các chủ thể kinh tế khác (doanhnghiệp, các tổ chức xã hội, cá nhân, hộ gia đình)

3 Đặc điểm:

 Mang tính pháp luật cao: Mọi khoản thu đều được thể chế hóa bằng các chínhsách, chế độ pháp luật của nhà nước (vì ngân sách nhà nước đóng vai trò lànguồn tài chính ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng nhất đến khả năng tồn tại của

bộ máy chính quyền Hoạt động thu ngân sách nhà nước giúp nhà nước duy trìhoạt động thường xuyên của bộ máy nhà nước, là tiền đề để duy trì quyền lựcchính trị và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước)

 Phụ thuộc vào chính sách tài khóa của từng thời kỳ (vì các chính sách này phảnánh nhu cầu kinh tế, xã hội và chính trị hiện tại của quốc gia, cũng như khảnăng đáp ứng và điều chỉnh trước các thay đổi trong môi trường nội bộ và quốctế.)

 Chỉ bao gồm những khoản tiền nhà nước huy động vào ngân sách mà khôngràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp: Thu ngân sách

sẽ không bao gồm các khoản vay của ngân sách nhà nước mà phụ thuộcvàomức độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ tăng trưởng GDP, tỷ lệ huy động trênGDP

4 Nguồn thu:

Thuế và các khoản mang tính chất thuế:

 Thuế: là khoản đóng góp bắt buộc của các thể nhân và pháp nhân vào nhà nước.Trong nền kinh tế thị trường, thuế là nguồn thu quan trọng, chủ yếu của nhànước và được coi là công cụ để điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Ví dụ : Thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế thu nhập cá nhân (TNCN),

 Các khoản mang tính chất thuế:

 Phí: là một khoản thu bắt buộc mang tính chất bù đắp một phần chi phí thườngxuyên và bất thường về các dịch vụ công cộng hoặc duy trì tu bổ các công trìnhkết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ cho người nộp phí

Ví dụ: phí giao thông, phí cầu đường, phí cầu phải,

 Lệ phí: là khoản thu bắt buộc đối với các pháp nhân và thể nhân nhằm bù đắpchi phí hoạt động hành chính vừa mang tính chất là khoản động viên sự đónggóp vào ngân sách nhà nước

Ví dụ: lệ phí trước bạ - là khoản lệ phí khi chuyển quyền sở hữu phươngtiện, tài sản

Các khoản thu không mang tính chất thuế: là các khoản thu từ hoạt động kinh

tế của nhà nước:

 Thu lợi tức từ các hoạt động liên doanh, liên kết, thu cổ tức

Ví dụ: Một công ty công nghệ trong nước hợp tác với một công ty công nghệ lớn từ

nước ngoài để phát triển phần mềm hoặc công nghệ mới Lợi tức từ liên doanh có thể

Trang 6

đến từ việc chia sẻ doanh thu, phí bản quyền, hoặc các khoản đầu tư từ đối tác nước ngoài.

 Thu vốn của nhà nước tại các cơ sở kinh tế mang tính chất thu hồi vốn của nhànước

 Thu hồi tiền cho vay của nhà nước

 Thu về sử dụng vốn ngân sách: là số thu trên số vốn ngân sách cấp hoặc cónguồn gốc từ ngân sách nhà nước nhằm quản lý chặt chẽ vốn nhà nước giao chocác cơ sở kinh doanh sử dụng và khuyến khích họ sử dụng có hiệu quả

 Thu từ cho thuê hoặc bán tài nguyên thiên nhiên: cho thuê đất chuyên dùng,vùng trời, vùng biển, bán các loại tài nguyên rừng, khoáng sản

Các khoản vay: để bù đắp cho thiếu hụt ngân sách, đáp ứng cho nhu cầu đầu tư

và phát triển kinh tế Nhà nước đi vay trong nước thông qua hình thức pháthành trái phiếu (công trái, trái phiếu kho bạc, tín phiếu kho bạc.,,,)

 Vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): khoản vay nhân danh nhà nước, chínhphủ từ nhà tài trợ là chính phủ từ nhà tài trợ nước ngoài, tổ chức tài trợ songphương, tổ chức liên quốc gia hoặc tổ chức liên chính phủ có yếu tố không hoànlại đạt ít nhất 35% đối với khoản vay có ràng buộc, 25% đối với khoản vaykhông ràng buộc

 Vay ưu đãi: khoản vay có điều kiện ưu đãi hơn so với vay thương mại nhưngthành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn ODA

 Vay thương mại: là khoản vay theo điều kiện thị trường

Ví dụ: Chính phủ Việt Nam phát hành trái phiếu chính phủ để huy động vốn cho các

dự án cơ sở hạ tầng quan trọng, như xây dựng đường cao tốc, cầu, và hệ thống giao thông công cộng Các trái phiếu này thường có thời hạn từ 1 năm đến 10 năm hoặc lâu hơn, và lãi suất có thể cố định hoặc thay đổi theo từng thời kỳ.

III CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:

1 Khái niệm

Chi ngân sách nhà nước: là hoạt động phân phối và sử dụng quỹ ngân sách

nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu của quốc gia

Về phương diện pháp lý: chi ngân sách nhà nước (chi tiêu công) là những

khoản chi tiêu do chính phủ hay các pháp nhân hành chính thực hiện để đạtđược các mục tiêu công ích

Về mặt bản chất: chi ngân sách nhà nước là hệ thống các quan hệ phân phối lại

các khoản thu nhập phát sinh trong quá trình sử dụng quỹ tiền tệ tập trung củanhà nước nhằm thực hiện tăng trưởng kinh tế từng bước mở mang các nghiệp

vụ văn hóa xã hội, duy trì hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước và đảm bảoquốc phòng an ninh

Trang 7

Dự toán chi NSNN năm 2024 ở Việt Nam

Chi thường xuyên: là các khoản chi cho tiêu dùng xã hội và gắn liền với chức

năng quản lý của nhà nước

Năm 2024, dự toán chi NSNN thường xuyên là 1.259,6 nghìn tỷ đồng, thực

hiện chi tháng 6 ước đạt 90,5 nghìn tỷ đồng, lũy kế 6 tháng đầu năm ước đạt 551

nghìn tỷ đồng, bằng 43,7% dự toán

Chi sự nghiệp: là những khoản chi cho các dịch vụ và hoạt động xã hội phục

vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và nâng cao dân trí của dân cư Bao gồm:chi sự nghiệp kinh tế, chi nghiên cứu khoa học, sự nghiệp giáo dục đào tạo, sựnghiệp y tế, sự nghiệp văn hóa nghệ thuật, thể thao, sự nghiệp xã hội

Chi quản lý nhà nước: bắt nguồn từ sự tồn qtại của nhà nước và phù hợp với

đặc điểm chức năng quản lý của nhà nước

Chi quốc phòng an ninh và trật tự an toàn xã hội: vì đây là những hoạt động

bảo đảm sự tồn tại của nhà nước và cần thiết phải cấp phát tài chính cho cácnhu cầu về quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội từ ngân sách nhà nước.Mục đích để phòng thủ, bảo vệ nhà nước, chống sự tấn công, xâm lược từ cácnước ngoài, bảo vệ, giữ gìn trật tự xã hội, an ninh của người dân trong nước

Chi chính sách: bao gồm chi chính sách xã hội, các chương trình mục tiêu quốc

gia,…

Các khoản chi thường xuyên khác

Ví dụ: Năm 2023, tổng chi thường xuyên NSNN ở Việt Nam là 1.058,6 nghìn tỷ

đồng,trong đó có Chi sự nghiệp giáo dục khoảng 286.700 tỷ đồng

Trong 3 năm 2021 - 2023, để tăng cường nguồn lực cho công tác phòng, chốngdịch Covid-19, tổng chi thường xuyên lĩnh vực y tế bố trí dự toán NSNN 3 năm đạt226.264 tỷ đồng, bằng 73% mức chi cả 5 năm giai đoạn trước (tương đương tăng gần1,3 lần so với điều kiện bình thường), chiếm khoảng 6,81% tổng chi thường xuyên củaNSNN (tăng 0,11% về tỷ trọng so với 5 năm trước

Chi đầu tư phát triển: được cấp phát chủ yếu từ ngân sách trung ương, một bộ

phận của ngân sách địa phương Khoản chi này mang tính chất tích lũy, ảnhhưởng trực tiếp đến tăng năng suất xã hội đối với các quan hệ cân đối lớn trongnền kinh tế

Trang 8

Năm 2024, Dự toán chi NSNN đầu tư phát triển là 677,3 nghìn tỷ đồng Tổng số kế hoạch vốn năm 2024 Thủ tướng Chính phủ đã giao khoảng 669,3 nghìn tỷ đồng.Thực

hiện chi đầu tư phát triển tháng 6 ước đạt 53 nghìn tỷ đồng; lũy kế chi 6 tháng đầu

năm ước đạt 196,7 nghìn tỷ đồng, bằng 29% dự toán Quốc hội quyết định, giảm 8,8% (18,9 nghìn tỷ đồng) so cùng kỳ.

Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội: là khoản

chi cho các chương trình phát triển kinh tế hình thành thế cân đối của nền kinh

tế, tạo tiền đề kích thích quá trình vận động vốn của các doanh nghiệp và tưnhân nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế Mục đích: đảm bảo tái sản xuất giảnđơn và tái sản xuất mở rộng tài sản cố định cho các ngành sản xuất vật chất vàkhông sản xuất, quyết định sự phát triển kinh tế và xã hội

Chi đầu tư và hỗ trợ vốn cho các ở nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của nhà nước: Với khoản chi này, một mặt, nhà nước đảm bảo đầu tư

vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh cần thiết tạo điều kiện cho sự phát triểnkinh tế, xã hội, mặt khác, nhà nước phải đảm bảo sự phát triển cơ cấu kinh tếhợp lý và giữ vững mối quan hệ cân đối nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế ởmức độ cao

Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết vào sự tham gia của nhà nước: nhằm thực hiện, hướng dẫn,

kiểm soát hoặc khống chế các hoạt động của những doanh nghiệp này theohướng phát triển cho nền kinh tế quốc dân

Chi cho quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia: vì đây là một tổ chức tài chính của nhà

nước có tư cách pháp nhân, thực hiện chức năng huy động, tiếp nhận vốn đểcho vay đối với các dự án đầu tư phát triển các ngành nghề thuộc diện ưu đãi

Ví dụ: Năm 2023, tổng chi NSNN cho phát triển ở Việt Nam là 579,8 nghìn tỷ đồng,

trong đó có

Chi cho quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia (quỹ đầu tư phát triển địa phương, quỹ phát

triển khoa học và công nghệ quốc gia, quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệpnhỏ và vừa,…)

Chi cho việc xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng (cầu, đường, )

Chi trả nợ, cho vay và viện trợ:

Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do chính phủ vay: trả nợ trong nước (nhà

nước vay của dân cư, các tổ chức đào thể xã hội, ), trả nợ nước ngoài (nhànước vay của các chính phủ nước ngoài, các doanh nghiệp và các tổ chức tiền tệquốc tế,…)

Chi trả nợ gốc và lãi các khoản huy động đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thuộc ngân sách cấp tỉnh

Chi cho vay của ngân sách trung ương

Chi viện trợ của ngân sách trung ương cho các chính phủ và tổ chức ngoài nước

Ví dụ: Nǎm 2023, tổng chi NSNN trả nợ lãi ởViệt Nam là 90,1 nghìn tỷ đồng, chi ngân

sách trung ương cho vay là 1.294,067 nghìn tỷ đồng,

Chi dự trữ:

Chi bổ sung dự trữ nhà nước: là một bộ phận của hệ thống dự trữ giúp điều

chỉnh hoạt động thị trường, điều hoà cung cầu về tiền, ngoại tệ và các mặt hàng thiếtyếu, đảm bảo sự hoạt động ổn định của nền kinh tế, giải quyết hậu quả các trường hợprủi ro bất ngờ ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống xã hội và nền kinh tế

Trang 9

Các khoản chi khác: chi bổ sung ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới,

chi chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách năm trước sang ngân sách năm sau

Trạng thái của ngân sách nhà nước thể hiện mối tương quan giữa thu và chingân sách nhà nước trong một năm tài khóa được biểu hiện qua ba dạng sau:

1 Ngân sách nhà nước cân bằng: nhà nước huy động nguồn thu vừa đủ trang

trải nhu cầu chi tiêu

Ví dụ: Một quốc gia có tổng thu ngân sách từ thuế và các nguồn thu khác đạt

100 tỷ USD và chi tiêu cho các hoạt động công cộng (y tế, giáo dục, an ninh, hạ tầng, ) cũng là 100 tỷ USD Điều này cho thấy ngân sách nhà nước được cân đối giữa thu và chi, không có thặng dư cũng không bị thâm hụt.

2 Ngân sách nhà nước bội thu (thặng dư): thu ngân sách nhà nước lớn hơn chingân sách nhà nước

 Nguyên nhân:

 Nhà nước huy động nguồn lực quá mức cần thiết

 Nhà nước đã không xây dựng được chương trình chi tiêu tương ứng với khảnăng tạo nguồn thu

 Nhưng cũng có thể là do nền kinh tế đang rất thịnh vượng, thu ngân sách nhànước dồi dào và nhà nước chủ ý sắp xếp thặng dư ngân sách nhà nước chonhững năm tiếp theo

Ví dụ: Năm 2019, Đức đạt mức thặng dư ngân sách 13,5 tỷ euro, do nguồn thu từ thuế

và các khoản thu khác vượt xa nhu cầu chi tiêu công Điều này một phần do nền kinh

tế mạnh, tỷ lệ thất nghiệp thấp và doanh thu từ thuế doanh nghiệp và cá nhân tăng cao Chính phủ Đức sử dụng phần thặng dư này để dự trữ cho những năm khó khăn hơn trong tương lai

3 Ngân sách nhà nước bội chi (thâm hụt):

 Bội chi ngân sách nhà nước: là tình trạng tổng chi của ngân sách nhà nước vượtquá tổng thu không mang tính hoàn trả (thu trong cân đối) của ngân sách nhànước

 Nguyên nhân :

 Nhà nước không sắp xếp được nhu cầu chi tiêu cho phù hợp với khả năng

 Cơ cấu chi tiêu và đầu tư không hợp lý, gây lãng phí

 Không có biện pháp thích hợp để khai thác đủ nguồn lực và nuôi dưỡng nguồnthu

 Nền kinh tế suy thoái theo chu kỳ hoặc ảnh hưởng bởi thiên tai, chiến tranh, thungân sách nhà nước giảm sút tương đối so với nhu cầu chi tiêu để phục hồi nềnkinh tế

Ví dụ: Trong năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, Hoa Kỳ đã chi

nhiều hơn thu, dẫn đến mức thâm hụt ngân sách 3,13 nghìn tỷ USD Nguyên nhân là

Trang 10

do chính phủ phải tăng mạnh chi tiêu công cho các gói cứu trợ kinh tế và hỗ trợ y tế, trong khi nguồn thu từ thuế giảm do kinh tế suy thoái

1 Thâm hụt ngân sách nhà nước

 Thâm hụt ngân sách (Budget Deficit) hay còn được biết đến là bội chi ngânsách, là tình trạng khi tổng chi tiêu vượt quá các khoản thu

 Trong bối cảnh chính phủ tăng mức chi tiêu ngân sách do bất kỳ lý do gì sẽ gây

ra hiện tượng thâm hụt ngân sách

 Trong những năm gần đây, với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Việt Nam

đã và đang theo đuổi những chính sách thâm hụt ngân sách có định hướng Tuynhiên, theo như phân tích thì vấn đề này cũng sẽ gặp một số rủi ro.(nợ côngtăng, rủi ro tài chính, )

Để phản ánh mức độ thâm hụt ngân sách, người ta thường sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ

thâm hụt so với GDP hay so với tổng số thu trong ngân sách nhà nước

 Thâm hụt NS = tổng thu - tổng chi

1.2 Phân loại thâm hụt ngân sách:

Thâm hụt ngân sách thực tế: là thâm hụt khi tổng số chi thực tế vượt tổng số

thu thực tế trong một thời kỳ nhất định

Thâm hụt ngân sách cơ cấu: là thâm hụt tính toán trong trường hợp nền kinh

tế đang hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng Được quy định bởi những chínhsách tùy biến của chính phủ như: quy định thuế suất, trợ cấp BHXH, quy môchi tiêu cho GDQP, …

Trang 11

Thâm hụt ngân sách chu kỳ: bị động do tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa là

mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân Thâm hụt ngân sáchchu kỳ là hiệu của thực tế và cơ cấu

Nguyên nhân khách quan: Tác động của chu kỳ kinh doanh, do hậu quả của

các tác nhân: thiên tai, dịch bệnh, lũ lụt,

Nguyên nhân chủ quan: cơ cấu thu, chi ngân sách thay đổi; điều hành NSNN

không hợp lý, điều hành thu không hợp lý dẫn đến thất thu

1.4 Tác động của thâm hụt NSNN:

Tích cực:Tỷ lệ tốt cho nền kinh tế khi ở ngưỡng an toàn: không vượt quá5%

GDP.Công cụ chính sách tài khóa để tăng trưởng kinh tế

Tiêu cực: Khi thâm hụt tăng và kéo dài: giảm tiết kiệm nội địa, giảm đầu tư cá

nhân, giảm tăng trưởng trong dài hạn, gia tăng thâm hụt tài khoản vãng lai, tăngmức lạm phát kỳ vọng, dẫn tới lạm phát, tăng nợ quốc gia >> sự tăng trưởngtiềm năng chậm lại, giảm tổng cầu

1.5 Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách với nền kinh tế Việt Nam:

Trước 1986: Tình hình tài chính nước ta yếu kém, thu không đủ chi thường

xuyên , thâm hụt NSNN cao quá mức, chi tiêu chính phủ chủ yếu nhờ vào sựviện trợ của nước ngoài là chính

Từ 1986 - 1990: Thu NSNN càng không đủ chi và bù đắp thâm hụt NSNN

không chỉ phải vay trong và ngoài nước mà còn phải lấy nguồn tiền phát hành

-> lạm phát phi mã > tác động tiêu cực đến mọi mặt đời sống chính trị, kinh tế

và xã hội

Giai đoạn 1991 - 1995:

 Tình hình đất nước đã có nhiều chuyển biến tích cực

 Cơ cấu chi NSNN đã dần dần thay đổi theo hướng tích cực Nguồn thu trongnước đã đủ chi tiêu thường xuyên, tình trạng đi vay hoặc dựa vào phát hành chochi thường xuyên đã chấm dứt

Giai đoạn 1996 - 2000: Do tác động của khủng hoảng tài chính Đông Nam Á

nên nền kinh tế gặp không ít khó khăn

Trang 12

Giai đoạn 2001 - 2007: NSNN cũng có chuyển biến đáng kể Tốc độ tăng thu

hằng năm bình quân 18,8% Bộ chi NSNN trong giai đoạn này về cơ bản cânđối ở mức 5% GDP

Giai đoạn 2008 - 2012:

 Khủng hoảng kinh tế thế giới (2008 - 2009) đã ảnh hưởng đến tình hình thu chiNSNN

 Bội chi NSNN được kiểm soát từ 2 nguồn: vay trong nước và vay ngoài nước

đã làm giảm sức ép tăng cung tiền

 Chi tiêu của chính phủ đầu tư và tiêu dùng tăng lên, tác động làm bội chi NSNNtăng cao

1.6 Nguyên nhân của thâm hụt của ngân sách ở Việt Nam:

 Thất thu thuế

 Đầu tư công nghệ kém hiệu quả

 Quy mô chính phủ quá lớn

1.7 Các công cụ làm giảm thâm hụt ngân sách

Để khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách, tùy theo bối cảnh, tình hình kinh tếtừng nước mà người ta có thể sử dụng một, hai hay nhiều biện pháp cùng kết hợp vớinhau:

 Tăng thu giảm chi

 Phát hành tiền

 Vay nợ

 Dự trữ ngoại tệ

2 Nguồn tài trợ thâm hụt ngân sách:

2.1 Vay từ ngân hàng trung ương:

 Việc chính phủ vay tiền từ ngân hàng trung ương tương đương với việc tạothêm cơ số tiền tệ cho nền kinh tế, chính việc này có thể sẽ đẩy lạm phát tăngcao

 Tuy nhiên, khi nền kinh tế đang suy thoái, việc tài trợ sẽ góp phần ổn định nềnkinh tế

2.2 Vay từ hệ thống ngân hàng thương mại:

Khi vay từ NHTM không dẫn tới phát sinh tiền, không làm tăng cơ số tiền tệ. Nhưng

có thể làm tăng cung tiền, do đó có thể gây nguy cơ lạm phát

 Làm tăng cầu quỹ cho vay, gây áp lực lãi suất, làm giảm đầu tư khu vực tưnhân

2.3 Vay ngoài ngân hàng:

 Chính phủ vay công chúng trong nước thông qua việc phát hành trái phiếu nhận

nợ Không tạo ra lạm phát hay phải điều chỉnh quốc tế

 Rủi ro:

Trang 13

 Không gây lạm phát ngắn hạn nhưng sẽ làm tăng áp lực lạm phát trong tươnglai

 Vay công chúng làm tăng cầu quỹ cho vay

2.4 Vay nước ngoài:

 Phát hành trái phiếu ra nước ngoài hoặc giảm dự trữ quốc tế

 Việc vay nợ quá nhiều trong quá khứ và làm mất lòng tin vào khả năng trả nợ

đã làm giảm đáng kể đi nguồn tài trợ này

 Thu phí và lệ phí: Các khoản thu từ dịch vụ công, giấy phép, chứng chỉ,

 Bán tài sản của nhà nước: Bán tài sản công, cho thuê đất,…

 Các nguồn thu khác: Như viện trợ, các khoản thu từ đầu tư, cổ tức từ doanhnghiệp nhà nước,

Trong đó thu thuế là nguồn thu quan trọng nhất mang tính bắt buộc Để đảmbảo cho thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, vấn đề cấp bách nhất làphải hoàn thiện chính sách thuế, phải linh hoạt và đáp ứng được các yêu cầu của tìnhhình kinh tế, xã hội để đảm bảo phát triển bền vững và ổn định cho đất nước

 Ngoài ra, để huy động các nguồn lực tài chính từ bên ngoài và hỗ trợ cho nguồnthu trong nước, chính phủ cần thực hiện các giải pháp cơ bản sau:

 Tiếp cận nguồn vốn ưu đãi (Đa phương, Song phương): giúp giảm bớt áp lực tàichính trong nước, tạo điều kiện để thực hiện các dự án trọng điểm, giúp chính

Ngày đăng: 17/11/2024, 10:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Philip R. Lane (2012). “The European Sovereign Debt Crisis”, Journal of Economic Perspectives, Vol. 26, No. 3 (Summer), pp. 49–68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The European Sovereign Debt Crisis”, "Journal ofEconomic Perspectives
Tác giả: Philip R. Lane
Năm: 2012
2. Đỗ Thị Thảo, & Nguyễn Thị Phong La. (2013). Những thành tựu cơ bản về phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam từ khi đổi mới đến nay. Tạp chí Cộng sản, 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíCộng sản
Tác giả: Đỗ Thị Thảo, & Nguyễn Thị Phong La
Năm: 2013
3. Đào Thông Minh. (2017, 9 10). Nghiên cứu tác động của thâm hụt ngân sách đối với cán cân vãng lai ở các quốc gia Đông Nam Á. Tạp chí khoa học Đại học Văn Hiến, 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoahọc Đại học Văn Hiến
4. Sở Tài chính Cà Mau (16/10/2024), “Những nguyên tắc cơ bản liên quan đến Luật ngân sách Nhà nước”. Từhttps://sotaichinh.camau.gov.vn/wps/portal/?1dmy&page=sotaichinh.trangchitiet&urile=wcm%3Apath%3A/sotaichinhlibrary/sotaichinhofsite/noidungtrangrss/tintucsukien/tintuchoatdong/luat+nsnn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên tắc cơ bản liên quan đến Luật ngân sách Nhà nước
5. Báo điện tử Chính phủ (25/08/2017 ), “Đức đạt thặng dư ngân sách cao kỷ lục”. Từ https://baochinhphu.vn/duc-dat-thang-du-ngan-sach-cao-ky-luc-102226038.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đức đạt thặng dư ngân sách cao kỷ lục
7. Bộ tài chính (2024) Dự toán NSNN năm 2023 Chính phủ trình quốc hội. Truy cập ngày 04/10 tại https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh?dDocName=MOFUCM254073&dID=257440&_afrRedirect=30938297452769922 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truy cập ngày 04/10 tại https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/"l/tin-bo-tai-chinh
8. Lê Viết Tùng (Học viện Chính trị-Bộ quốc phòng) ( 2013) “Khủng hoảng nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam” từhttps://tapchicongsan.org.vn/kinh-te/-/2018/22601/khung-hoang-no-cong-chau-au-va-bai-hoc-cho-viet-nam.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủng hoảng nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
6. Minh Anh (2024). Truy cập ngày 04/10 tại: https://thoibaotaichinhvietnam.vn/chi-ngan-sach-6-thang-dat-gan-38-du-toan-154503.html Link
2. Sách Mishkin, F.S. (2014), The economics of Money, Banking and Financial Market, Eleventh edition, Pearson AddisonWesley, USA. Tài liệu tham khảo tiếng Việt Khác
1. PGS.TS.Lê Thị Tuyết Hoa- TS. Đặng Văn Dân & Tập thể tác giả (2017), Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nhà xuất bản kinh tế TP. Hồ Chí Minh Khác
w