TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾTIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ II ỨNG DỤNG MÔ HÌNH IS-LM TRONG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ II
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH IS-LM TRONG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN COVID 19 TẠI VIỆT NAM
Trang 2Thành phố Hồ Chí Minh, 2 tháng 12 năm
Trang 3MỤC LỤC
I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1
1 Mô hình IS-LM 1
2 Đường IS và đường LM 1
3 Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ 4
3.1 Chính sách tiền tệ 5
3.2 Chính sách tài khóa 5
II VIỆT NAM VÀ GIAI ĐOẠN COVID 19 6
1 Tình hình Việt Nam giai đoạn Covid-19 6
2 Các chính sách tài khóa và tiền tệ chính phủ đã áp dụng 8
2.1 Chính sách tài khóa 8
2 2 Chính sách tiền tệ 9
III PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH VĨ MÔ BẰNG MÔ HÌNH IS-LM 9
IV SO SÁNH CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN KHÁC 13
V TỔNG KẾT 15
1 Tổng kết 15
2 Đánh giá mặt chưa được của chính sách vĩ mô tại Việt Nam 16
3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 17
VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 4DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.Khi áp dụng CSTK mở rộng, G tăng, đường IS dịch chuyển sang phải 2Hình 2 Khi áp dụng CSTT mở rộng, cung tiền tăng → ruing LM dịch chuyển xuống dưới (hay sang phải) 3Hình 3 Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ đều cân bằng tại E (Y1, r1) 3Hình 4 Đồ thị biểu diễn tác động của chính sách vĩ mô lên 2 chỉ tiêu lãi suất và GDP thông qua mô hình IS-LM trong giai đoạn 2020-2021 11Hình 5 Đồ thị biểu diễn tác động của chính sách vĩ mô lên 2 chỉ số lãi suất và GDP thông qua mô hình IS-LM trong giai đoạn 2021-2022 12Hình 6 Đồ thị biểu diễn tác động của chính sách vĩ mô lên 2 chỉ số lãi suất và GDP thông qua mô hình IS-LM trong giai đoạn 2022-2023 13
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Bảng so sánh chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ 4Bảng 2 Bảng tóm tắt các lần thay đổi lãi suất và sản lượng GDP đạt được của 4 giai đoạn chính trong Covid-19 10
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong lịch sử kinh tế thế giới, không ít lần các quốc gia phải đối mặt với cuộc suy thoáikinh tế quy mô lớn Những thay đổi về mặt chính sách của chính phủ lúc đó đã cải thiệnphần nào sự biến động kinh tế, cải thiện đồng tiền và giúp nền kinh tế được hồi phục Điển hình là Cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 1930 đã phơi bày những hạn chếcủa các lý thuyết kinh tế cổ điển và thúc đẩy sự ra đời của các lý thuyết kinh tế mới,trong đó có mô hình IS-LM
Và tương tự như Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, Đại dịch COVID-19 cũng đã gây
ra những tác động vô cùng tiêu cực cho rất nhiều các quốc gia, đặt ra nhiều thách thứcmới cho quá trình phát triển Rất nhiều nước không lường trước được sức mạnh củaCOVID-19, nghĩ rằng nước mình có thể kiểm soát được dịch bệnh để rồi khi xảy ra, họrất khó để vực dậy nền kinh tế và chính trị xã hội cũng bất ổn Thật may mắn vì ViệtNam là một trong những nước phản ứng tương đối tốt với COVID-19 bằng các chínhsách quy hoạch dân cư, đặc biệt là các chính sách tài khóa và tiền tệ được chính phủ ápdụng trong giai đoạn này
So với các cuộc khủng hoảng kinh tế trước đây, đại dịch COVID-19 mang đến những đặcđiểm riêng biệt, với các cú sốc cung và cầu đồng thời, cùng với những bất định lớn vềtương lai Điều này đặt ra câu hỏi về tính phù hợp và giới hạn của mô hình IS-LM trongviệc giải thích và dự báo diễn biến của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đại dịch, đồngthời cũng phải lý giải, đánh giá các hiệu quả của chính sách tài khóa và tiền tệ đã đem lạicho Việt Nam
Từ thực tiễn nên trên, nhóm chúng em chọn đề tài nghiên cứu “MÔ HÌNH IS-LM, CÁC
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ TIỀN TỆ TRONG GIAI ĐOẠN COVID 19 TẠI VIỆT NAM” Bài
tiểu luận này sẽ đi sâu vào phân tích mô hình IS-LM, đồng thời so sánh và đối chiếu cáchViệt Nam ứng phó với đại dịch COVID-19 với các quốc gia khác trong khu vực Bằng cách
Trang 6đó, chúng ta có thể đánh giá hiệu quả của các chính sách mà Việt Nam đã thực hiện vàrút ra những bài học kinh nghiệm cho tương lai.
Trang 7I CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1 Mô hình IS-LM
Mô hình IS-LM được nhà kinh tế học người Anh John Richard Hicks công bố vào năm
1937 nhằm làm rõ hơn những ý tưởng của Keynes , đã trở thành một công cụ quan trọngtrong việc giải thích lý thuyết kinh tế vĩ mô của Keynes kể từ năm 1937 Biểu đồ IS-LM làmột đồ thị (Y, r), nó dùng để khảo sát mối quan hệ giữa sản lượng (tổng sản phẩm quốcnội (GDP), và lãi suất r Trong đó trục ngang đại diện cho thu nhập quốc dân hoặc GDPthực và trục dọc đại diện cho lãi suất, r Toàn bộ nền kinh tế được thu gọn trong hai thịtrường – Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ - sự tương tác giữa hai thị trường sẽ đẩy nền kinh tế hướng tới một điểm cân bằng chung (Y, r) của cả hai thị trường trongngắn hạn Mô hình IS-LM trong ngắn hạn có ba biến ngoại sinh quan trọng - tức là cácbiến bên ngoài - là mức giá chung ( P), cung tiền danh nghĩa (Ms) và tổng cầu tự định(Ao)
2 Đường IS và đường LM
- Đường IS ( Invesment equals Saving - "đầu tư = tiết kiệm") là tâp hợp các kết hợp khácnhau giữa lãi suất ( r) và sản lượng (Y) mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng ( Y=AD)
Đường IS thường dốc xuống về bên phải phản ảnh mối quan hệ nghịch biến giữa lãisuất và sản lượng; nghĩa là khi lãi suất r tăng , thì đầu tư I giảm, tổng cầu AD giảm, đểthị trường hàng hóa tiếp tục cân bằng thì sản lượng Y phải giảm xuống và ngược lại.Khi lãi suất không đổi, nếu tổng cầu tự định tăng (có thể tiêu dùng tự định của hộ giađình tăng, hay đầu tư tự đinh tăng, chi tiêu hàng hóa và dịch vụ của chính phủ G tăng,thuế T giảm, …), tổng cầu sẽ tăng , để đáp ứng sản lượng cân bằng sẽ tăng, đường IS sẽdịch chuyển sang phải và ngược lại
1
Trang 8Khi chính phủ áp dụng chính sách tài khóa (CSTK) mở rộng bằng cách tăng G hay giảm
T, đường IS sẽ dịch chuyển sang phải ( Hình 1); ngược lai khi áp dụng CSTK thu hẹp bằngcách giảm G hay tăng thuế T, đường IS sẽ dịch chuyển sang trái
Đường LM (Liquidity preference equals Money supply) Là tập hợp các kết hợp khácnhau giữa lãi suất và sản lượng mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng (LM= SM ), với mứccung tiền tệ thực không đổi
Đường LM thường dốc lên về bên phải phản ảnh mối quan hệ đồng biến giữa sản lượng
và lãi suất; nghĩa là khi sản lượng tăng, thì cầu tiền tăng, trong khi cung tiền không đổi l
ãi suất cân bằng phải tăng và ngược lại
Khi sản lượng không đổi, nếu cung tiền tăng lên thì lãi suất cân bằng sẽ giảm, đường LM
sẽ dịch chuyển sang phải và ngược lại
Khi ngân hang trung ương (NHTW) áp dụng chính sách tiền tệ (CSTT) mở rộng, tăngcung tiền, đường LM sẽ dịch chuyển sang phải (Hình 2); ngược lại khi NHTW áp dụngCSTT thu hẹp, giảm cung tiền, đường LM sẽ dịch dhuyển sang trái
2
Y’1
∆G>0
Y1Y2
A
Br1
IS1(A1= A0+∆G)
r2
IS(A0)
Y0
Cr
CA
r2
LM2 (M2)B
Trang 9Trong mô hình IS- LM , lãi suất cân bằng và sản lượng cân bằng chung cho cả 2thị trường hang hóa và thị trường tiện tệ được xác định tại giao điểm của 2đường IS-LM, thể hiện trên hình 3
3 Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
Tiêu chí Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ
LM(M1)
E
Hình 2 Khi áp dụng CSTT mở rộng, cung tiền tăng → ruing LM dịch
chuyển xuống dưới (hay sang phải)
Hình 3 Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ đều cân bằng tại E (Y1, r1)
Trang 10tạo ra
chính
sách
Chính phủ Ngân hàng trung ương
Mục đích Đưa nền kinh tế hướng vào
4
Trang 11+ Ngược lại, chính sách thu hẹp, được đặc trưng bởi việc giảm cung tiền và tăng lãi suất,nhằm kiềm chế lạm phát khi nền kinh tế quá nóng Ví dụ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đãđiều chỉnh tăng lãi suất liên tiếp 11 lần , từ 0,25% lên đến 5,33%, bắt đầu từ tháng3/2022 đến tháng 72023 nhằm chống lại lạm phát cao ở Mỹ
Nghiên cứu cho thấy chính sách tiền tệ hiệu quả có thể tăng cường tăng trưởng GDP,nhấn mạnh vai trò quan trọng của nó trong quản lý kinh tế (Taylor, 1993) Do đó, hiểubiết về chính sách tiền tệ là rất quan trọng đối với phân tích và dự báo kinh tế
3.2 Chính sách tài khóa
Có hai loại chính:
+ Chính sách tài khóa mở rộng (Expansionary Policy) là việc Chính Phủ thực hiệncác biện pháp như tăng chi tiêu, giảm thuế, hoặc kết hợp cả hai nhằm tăng tổngcầu, tăng sản lượng, tạo việc làm và giảm thất nghiệp Chính sách tài khóa mởrộng đóng vai trò trong việc cải thiện sản lượng của nền kinh tế, tăng tổng cầu,tăng thêm việc làm cho người lao động, từ đó sự phát triển của nền kinh tế.Ngoài ra, chính sách tài khóa mở rộng còn khuyến khích đầu tư, giảm gánh nặngchi phí cho doanh nghiệp thông qua việc giảm thuế có thể tạo điều kiện thuận lợi
để họ đầu tư và phát triển, tăng cơ hội việc làm và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế + Chính sách tài khóa thắt chặt (thu hẹp) liên quan đến việc giảm chi tiêu củachính phủ hoặc tăng thuế để kiềm chế lạm phát và ổn định nền kinh tế Tại ViệtNam, chính sách này đã được thực hiện để ứng phó với lạm phát tăng cao vàocuối những năm 2000 Theo một nghiên cứu của Trần (2019) trên Tạp chí Kinh tếViệt Nam, chính phủ đã giảm đầu tư công 10% vào năm 2008, dẫn đến giảm lạmphát từ 23% xuống 6% trong vòng hai năm
Chính sách tài khóa thường được kết hợp cùng chính sách tiền tệ để làm nền tảng để
ổn định và phát triển kinh tế hiệu quả nhất
5
Trang 12II VIỆT NAM VÀ GIAI ĐOẠN COVID 19
1 Tình hình Việt Nam giai đoạn Covid-19
- Các diễn biến của dịch COVID – 19 ở Việt Nam được chia ra thành 4 giai đoạn chínhGiai đoạn 1: 23/1-24/7/2020: Trong giai đoạn này, có tất cả 309 ca nhiễm Covid-19trong nước và 106 ca nhiễm nhập cảnh Ca bệnh đầu tiên xuất hiện tại bệnh viện ChợRẫy, lúc này Chính phủ thông báo chống bệnh dịch khẩn cấp ứng phó dịch Covid-19 vàongày 21/1/2020 Trong 6 tháng đầu năm 2020, tăng trưởng GDP đạt 1,81% là mức tưngtrưởng thấp nhất kể từ năm 2011 Trong năm 2020, chính sách tiền tệ vẫn được tiếp tụcđiều hành theo hướng nới lỏng một cách thận trọng nhằm tạo điều kiện và kích thíchcho nền kinh tế
Giai đoạn 2: 25/7/2020-27/1/2021, dịch bệnh thâm nhập sâu sắc và lây lan trong bệnhviện, nhiều bệnh viện bị phong tỏa và buộc dừng các hoạt động thăm khám Lúc nàybệnh viện được coi như là một nơi bệnh sẽ thâm nhập Trong đợt này có 1.136 ca mắcbệnh Covid-19 và có 35 bệnh nhân tử vong do có bệnh lý nền nặng.Ở giai đoạn này, GDPtăng 2,91% là thấp nhất trong 10 năm gần nhất Nhờ những biện pháp kịp thơi củaChính phủ trong việc điều hành các chính sách, chính sách tài khóa được điều hành chặtchẽ, hiệu quả, tập trung cho an sinh xã hội còn chính sách tiền tệ được điều hành mộtcách thận trọng và linh hoạt
Giai đoạn 3: 27/1-26/4/2021, dịch bệnh bùng phát tại Hải Dương, bắt đầu là 1 ngườixuất khẩu lao động bị phát hiện dương tính khi nhập cảnh tại Nhật Bản Có tất cả 1303
ca nhiễm bệnh được ghi nhận, không có trường hợp tử vong Bộ y tế đánh giá 3 đợt dịchnày đều ghi nhận số ca mắc bệnh ở mức độ thấp , không tác động quá nhiều đối với nềnkinh tế - xã hội Nền kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm 2021 diễn ra trong bối cảnh kinh tếthế giới đang dần phục hồi nhưng không đồng đều, một số quốc gia đẩy mạnh việc tiêmvắc-xin phòng dịch Covid-19, các nước phát triển đang dần mở cửa trở lại Ở Việt Nam,chúng ta tiếp đà những kết quả đã làm được trong năm 2020, nền kinh tế tiếp tục ổn
6
Trang 13định, sản xuất kinh doanh những tháng đầu năm đạt được kết quả khá Tổng GDP 6tháng đầu năm 2021 tăng 5,64%, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,82% sovới cùng kỳ năm trước Về sử dụng GDP 6 tháng đầu năm 2021, tiêu dùng cuối cùngtăng 3,56% so với cùng kỳ năm 2020, tích lũy tài sản tăng 5,67%, xuất khẩu hàng hóa vàdịch vụ tăng 25,05% và nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ tăng 22,67%.
Giai đoạn 4: 27/4/2021-31/10/2023, Lần bùng phát vào cuối tháng 4 năm 2021 đã ảnhhưởng nghiêm trọng đến đời sống, an toàn của người dân và phát triển kinh tế, chúng
ta đã chứng kiến nhiều mất mát, đau thương ở đợt dịch này Thủ tướng Chính phủPhạm Minh Chính quyết định áp dụng biện pháp giãn cách xã hội trên phạm vi toànquốc, đây là quyết định khó khăn nhưng cấp thiết nhằm giảm thiểu tốc độ lây lan củadịch bệnh Tổng số ca nhiễm bệnh lên tới 11.622.343 và số ca tử vong là 43.171, đâycũng là đợt dịch có nhiều biến chủng nhất Đảng và Nhà nước đã ban hành những quyếtsách “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19” để vừa phòngchống dịch hiệu quả, vừa phát triển kinh tế - xã hội
Năm 2022, nền kinh tế nước ta phục hồi mạnh mẽ GDP tăng 8.02% so với năm trước đạtmức tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022 Theo báo cáo của Cục Đăng kýkinh doanh, trong năm 2022, tình hình hoạt động của doanh nghiệp có phần ổn định vàtích cực hơn Tính cả năm 2022 có 148,5 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành mới vớitổng số vốn đăng ký là 1590,9 nghìn tỷ đồng và tổng số lao động đăng ký là 981,3 nghìnlao động
Quý IV năm 2023 ước tính tăng 6,72% so với cùng kỳ năm trước và tổng GDP năm 2023tăng 5,05% so với năm 2022 Các hoạt động thương mại, du lịch duy trì đà tăng trưởngcao, đóng góp tích cực vào tăng trưởng của khu vực dịch vụ Giá trị tăng thêm khu vựcdịch vụ năm 2023 tăng 6,82% so với năm trước Quy mô theo giá hiện hành năm 2023ước đạt 10.221,8 nghìn tỷ đồng, tương đương khoảng 430 tỷ USD và GDP theo bìnhquân đầu người năm 2023 theo giá hiện hành đạt 101,9 triệu đồng/ người
7
Trang 142 Các chính sách tài khóa và tiền tệ chính phủ đã áp dụng
Khi nền kinh tế vẫn đang nỗ lực để phục hồi tăng trưởng trong một thập kỷ sau cuộckhủng hoảng tài chính toàn cầu 2007- 2008 thì các NHTW bất ngờ phải ứng phó với cúsốc COVID-19 vào đầu năm 2020 Tốc độ suy thoái kinh tế, sự gia tăng biến động của thịtrường tài chính và sự không chắc chắn về tác động của đại dịch đã thúc đẩy hàng loạtphản ứng chưa từng có về tốc độ, phạm vi và quy mô của các NHTW trên thế giới Đạidịch COVID-19 đã gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế và xã hội trầm trọng trên diện rộng,dẫn đến sự nghèo đói gia tăng trên phạm vi toàn cầu lần đầu tiên trong nhiều thập kỷ.Tại Việt Nam, dịch COVID-19 cũng gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh
tế Ngay khi đại dịch bùng phát vào đầu năm 2020, Chính phủ Việt Nam đã nhanh chóngtriển khai các biện pháp tài khóa nhằm duy trì nền kinh tế, vốn đang có nguy cơ suygiảm do các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt và gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu
2.1 Chính sách tài khóa
- Chính sách tài khóa mở rộng đã thực hiện là chính phủ và NHTW tăng chi ngân sáchNhà nước lên đến gần 347 nghìn tỷ đồng để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp thôngqua các gói cứu trợ an sinh xã hội, trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ lãi suất và ưu đãi tín dụng.Chính phủ cũng đầu tư đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư cồn, đặc biệt vào cơ sở hạ tầngđặc biệt là vào cơ sở hạ tầng và y tế để kích thích tăng trưởng kinh tế Chính phủ vàNgân hàng Trung ương áp dụng các chính sách miễn, giảm thuế VAT, thuế thu nhậpdoanh nghiệp nhằm giảm gánh nặng cho doanh nghiệp
- Chính phủ cũng đã thực hiện tiết kiệm chi thường xuyên và cắt giảm các khoản chikhông cần thiết để ưu tiên nguồn lực cho các hoạt động phục hồi kinh tế và chống dịch
- Giai đoạn đầu năm 2020:
+ Tháng 4/2020: Chính phủ phê duyệt gói hỗ trợ tài chính và an sinh xã hội trị giá để hỗtrợ người lao động mất việc, hộ nghèo, và các đối tượng yếu thế Các biện pháp giảmthuế, phí, và gia hạn thời gian nộp thuế được áp dụng cho doanh nghiệp
8
Trang 15+ Năm 2021: Gói hỗ trợ tài khóa và tiền tệ được mở rộng, với gói an sinh xã hội theoNghị quyết 68/NQ-CP (tháng 7/2021) Các chương trình hỗ trợ lãi suất, giảm thuế giá trịgia tăng (VAT), và ưu đãi tín dụng để hỗ trợ doanh nghiệp và hộ kinh doanh.
2 2 Chính sách tiền tệ
- Chính sách tiền tệ mở rộng: NHNN giảm lãi suất tái cấp vốn và tái chiết khấu xuốngmức thấp để hỗ trợ thanh khoản cho hệ thống ngân hàng, tăng trưởng tín dụng khoảng14-15% trong giai đoạn Covid-19 và đặt ưu tiên cho các lĩnh vực bị ảnh hưởng bởiCovid-19
+ 2020-2021: Chính sách tiền tệ nới lỏng nhằm hỗ trợ thanh khoản và khuyến khíchtăng trưởng tín dụng, góp phần giúp doanh nghiệp và người dân vượt qua khó khăn doCOVID-19
+ Từ 2022 trở đi: Chính sách tiền tệ chuyển sang hướng thu hẹp nhằm kiểm soát lạmphát, ngăn ngừa bong bóng tài sản, và đảm bảo ổn định tài chính trong giai đoạn phụchồi kinh tế hậu đại dịch
III PHÂN TÍCH CÁC CHÍNH SÁCH VĨ MÔ BẰNG MÔ HÌNH IS-LM
Trong giai đoạn đại dịch COVID-19, Việt Nam đã triển khai nhiều chính sách vĩ mô nhằmgiảm thiểu tác động tiêu cực đối với nền kinh tế Mô hình IS-LM sẽ được sử dụng đểphân tích các chính sách tài khóa và tiền tệ của chính phủ trong việc ổn định nền kinh tếtrong bối cảnh khủng hoảng toàn cầu này
Giai đoạn
Lãisuấttrước
Lãisuấtsau
GDP trước GDP sau
9