1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt Động cho vay tiêu dùng Đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp việt nam thịnh vượng chi nhánh Đà nẵng

85 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Đối Với Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Chi Nhánh Đà Nẵng
Tác giả Trần Ngọc Vy
Người hướng dẫn TS. Lộ Thị Mỹ Phương
Trường học Trường Đại Học Đông Á
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 8,97 MB

Nội dung

Đó cũng là lí do tôi chọn đề tài: “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank — Chi nhánh Đà Nẵng” cho khóa luận tốt

Trang 1

KHOA LUAN TOT NGHIỆP

NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

DE TAI: PHAN TICH HOAT DONG CHO VAY TIEU DUNG

ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

Trang 2

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam kết và xác nhận rằng khóa luận tốt nghiệp này là kết quả công việc của quá trinh thực tập tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng do chính bản thân tôi nghiên cứu Không có bất cứ công trình nghiên cứu của tác oiả khác hoặc trích dẫn không được đúng cách Khóa luận được thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn TS Lê Thị Mỹ Phương Các số liệu và kết quả được

chính Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - chỉ nhánh Đả Nẵng cung cấp riêng

biệt và được bản thân tôi đút kết sau khi viết lại có cơ sở

Ngoài những nội dung tôi được cung cấp thì tôi đã có tham khảo và có trích dẫn

rõ ràng, các số liệu phân tích và chú thích có ghi nguồn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong

LOI CAM ON

Loi dau tién, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Đốc củng toản thể các anh/chị

là nhân viên của Ngân hàng Thương mại Cô phân Việt Nam Thịnh Vượng — Chi nhánh Da Nang da cung cap cho em các tư liệu, thông tin cân thiết cho việc nghiên cứu bài khóa luận tốt nghiệp này và tao điều kiện hết lòng nhiét tinh giup dé em trong

ki thực tập vira qua Thor gian thyre tap 6 Chi nhanh là khoảng thời p1an ø1úp em có cơ

hội tiếp xúc với môi trường làm việc bên ngoài và được học hỏi rất nhiều kinh nghiệm

thực tê cũng như hiệu biệt hơn về nghiệp vụ ngân hàng thương mại

Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Đông Á, thầy

cô đã dùng tất cả kiến thức và tâm huyết của mình đề truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho quá trình suôt những năm đại học mà còn là hành trang đê em bước vào đời một cách vững chắc và tự tín Đặc biệt, em xin cảm ơn cô giáo Lê Thị Mỹ Phương đã

hướng dân em rất tận tỉnh và chỉ dân chi tiệt đề em có thê hoàn thành bài khóa luận tôt nghiệp một cach đây đủ và chi tiết nhất

Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy/cô Khoa Kế toán — Tài chính, Ban lãnh đạo và các anh/chị nhân viên Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng — Chị nhánh Đà Nẵng

có nhiều sức khỏe và gặt hái được nhiều thành công trong chặng đường của mình

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong

MUC LUC

1 Ly do chon 8 1

4 Phương pháp nghiên cứu 1 02201 1211211121 112111 112211011101 1110111120111 51 1821k ry 2

5 Ket Cau dG tat 3 CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE HOAT DONG CHO VAY CUA NGAN

1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 5-7255 se se¿ 4 1.1.1 Khái niệm Tín dụng Ngân hàng 2 2 220122112 1122112211212 11111111 112 xe 4 1.1.2 Chức năng của tín dụng - - c1 2c 1211211111 1111 12 1118110111011 111 101 1111k ra 4 1.1.3 Phân loại chung của Tín dụng Ngân hàng 2 1222111222222 5 1.1.4 Các hoạt động tín dụng Ngân hàng - 2 0 0 1211211211121 112 2e rre 7

1.2 Tổng quan về hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại - 2 25255 7

1.2.1 Khái niệm - - - Qn n1 n1 H111 11111155 111511 2511115111111 1 1k n k1 1111628561151 1xx 7 1.2.2 Phân loại hoạt động cho vay 0 20120112112 121121118111111011111 11111158 7 1.2.2.1 Căn cứ vào đối tượng co Vây c 2c 220121112111 11 2 111811011101 1 12211 kg 7 1.2.2.2 Căn cứ mục đích cho vay - - L1 2011221112111 121 111115211 111118111 11g k 8 1.2.2.3 Can ctr vao thot gian Cho Vay cccccccceeceenecnsecnseeseestssestsnesenteeettseeses 8 1.2.2.4 Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay - cà 2222 9

1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng c2 c2 12

1.3.3 Tỷ lệ dư nợ trên tông nguồn VOD 12

SVTH: Trần Ngọc Vy Trang iti

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong

2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 18

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh

M0 ccecccnee cence cee en een e cent ee cnEecLLEE ELIE EELEE EC EEE SEE SLAEE CAE EE CECE CAGE E cate eaaEecaeteeniaeeeeeeas 18

2.1.1.1 Lịch sử hình thành 22-52-22 csscessesssesseesseseresseesaseseessesaresesetereees 18

2.1.1.3 Tầm nhìn - sứ mệnh — gia tri COG i cc cceccccccccccccccececscecsssesecsvevecevstsevevseees 20

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận - 5 2c 2 22212212212 2ekx cay 23

2.1.3.3 Hội đồng của các Hội đồng, Uy ban true thu cece cece cers 23

2.1.3.4 Cac Héi dong, Uy ban trie thuéc Ban diéu hah cece 24

2.2 Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - CN Đà Nẵng 25

2.3 Phân tích tình hình kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng —

CN Đà Nang trong piai đoạn 2020-2022 1 0001121 11211111 121111121 1121111 111211111111 kg 29

2.3.1.1 Tình hình tài sản - 52 2sS221c9112215211222127112112211211211 0121102 re 29

2.3.3.1 Phân tích Thu nhập -2- 22E£2Et2E12EE227122711 1112722212112 2E xe 37

SVTH: Trần Ngọc Vy Trang iv

Trang 6

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong

2.3.3.2 Phân tích Chi phí - i22 212111112121 11112111 111111 1111111 101101 1 2s cHg 38 2.3.3.3 Phân tích Lợi nhuận .- 2.2 212121121111 12121 11111151111 111 01111111 0g 38

2.4 Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng — CN Đà Năng Q0 20221112 1222122121 re 40 2.4.1 Phân tích Hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân

0 40 2.4.2 Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân theo các

2.4.3.3 Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn 57

2.4.3.5 Ty lé no xấu trên tong CU 10 eeceeeeeeeeeseseseteetecsteececcecesauuaateseeeeees 58 2.5 Danh gia hoat d6ng cho vay ad(||(|(::L(L11ÍÍÍ 59 2.5.1 Nhting mat dat W006 cece cescensecneecneenscesseesseeseesseeseieecesteentseeeneaeess 59

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHAT LUQNG CHO VAY TIEU DUNG DOI VOI KHACH HANG CA NHAN TAI NGAN HANG TMCP VIET NAM THỊNH VƯỢNG - CN ĐÀ NẴNG cscccscsee 62

Enneun 62 ENWAW)L vi0ii.ẽiiađađaiaiiaiaiiiaaiaảiảẳaỶẳaậa4ÝÝ 62

3.1.3 Định hướng của ngân hàng trong thời gian đến 2-52 2S Ecce2 63 3.1.4 Xu thế của hoạt động cho vay tiêu dùng - - c2 21121121 2112111211 2 He rườ 63 3.2 Gial pháp đề xuất nhằm mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại VPBank — Chi

3.2.1 Nhĩm giải pháp chính 2 22 12112211211 121 11111511111 1011 101111121111 11 112 re 64 3.2.1.1 Chiến lược kinh doanh cụ thể về cho vay tiêu dùng - - 64 3.2.1.2 Xây dựng và hồn thiện đanh mục sản phẩm cho vay tiêu đùng 64

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong

3.2.1.3 Đa dạng hóa phương thức cho vay tiéu dung ccc ce c2 c2 65 3.2.1.4 Đây mạnh công tác Marketing ngân hàng 5-52 St 22c 65 3.2.1.5 Hoàn thiện quy trình cho vay tiêu dùng 2c 22c 22232 ccrsersxes 66

3.2.3.2 Liên kết đói với ngân hàng Trung ương 2: +52 E222 E1 ccreg 71

Trang 8

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Ban kiém soat Trung tâm thông tin tín dụng

Chi nhánh

Chuyên viên/Nhân viên Cho vay tiêu dùng Đại hội đồng cô đông

Đăng kí kinh doanh

Ngân hàng Thương mại cỗ phần Việt Nam Thịnh Vượng

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong

DANH MUC CAC BANG BIEU

' “| Vượng chỉ nhánh Da Nẵng (giai đoạn 2020 — 2022)

23 Tình hình Huy động vốn của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh 33

~ | Vượng chỉ nhánh Da Nẵng (giai đoạn 2020 — 2022)

"| Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng (giai đoạn 2020 - 2022)

2s Tình hình Hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Việt Nam 40 Thịnh Vượng

Tình hình Phân tích các chỉ số cho vay theo kỳ hạn của Ngân hàng

2.6 | TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chỉ nhánh Đà Nẵng (giai đoạn | 43

2020-2022)

Tình hình Phân tích các chỉ số cho vay theo mục đích của Ngân 2.7 | hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chỉ nhánh Đà Nẵng (giai | 48 đoạn 2020-2022)

2.9 Nam Thinh Vuong chi nhanh Da Nang (giai doan 2020-2022) °°

| Nam Thịnh Vượng chỉ nhánh Đà Nẵng (giai đoạn 2020-2022)

211 Tình hình dư nợ trên tổng nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Việt 57

| Nam Thịnh Vượng chỉ nhánh Đà Nẵng (giai đoạn 2020-2022)

213 Nợ xấu trên tông dư nợ của VPBank CN Đà Nẵng giai đoạn 2020- 58

SVTH: Trần Ngọc Vy Trang viii

Trang 10

DANH MUC CAC BIEU DO

21 Biến động Tổng tài sản của Ngân hàng TMCP Việt Nam 30

` Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nắng (giai đoạn 2020 — 2022)

" Thịnh Vượng chị nhánh Đà Nắng (giai đoạn 2020 — 2022)

23 Biến động Huy động vốn của Ngân hàng Ngân hàng TMCP Việt 34

~ Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nắng (p1ai đoạn 2020 — 2022)

Biến động kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

2.4 TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chỉ nhánh Đà Năng (g1ai đoạn 36

2020-2022)

25 Biến động Thu nhập của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh 37

~ Vượng

2.6 Biến động Chi phí của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 38

i Vuong

28 Tình hình Hoạt động tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Việt 41 Nam Thinh Vuong chi nhanh Da Nang (giai doan 2020-2022)

29 Biến động Doanh số cho vay tiêu dùng theo kỳ hạn của Ngân 44

~ hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chỉ nhánh Đà Năng

2 10 Biến động Doanh so thu nợ cho vay tiêu dùng theo ky han cua 45

TS Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng

211 Biến động Dư nợ cho vay tiêu dùng theo kỳ hạn của Ngân 46

TC hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chỉ nhánh Đà Năng

212 Biến động Nợ xấu cho vây tiêu dùng theo ky han cua Ngan 47

— hang TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chỉ nhánh Đà Năng

213 Biến động Doanh số cho vay tiêu dùng theo mục đích của 49

xá Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng

214 Biến động Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích của 50

c Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chỉ nhánh Da Nang

215, Biến động Dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích của Ngân 51 hang TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chỉ nhánh Đà Năng

216 Biến động Nợ xâu cho vay tiêu dùng theo mục đích của Ngân s2

TC hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chỉ nhánh Đà Năng

Biến động hoạt động cho vay tiêu dùng theo hình thức bảo 53 2.17 đảm của Noân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chỉ nhánh

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong

DANH MUC CAC SO DO

sơ đồ

21 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh 22

a Vuong

22 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 26

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong

LOI MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Hoạt động cho vay tiêu dùng hiện nay đã trở thành mục tiêu của nhiều TCTD, nhất là các TCTD ngoài nhà nước Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống của nhân dân đã được cải thiện đáng kể, nhu cầu chỉ tiêu phục vụ đời sống ngày càng cao, đó là điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng nói chung, lĩnh vực

cho vay tiêu dùng nói riêng phát triên Với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ như hiện

nay và với số dân trên 90 triệu người cho thấy tiềm năng phát triển của thị trường cho

vay tiêu dùng ở Việt Nam là rất lớn, đây là điều kiện vô cùng thuận lợi và là thị trường

tiềm năng to lớn để cho vay tiêu dùng phát triên Mặt khác, việc Chính phủ tiếp tục có nhiều nỗ lực trong cải thiện các thủ tục hành chính, thuế quan cùng với tỉnh hình an ninh chính trị ôn định cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư nước ngoài yên tâm phát triển và thu hút các nhà đầu tư mới, trong đó có đầu tư vào lĩnh vực cho vay tiêu dùng

Từ thực tế đó cho thấy khi xã hội ngày càng phát triển, không chỉ có các công ty, doanh nghiệp là cần vốn để sản xuất kinh đoanh, mở rộng thị trường mà hiện nay các

cá nhân cũng là những người cần vốn hơn bao giờ hết Tuy nhiên vẫn mới chủ yếu ở các lĩnh vực truyền thống mà chưa chú ý đến mảng cho vay tiêu dùng, trong khi trên thé giới cho vay tiêu dùng đã rất phát triển và trở thành một nguồn thu chính cho ngân hàng Sự phát triển của kinh tế tý lệ thuận với nhu cầu tiêu dùng của người dân, do vay nhu cầu chi tiêu cũng ngày cảng tăng, không những sử dụng khoản tài chính của mình

mà họ còn có nhu cầu vay để tài trợ cho tiêu dùng Có thể nói, cho vay tiêu dùng là một trong những giải pháp giúp kích cầu tiêu dùng nội địa, khi nhu cầu cuộc sống ngảy càng được nâng cao thì cuộc cạnh tranh cho vay tiêu dùng g1ữa các công ty tài chính và các ngân hàng sẽ nóng lên Các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay da

và đang phát triển nhiều hình thức huy động cũng như cho vay: mở rộng và đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng, nhất là địch vụ thẻ; mở rộng mạng lưới, tập trung tại các thành

phố lớn và khu công nghiệp; mớ rộng cho vay tiêu dùng Bên cạnh đó, cùng từng bước

đôi thay và ứng dụng công nghệ tiên tiến của ngân hàng, nhằm làm cho hoạt động của mình ngày cảng đa dạng hoá về các loại hình kinh đoanh dịch vụ tăng cường vai tro cạnh tranh để thu hút khách hàng, giảm đến mức thấp nhất những rủi ro trong hoạt động kinh doanh và thu được lợi nhuận cao nhất

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng từ lâu đã đặt mục tiêu phần đấu là một Ngân hàng bán lé hàng đầu tại Việt Nam, trong đó có những nỗ lực nghiên cứu, xây dựng và triển khai các gói sản phâm cho vay mới và các chương trình ưu đãi lớn

dành cho khách hàng cá nhân Là một trong những chỉ nhánh lớn của hệ thống

VPBank, chi nhanh Da Nang nằm trên địa bàn có tốc độ đô thị hóa mạnh mẽ, có tốc độ tăng trưởng cao, các cơ quan, doanh nghiệp liên tiếp được thành lập, các khu dân cư

tập trung ngày càng nhiều và đông hơn, nhu cầu về đời sống không ngừng gia tăng nên

đây là điều kiện thuận lợi để ngân hàng đầu tư vào lĩnh vực tín dụng tiêu dùng

Mặt khác, Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã ban hành thông tư số 39/2016/TT-

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong NHNN ngay 30/12/2016 "Quy định về hoạt động cho vay của tô chức tín dụng, Chỉ

nhánh Ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng", thông tư có hiệu lực kê từ ngày

15/03/2017 và có những điểm mới về hoạt động cho vay tiêu dùng Từ tất cả tình hình trên, đề tín dụng tiêu dùng có thê phát triên, hoàn thiện cho hoạt động cho vay tiêu dùng là một trong những yêu cầu cấp thiết đối với VPBank - chí nhánh Da Nang Dac biệt, với sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từ nhiêu TCTD trên địa bàn thành phô Đó cũng

là lí do tôi chọn đề tài: “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng

cá nhân tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) — Chi nhánh Đà

Nẵng” cho khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu lý luận hoạt động cho vay tiêu dùng đối với

khách hàng cá nhân, áp dụng phân tích tại Ngân hàng Thương mại Cô phần Việt Nam

Thịnh Vượng — Chỉ nhánh Đà Năng Đề đạt được mục tiêu đó, cân phải nghiên cứu được các vấn đề sau:

- Khái quát và hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

- Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt

Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Đà Nẵng

- Trên cơ sở đó, đưa ra giải pháp để xuất nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Việt

Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Đà Nẵng

3 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Hoạt động cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân

- Phạm vi không gian: Ngân hàng TMICP Việt Nam Thịnh Vượng — Chị nhánh

Đà Nẵng giai đoạn 2020 đến 2022

- Pham vi thoi gian: Nghiên cứu giai đoạn từ năm 2020-2022

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp thu thập các số liệu từ các bảng báo cáo tài chính, cùng một số dữ

liệu riêng biệt của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng — chỉ nhánh Đà Nẵng

qua 3 năm từ 2020 — 2022 Tông kết các tin tức về hoạt động cho vay tiêu dùng qua các bài báo, tap chi hay website chính thức của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 5ô liệu sơ cấp phục vụ cho phân tích của nghiên cứu được thu thập sau đó tong hop qua cac bang biéu đề xử lý, so sánh và nhận xét rỏ hơn

- Phuong phap thông kê mô tả hình ảnh từ các bảng biểu ở trên, từ đó nhận định

được sự biến chuyến của các chỉ tiêu qua từng năm khác nhau như thế nảo

- Phương pháp so sánh các chỉ tiêu thay đổi qua các năm ra sao, chịu ảnh hưởng

cụ thê từ đâu đề rỏ ràng thây được sự biên động

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong

- Phuong phap danh gia la phan đúc kết lại sau khi sử dụng các phương pháp

nghiên cứu trước đó và làm cơ sở đề kết luận

5 Kết cấu đề tài

- Chương 1: Cơ sở lí luận về hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

- Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vuong — CN Da Nang

- Chương 3: Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - CN Đà Nẵng

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE HOAT DONG CHO VAY CUA NGAN

HANG THUONG MAI

1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại

1.1.1 Khải niệm Tín dụng Ngân hàng

Với vai trò quan trọng của mình, ngân hàng thương mại cung cấp rất nhiều các dịch vụ ngân hàng, bao gồm các hoạt động chủ yếu như: Hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn và cung cấp các dịch vụ, trung gian tài chính Trong đó, tín dụng là một hoạt động truyền thống của Ngân hàng thương mại và là hoạt động đem lại nguồn thu nhập chính cho ngân hang, vì vậy tín dụng luôn được coi trọng Theo Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ Ngân hàng thương mại của Học viện Ngân hàng 20228) cho biết rằng: “7ï dựng là mối quan hệ giữa người vay và người cho vay Trong đó, người cho vay có nhiệm vụ chuyến giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hóa cho vay cho người đi vay trong thời gian nhất định nào đó Người đi vay có nghĩa vụ phải trả đủ sỐ tiễn hoặc hàng hóa đã đi vay khi đến hạn, có thể kèm hoặc không kèm theo lãi"

Cũng theo Theo Giáo trình Nguyên lý và nghiệp vụ Ngân hàng thương mại của Học viện Ngân hàng 2022 © thi: “Tin dung ngdn hàng là mối quan hệ tín dụng

giữa ngân hàng (NH), các tô chức tín dụng (TCTD) với các doanh nghiệp hay các

cá nhân (bên đi vay) Trong đó, NH hay TCTD sẽ chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử đụng trong một thời gian nhất định, khi đến hạn, bên đi vay phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi cho TCTD”

1.1.2 Chức năng của tín dụng

Một số chức năng quan trọng cần quan tâm của tín dụng như sau:

o_ Chức năng tập trung và phân phối lại von theo nguyên tắc có hoàn trả:

Tín dụng thu hút đại bộ phận tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế và phân phối lại

vốn đó dưới hình thức cho vay để bổ sung vốn cho doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu

về vôn nhăm phục vụ cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ và tiêu dùng, vôn tín dụng là một bộ phận quan trọng trong nguôn vốn lưu động của các doanh nghiệp Ngoài ra, vốn tín dụng còn là nguồn vốn đầu tư quan trọng trong lĩnh vực đầu tư cho tài sản cố định của doanh nghiệp

Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, phân phối lại vốn tiền tệ dưới hình thức tín

dụng được thực hiện băng hai cách: Phân phôi trực tiếp và phân phôi gián tiệp

Phân phối trực tiếp là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chưa sử

dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng Phương pháp phân phôi này được thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mại và việc phát hành trái phiếu của các công ty

Phân phối gian tiép là việc phân phối vốn được thực hiện thông qua các tô chức tài chính trung ø1an như: Ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính

O Chức năng tiết kiệm tiễn mặt:

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong Lúc đầu, tiền tệ lưu thông là tiền đúc đủ giá, nhưng khi nền kinh tế phát triển, đã làm xuất hiện việc lưu thông các dấu hiệu giá trị dé thay thế cho tiền đúc đủ giá Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng ngày càng mở rộng và phát triển

đa dạng, từ đó nó đã thúc đây việc mở rộng thanh toán không dùng tiên mặt và thanh toán bủ trừ piữa các tổ chức kinh tế Điều này sẽ làm piảm được khối lượng tiền mặt

trong hai thông giảm được chị phí lưu thông tiên mặt, đồng thời cho phép Nhà nước

điều tiết một cách linh hoạt khối lượng tiền tệ nhằm đáp ứng kip thoi nhu cau tién té cho sản xuất và lưu thông hàng hóa phat triển Chức năng phản ánh một cách tổng hợp

và kiêm soát quá trình hoạt động của nên kinh tê

Trong việc thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ nhằm phục

vụ yêu cầu tái sản xuât, tín dụng có khả năng phản ánh một cách tông hợp và nhạy bén tình hình hoạt động của nên kinh tế, do đó, tín dụng còn được coi là một trong những công cụ quan trọng của Nhà nước đề kiêm soát, thúc đây quá trình thực hiện các chiên lược hoạch định phát triển kinh tê

Mặt khác, trong khi thực hiện chức năng tiết kiệm tiền mặt, gan liền với việc thanh toán không dùng tiên mặt trons nên kinh tê, tín dụng có thê phản ánh và kiêm soát quá trình phân phối sản phẩm quốc dân trong nền kinh tế

1.1.3 Phâm loại chung của tín dụng ngân hàng

Về cơ bản, hiện nay tín dụng ngân hàng được chia làm 2 loại chính gồm: Tín dụng cá nhân: Phục vụ cho những nhụ câu sử dụng vốn cá nhân như mua nhà, mua xe, kinh doanh, trang trải cuộc sông cá nhân,

Tín dụng doanh nghiệp: Phục vụ cho những nhu cầu sử dụng vốn của những doanh nghiệp như mua sắm tài sản, thanh toán công nợ, bô sung vôn lưu động Ngoài ra, có rất nhiều cách phân loại tín đụng ngân hàng khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu Tuy nhiên, thông thường người ta thường phân loại theo một vải yếu

tố sau:

© Thời hạn tín dụng:

Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian

liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng nói chung cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng: Thời gian cho vay càng dài thì rủi ro càng lớn nên lãi suất cảng cao Hơn nữa, việc phân chia theo thời gian còn giúp ngân hàng đảm bảo sự phù hợp về kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động được và số tiền cho vay Theo thời gian, các khoản vay của ngân hàng được phân thành:

Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng để

bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động cho các doanh nghiệp và các nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của cá nhân

Cho vay trung hạn: Là các món vay có khoảng thời gian trên 12 tháng đến 60

tháng Cho vay trung hạn chủ yếu được mua sắm tải sản cố định, cải tiễn hoặc đôi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các đự án mới có quy mô

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh, hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập

Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 60 tháng và thời hạn tối đa có thể lên đến 20-30 năm Cho vay dài hạn nhăm mục đích tài trợ cho các công trình xây

dựng cơ bản như xây dựng nhà ở, sân bay, cầu đường, các thiết bị, phương tiện vận tải

có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới

o Căn cứ vào đối tượng tín dụng:

Tín dụng hiện vật là loại tín dụng khi vay khi trả đều dùng hiện vật như thóc, sao, pạch Loại tín dụng này xuất hiện sớm nhất và được duy trì đến ngày nay Sử dung chu yéu trong hoat động của dân cư

Tin dung tiền tệ là loại tín dụng khi vay và khi trả đều dùng tiền tệ, bao gồm cả quan hệ vay mượn băng những giây tờ có giá Quy mô của tín dụng tiên tệ có thé rat lớn Thời hạn của tín dụng tiên tệ cũng rất linh hoạt, có thê là loại không kỳ hạn hoặc

có ky han

Loại tín dụng hỗn hợp vừa tiền, vừa hiện vật gồm các loại tín dụng khi vay bằng

hiện vật, khi trả bằng tiền hoặc khi vay bằng tiền, khi trả bằng hiện vật

Tín dụng hàng hóa là một loại tín dụng hỗn hợp, trong đó đối tượng cho vay là hàng hóa và hoàn trả băng tiên Tín dụng hàng hóa thường có quy mô nhỏ và thời hạn ngắn và thường đo các doanh nghiệp cấp cho nhau đề thúc đây việc mua bán hàng hóa, dịch vụ nên còn gọi là tín dụng thương mại

Tín dụng thuê mua cũng là một hình thức đáng lưu ý khác của tín dụng hỗn hợp Đây là loại tín dụng mà các tô chức tín dụng, các công ty tài chính mua các loại máy moc thiệt bị theo yêu cầu của bên đi thuê đề cho họ thuê Bên đi thuê sử dụng thiệt bị máy móc và trả tiền thuê theo thỏa thuận

© Căn cứ vào mục đích sử dụng von:

Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: Dành cho doanh nghiệp, chủ thê kinh doanh sử dụng vào mục đích sản xuất, lưu thông hàng hoá

Tín dụng tiêu dùng: Dành cho cá nhân đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như mua sắm, xây dựng nhà cửa, xe cộ, học tập

o Căn cứ vào tính chất đảm bảo:

Tín dụng có bảo đảm: Là các khoản vay phát ra đều có tài sản thế chấp tương đương như: câm cô, thê chập, chiết khâu và bảo lãnh

Tín dụng không có bảo đảm: Là loại tín dụng mà các khoản cho vay phát ra không cần tài sản thế chấp mà chỉ dựa vào tín chấp Khách hàng phải đảm bảo có tình hình tài chính lành mạnh và có uy tín với neân hàng

o Căn cứ vào lãnh thô hoạt động tín dụng:

Tín dụng nội địa: Là quan hệ tín dụng phát sinh trong phạm vi lãnh thô quốc gia Tín dụng quốc tế: Là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các quốc gia với nhau hoặc

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong giữa một quốc gia với một tô chức tài chinh — tín dụng quốc tế

1.1.4 Các hoạt động tín dụng ngâm hàng

Các hoạt động chủ yếu của tín đụng ngân hàng nói chung bao gồm như sau: Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi (khoản 16 Điều 4

Luật Các tổ chức tin dung 2010)

Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng

thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng địch vụ (khoản 17 Điều 4 Luật Các tô chức tín dụng 2010) Báo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tin dung, theo đó tô chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tải chính thay

cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa

vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tô chức tín dụng theo thỏa

thuận (khoản 18 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010)

Chiết khẩu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công

cụ chuyên nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hướng trước khi đến hạn thanh

toán (khoản 19 Điều 4 Luật Các tô chức tín đụng 2010)

Ngoài ra còn một số hoạt động khác được áp dụng tùy trường hợp theo quy định của pháp luật

1.2 Tổng quan về hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại

1.2.1 Khải niệm

Trước hết có thê nói cho vay tiêu dùng là một trong những hình thức cho vay của ngân hàng cho khách hang Vay dé co thé hiểu rõ về hoạt động cho vay tiêu dùng, ta

cần phải hiểu rỏ khái niệm trước

Căn cứ vào Luật các tô chức tín dụng và Luật sửa đổi bô sung năm 2017 thì ®:

“Cho vay tiêu dùng là hình thức cấp tín dụng của ngân hàng đến khách hàng là cá nhân hay hộ gia đình nhằm thỏa mãn nhu câu chỉ tiêu của khách hàng với nguyên tắc hoàn tra ca tién gốc và lãi suất trong thời gian nhất định `

Tủy vào mục đích của từng khách hàng mà các khoản vay tiêu dùng sẽ được sử dụng để trang trải đời sống sinh hoạt: trả góp, y tế, mua sắm hàng hóa dịch vụ hoặc nâng cao chất lượng cuộc sông: du lịch, du học, xây nha, mua xe,

1.2.2 Phan loựi hoạt động cho vay

Đề phân loại hoạt động cho vay, có những tiêu chí để phân loại như sau: 1.2.2.1 Căn cứ vào đối tượng cho vay

Việc phân loại khách hàng sẽ giúp ngân hàng hiểu được nhu cầu và đưa ra những gói sản phâm cho vay tiêu dùng phù hợp, hiệu quả nhât cho từng nhóm đôi tượng

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong Cùng voi do dé dang chia thành các nhóm đối tượng khác nhau để kiểm soát, cụ thé như sau:

a Căn cứ theo thu nhập

Nhóm người thu nhập trung bình:

Nhu cầu tín dụng của nhóm khách này có xu hướng tăng trưởng mạnh bởi họ đã

có cho mình một khoản tiết kiệm nhỏ và thu nhập ồn định trong tương lai có thé chi tra cho những nhu cầu tiêu dùng hiện tại

Nhóm những người thu nhập cao:

La nhóm khách hàng mà tiền của họ thường để đầu tư vào các hạng mục dải hạn, nên họ xem những khoản vay tiêu dùng là các khoản phụ trợ linh hoạt, trợ srúp thêm cho các khoản thanh toán

Các khoản vay tiêu dùng của nhóm khách này thường có tỷ trọng rất nhỏ so với tông tài sản mà họ đang sở hữu nhưng lại là một số tiên lớn so với nhóm khách khác, cho nên đây là nhóm khách hàng rất tiềm năng của ngân hàng

b Phân theo tình trạng công tác hay lao động

Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng còn phụ thuộc vào tính chất công việc,

nghề nghiệp Chúng ta có thê chia thành 4 nhóm khách hàng như sau:

- Cân bộ công nhân viên chức

- Những người có công việc kinh doanh riêng

- Những người hành nghề chuyên nghiệp: Bác sĩ, luật sư, ca sĩ,

- Những người lao động tự đo

Tuy nhiên, những khách hàng thuộc 3 nhóm đầu thường có nhu cầu vay tiêu

dùng cao hơn nhóm cuốôi bởi họ có công việc ôn định và thu nhập cao hơn

1.2.2.2 Căn cứ mục đích cho vay

Cho vay tiêu dùng cư trú: là các khoản vay nhằm phục vụ nhu cầu xây dựng, mua săm, sửa chữa nhà ở của cá nhân, hộ gia dinh

Cho vay tiêu dùng không cư trú: là các khoản vay phục vụ cho nhu cầu cải thiện đời sông như mua sắm phương tiện, đồ dung, du lịch,

1.2.2.3 Căn cứ vào thời gian cho vay

Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi của tín dụng nói chung cũng như kha năng hoàn trả của khách hàng: Thời gian cho vay càng dài thì rủi ro càng lớn nên lãi

suất càng cao Hơn nữa, việc phân chia theo thời gian còn giúp ngân hàng đảm bảo sự

phù hợp về kỳ hạn giữa nguồn vốn huy động được và số tiền cho vay Theo thời gian, các khoản vay của ngân hàng được phân thành:

Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng để

bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động cho các doanh nghiệp và các nhu cầu chỉ tiêu ngắn hạn của cá nhân

Cho vay trung hạn: Là các món vay có khoảng thời gian trên 12 tháng đến 60

tháng Cho vay trung hạn chủ yếu được mua sắm tài sản cô định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các đự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh, hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập

Cho vay đài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 60 tháng và thời hạn tối đa có thể lên đến 20-30 năm Cho vay dài hạn nhằm mục đích tài trợ cho các công trình xây dựng cơ bản như xây dựng nhà ở, sân bay, cầu đường, các thiết bị, phương tiện vận tải

có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới

1.2.2.4 Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay

Cho vay trả góp: Là hình thức tín dụng theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong hạn mức tín dụng đã thỏa thuận Cho vay trả góp thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cô định hoặc lâu bền Số tiền một lần trả được tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ (thường là khấu hao và thu nhập sau thuế của dự án, hoặc thu nhập hàng kỳ của người tiêu dùng) Đây là hình thức tín dụng tài trợ cho người mua (qua đó đến người bán) khuyến khích tiêu thụ hàng hóa Cho vay trả góp rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp hàng hóa mua trả góp Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của người vay Nếu người vay mất việc, ôm dau, thu nhập giảm sút thì khả năng thu nợ của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng Chính vì vậy, rủi ro trả góp thường là cao nhất trong khung lãi suất cho vay của ngân hàng

Cho vay trực tiếp từng lân: Là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngân hàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện

de được cấp hạn mức thấu chi Theo từng kỳ hạn nợ trong hợp đồng, ngân hàng sẽ thu sốc và lãi Trong quá trình khách hàng sử dụng tiền Vay, ngân hàng sẽ kiểm soát mục đích và hiệu quả Nếu thấy có dấu hiệu vi phạm hợp đồng, ngân hàng sẽ thu nợ trước hạn hoặc chuyền nợ quá hạn Lãi suất có thể cố định hoặc thả nỗi theo thời điểm tính lãi Nghiệp vụ cho vay từng lần tương đối đơn giản Ngân hàng có thê kiểm soát từng món vay tách biệt

Cho vay theo hạn mức tín dụng: Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng, hạn mức tín dụng có thê tính cho cả

kỳ hoặc cuối kỳ Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính, hạn mức tín dụng được cấp trên

cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng

Cho vay trong hạn mức: Sô dự nhỏ hơn hoặc bằng hạn mức Khách hàng có thế

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong vay trả nhiều lần trong kỳ nhưng dư nợ không vượt quá hạn mức

Cho vay ngoài hạn mức: Sô dự lớn hơn hạn mức Ngân hàng quy định hạn mức tín dụng cuối kỳ Dư nợ trong kỳ có thể lớn hơn hạn mức nhưng đến cuối kỳ khách hàng phải trả nợ để giảm dư nợ sao cho dư nợ cuối kỳ không vượt quá hạn mức Mỗi lần vay khách hàng chỉ cần trình bày phương án sử dụng tiền vay, nộp các chứng từ chứng minh đã thu mua hàng hoặc dịch vụ và nêu yêu cầu vay Sau khi kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ ngân hàng sẽ phát tiền cho vay Đây là hình thức cho vay thuận tiện với những khách hàng vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên

vao qua trình sản xuất kinh doanh Trong nghiệp vụ này ngân hàng không xác định

trước ky hạn nợ và thời hạn tín dụng Khi khách hàng có thu nhập, ngân hàng sẽ thu

nợ, do đó tạo chủ động quản lý ngân quỹ cho khách hàng Tuy nhiên các lần vay không tách biệt thành các kỳ hạn nợ cụ thể nên ngân hàng khó kiếm soát hiệu quả sử dụng từng lần vay Ngân hàng chỉ có thê phát hiện vấn đề khi khách hàng nộp báo cáo tài chính hoặc dư nợ lâu không øiảm sút

Cho vay thấu chỉ: Là hình thức cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán cua minh đến một thời hạn nhất định

và trone khoảng thời gian xác định Giới hạn này gọi là hạn mức thấu chi Thấu chi

dựa trên cơ sở thu và chi của khách hàng không phù hợp về thời gian và quy mô Thời gian va s6 lượng thiếu có thê dự đoán được, sone không chính xác Do vậy, hình thức cho vay này tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quả trình thanh toán: Chủ động, nhanh chóng và kỊp thời Thấu chỉ là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn là không có đảm bảo, có thể cấp cho cả doanh nghiệp và cá nhân vải ngày trong tháng, vài tháng trong năm dùng đê trả lương, chỉ các khoản phải nộp, mua hàng Hình thức này nhìn chung chỉ sử dụng với các khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kì thu nhập ngắn

Cho vay gián tiếp: Phần lớn cho vay của ngân hàng là cho vay trực tiếp Bên

cạnh đó, ngân hang phát triển các hình thức cho vay gián tiếp Đây là hình thức cho

vay thông qua các tổ chức trung gian Ngân hàng cho vay thông qua tô, đội, hội, nhóm như: nhóm sản xuất, hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, đoàn thanh niên Hình thức cho vay này có 2 loại: Cho vay gián tiếp thông qua người bán lẻ các sản phâm đầu vào của quá trình sản xuất (nguyên liệu, cây giông .) hoặc sản phâm tiêu dùng Việc cho vay này sẽ hạn chế người vay sử dụng tiền sai mục đích; Cho vay gián tiếp thông qua các tổ chức trung gian (Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Đoàn thanh niên ) Các tổ chức trung gian này sẽ đứng ra bảo lãnh cho các thành viên trong hội vay vốn của ngân hàng nhằm mục đích phát triển kinh tế cho các thành viên trone hội, xóa đói piảm nghèo, tang thụ nhập, tạo công ăn việc làm Cho vay

gián tiếp áp dụng với các thị trường có nhiều món vay nhỏ, người vay phân tán, cách

xa ngân hàng Cho vay qua trung gian nhằm giảm bớt rủi ro, chi phí của ngân hàng Tuy nhiên, nó cũng bộc lộ các khiếm khuyết Nhiều trung gian đã lợi dụng vị thế của mình và nếu ngân hàng không kiểm soát tốt sẽ tăng lãi suất cho vay lại, hoặc giữ lay sé tiền của các thành viên khác cho riêng mình Các nhà bán lẻ có thể lợi dụng bán hàng kém chất lượng hoặc với giá đắt cho người vay vốn

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong 1.2.2.5 Căn cứ vào hình thức dam bao tién vay

Cho vay có tài sản đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cơ sở có bảo đảm như cầm

cố, thế chấp, hoặc phải có bảo đảm bằng tải sản của bên thứ ba Trong nhiều trường hợp, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo khi nhận tín dụng Lý đo

là khách hàng phải đối đầu với rủi ro trong kinh doanh, có thế mất khả năng trả nợ cho

ngân hàng Những biến cố không mong đợi có thể gây ra cho ngân hàng những tôn thất lớn Chính vì vậy, trừ những khách hàng có uy tín cao, nhiều khách hàng phải có tài sản đảm bảo khi nhận tín đụng của ngân hảng yêu cầu phải có tài sản đảm bao,

ngân hàng muốn có một nguồn trả nợ thứ hai khi nguồn thứ một là nguồn thu nhập từ

hoạt động kinh doanh không đảm bảo trả nợ Hiện nay, hầu hết các khoản cho vay đều

phải có tài sản đảm bảo

Cho vay không có tài sản đảm bảo: Cho vay không có tài sản đảm bảo là việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng đi vay mà không có tài san cam

cố, thế chấp hoặc sự bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ 3 Cho vay không có tài sản đảm bảo thông thường dành cho khách hàng có uy tín cao, khách hàng truyền thống,

có tỉnh hình tài chính lành mạnh, kinh doanh thường xuyên có lãi Tuy nhiên, đây là hình thức cho vay mang nhiều rủi ro đối với các ngân hàng, ngân hàng cần thâm định

kỹ khách hàng trước khi quyết định cho vay

Cho vay tiêu dùng tăng giam theo chu ky:

Cho vay tiêu dùng biến động theo chu kỳ của nền kinh tế, khi nền kinh tế phát triền kéo theo tiêm năng lợi nhuận lớn thì ngân hàng sẽ thúc day cho vay

Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái sẽ kéo theo thất nghiệp và lạm phát tăng cao, làm cho khách hàng hạn chế sự tin tưởng và vay vốn từ ngân hàng

Nhu cầu vay tiêu dùng ít phụ thuộc với lãi suất:

Lãi suất cho vay tiêu dùng thường là cố định, khách hảng thường quan tâm đến

sô tiên mà họ phải trả định kỳ hơn là quan tâm lãi suât

Ngoài mối quan hệ và mức thu nhập, cho vay tiêu dùng còn phụ thuộc vảo trình

độ dân trí của khách hàng

Nguồn trả nợ vay tiêu dùng luôn biến động:

Các yếu tố như mức chênh lệch giữa lương, thưởng thu nhập, chỉ phí sinh hoạt cá nhân là nguồn hoàn trả nợ của khách hàng và chúng luôn có sự biến động nhất định Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự biến động nguồn trả nợ: chu kỳ nền kinh

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong

té, thu nhập thực tế, trình độ văn hóa của khách hàng, thiên tai, sự cô cá nhân Chất lượng thông tin khách hàng:

Uy tín của khách hàng sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ của ngân hàng Chất lượng khách hàng được xây dựng dựa trên mức độ thiện chí hoàn trả nợ vay Tuy nhiên, việc thu thập thông tin các nhóm khách hàng luôn khó đầy đủ và chính xác, do đó thường dẫn đến những rủi ro tín đụng cho ngân hàng

1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng

Tham khảo khóa luận “Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Đồng Tháp” thì các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng được biết như sau:

1.3.1 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử đụng vốn vay thông qua tốc độ luân chuyển của

nó, thường được đánh giá trong thời gian là một năm Số vòng luân chuyên trong một năm càng lớn thì đồng vốn quay càng nhanh, đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Công thức tính:

Doanh số thu nợ Vòng vay vốn tín dụng (vòng) =

Dư nợ bình quân là số dư nợ trung bình của ngân hàng trong một năm, được tính bằng công thức: Dư nợ bình quân = (Dư nợ đầu kì + Dư nợ cuối kì)/2

1.3.2 Tỷ lệ dư nợ trên vẫn huy động

Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động vào việc cho vay Nó giúp nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy động

Công thức tính:

Dư nợ

Tỷ lệ đư nợ trên vốn huy động (%) = Tổng vốnhuy Xx 100

động 1.3.3 Tỷ lệ dự nợ trên tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay của ngân hàng sO vol ‘tong nguồn vốn, hay đư nợ cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn sử dụng của ngân hàng

Công thức tính:

Dư nợ

Tỷ lệ du nợ trên tổng nguồn vốn (%) = Tổng nguồn x 100

vốn

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong

1.3.4 Hệ số thu nợ

Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ Chỉ

sô này nói lên hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng cao hay thâp Ngân hàng có hệ sô thu

nợ sân bằng I, tức là công tác thu hồi nợ của ngân hàng khá chất lượng

Công thức tính:

Doanh số thu nợ

Hệ số thu nợ (lần) = Doanh số cho

vay

1.3.5 Tỷ lệ nợ xấu trên tông dự nợ

Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng, cũng như khả năng thu hồi

no cua ngan hang, giup ta đánh giá chính xác thực trạng rủi ro tronp hoạt động tin dụng của ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu càng lớn thì chất lượng nghiệp vụ tín dụng cảng kém, rủi ro tín dụng cảng cao và ngược lại

1.4 Quy trình hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

Đây là sơ đồ quy trình cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

Sơ đồ 1.1 Quy trình cho vay tiêu dùng

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong

Cho vay tiêu dùng cá nhân là một hình thức hỗ trợ tài chính phố biến hiện nay

mà các tô chức tín dụng hoặc các ngân hàng, đều có đề hỗ trợ tài chính cho khách hàng Tuy nhiên đây cũng là một hình thức tồn tại nhiều rủi ro và nhiều khả năng dan đền tỉnh trạng nợ xâu, do đó các ngân hàng hoặc tô chức tín dụng đều sẽ có những quy trình cho vay tín dụng chặt chẽ đề giảm thiểu tối đa các rủi ro có thé xả ra

Điều này đồng nghĩa với việc sẽ giảm khả năng vay vốn nếu như bạn không nắm

được quy trình cho vay tiêu dùng cá nhân của các ngân hàng Các thông tin dưới đây

sẽ cung, cấp cho bạn các thông tin chi tiết nhất đối với quy trinh cho vay tiêu dùng cá nhân, năm rõ các thông tin này sẽ giúp bạn tiếp cận với nguồn vốn gần hơn

Dựa vào Thông tư quy định cho vay tiêu dùng của NHTM (2016), quy trình cho vay tiêu dùng cá nhân sẽ bắt dau kê từ thời điêm nhân viên tín dụng tiếp nhân hồ sơ vay vốn cho đến thời điểm tất toán, thanh lý hợp đồng tín dụng Quy trình vay vốn sẽ

có các bước cơ bản gôm 6 bước như sau:

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn

Trước khi tiếp nhận hỗ sơ vay vốn, nhân viên tín dụng sẽ xác định và làm rõ mục đích vay vốn của khách hàng, sau đó xác minh sơ bộ tình hình tài chính của khách hàng Sau khi xác định được mục đích và xác minh sơ bộ đạt yêu cầu, nhân viên tín dụng sẽ hướng dẫn bạn chuẩn bị một bộ hồ sơ vay vốn đầy đủ theo yêu cầu và điều kiện vay vốn của từng ngân hàng Ngân hàng sẽ có các yêu cầu về điều kiện và thành phần hồ sơ khác nhau, nhưng một bộ hỗ sơ vay cơ bản sẽ gồm: hồ sơ khách hàng, hồ

sơ kính tế và hồ sơ đề nghi vay vốn

Bước 2: Thâm định điều kiện vay tiêu dùng cá nhân

Sau khi tiếp nhận hồ sơ mà khách hàng đã cung cấp đầy đủ, ngân hàng hoặc tô chức tín dụng sẽ tiên hành thâm định hồ sơ và điêu kiện vay tiêu dùng cá nhân Đây là bước được xem là quan trong nhất trọng toàn bộ quy trình nhằm xác minh tính chính xác của hô sơ vay vốn mà khách hàng cung câp, việc thâm định sẽ quyệt định việc bạn có được chấp thuận hồ sơ vay vốn hay không

Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn: Nhân viên tín dụng sẽ kiểm tra thông tin của hồ sơ xem có đây đủ và chính xác hay không, hồ sơ có phù hợp với mục đích vay vốn và sản phâm tiêu dùng cá nhân hay không Sẽ đưa ra yêu cầu sửa đôi hoặc bổ sung nêu hồ sơ chưa đạt yêu câu

Kiểm tra xác minh thông tin: Những thông tin kiểm tra chính là những thông tin mà

khách hàng cung câp có chính xác hay không, lịch sử tín dụng có tôn tại nợ xâu hay

không và những thông tin lưu trữ và thông tin khách hàng kê khai có khớp hay không Thông thường, bthao tác này sẽ thực hiện thông qua hệ thống dữ liệu và gọi điện trực tiêp cho khách hàng, hoặc theo sô điện thoại tham chiêu mà khách hang cung cap Phân tích và thâm định năng lực hành vi của khách hàng vay vốn: Xác định về năng lực hành vi nhân sự và năng lực pháp luật dân sự của khách hàng có đủ điều kiện thực hiện giao dịch vay vốn theo quy định của pháp luật hiện hành hay không

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong Bước 3: Phân tích tin dung

Bước này để xác định các rủi ro có thế xảy ra hoặc phát sinh nhằm hạn chế tôi

đa các rủi ro này Nội dung phân tích thông thường sẽ bao pôm:

- Mức độ trung thực và tính xác thực của các thông tin khách hàng cung cấp

- Lịch sử tín dụng, lịch sử trả nợ

- Số lượng các tổ chức tín đụng mà khách hàng đang có quan hệ và khả năng

thanh toán của khách hàng

Từ các thông tin trên sẽ đưa ra phân tích, đánh øiá uy tín, tư cách pháp lý, kha năng tài chính, khả năng thanh toán của khách hàng trong quá khứ, hiện tại và tương lai.sau đó, bộ phận phê duyệt sẽ tiến hành xét duyệt cho vay tiêu dùng cá nhân Bước 4: Xét duyệt cho vay tiêu dùng cá nhân

Sau quá trình xem xét nguồn vốn, điều kiện thanh toán, phương thức và lãi suất cho vay, nhân viên tư vẫn sẽ nộp hồ sơ và báo cáo thấm định cho cán bộ xét duyệt để tiền hành kiểm tra, xem xét đồng thời có thé tai thâm định (nêu cần thiết), sau đó trình lên duyệt Ở bước này, bộ phận tín dụng dựa trên các thông tin đã phân tích và hồ sơ

đã thâm định đề quyết định có chấp thuận cho vay hay không

Nếu hồ sơ được phê duyệt sẽ thông báo đến khách hảng và tiễn hành kí kết hợp đồng cho vay tiêu dùng cá nhân

Bước 5: Kí kết hợp đồng và giải ngân

Khi hồ sơ vay vốn của bạn được chấp thuận, ngân hàng hoặc tô chức tín đụng sẽ đưa ra một hợp đồng vay đề khách hàng kí kết và piải ngân Đây chính là văn bản thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng, với các cam kết yêu cầu 2 bên phải thực hiện đúng theo yêu cầu của nhau Nội dung chính của Hợp đồng sẽ bao sôm các thông tin cơ bản như:

- Khách hàng: họ tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân

- Điều kiện thanh toán

Hãy đọc kĩ các thông tin tại điều khoản trong hợp đồng để đảm bảo về khả năng thực hiện hợp đồng cũng như đảm bảo quyền lợi cho bản thân Nhân viên ngân hàng

cũng sẽ giải thích rõ các điều khoản của hợp đồng cũng như giúp khách hàng nắm rõ các thông tin khoản vay và kỳ hạn thanh toán Đây là những thông tin người vay tiền

cân phải chú ý đề tránh trường hợp trả nợ không đúng thời hạn

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong Sau khi được giám đốc phê duyệt thì phòng kế toán có trách nhiệm giải ngân

khoản vay tiêu dùng tới khách hàng Tuy nhiên nhân viên tín dụng vẫn sẽ tiếp tục kiếm

soát khoản vay của bạn có được sử dụng đúng mục đích không Nêu có dâu hiệu lừa đảo hoặc chiêm đoạt thì neân hàng có quyên thu hôi khoản vay bất cứ lúc nảo Bước 6: Thu nợ và đưa ra phán quyết tín dụng mới

Đây là bước cuỗi cùng trong toản bộ quy trình vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng Đến kỳ hạn thanh toán, bộ phận thu hồi nợ của ngân hàng sẽ thông báo tới khách hàng yêu cầu thực hiện việc thanh toán đúng hạn,khoản thanh toán này sẽ bao gồm tiền lãi và một phần của khoản vay gốc Số tiền này đã được thỏa thuận rõ trong hợp

đồng vay tiêu dùng 2 bên đã kí kết trước đó

Đối với trường hợp trả nợ trễ hoặc mắt khả năng thanh toán thì ngân hàng sẽ xem

xét khả năng thanh toán đề có các phán quyết tín dụng mới phù hợp

Trên đây là toàn bộ thông tin chỉ tiết nhất liên quan tới quy trình vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng, hiểu rõ và nắm kĩ các thông tin trên sẽ giúp bạn có thể dễ dàng chuẩn bị hồ sơ đầy đủ và khả năng được chấp thuận hồ sơ vay vốn sẽ cao hơn

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong

KET LUAN CHUONG 1

Trong chương 1, tổng hợp và trình bày tông quan lý luận về hoạt động tín dụng của neân hàng thương mại bao gôm như khái niệm, chức năng, phân loại, các hoạt động của tín dụng ngân hàng thương mại

Cũng như tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng, cùng một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động này của ngân hàng thương mại Thêm đó là quy trình hoạt động cho vay

tiêu dùng của ngân hàng thương mai Dé tài đã trình bảy chỉ tiết hóa các chỉ tiêu hoạt

động cho vay tiêu dùng làm cơ sở tiếp theo cho việc phân tích các thông tin, dữ liệu thực tế trong chương 2 về thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng

Trang 29

GVHD: TS Lé Thi My Phuong

CHUONG 2 THUC TRANG HOAT DONG CHO VAY TIEU DUNG TAI NGAN HANG TMCP VIET NAM THỊNH VƯỢNG - CN ĐÀ NẴNG

2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

2.1.1.1 Lịch sử hình thành

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) là ngân hàng thương mại cỗ phần được thành lập và đăng ký tại Việt Nam Ngân hàng được thành lập theo Giấy phép hoạt động ngân hàng số 0042/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước cấp ngày 12/8/1993

Logo

Ngày thành lập

Tên tiếng Việt

Tên tiếng Anh

Ngân hàng Thương mại Cô phần Việt Nam Thịnh Vượng

VIETNAM PROSPERITY JOINT STOCK COMMERCIAL BANK VPBANK

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong

2.1.1.2 Quá trình phát triển

Ngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 04 tháng 09 năm 1993 Từ một ngân

hàng tư nhân nhỏ, đến nay VPBank đã có những bước tăng trưởng thần tốc, nhanh chóng trở thành một trong những ngân hàng tư nhân lớn nhất Việt Nam, xét cả về tiềm lực tài chính, quy mô khách hang và giá trị thương hiệu

Sau hơn 27 năm hoạt động, VPBank đã phát triển mạng lưới lên 228 điểm giao

dịch với đội ngũ gần 20.000 cán bộ nhân viên Ngân hàng có cơ cấu vốn huy động

dịch chuyên tích cực với tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn (CASA) gia tăng tích cực, chi phí hoạt động và hiệu quả vận hành tiếp tục cải thiện với tỷ lệ chỉ phí trên thu nhập (CIR) giảm mạnh và ở nhóm tốt nhất thị trường Không những thế, dịch vụ cùng với

co cau thu phi tin dụng tiếp tục tăng trưởng mạnh, các chỉ tiêu an toàn được củng cỗ và tạo không gian tăng trưởng lớn cho giai đoạn tiếp theo Những kết quả trên tiếp tục

khẳng định chiến lược hoạt động hợp lý của VPBank trong điều kiện và môi trường

kinh doanh kém thuận lợi, cũng như khẳng định vị thế hàng đầu của Ngân hàng trên thị trường

Năm 1993: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) được thành lập

ngày 12/8/1993, là một trong những ngân hàng TMCP có lịch sử lâu đời tại Việt Nam

Năm 2010: VPBank thực hiện chiến lược chuyển đổi sang mô hình ngân hàng bán lẻ hiện đại, và có bước phát triển mạnh mẽ Sự tăng trưởng vượt bậc của VPBank thể hiện sinh động ở mức độ mở rộng mạng lưới các chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc cùng sự phát triển đa dạng của các kênh bán hàng và phân phối

Năm 2011: Chuyển sang m6 hình ngân hàng bán lẻ hiện đại bằng việc triển khai

6 sáng kiến chiến lược với sự tư vấn, hỗ trợ của công ty McKinsey & Company.Ra

mắt các điểm giao dịch chuẩn đầu tiên theo theo mô hình mới Lần đầu tiên vốn điều lệ

vượt 5.000 ty đồng Lần đầu tiên lợi nhuận trước thuê vượt 1.000 tý đồng

Năm 2012: Xây dựng và công bố chiến lược phát triển của VPBank giai đoạn 2012-2017 với sự hỗ trợ của công ty McKinsey & Company hướng tới mục tiêu trở thành 1 trong 3 ngân hàng TMCP bán lẻ lớn nhất Hoàn thành bản đồ chiến lược chỉ tiết, săn sảng cho việc triển khai các hoạt động thực tế nhằm đạt được kế hoạch dé ra Thành lập Khối Quản trị Rủi ro và củng cô khung quản trị rủi ro Được vinh danh là một trong các thương hiệu quốc gia tiêu biểu nhất

Năm 2013: Xây dựng và triển khai giai đoạn 1 của Chương trình Chuyến đổi Thúc đây tăng trưởng và đây mạnh nên tảng Xây dựng lộ trình tông thể cho lĩnh vực quản trị rủi ro và công nghệ thông tin Tổ chức lại các đơn vị kinh doanh, hỗ trợ và mạng lưới phân phối Lần đầu tiên Moody”s xếp hạng tín nhiệm VPBank ở mức B3 với triển vọng “Ôn định”

Năm 2014: Là 1 trong 10 ngân hàng hàng đầu Việt Nam được lựa chọn thực hiện phương pháp quản trị vốn và rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II vào năm 2015 Mua lại thành công Công ty Tài chính Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam và đối tên thành Công ty Tài chính VPBank (VPB FC), tap trung cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho thị trường tài chính tiêu dùng đại chúng

Năm 2015: VPBank thành công chuyển đổi hoạt động tín dụng tiêu dùng

sang một pháp nhân độc lập mới với tên gọi Công ty Tải chính TNHH MTV Ngân

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong hang Viét Nam Thinh Vuong (duoc nhan dién vo1 Thuong hiéu FE Credit) Đến nay, FE Credit đã thống lĩnh thị trường tài chính tiêu dùng tại Việt Nam với khoảng 50% thị phan

Năm 2017: VPBank niêm yết cô phiếu thành công trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE), mở ra giai đoạn phát triển hội nhập mới, với vị thế hàng đầu Việt Nam

Năm 2019: VPBank lần đầu tiên và là đại điện ngân hàng tư nhân duy nhất của

Việt Nam lọt vào top 500 thương hiệu ngân hàng giá trị nhất thế giới, ở thứ hạng 361, xếp hạng A và mức định giá 354 triệu USD Theo Brand Finance, VPBank la ngan hàng duy nhất lọt vào Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam, đây là lần thứ

3 liên tiếp VPBank lọt vào danh sách này

Năm 2021: VPBank hoàn tất việc bán 49% vốn điều lệ của FE Credit cho Công

ty Tài chính Tiêu dùng SMBC (SMBCCF), một công ty con do tập đoàn Sumitomo Mitsui Financial Group của Nhật Bản sở hữu 100% vốn; đồng thời đổi tên thành Công

ty Tài chính TNHH Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng SMBC

Ngày 04/4/2022, VPBank chính thức công bố tái định vị thương hiệu, đặt mục

tiêu trở thành ngân hàng tư nhân hàng đầu Việt Nam cam kết hiện thực hóa sứ mệnh

Vì một Việt Nam thịnh vượng Chiến lược tái định vị đánh dấu cột mốc phát triển mới của ngân hàng, đồng thời khẳng định cam kết đồng hành phụng sự quốc gia của VPBank Với định vị mới, tuyên ngôn thương hiệu của VPBank sẽ được thay đổi từ Hành động vì những ước mơ thành —Vì một Việt Nam thịnh vượng Sứ mệnh đó sẽ được VPBank từng bước hiện thực hóa thông qua nhiều chương trình, dự án trọng điểm tập trung vào 4 giá trị: Thịnh vượng Tài chính - Thịnh vượng Cộng đồng - Thịnh vượng Thể chất - Thịnh vượng tinh than

2.1.1.3 Tâm nhìn — sứ mệnh — giá trị cốt lỗi

VPBank tin tưởng rằng ngân hàng sẽ hoàn thành sứ mệnh của mình là mang lại

lợi ích cao nhất cho khách hảng, quan tâm chú trọng đến quyên lợi người lao động và

cổ đông, xây dựng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh và đóng góp hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong

« Phát triển con người

« Tin cay

« Tạo sự khác biệt

Những thành quả đạt được trong giai đoạn chuyển đổi vừa qua đã khang dinh chiến lược đúng đắn của VPBank, với những thay đổi tích cực về hình ảnh, chất lượng dịch vụ, tính chuyên nghiệp, v.v Sự tin cậy của khách hàng đối với VPBank cũng ngày càng củng cố với việc gia tăng liên tục số lượng khách hàng mới và nguồn von huy động Đặc biệt hơn cả là VPBank đang trở thành một địa chỉ thu hút nhân tài trong

ngành Tài chính Ngân hàng Những yếu tố then chốt này đã, đang, và sẽ trở thành vũ

khí chiến lược của VPBank trong hành trình hướng tới mục tiêu trở thành Ngân hàng thân thiện nhất với người tiêu dùng nhờ ứng dụng công nghệ và lọt vào nhóm 3 Ngân

hàng giá trị nhất Việt Nam

Năm 2020 với nhiều thách thức và những biến đôi hết sức nhanh chóng của công

nghệ số, hành vi người dùng và những hình thái kinh tế mới Nhưng VPBank sẵn sảng

đón nhận những vận hội và cả những thách thức mới để tiếp tục phát triển và chính

phục những đỉnh cao tiếp theo VPBank tin tướng rằng với tầm nhìn và chiến lược

trên, ngân hàng sẽ hoàn thành sứ mệnh của mình là mang lại lợi ích cao nhất cho khách hàng, quan tâm chú trọng đến quyền lợi người lao động và cô đông, xây dựng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, và đóng góp hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng Ngân hàng có 4 công ty con do Ngân hàng bao gồm:

- Công ty tài chính TNHH MTV Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPB FC) sở hữu 50% vốn điều lệ_ Hoạt động trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng - Công

ty TNHH Quan lý tài sản Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPB AMC) sở hữu 50% vốn điều lệ Hoạt động trong lĩnh vực quản lý nợ và khai thác tài sản

- Công ty Cô Phần Chứng Khoán VPBank (VPBANKS) sở hữu 99.9537% vốn

điều lệ Hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán

- Công ty Cô Phần Bao Hiém OPES (OPES) sở hữu 98% vốn điều lệ Hoạt động trong lĩnh vực Kinh doanh Bảo Hiểm Phi Nhân Thọ

2.1.1.4 Chiến lược phát triển

Nam 2022, VPBank tiếp tục theo đuổi mục tiêu khẳng định vị thế của ngân hàng

trên thị trường, đó là nằm trong nhóm 5 Ngân hàng TMCP tư nhân và nhóm 3 Ngân

hàng TMCP tư nhân bán lẻ hàng đầu về quy mô cho vay khách hàng, huy động khách hàng và lợi nhuận Đề hiện thực hóa mục tiêu, VPBank xác định trong năm 2023 cần chú trọng tăng trưởng chất lượng song song với tăng trưởng quy mô một cách có chọn lọc trên các phân khúc thị trường chủ đạo Trong đó, tăng trưởng chất lượng cần được chú trọng, xuyên suốt các chủ trương chính sách của ngân hàng:

« Các chỉ tiêu quy mô và hiệu quả duy trì tốc độ tăng trưởng cao hơn mức trung bình của toàn ngành

« Nâng cao năng suất bán và chất lượng của đội ngũ bán nhằm thúc đây tăng trưởng tín dụng và huy động

Trang 33

2.1.2 Cơ cấu tô chức bộ máy

UB Quan tri rủi ro hoạt động

Quản trị

ruil ro

Quan trị nguon nhan

lực

Chiên lược và quản lí dự án

Văn phòng

TGĐ

Công ty Tài chính TNHH MTV VPBank

Nguồn: Ngắn hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Khách Hàng

cá nhân

Tín dụng Tiêu thương

Khách Hàng

DN vừa & Nhỏ

Khách hàng Doanh nghiệp

Khách hàng DN

lớn và Đàu tư Dịch vu NH Cong nghé so

Thị trường tải

chính

Định chế TC và

NH giao dich Tin dụng Van hanh Cong nghé

théng tin

Phap ché va kiém soát tuân thủ Phân tích kinh doanh Truyền thông và

tiếp thị

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận

2.1.3.1 Cô đông và Đại hội đồng cô đông

Đại hội đồng Cổ đông (ĐHĐCĐ) sẽ trực tiếp trao đổi, thảo luận các vấn đề quan trọng với các thành viên Hội đồng Quản trị (HĐQT), Ban Điêu hành đề đưa ra những quyết định quan trọng liên quan đến hoạt động của Ngân hàng và định hướng hoạt động cho năm tài chính tiếp theo Các ý kiên đóng góp của cô đông được Văn phòng HĐQT tiếp nhận và xử lý hoặc chuyền cho người có thâm quyền xử lý theo quy định Theo đó, các dịch vụ cung cấp thông tin, xác nhận số cô phần của từng cổ đông, các dịch vụ xác nhận chuyển nhượng cô phân và thông báo các thông tin quan trọng tới cô đông được thực hiện qua VPBS

kênh/chốt quản lý, kiếm soát như:

« Tham gia các cuộc họp giao ban định kỳ hàng tháng của Ban Điều hành

» Giám sát hoạt động của Ngân hàng qua các bảo cáo hoạt động kinh doanh hàng ngày, tuần, tháng, quý và các báo cáo/đề xuất phát sinh khác từ Ban Điều hành

» Giám sát thông qua việc xem xét và xử lý các thông tin từ các báo cáo của Ban

Kiêm soát và Kiêm toán nội bộ đôi với các đơn vị của Ngân hàng, hoặc các báo cáo theo chuyên đề của Kiểm toán nội bộ

2.1.3.3 Hội đồng của các Hội đồng, Uy ban trực thuộc

a Uỷ ban nhân sự

Ủy ban Nhân sự (UBNS) có nhiệm vụ tham mưu cho HĐQT về quy mô và cơ

cầu HĐQT và BKS; tham mưu cho HĐQT xử lý các vấn đề nhân sự phát sinh trong

quá trình tiến hành các thủ tục bầu, bố nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên HĐQT, BKS, người điều hành của VPBank; tham mưu, đề xuất mức lương thưởng và các lợi ích khác của các thành viên HĐQT, BKS, TGĐ; xem xét kế hoạch ngân sách hàng năm chỉ cho nhân viên và trình HĐQT phê duyệt; tư vấn cho HĐQT va quyết định theo thấm quyền đối với các nhân sự cấp cao của Ngân hàng, các quyết định về chính sách, chế độ đối với nhân sự, các dự án về đào tạo, chiến lược nhân sự, các quy trình đánh giá nhân sự, tuyến dụng ; quyết định các vấn đề liên quan đến kế hoạch

phân chia cỗ phiếu dành cho cán bộ nhân viên của Ngân hàng UBNS họp định kỷ

hàng tháng

b Uỷ ban quản lí rủi ro

Uy ban Quan ly Rui ro (UBQLRR) co nhiém vụ tham mưu cho HĐQT trong việc ban hành các chiên lược, quy trình, chính sách liên quan đên quan tri rui ro trong hoạt động của Ngân hàng UBQLRR cũng có nhiệm vụ phân tích và đưa ra những cảnh báo

Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong

về mức độ an toàn của VPBank trước những nguy cơ tiềm ân rủi ro và đề xuất những

biện pháp phòng ngừa; phân tích quyết định mức độ rủi ro chung của Ngân hàng, thiết

lập khẩu vị rủi ro và mức chịu đựng rủi ro của các mảng nghiệp vụ cũng như tông thế hoạt động của Ngân hàng, đồng thời giám sát việc thực thi chính sách này trong Ngân hang UBQLRR chiu trách nhiệm xem xét, quyết định việc thay đổi cơ cầu tổ chức quản lý rủi ro của Ngân hàng để phủ hợp với các yêu cầu về quản trị rủi ro của các cơ quan quản lý; phô biến kiến thức và văn hóa quản lý rủi ro trong toàn bộ hệ thống

khuyến nghị HĐQT thay đôi chính sách tín dụng cho phù hợp với tình hình thực tế

và các nhiệm vụ khác liên quan đến các hoạt động tín dụng của Ngân hàng Hiện nay, Hội đồng Tín dụng các cấp của VPBank đã gia tăng tần suất họp, tiến hành tổ chức họp hàng ngày giải quyết kịp thời nhu cầu xét duyệt các khoản tín dụng theo thâm quyền Thành phần của Hội đồng Tín dụng có thế bao gồm các thành viên HĐQT, TGĐ, Giám đốc Khối Tín dụng, Giám đốc Khối QTRR và có thể có chuyên gia phê duyệt cấp cao của Ngân hàng

c Hội đồng quản lí Tài sản Ng-Có

Hội đồng có chức năng nghiên cứu và đề ra các chiến lược cơ cấu bảng cân đối tài sản, quản lý cấu trúc bảng cân đối tài sản của Ngân hàng nhằm tối đa hóa lợi nhuận

và giảm thiểu rủi ro đối với Ngân hàng: xây dựng và giám sát các chỉ tiêu tải chính, tín dụng phù hợp với chiến lược kinh doanh của Ngân hàng: quản lý thanh khoản và rủi ro thanh khoản; quản lý rủi ro thị trường đối với các biến động về tỷ giá và lãi suất; chỉ đạo việc xây dựng, phê duyệt và triển khai các chính sách, quy trình và hệ thống định giá điều chuyên vốn nội bộ đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho các don vi; quan ly vốn chủ sở hữu đảm bảo sự tăng trưởng bền vững của Ngân hàng

d Ủy ban Điều hành

Ủy ban có chức năng xem xét, đề xuất HĐQT phê duyệt các chiến luợc kinh doanh của Ngân hàng; thường xuyên cập nhật tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện kế hoạch hành động ngắn hạn và giải quyết những khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình hoạt động của các đơn vị; đưa ra các đề xuất thay đổi về cơ cấu tô chức, kế hoạch ngân sách, kế hoạch kinh doanh cho phủ hợp với tình hình thực tế trình HĐQT phê duyệt; xem xét và thảo luận đối với các đề xuất triển khai dự án quan trọng của Ngân hàng

e Ủy ban Quản trị Rủi ro Hoạt động

Ủy ban Quản trị Rủúi ro Hoạt động (UBQTRRHĐ) có chức năng thực hiện quản trị các rủi ro hoạt động của Neân hàng, đảm bảo tính hiệu quả của việc ban hành và giam sát thực hiện chính sách quan trị rủi ro hoạt động, chỉ đạo phổ biến kiến thức và

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp GVAD: 1S Lé Thị Mỹ Phương văn hóa quản trị rủi ro hoạt động trong toàn hệ thống

2.1.3.4 Ban kiểm soát

Thực hiện việc kiểm soát các hoạt động tài chính và kinh doanh của Ngân hàng: kiểm tra các báo cáo tài chính thường niên và các hoạt động tài chính khác; giám sát tính tuân thủ các quy định của pháp luật và nội bộ Ngân hàng: giám sát chức năng Kiểm toán Nội bộ (KTNB) thông qua việc quản lý trực tiếp Khối KTNB của Ngân hàng BKS VPBank chịu trách nhiệm báo cáo, giải trình trước ĐHĐCĐ theo quy định của pháp luật Tuy nhiên, BKS thường xuyên làm việc với HĐQT và Ban Điêu hành

để trao đổi, tư vấn những rủi ro, những vấn đề chính được phát hiện trong quá trình

thực hiện các nhiệm vụ của mình

2.2 Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

—CN Đà Nẵng

2.2.1 Lịch sứ hình thành và phát triển

Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) chi nhánh Đà Nẵng được thành

lập theo QĐTL số 140/QĐ-HĐQT ban hành ngày 15/08/1995 do sở kế hoạch và đầu

tư thành phố cấp Ngày 14/09/1995 ngân hàng VPBank chí nhánh Đả Nẵng chính thức

đi vào hoạt động

Số điện thoại: 023 6383 5090

Số Fax: 023 6383 5065

Ngân hàng VPBank tại Đà Nẵng thực hiện đầy đủ các hoạt động liên quan đến tài chính VPBank là ngân hàng tại Đà Nẵng luôn tập trung nghiên cứu, xây dựng và giới thiệu đến khách hàng những sản phẩm, dịch vụ tài chính phù hợp, khác biệt, đáp ứng tối đa yêu cầu của khách hang, tur dich vu thé, tién oui tiết kiệm, vay vốn đến các dịch vụ cá nhân khác như chuyên tiền trong nước, quôc tế, đối tiên,

VPBank Đà Nẵng tập trung khai thác cơ hội trong phân khúc khách hàng bán

buôn va tin dụng tiêu dùng, với các nhóm sản phẩm chính, như tín dụng, huy động, quản lý dòng tiền, tài trợ thương mại, bảo lãnh

Ngân hàng VPbank chỉ nhánh Đà Nẵng là nhà đồng hành của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Đà Nẵng Luôn thức đấy cho sự phát triển nhanh hơn và xa hơn của các doanh nghiệp bằng các khoản vốn đầu tư hoặc là vốn vay

Trang 37

Phòng

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong

VPBank Đống Đà: Số 171 Đống Đa, Phường Thạch Thang, Quận Hải Châu,

VPBank Nguyễn Tri Phương: Số 96 đường 2/9, Phường Thanh Bình, Quận Hải

Chau, Thanh pho Da Nang

2.2.2 Cơ cấu tô chức bộ máy

Sơ đô 2.2 Cơ cấu tô chức của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

Chỉ nhánh Đà Năng Giám đốc vùng

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong đốc ngân hàng VPBank

Được phép vay, cho vay các định chế tài chính trone nước, thực hiện và quản lý các nghiệp vụ bão lãnh, thanh toán quôc tê, nghiệp vụ bán, chiết khâu các chứng từ có

giá khi được Tông giám đốc ủy nhiệm, chấp nhận và làm theo đúng quy định của

NHNN

Thực hiện quản lý mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyền tiền nhanh, thẻ thanh toán Khi có nhu cầu và được Tổng giám đốc ủy nhiệm, ngân hàng thực hiện việc mua bán vàng, kinh doanh chứng khoán Đông thời tô chức thực hiện công tác hoạch toán kê toán theo đúng chế độ của Nhà Nước, NHNN và của NH VPBank, 2.2.3.2 Nhiệm vụ

Những chức năng trên của ngân hảng gắn liền với những nhiệm vụ như sau:

Thứ nhất, ngân hàng phải tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán tại Chỉ nhánh theo đúng chê độ của Nhà Nước, của NHNN và của VPBank

Thứ hai, ngân hàng thực hiện nghiệp vụ kho quỹ, chấp hành tốt chế độ quản lý

tiền tệ, kho quỹ của NHNN và, bảo quản các chứng từ có giá, giấy tờ thế chấp, cầm cô , bảo đảm kho quỹ an toàn tuyệt đôi Ngân hàng phải đảm bảo thực hiện nghiệp vụ thu chỉ tiền tệ (tiền mat, ngan phiéu thanh toán, ngoại tệ) và các dịch ko quỹ khác một cách chính xác

Một nhiệm vụ khác không kém phần quan trọng, ngân hàng phải đảm bảo thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê theo quy định của Nhà nước Ngoài ra, ngân hàng còn thực hiện chế độ bảo mật nghiệp vụ ngân hàng (như bảo mật về số liệu tồn quỹ, thanh khoản ngân hàng, tài khoản tiền gửi khách hàng, bảng Tổng kết tài sản)

® Nhiệm vụ của các bộ phan

Phòng khách hàng doanh nghiệp

Chức năng: là phòng trực tiếp giao dịch với các khách hàng là các doanh nghiệp,

đề khai thác vôn là VNĐ và ngoại tệ, đông thời thực hiện các nghiệp vụ liên quan đên

tin dung, quan lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và quy

định của VPBank

Nhiệm vụ:

Khai thác các nguồn vốn từ VNĐ và ngoại tệ từ khách hàng là các doanh nghiệp Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vân cho khách hàng các sản pham cua VPBank: tin dung, dau tu, chuyén tién, mua ban ngoai té, thanh toan xua nhập khâu, thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử, Nghiên cứu và đưa ra các sản pham dich

vụ mới phục vụ cho các khách hàng là doanh nghiệp

Tham định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhu câu giao dich về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thâm quyền duyệt theo quy định của VPBank

Thực hiện nghĩa vụ tín dụng va xu ly giao dịch: Nhận và xử lí đề nghị vay vồn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác: Thâm định khách hàng, dự án, phướng án

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín đụng khác theo thâm quyền và quy định của VPBank Đưa ra các đề xuất chấp thuận/từ chối đề nghị cấp tín dụng, cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng dựa trên hồ sơ và kết quả thâm định; Kiểm tra giam sat chac

chẽ trong và sau khi cấp các khoản tín dụng Phối hợp với các phòng liên quan thu

sốc, lãi và thu phí đầy đủ, kịp thời đúng hạn, đúng hợp đồng đã kí Theo dõi các khoản vay bắt buộc, tìm biện pháp thu hồi khoản cho vay này

Quản lý các khoản tín dụng đã cấp; Quản lý tải sản thoe quy định của VPBank Cung cấp hỗ sơ, tải liệu, thông tin liên quan của khách hàng cho Phòng Quản lý rủi ro

đẻ thâm định độc lập và tái thâm định theo quy dinh cua VPBank

Cập nhật, phân tích thường xuyên các hoạt dộng kinh tế, khả năng tài chính của khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý tín dụng

Thực hiện châm điểm xếp hạng tín dụng đối với khách hàng có nhu cầu quan hệ giao dich va dang có quan hệ giao dich với chi nhánh

Thực hiện phân loại nợ cho từng khách hàng thoe quy định hiện hành, chuyền kết

qua phân tích nợ cho tổ quản lý nợ có vấn đề đê tính toán trích lập dự phòng rủi ro

Phòng khách hàng cá nhân và Trung tâm thể Chấp:

Chức năng: là phòng trực tiếp giao dịch với các khách hàng là các cá nhân, hộ

gia đình, để khai thác vốn là VNĐ và ngoại tệ, đồng thời thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phâm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành

và quy định của VPBank

vụ của VPBank đến khách hàng là các cá nhân Nghiên cứu đưa ra các đề xuất về cải tiến sản phâm dịch vụ hiện có, cung cấp những sản phẩm địch vụ mới phục vụ cho

khách hàng là cá nhân

Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch: Nhận và xử lý đề nghị Vay vốn,

bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụng khác: Thâm định khách hàng, dự án, phương án

vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín đụng khác theo thâm quyền và quy định của VPBank Đưa ra các đề xuất chấp thuận từ chối đề nghị cấp tín dụng, cơ cầu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ và kết quả thâm định; Kiểm tra giám sát

chặt chẽ trong và sau khi cấp các khoản tín dụng Phối hợp với các phòng liên quan

thực hiện thu gốc, lãi, thu phí đầy đủ, kịp thời đúng hạn, đúng hợp đồng đã ký; Theo dõi các khoản cho vay bắt buộc, tìm biện pháp thu hồi khoản cho vay này

Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp Quản lý tài sản đảm bảo theo quy định của VPBank Cập nhật, phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý tín dụng

Thực hiện chấp điểm xếp hạng tín dụng đối với khách hảng có nhu cầu quan hệ

giao dich và đang có quan hệ giao dịch tín dụng với chỉ nhánh

Trang 40

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lé Thi My Phuong Thực hiện phân loại nợ cho từng khách hàng theo quy định hiện hành, chuyền kết

quả phân loại nợ cho tổ quản lý nợ có vấn đề đê tính toán trích lập dự phòng rủi ro

Phòng dịch vụ khách hàng:

Chức năng: Là phòng nghiệp vụ các giao dich trực tiếp với khách hàng: cung cấp

các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của nhà nước và VPBank Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng về các sản phâm ngân

Nhiệm vụ:

Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng: Mờ, đóng các tài khoản (ngoại

tệ và VND); Thực hiện các siao dịch gui, rút tiền từ tài khoản; Thực hiện các giao dich mua ban ngoai té tién mat, thanh toan, chuyén tién VND, chuyén tién ngoại tệ ; Thực hiện các giao dịch giải ngân, thu nợ, thu lãi, xóa nợ ; Thực hiện nghiệp vụ thấu chỉ (theo hạn mức được cấp) chiết khẩu chứng từ có giá theo quy định,

Thực hiện kiểm soát sau : Kiểm soát tất cả các bút toán mới và các bút toán điều chỉnh, tra soát tải khoản điều chuyên vốn (ngoại tệ và VND) với trụ sở chính, tra soát

với ngân hằng ngoài hệ thống điện chuyền tiền giao dich của cá nhân vả doanh nghiệp;

Kiểm tra đối chiếu tất cả các báo cáo kế toán, kiêm soát các giao dịch trong và ngoài quấy theo thâm quyền, kiêm soát lưu trữ chứng từ, tổng hợp liệt kê giao dịch trong ngày, đối chiếu lập báo cáo và phân tích báo cáo cuối ngày của giao dịch viên theo quy định

Thực hiện công tác liên quan đến thanh toán bù trừ, thanh điện tử, thanh toán liên ngân hàng Quản lý thông tin, giấy tờ có giá, các chứng từ gốc và Kho

Phối hợp với Tmg tam Quản lý quy trình soạn thảo, ban hành và sửa đôi bố sung Quy trình Master và các Quy trình Sub của quy trình này, thực hiện cập nhật thay đổi quy trình theo phân giao khi có hướng dẫn, quy định về sản phâm mới được ban hành 2.3 Phân tích nh hình kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - CN Đà Nẵng trong giai đoạn 2020-2022

Kết quả hoạt động kinh doanh là mối quan tâm hang dau cua bat kì tô chức kinh

tế nào, không riêng gì ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chỉ nhánh Đà Nẵng nói riêng Từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng hiện tại có đem lại lợi nhuận hay không, xu hướng và chuyên biến trong

hoạt động kinh doanh của Ngân hàng như thế nào Đề xem xét tình hình hoạt động của chỉ nhánh ta cùng theo dõi từng tình hình hoạt động của VPBank - chỉ nhánh Đà Nẵng dưới đây

2.3.1 Tình hình tài sản — nguồn vốn

2.3.1.1 Tình hình tài sảm

Ngày đăng: 03/01/2025, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN