1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt Động kinh doanh xuất khẩu thủy sản sang thị trường hàn quốc của công ty cổ phần thủy sản minh phú

83 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Xuất Khẩu Thủy Sản Sang Thị Trường Hàn Quốc Của Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Minh Phú
Tác giả Lê Đức Tính, Trần Thị Bích Quyên, Phạm Quốc Huy, Nguyễn Lâm Hưng, Lê Thanh Hiếu, Huỳnh Duy
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Quốc Thái
Trường học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Kinh doanh xuất nhập khẩu
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 12,62 MB

Nội dung

43 2.6 Phân tích một số yếu tố chính ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khâu hàng thủy sản sang thị trường Hàn Quốc của Công ty Cổ phần thủy sản Minh Phú..... ccccccccessessesssesse

Trang 1

TRUONG DAI HQC NGUYEN TAT THANH KHOA QUAN TRI KINH DOANH

NGUYEN TAT THANH

TIEU LUAN MON HOC:

MODULE 2: KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU

DE TAI: PHAN TICH HOAT ĐỘNG KINH DOANH

XUAT KHAU THUY SAN SANG THI TRUONG HAN QUOC CUA CONG TY CO PHAN THUY SAN MINH

PHU GVHD: ThS.Nguyén Quéc Thai

DANH SACH NHOM 1:

2 Tran Thi Bich Quyén 2100007332 100%

3 Pham Quéc Huy 2100010415 100%

4 Neuyén Lam Hung 2100010646 100%

Trang 2

TRUONG DAI HQC NGUYEN TAT THANH KHOA QUAN TRI KINH DOANH

TIEU LUAN MON HOC:

MODULE 2: KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU

DE TAI: PHAN TICH HOAT ĐỘNG KINH DOANH XUAT KHAU THUY SAN SANG THI TRUONG HAN QUOC CUA CONG TY CO PHAN THUY SAN MINH

PHU GVHD: ThS.Nguyén Quéc Thai

DANH SACH NHOM 1:

STT HO VA TEN MSSV DONG | KY TEN

GOP

1 Lê Đức Tính 2100007149 100%

2 Tran Thi Bich Quyén | 2100007332 100%

3 Pham Quéc Huy 2100010415 100%

4 Neuyén Lam Hung 2100010646 100%

Trang 3

TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KY THI KET THUC HQC PHAN TRUNG TAM KHAO THi HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2023 - 2024

PHIEU CHAM THỊ TIỂU LUAN/BAO CAO

Môn thi: Module 2: Kinh doanh xuất nhập khâu Lop hoc phan: 21DQT2C

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 1

1 Lê Thanh Hiếễu 5 sctc Eecerre: Tham gia dong gop: 85%

2 Huỳnh Duy 2 2k2 erae Tham gia đóng góp: 90%

3 Lê Đức Tính óc: 2k 2v vevrsvrrrs Tham gia dong gop: 100%

4 Tran Thi Bich Quy6n woes Tham gia dong gop: 100%

5 Phạm Quốc Huy -5scccccereerssre Tham gia đóng góp: 100%

6 Nguyễn Lâm Hưng 2-52 2s: Tham gia đóng góp: 100%

Tiêu chí TỦ vu vay ca ok Diém dat

Đánh giá của giảng viên Diem toi da (theo CDR HP) được Câu trúc của tiêu 1

Trang 4

NHAN XET GIANG VIEN HUONG DAN

Họ và tên người nhận xét: Nguyễn Quốc Thái Học vị: Thạc Sĩ

Trang 5

LOI CAM ON

Đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã đưa bộ môn Module 2: Kinh doanh xuất nhập khẩu vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên bộ

môn — Thay Nguyễn Quốc Thái Chính thầy là người đã tận tinh day dỗ và truyền

đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt học kỳ vừa qua Trong thời gian tham dự lớp học của thầy cô, nhóm em đã được tiếp cận với nhiều kiến thức

bô ích và rât cân thiết cho quá trình học tập, làm việc sau này của nhóm

Bộ môn Module 2: Kinh doanh xuất nhập khâu là một môn học thú vị và vô cùng bồ ích Tuy nhiên, những kiến thức và kỹ năng về môn học này của nhóm vẫn còn nhiều hạn chế Do đó, bài tiểu luận của nhóm khó tránh khỏi những sai sót Kính mong thầy cô xem xét và góp ý giúp bài tiêu luận của nhóm được hoàn

thiện hơn

Một lân nữa, Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

MUC LUC

NHAN XET GIANG VIEN HUONG DAN Ww eecceccccecestesecesteeecssteeeeessneseceneeeecen iv 909.000 0a .ố ốẽ.ẻẽ''''- V DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT -52222222222222222111222211122711112121121711 c6 ix DANH MUC CAC BANG BIEU o ssssssssessecesssesseecesneneeseccemeseeeesniieseccannnees x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ, HÌNH VẼ - 00c 2222211 1122112 ree xi PHAN MỞ ĐẦU 25:2222222222112122211112212111122121111211111220112221111.1 ca xii

1 Ly do chon 0 Xil

2 Mục tiêu nghiên CỨU - - 2 22 220112111211 1211 1521112111811 1 181181 xII

3 Phương pháp nghiên cứu - 5c 22 2211122111211 12111811 12111211112 xII

4 _ Đối tượng nghiên cứu -s- sSsn2E211112112112111111 110111211 xe xIH

5 _ Phạm vi nghiên cứu - - 2 c1 2211111121111 11 1111111811181 11k xIHI

6 Bố cục đề tải QQ Q0 n2 SH Enn ng na xII

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 225: 2222221112222 111.01 gee I

1.1 Téng quan vé hoat déng xuat Khau wo eeeseeseeseeseseserseserseeseeseeees l

1.1.1 Khái niệm về xuất khâu 52:-2222222222111222211122111 1 re I

1.1.2 Vai tro của hoạt động XUAt KAA ceccccccccccccccscsesescescevsvsseseeseeesessees 1

1.1.3 Các hình thức xuất khâu :::-222 2222221112221 re 2

1.2 Hoạt động kinh doanh XUAt KHAU occ cccccccececececececscecscececevevevecstscstscerersesveees 3 1.2.1 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu 2.22225252552522 3 1.2.2 Lập phương án kinh doanh mặt hàng xuất khâu . s5: 5 1.2.3 Dam phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu - s2 2221 1x rx2 8 1.2.4 Thực hiện hợp đồng xuất khầu - 2a S111 1213111111 111111111515155se% 9

1.2.5 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khâu . - 14

1.3 Những nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 2 s+sczs¿ 15 1.3.1 Môi trường bên ngoàải - 2 2 020102011201 1211121 11511 112111811 1x cay 15 1.3.2 Môi trường bên trong: 2 2 112011101 11111111 1111111111111 11k 18 Tóm tắt chương Ì - - 5s s 2121111111E112111121121111 11 1121111101011 yeu 20

vi

Trang 7

CHƯƠNG2: THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN SANG THI TRUONG HAN QUOC CUA CONG TY CO PHAN THUY SAN

MINH PHÚ :-2222+2222212222211112222111122211111211112101111221111112.11110 1 ca 21

2.1 Giới thiệu về công ty cô phần thủy sản Minh Phú - - 5 z+zszzczs2 21 2.1.1 Các thông tin chung 2 22111011101 110111111 1111111111111 11111 k2 21 2.1.2 Dac diém san xuat kinh doanh cia cOng ty c.ccccccccseeeseseseeseeseeseeeee 22 2.1.2 Cơ cầu mat hàng xuất khâu của Việt Lượng và an toàn thực phẩm trong

suốt quá trình sản Xuất - s51 111 111111112112111121121121111111111 210121 yeu 23

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty -c-csccs2zszzerxet 25 2.2 Tổng quan về hoạt động xuất khâu nói chung của Việt Nam 25 2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 2122121212121 21 12152525555 25

2.1.2 Cơ cầu mặt hàng xuất khâu của Việt Nam sccs2c2 1xx rren 26

2.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam - 5.22 S22E 1222222225 27

2.3 Phân tích về ngành hàng thủy sản xuất khâu của Việt Nam 28 2.4 Tình hình xuất khâu hàng thủy sản sang thị trường Hàn Quốc của Công ty

cô phần thủy sản Minh Phú - 5 s91 12E512111111E11211211117111 111121111 tt 32

2.4.1 Tinh hình chung về kinh doanh xuất khâu của công ty - 32 2.4.2 Quan hệ giữa Việt Nam và thị trường Hàn Quốc -cscsc: 35

2.4.3 Tình hình xuất khâu hàng thủy sản sang thị trường Hàn Quốc của công

CY Lá nn HH HH H111 H1 111111111 1111 1H11 1111 1111 1111111111111 111111111 111111 15E 37 2.4.3.3 Phương thức thanh toán, hình thức xuất khẩu 5s 39 2.5 Phân tích hoạt động kinh doanh xuất khâu hàng thủy sản sang thị trường

Hàn Quốc của Công ty Cô phần thủy sản Minh Phú -5-522cczczs2 41 2.5.1 Tóm tắt về lô hàng xuất khẩu của công ty Minh Phú - 41

2.5.2 Phân tích quy trình xuất khâu hàng thủy sản sang thị trường Hàn quốc của Công ty Minh Phú 2 1222122011131 1131 113111111111 11111 1111111111111 xk 43 2.6 Phân tích một số yếu tố chính ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khâu hàng thủy sản sang thị trường Hàn Quốc của Công ty Cổ phần thủy sản Minh Phú +2: 2: 222212123123 151 11111111 7111111151 2811711111120 T0111 151021111 1g 52 2.6.1 Môi trường bên ngoải - Q2 020111011101 1121 1111111111111 ke 32 2.6.2 Môi trường bên tronng 2 2 20122011101 11111111 1111111111111 k2 54

Vil

Trang 8

Tom tat ChUONg 2 oo ccccccccessessesssessessessesessesersecsessessesecsessisieseesevsesevsesseseeteess 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐÂY MANH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HANG THUY SAN SANG THI TRUONG HAN QUOC CUA CÔNG TY MINH PHU ooo cccccscsessseesssesssessseseessvereresesessseetiserisearesssestsseraseraresasessssransaresesees 59

3.1 Danh giá thực trạng về hoạt động kinh doanh xuất khâu hàng thủy sản sang

thị trường Hàn Quốc của Công ty Minh Phú - St E222 rxe 59 3.2 Cơ sở đề xuất gidi phap ccc cecssecsecsessessesecscsecsessessesevsecsesstseeeeeseses 60

3,3 Một số giải pháp, kiến nghị - s2 11111E112111121121111111211 11211 xe 60

3.3.1 Giải pháp 522212221 21122112111221122112212222212222 are 60 3.3.2 Kiến nghị -.- - c1 121121111111 1112101211 1121111 1 11g kg 62

"6n 0 Sẽ .A1Œ%4L,Lgg.(aaiaAIIỆA_ 63

KẾT LUẬN - 52 222221222122711211122112211221210121222222121 2e 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-2222 222222212221227122712 22122 ee 65

vill

Trang 9

DANH MUC TU VIET TAT

4 CAD Thiết kế có sự hễ trợ của máy tính

5 T/T Chuyên tiền băng điện

6 HS Mã phân loại của hàng hóa

7 ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam A

8 HHI Là thước đo phô biến về sự tập trung của thị trường

9 LCL hàng xếp không đủ một container

10 BRC Chứng nhận Sản phâm Tiêu dùng

T HACCP Chứng nhận Tiêu chuẩn Nồi bật Quốc tế

12 ISO Tô chức tiêu chuân hóa quôc tê

13 EU Liên minh châu Âu

14 FSAI Cơ quan An toàn Thực phâm Ireland

15 EO Ethylene oxide

16 VAT Thuế giá trị gia tăng

1X

Trang 10

DANH MUC CAC BANG BIEU

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động của Công ty Minh Phú giai đoạn 2021-2023

Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 7 tháng đầu năm 2023

Bang 2.3 Top các thị trường xuất khâu tại Việt Nam

Bảng 2.4 Khối lượng và Kim ngạch xuất khẩu của Công ty qua các năm

Bảng

Bảng 2.5 Tống tiền thuế xuất khâu và thuế VAT

Biểu đồ 2.1 Cơ cầu các mặt hàng xuất khẩu chung của Công ty Minh Phú

Biểu đồ 2.2 Thị trường xuất khẩu hàng hóa của Công ty Minh Phú

Biểu đồ 2.3 Kim ngạch xuất khâu thủy sản sang Hàn Quốc của Công ty Minh Phú Biểu đồ 2.4 Khối lượng xuất khâu của Công ty Minh Phú sang Hàn Quốc

Biểu đồ 2.5 Kim ngạch xuất khâu của Công ty Minh Phú sang Hàn Quốc

Biểu đồ 2.6 Các phương thức thanh toán

Biểu đỗ 2.7 Hình thức xuất khâu

Biểu đồ 2.8 Các hình thức vận chuyên

Trang 11

DANH MỤC CÁC SƠ BDO, HINH VE

Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khâu Hinh ảnh Công ty Minh Phú

Các thị trường xuất khẩu của Việt Nam năm 2021 Các thị trường xuất khâu của Việt Nam năm 2022 Quy trình xuất khâu hàng Thủy sản sang thị trường Hàn Quốc Quy trình thủ tục hải quan

Giao diện thông tin chung phần mềm ECUS5 Giao diện thông tin chung phần mềm ECUS5 Giao diện théng tin Container phan mêm ECUS5 Giao diện danh sách hàng phần mêm ECUS5 Hóa đơn thương mại

Phiếu đóng gói

Giấy xác nhận đặt chỗ Giấy chứng nhận xuất xứ Vận đơn

Hồi phiếu Phân tích nguồn nhân lực Tinh hinh tai san Tinh hinh tai chinh

x1

Trang 12

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Hiện nay toàn cầu hóa là một trong những xu thế của toàn thế giới, Việt Nam cũng đang ngày cảng hội nhập và rộng hơn vào nên kinh tế thế giới, làm cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khâu trở thành hoạt động kinh tế mang tính chất sống còn cho sự phát triển và hội nhập thành công của đất nước Việt Nam có những bước ởi đầu tiên nhằm thực hiện quá trình hội nhập quốc tế bằng việc đổi

mới kinh tế năm 1980, hay mở rộng thị trường, thu hút đầu tư nước ngoài và ký

kết Hiệp định thương mại tự do vào những năm 1990 cùng với các đối tác quốc tế

Theo tình hình cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, ước xuất khẩu thủy sản năm 2023 đạt khoảng 9.2 tỷ USD và đạt 92% so với kế

hoạch 10 tỷ USD Trong đó, xuất khẩu tập trung vào: Tôm khoảng 3,45 tỷ USD;

cá tra khoảng 1,9 tỷ USD; nhuyễn thể khoảng 0,8 tỷ USD; cá ngừ khoảng 0,9 tỷ USD

Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu và phân tích các hoạt động trong thị trường xuất khẩu thủy hải sản của Việt Nam không chỉ là một đề tai hap dan ma còn là một cơ hội để hiểu sâu hơn về thị trường ngành xuất khẩu thủy sản này và xác định những lợi thế cũng như thách thức mà các doanh nghiệp đối mặt

Trên cơ sở đó, Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú là sự lựa chọn để nghiên cứu và phân tích về đề tài kinh doanh xuất khâu thủy hải sản sang thị trường Hàn Quốc và nhằm tận dụng tiềm năng cũng lợi thế cạnh tranh của mình trên thị trường xuất khâu thủy hải sản Bằng những phân tích hoạt động kinh doanh và đánh giá hiệu quả của các hoạt động xuất khâu hiện tại của Công ty kinh doanh xuất khâu thủy sản Minh Phú hy vọng sẽ xác định được cách tiếp cận thị trường, tìm kiếm đối tác và kênh phân phối phù hợp, từ đó tăng cường hiệu quả kinh doanh

và củng có vị thế của mình trong ngành thủy hải sản

Là một trong những doanh nghiệp có thâm niên, Công ty Cổ phần thủy sản Minh Phú đã không ít gặp phải khó khăn và thách thức trong quá trình kinh doanh xuất khâu và phát triển công ty Với lý do đó, Chúng em xin chọn đề tài: “ Phân tích hoạt động kinh doanh xuất khâu thủy sản sang thị trường Hàn Quốc của Công

ty Cô phần thủy sản Minh Phú”

xi

Trang 13

2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu có thê được mở đầu, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo thì khóa luận gồm 3 Chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hóa

Chương 2: Thực trạng quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khâu thủy sản sang thị trường Hàn Quốc của công ty cô phần thủy sản Minh Phú

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quá trình tô chức thực hiện hợp đồng xuất khâu thủy sản sang thị trường Hàn Quốc của công ty cô phần thủy sản Minh Phú

3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động một cách có mục đích, có kế, hoạch nhằm nắm được quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khâu tại công ty Phương pháp so sánh: So sánh các số liệu, tỷ trọng xuất khẩu của công ty qua từng năm để thấy được tốc độ tăng trưởng của mặt hàng xuất khâu, từ đó đưa ra nhận định và xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến quy trình xuất khâu của công ty

4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động kinh doanh xuất khâu thủy sản sang thị trường Hàn Quốc của công ty cô phần thủy sản Minh Phú

5 Phạm vi nghiên cứu Chủ yếu nghiên cứu hoạt động kinh doanh xuất khâu thủy sản sang thị trường

Hàn Quốc tại công ty cô phần thủy sản Minh Phú từ năm 2021 đến năm 2023

6 Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ, danh mục

từ viết tắt, tài liệu tham khảo thì khóa luận gồm 3 Chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hóa Chương 2: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu hàng thủy sản sang thị trường hàn quốc của công ty cô phân thủy sản minh phú

xill

Trang 14

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quá trình xuất khâu thủy sản sang thi trường Hàn Quốc của công ty cô phan thuy san Minh Ph

XIV

Trang 15

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE HOAT DONG KINH

DOANH XUAT KHAU HANG HOA

1.1 Tổng quan về hoạt động xuất khẩu

1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu

Xuất khâu hàng hóa là quá trình bán các sản phẩm hoặc hàng hóa từ một quốc gia tới một quốc gia khác Đây là một hoạt động thương mại quan trọng, đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển hoặc có nền kinh tế dựa vào xuất khâu Xuất khâu hàng hóa đóng góp rất lớn vào nền kinh tế của một quốc gia Nó giúp tăng doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp, cải thiện thị trường lao động, tăng thu nhập cho người dân và đóng góp vào ngân sách quốc gia

1.1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu

Xuất khẩu hàng hóa cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường năng suất và hiệu suất trong các ngành công nghiệp Đề đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế, các doanh nghiệp phải nâng cao quy trình sản xuất, đầu tư vào công nghệ tiên tiến và tăng cường năng lực cạnh tranh Qua đó, xuất khẩu hàng hóa không chỉ nâng cao hiệu suất của doanh nghiệp mà còn đóng góp vảo sự phát triển và cạnh tranh của ngành công nghiệp trong quốc gia Những lợi ích quan trọng khác của xuất khẩu hàng hóa là mở rộng thị trường, giúp giảm sự phụ thuộc vào thị trường nội địa và đa dạng hóa nguồn tiêu thụ Các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận các khách hàng mới, tạo ra tăng trưởng bền vững và gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế

Ngoài ra, xuất khâu hàng hóa còn đóng góp vảo quá trình công nghiệp hóa, tăng cường trao đôi văn hóa và kiến thức giữa các quốc gia Việc xuất khâu hàng hóa không chỉ là việc trao đổi vật chất mà còn mang theo các yếu tổ văn hóa, thương mại và kỹ thuật Điều này tạo điều kiện cho sự giao lưu, hợp tác và trao đôi kinh nghiệm giữa các quốc gia

Tóm lại, vai trò của xuất khâu hàng hóa không chỉ giới hạn ở việc tạo nguồn thu nhập và thúc đây phát triển kinh tế Nó còn mở rộng thị trường, vai trò của xuất khâu hàng hóa là tạo nguồn thu nhập, tăng cường năng suất và hiệu suất, mở rộng thị trường va tạo việc lảm

Trang 16

1.1.3 Các hình thức xuất khẩu

Dưới đây là một số hình thức xuất khâu phô biến:

Xuất khâu trực tiếp: Là hình thức xuất khâu khi doanh nghiệp xuất khâu hàng hóa và dịch vụ trực tiếp đến khách hàng nước ngoài Doanh nghiệp có thê thiết lập các kênh phân phối tại các thị trường xuất khâu, xây dựng mạng lưới bán hàng, quảng bá thương hiệu và quản lý quan hệ khách hàng

Xuất khâu gián tiếp: Trong hình thức này, doanh nghiệp sử dụng các trung gian dé xuất khâu hàng hóa và dịch vụ Các trung gian có thê là nhà xuất khâu độc quyên, công ty xuất khẩu tập trung, hoặc các nhà phân phối đại lý Doanh nghiệp

sẽ bán hàng cho các trung gian này và chúng sẽ tiếp tục xuất khâu và tiếp cận khách hàng nước ngoài

Xuất khâu qua cửa khâu: Là hình thức xuất khẩu khi hàng hóa và dịch vụ được vận chuyển qua cửa khẩu hoặc cảng biển Doanh nghiệp sẽ hoàn tất các thủ tục hải quan và xuất khâu hàng hóa ra khỏi quốc gia để gửi đến thị trường xuất

khẩu

Xuất khâu qua trung gian thương mại điện tử: Với sự phát triển của thương mại điện tử, xuất khâu qua các nền tảng trực tuyến và thị trường điện tử đã trở nên phổ biến Các doanh nghiệp có thể sử dụng các trang web thương mại điện tử, như Amazon, eBay, Alibaba va Shopify dé ban hàng và xuất khẩu sản phẩm của mình Xuất khâu qua hợp tác đầu tư trực tiếp: Trong trường hợp này, doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào các quốc gia khác và thiết lập các nhà máy, cơ sở sản xuất hoặc văn phòng đại diện tại đó Sản phẩm được sản xuất tại quốc gia đầu tư và sau

đó được xuất khâu về các thị trường khác trên toàn cầu

Xuất khẩu qua dịch vụ: Xuất khẩu không chỉ liên quan đến hàng hóa mả còn bao gồm cả xuất khẩu dịch vụ Đây có thể là dịch vụ tài chính, dịch vụ tư vấn, dịch vụ giáo dục, dich vu du lịch, dịch vụ công nghệ thông tin, va nhiều lĩnh vực dịch vụ khác Các doanh nghiệp có thể cung cấp dịch vụ cho khách hàng nước ngoài và thu được doanh thu từ hoạt động xuất khẩu dịch vụ

è Các hình thức xuất khẩu có thể kết hợp và phụ thuộc vào loại sản phẩm, ngành công nghiệp và mục tiêu thị trường của doanh nghiệp

Trang 17

1.2 Hoạt động kinh doanh xuất khẩu

1.2.1 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu

Nghiên cứu: Hàn Quốc là thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc lớn nhất

của Việt Nam Sau năm 2015 khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn

Quốc (VKFTA) có hiệu lực, xuất khâu thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc tăng từ

585 triệu USD năm 2015 lên 787 triệu USD năm 2023, tăng 35% Các sản phâm

thủy sản xuất khâu sang Hàn Quốc đều ghi nhận tăng trưởng: tôm tăng 37%, mực

và bạch tuộc tăng 51%, cá loại khác (trừ cá ngừ, cá tra) tăng 4% Kim ngạch xuất khâu cá ngừ và nhuyễn thể khác tăng mạnh 3 con số tuy nhiên những sản phẩm này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, xuất khâu nhuyễn thê hai mảnh vỏ giảm nhẹ

Sau 10 năm (từ năm 2013 - 2023), xuất khâu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc tăng từ 521 triệu USD lên 787 triệu USD, tăng 51% Trong

cơ cầu sản phẩm thủy sản của Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc năm 2023, tôm chiếm tỷ trọng cao nhất 43,6%, tiếp đó mực, bạch tuộc chiếm 31,4% Cá các loại khác (trừ cá tra, cá ngừ) với kim ngạch xuất khẩu lớn thứ ba sang Hàn Quốc, chiếm 20.8% Còn lại các mặt hàng chiếm tỷ trọng nhỏ sang Hàn Quốc lần lượt là cá ngừ,

cá tra, cua phẹ và giáp xác khác, nhuyễn thể hai mảnh vỏ và nhuyễn thê khác

(chiếm từ 0,3% đến 2,2%)

Hàn Quốc là thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc lớn nhất của Việt Nam, chiếm 37% tổng giá trị xuất khẩu Trong khi, Việt Nam đứng thứ 2 về cung cấp mực, bạch tuộc cho Hàn Quốc, sau Trung Quốc Việt Nam 22% tong gia tri nhap khẩu mực, bạch tuộc vào Hàn Quốc Năm 2023, xuất khâu mực, bạch tuộc sang

Hàn Quốc đạt hơn 247 triệu USD, giảm 8% so với năm 2022

Năm 2023, Hàn Quốc tăng 4% nhập khâu mực sống/tươi/đông lạnh từ Việt Nam Hàn Quốc chủ yếu nhập khâu từ Việt Nam bạch tuộc đông lạnh, bạch tuộc cắt đông lạnh, bạch tuộc nguyên con làm sạch đông lạnh, mực khô lột da, mực nút đông lạnh

Dự kiến xuất khâu mực, bạch tuộc của Việt Nam sang Hàn Quốc sẽ tiếp tục tăng trưởng dương trong quý đầu năm 2024 khi lệnh cấm nhập hải sản Nhật Bản vào Trung Quốc vân chưa được dỡ bỏ

Trang 18

Dự báo thị trường tăng trưởng khả quan Năm 2023, nhập khẩu thủy sản của Hàn Quốc giảm do kinh tế đối mặt với nhiều khó khăn, nhu cầu tiêu thụ trong nước giảm Theo số liệu thống kê của cơ quan Hải quan Hàn Quốc, năm 2023 nhập khâu

thủy sản của Hàn Quốc đạt 1,341 triệu tấn, trị giá 5,928 tỷ USD, giảm 15,9% về

lượng và giảm 8,4% về trị giá so với năm 2022

Trong 10 thị trường cung cấp thủy sản lớn nhất năm 2023, Hàn Quốc tăng nhập khâu thủy sản từ Trung Quốc, Peru, Chile, trong khi giảm nhập khẩu từ Nga, Việt Nam, Na Ủy, Nhật Bản

Năm 2024, nhập khâu thủy sản của Hàn Quốc có khả năng tăng trở lại khi kinh tế Hàn Quốc được dự báo sẽ phục hồi Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) dự báo tăng trưởng kinh tế của nước này sẽ dat 2,1% trong nam 2024, tăng

tu mirc 1,4% của năm 2023

Xu hướng tiêu dùng thủy sản ở Hàn Quốc có sự thay đôi theo xu hướng giảm chỉ tiêu của người tiêu dùng lại là cơ hội đề thủy sản Việt Nam đây mạnh xuất khâu những sản phâm thủy sản có mức giá phù hợp

Giống như Nhật Bản, xuất khẩu sang Hàn Quốc có lợi thế vị trí địa lý gần, nhu cầu tiêu thụ ôn định và là điểm đến của nhiều doanh nghiệp trong thời gian tới trong bối cảnh lạm phát khiến tiêu thụ giảm mạnh ở các thị trường phương Tây

Trong khi căng thắng Biển Đỏ khiến giá cước vận tải biển đi Mỹ và châu

Âu tăng vọt thì những thị trường gần hơn như Hàn Quốc cũng được nhiều doanh nghiệp quan tâm Đề có thé “tang tốc” xuất khâu sản phẩm thủy sản sang thị trường Hàn Quốc, cũng như chính phục được người tiêu dùng ở thị trường này, các sản phẩm cân phải đảm bảo yếu tô chất lượng, hương vị; có sự ôn định trong sản xuất, chế biến, lưu thông; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn trong khâu chế biến, lưu thông: nắm bắt và hiểu rõ nhu cầu và thị hiểu của người tiêu dùng

Trang 19

Han Quốc thu hút hàng triệu khách du lịch tử khắp nơi trên thế ĐIỚI Điều này đã đưa nhiều món ăn quốc tế, trong đó có tôm, vào thực đơn của các nhà hàng

và quán ăn đường phố nôi tiếng

Do giá tương đối cao, tôm thường được lựa chọn làm món ăn mừng hoặc trong những dịp đặc biệt Tôm có thể được dùng trong các bữa ăn trong các dịp lễ, tết, họp mặt gia đình

Tôm cũng được coi là một lựa chọn ăn kiêng rất lành mạnh cho trẻ em ở độ tuổi non nớt Tôm là nguồn cung cấp protein, vitamin và khoáng chất tốt, bao gồm vitamin B12, phốt pho và selen, là thực phẩm lành mạnh cho trẻ em

Tôm thẻ chân trắng nuôi được ưa chuộng ở Hàn Quốc với tỷ trọng chiếm khoảng 9% tiêu thụ tôm Nhu cầu về tôm thẻ chân trắng chiếm tỷ trọng cao do giá

cả phải chăng hơn tôm đánh bắt tự nhiên Nguồn cung tôm thẻ chân trắng nuôi có thê được cung cấp quanh năm, điều này rất cần thiết để đáp ứng nhu cầu ở một quốc gia yêu thích hải sản

Tôm thẻ chân trắng cũng thường có sẵn ở nhiều dạng sản phẩm khác nhau, bao gồm các sản phẩm tươi, đông lạnh và chế biến giá trị gia tăng Sự đa dạng về tính sẵn có này giúp người tiêu dùng thuận tiện lựa chọn dựa trên sở thích và phương pháp nấu ăn của mình

Theo Thương vụ Việt Nam tại Hàn Quốc, thị trường Hàn Quốc hiện có xu hướng thực phẩm giản tiện thay thế bữa ăn gia đình với các sản phẩm ăn liền, dé nấu, đễ ăn đang tăng trưởng nhanh chóng tại Hàn Quốc, nhất là 5 năm trở lại đây Cùng đó là sự lên ngôi của sản phẩm tốt cho sức khỏe, tăng sức đề kháng như sản phẩm organic, thực phâm dành cho người già

Bên cạnh đó là xu hướng tiêu dùng sản phẩm thay thế thịt, bảo vệ môi trường với bao bì đóng gói hạn chế sử dụng nguyên liệu từ nhựa, mô hình quản trị ESG (môi trường, xã hội, quản trị doanh nghiệp) Và những quy định về vệ sinh

an toàn thực phẩm, quy định, quy trình kiểm dịch

1.2.2 Lập phương án kinh doanh mặt hàng xuất khẩu

A Nghiên cứu Thị Trường Hàn Quốc:

Nhu cầu thị trường:

- Hàn Quôc là một trong những quốc gia có nhu cầu cao về tôm vả các sản

phẩm thuỷ sản khác như cá, sò diép va hau

Trang 20

- Khách hang Han Quốc đặc biệt chú trọng vào chất lượng và an toàn thực phẩm, do đó, sản phẩm phải đáp ứng được các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về chất lượng và an toản

Phân tích thị trường:

- Đôi với tôm, Hàn Quốc nhập khâu chủ yêu từ các quôc gia như Ecuador, Việt Nam và Thái Lan Cạnh tranh từ các nhà cung cấp khác đòi hỏi Công ty Minh Phú phải tập trung vào chất lượng và giá cả cạnh tranh

- Các sản phẩm chế biến từ cá như ñillet cá, sò điệp, hàu có nhu cầu tăng lên

từ phía người tiêu dùng Hàn Quốc do sự tăng trưởng của thị trường ấm thực và nhu cầu cao về sản phẩm sạch

B Phát triển Sản phẩm và Dịch vụ bằng cách Chất lượng và an toàn thực phâm:

- Tuân thủ các tiêu chuan qu6c te nhu BRC (British Retail Consortium), ASC (Aquaculture Stewardship Council) va HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points) dé dam bao san pham đạt được các tiêu chuẩn cao nhất về chất lượng và an toàn

- Áp dụng công nghệ nuôi tôm tiên tiến và quản lý chất lượng sản phẩm từ quá trình nuôi đến khi xuất khẩu

C Tùy chỉnh sản phẩm:

- Phát triên các sản phâm tủy chỉnh như tôm đông lạnh đã được lựa chọn kỹ lưỡng về kích thước và chất lượng để đáp ứng yêu cầu cụ thé của thị trường Hàn Quốc

- Đa dạng hóa danh mục sản pham bằng cách cung cấp các sản phẩm chế biến từ cá có hương vị và cách chế biến phù hợp với sở thích âm thực của người

tiêu dùng Hàn Quốc

D Xây dựng Mối Quan Hệ và Kênh Phân Phối:

- Xây dựng môi quan hệ chặt chẽ với các nhà nhập khâu, nhà phân phôi và

nhà bán lẻ có uy tín tại Hàn Quốc để đảm bảo việc tiếp cận thị trường hiệu quả

- Hợp tác với các đối tác địa phương để thực hiện các chiến lược quảng cáo

và tiếp thị cục bộ nhằm tăng cường nhận thức thương hiệu và tiếp cận khách hàng

E Marketing và Quảng Bá:

Trang 21

- Tạo ra các chiến dịch quảng cáo và tiếp thị trực tuyến đa kênh đề tăng cường nhận thức thương hiệu và quảng bá sản phẩm tới khách hàng tiềm năng ở Hàn Quốc

- Tham gia các sự kiện ngành vả triển lãm thực phẩm để giới thiệu sản phẩm

và tạo cơ hội kinh doanh mới

F Quản lý Vận Chuyén và Hậu Can (Optimize Logistics):

- Xây dựng một hệ thông vận chuyền va logistics đáng tin cậy và hiệu quả

để đảm bảo sản phẩm đến nhanh chóng và an toàn tới khách hàng ở Hàn Quốc

- Quản lý kỹ lưỡng quá trình vận chuyên và bảo quản để đảm bảo sản phâm

đến tay khách hàng với chất lượng tốt nhất

- Cung cấp dịch vụ hậu cần chuyên nghiệp và thân thiện để đảm bảo sự hài lòng của khách hàng và giải quyết mọi vấn đề nhanh chóng và hiệu quả

G Đánh Giá và Điều Chỉnh:

- Theo dõi và đánh giá hiệu suât của chiên lược kinh doanh thông qua việc thu thập va phân tích các đữ liệu về doanh số bán hàng, phản hồi từ khách hàng và thị trường

- Điều chỉnh chiến lược kinh doanh dựa trên các kết quả đánh giá và phản hồi để tối ưu hóa hiệu quả và cơ hội kinh doanh

H Dài hạn c

Dé nang cao sức cạnh tranh trên thị trường quôc tê, Thủy sản Minh Phú đã

đề ra chiến lược tầm nhìn dài hạn Cụ thể, công ty đã đặt mục tiêu đạt giá thành tôm nguyên liệu Việt Nam ngang bằng với Ân Độ vào năm 2030 và ngang bằng với Ecuador vào năm 2035 Đề đạt được mục tiêu này, công ty đã xác định ba giải pháp chủ yếu

Thứ nhất, công ty tập trung vào việc cải thiện di truyền của tôm bố mẹ sú

và tôm bố mẹ thẻ chân trứng để tạo ra tôm giống có khả năng chống chịu và thích

ứng tốt với dịch bệnh, thời tiết, khí hậu và môi trường tại Việt Nam

Thứ hai, công ty đặt mục tiêu sản xuất tôm giống chất lượng cao, kháng bệnh và thích nghi với thời tiết và môi trường Việt Nam Mục tiêu lâu dài là đạt tỷ

lệ thành công của ngành nuôi tôm Việt Nam trên 60% vào năm 2030 và trên 80% vào nam 2035

Trang 22

Thứ ba, công ty sẽ hoàn thiện các mô hình nuôi tôm, bao gồm tôm sú rừng, tôm sú quảng canh, tôm sú bán thâm canh, tôm sú - lúa, tôm thẻ chân trắng thâm canh và tôm thẻ chân trắng siêu thâm canh công nghệ cao Mục tiêu là đảm bảo giá thành thấp, bằng cách xây đựng các mô hỉnh phù hợp với từng vùng miền, sánh

ngang với Ân Độ vào năm 2030

Bên cạnh đó, Thủy sản Minh Phú cũng sẽ tiếp tục đây mạnh nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới, đặc biệt là trong lĩnh vực nuôi tôm thâm canh và siêu thâm canh Điều này nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chỉ phí và bảo vệ môi trường

1.2.3 Dam phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu

a Chuan bị:

Tập đoàn Minh Phú năm vững thông tin về các sản phâm tôm va các sản phâm chế biến từ tôm mà họ muốn xuất khâu Đồng thời nghiên cứu về thị trường Hàn Quốc, bao gồm nhu cầu tiêu thụ, quy định pháp lý và văn hóa kinh doanh Tập đoàn Minh Phú tổ chức thông tin về điều khoản, điều kiện và yêu cầu của mình trong hợp đồng

b Thảo luận và đàm phán: ;

Đại diện của Tập đoàn Minh Phú và nhà nhập khâu Hàn Quốc thảo luận về các điều khoản của hợp đồng, bao gồm giá cả, chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng và điều kiện thanh toán Cả hai bên cố gắng đạt được sự đồng thuận về các điều khoản quan trọng và giải quyết mọi tranh chấp một cách hòa bình

c Lập hợp đồng: ;

Sau khi đàm phán, Tập đoàn Minh Phú và nhà nhập khâu Hàn Quốc lập hợp đồng bằng cách đặt ra các điều khoản đã thỏa thuận và chỉ tiết hóa chúng trong tài liệu hợp đồng Hợp đồng bao gồm các điều khoản về sản phẩm, giá cả, điều kiện giao hàng, thanh toán và các điều khoản pháp lý khác

d Kiểm tra và diều chỉnh: ; ; ; Trước khi ký kết, cả hai bên kiêm tra kỹ lưỡng hợp đông đề đảm bảo rang tat

cả các điệu khoản đêu được thê hiện đúng cách và không gây hiệu nhâm Nêu cân thiệt, các điều khoản có thê được điêu chỉnh hoặc thêm vào đê phản ánh đúng ý muốn của cả hai bên

e Ky kết hợp đồng:

Trang 23

Sau khi tat cả các điều khoản được xác nhận, Tập đoàn Minh Phú và nhà nhập

khâu Hàn Quốc tiến hành ký kết hợp đồng bằng cách chữ ký từ cả hai bên Hợp

đồng trở thành hiệu lực khi cả hai bên đã ký kết và thực hiện các điều khoản theo đúng cam kết

f Theo đõi và thực thi: ;

Sau khi ký kết, cả hai bên theo dõi và thực hiện các điêu khoản của hợp đồng Nếu có bất kỳ vấn đề nào phát sinh, cả hai bên cần hợp tác để giải quyết nhanh chóng và công bằng Quá trình này cần sự hợp tác, minh bạch và công bằng

từ cả hai bên để đạt được một hợp đồng thành công và bên vững trong thời gian đài

1.2.4 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Trang 24

chấp thường xuyên xảy ra trong quá trình tô chức thực hiện hợp đồng do những lỗi chủ yếu ở một giai đoạn nhất định Đề quá trinh xuất khâu được diễn ra suôn

sẻ điều cần thiết là phải thực hiện chính xác các bước chính xác ở mỗi bước Xin giấy phép xuất khẩu: giấy phép xuất khâu là một thủ tục pháp lý quan trọng nền tảng để thực hiện tất cả các công đoạn xuất khâu hàng hóa và là bước đầu tiên trong tổ chức thực hiện hợp đồng Mỗi nước có luật khác nhau các quy định, thủ tục xin giấy phép xuất khâu nên người bán và người mua cần lưu ý khi xin giấy phép xuất khâu Ở Việt Nam, thủ tục xin cấp giấy phép xuất khâu thực hiện theo Nghị định số nghị định 69/2018/ND-CP quy định chỉ tiết thi hành Luật Thương mại về mua bán hàng hóa quốc tế, hoạt động đại lý mua, bán, gia công, quá cảnh hàng hóa nước ngoài, nhập khâu quyền xuất khâu và thủ tục xuất khẩu

Thông tư 03/2022/TT-BNNPTNT quy định về quản lý chất lượng sản phâm thủy

sản trong sản xuất, kinh doanh

Kiểm tra bước thanh toán ban đầu:

Nếu thanh toán bằng L/C:Doanh nghiệp xuất khâu cần nhắc nhở người mua yêu cầu ngân hàng mở L/C theo đúng thỏa thuận Bản chất của L/C là sự thoả thuận cam kết của ngân hàng với nhà xuất khâu Ngân hàng chỉ dựa vào L/C và việc thực hiện các quy định trong L/C để trả tiền cho nhà xuất khẩu

Kiểm tra L/C: nếu thấy phủ hợp thì tiến hàng giao hàng, còn không phù hợp thì thông báo cho người mua và ngân hàng mở L/C đề chỉnh sửa, cho đến khi phù hợp mới tiến hàng giao hàng

Nếu thanh toán bằng CAD: Là phương thức giao chứng từ trả tiền ngay, trong đó nhà nhập khâu yêu cầu ngân hàng phục vụ mình mở tài khoản tín thác để thanh toán tiền cho nhà xuất khâu với điều kiện nhà xuất khẩu xuất trình những chứng từ theo yêu cầu đã được thỏa thuận cho ngân hàng để được thanh toán tiền Nếu thanh toán bằng TT trả trước:

- TT in advance: Người mua (bên nhập khẩu) tiến hành thanh toán một phân hoặc toàn bộ số tiền của đơn hàng cho bên xuất khâu trước khi nhận được hàng

10

Trang 25

- TT in sight: Nguéi mua sẽ thanh toán bằng điện chuyên tiền cho người bán (bên xuất khâu) ngay khi nhận được hàng và toàn bộ các chứng từ

cân thiết

- TT at X đay: Người mua sẽ thanh toán bằng điện chuyền tiền trả sau, nguoi mua chuyén tién sau mét thoi gian kê từ khi nhận được hàng và bộ chứng từ

Chuẩn bị hàng hóa: Đề thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng xuất khẩu, người xuất khâu phải chuẩn bị hàng hóa dé xuất khâu Căn cứ chuẩn bị xuất khâu hàng hóa là hợp đồng đã ký kết Hàng hóa phải đảm bảo chất lượng, số lượng, mẫu

mã, thiết kế phù hợp với thỏa thuận trong hợp đồng Ngoài ra, hàng hóa phải được đóng gói, đóng gói và đánh dấu cân thận

Kiểm tra hàng hóa: Trước khi giao hàng, người xuất khâu có nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa chất lượng, số lượng, trọng lượng , vì đây là công việc quan trọng cần thiết liên quan đến đề quyền lợi của khách hàng được đảm bảo và ngăn ngừa kịp thời những rủi ro xấu có thể xảy ra, phân công trách nhiệm trong các công đoạn sản xuất cũng như tạo nguồn hàng hóa nhằm đảm bảo uy tín của nhà xuất khâu trong quan hệ thương mại Các việc kiểm tra hàng hóa xuất khâu được thực hiện ngay sau khi hàng hóa được chuẩn bị đóng gói xuất khẩu tại cơ sở kiểm tra cửa khẩu trực tiếp được khách hàng kiểm tra hoặc chịu sự kiểm tra của cơ quan có thâm quyền, tùy theo sự đồng thuận của hai bên

Thực hiện thủ tục hải quan: Người xuất khẩu thực hiện thủ tục hải quan thủ tục theo quy định của Luật Hải quan số 54/2014/QH13 Các người xuất khâu phải khai hải quan và nộp tờ khai hải quan và xuất trình các chứng từ liên quan

đến hàng hóa đề kiêm tra Ngoài ra, các nhà xuất khâu phải nộp thuế, phí, lệ phí

và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định với quy định của nhà nước

Thuê phương tiện vận tải: Nếu trong hợp đồng có ghi bên bán thuê phương tiện vận tải vận chuyên hàng hóa đến nơi đến (cơ sở giao hàng của hàng

xuất khẩu hợp déng la CIF, CFR, CPT, CIP, DPU, DAP, DDP - Incoterm 2020)

thì người xuất khâu phải thuê phương tiện vận tải Nếu hợp đồng quy định giao hàng trong nước xuất khẩu thì người nhập khẩu phải thuê phương tiện vận tải về nước (điều kiện cơ sở giao hàng EXW, FCA, FAS, FOB - Incoterm 2020)

11

Trang 26

- _ Phương thức thuê tàu chợ (liner)

- _ Phương thức thuê tàu chuyến (voyage charter)

- _ Phương thức thuê tàu định han (time charter)

Giao hàng cho người vận chuyển: Tuy theo thoả thuận về điều kiện cơ sở giao hàng mà việc giao hàng lên phương tiện vận chuyền sẽ thuộc trách nhiệm bên nao Nếu hàng hoá được giao bằng đường biến chủ hàng phải tiến hành các công việc sau:

- Can ctr vao cac chí tiết hàng xuất khâu lập bản đăng ký hàng chuyên chở

- _ Xuất trỉnh bản đăng ký hàng chuyên chở cho người vận tải dé lấy hồ sơ xếp hàng

- Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ tàu đến và bốc hàng lên tảu

- _ Bồ trí phương tiện đưa hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu

- Lay các chứng từ sở hữu hàng hóa, vận đơn đường biển và vận đơn đường biển phải là vận đơn hoàn hảo, đã bốc hàng và phải chuyển nhượng được Vận đơn cần phải chuyên gấp về bộ phận kế toán dé lập bộ chứng từ thanh toán

Nếu hàng hóa được gửi băng đường hàng không hoặc ô tô, người xuất khâu sau khi ký hợp đồng vận chuyên (với các điều kiện cơ sở giao hàng: CPT, CIP ) giao hàng cho người vận chuyền (tùy theo quy định của hợp đồng), cuối cùng lây vận đơn

Nếu hàng hoá được giao bằng Container, khi chiếm đủ mét Container (FCL) chủ hàng hoá ký thué Container, dong hang vao Container, lap bảng kê hàng trong Container khi hàng không chiếm hết một Container (LCL) chủ cửa hàng phải lập một bản “Đăng ký chuyên chở” Sau khi đăng ký được chấp nhận chủ hàng giao hàng đến ga Container cho người vận tải

Nếu hàng hoá chuyên chở bằng đường sắt, chủ hàng phải đăng ký với cơ quan đường sắt đề xin cấp toa xe phù hợp với tính chất hàng hoá và khối lượng hàng hoá Sau khi bốc xếp hàng, chủ hàng niêm phong kẹp chì và làm các chứng từ vận tải, nhận vận đơn đường sắt

12

Trang 27

Mua bao hiểm: Nếu nhà xuất khẩu bán hàng với giá CIF, CIP dưới Điều

kiện Incoterms 2020, nhà xuất khâu phải mua bảo hiểm theo quy định yêu cầu hợp

đồng Nếu nhà xuất khâu bán hàng theo điều kiện Nhóm D theo điều kiện Điều kiện Incoterms 2020, nhà xuất khẩu phải trao đổi thêm với nhà nhập khẩu

Lập chứng từ thanh toán: Thanh toán là khâu trọng tâm và kết quả cuỗi cùng của tat cả các giao dịch kinh doanh xuất khâu Hiện nay có hai phương thức sau được

sử dụng rộng rãi

Thanh toàn bằng thư tín đụng (L/C):

Hợp đồng xuất khẩu quy định việc thanh toán băng thư tín dụng doanh nghiệp xuất khâu phải đôn đốc người mua phía nước ngoài mở thư tín dụng (L/C) ding han da thỏa thuận, sau khi nhận L/C phải kiêm tra L/C có khả năng thuận tiện trong việc thu tiền hàng xuất khâu bằng L/C đó

Nếu L/C không đáp ứng được những yêu cầu này, cần phải buộc người mua sửa đôi lại, rồi mới giao hàng

Sau khi giao hàng phải nhanh chóng thu thập bộ chứng từ, chính xác phù hợp với L/C về nội dung và hình thức

Thanh toán bằng phương thức nhờ thu:

Hợp đồng xuất khâu yêu cầu thanh toán bằng phương thức nhờ thu thì ngay sau khi giao hàng đơn vị doanh nghiệp phải hoàn thành việc lập chứng tử

và xuất trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng việc thu đòi tiền của doi tac

Bộ chứng từ thanh toán, thông thường gồm: phương tiện thanh toán (thường

là hối phiếu) và các chứng từ gửi hàng, cụ thể thường có:

o_ Hối phiếu thương mại

o Van don duong bién sach o_ Đơn hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (nếu bán CIF, CIP) o_ Hóa đơn thương mại

o_ Giấy chứng nhận phẩm chất hàng hóa

o_ Giấy chứng nhận: trọng/ khối lượng o_ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa o_ Phiếu đóng gói hàng hóa

13

Trang 28

o_ Giấy kiểm dịch thực vật (nếu hàng bán phải kiểm dịch)

Khiếu nại: Nếu người nhập khẩu vi phạm hợp đồng thì người bán có quyền

đề khiêu nại, hỗ sơ khiêu nại bao gôm:

+ Đơn Khiếu nại + Các tài liệu kèm theo: hợp đồng thương mại, hóa đơn thương mại, giao dịch thư từ giữa hai bên

Thanh lý: Khi kết thúc hợp đồng xuất khâu, nhà xuất khâu sẽ đánh giá đồng

thời rút kinh nghiệm đề thực hiện hợp đồng xuất khâu tiếp theo

1.2.5 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Đánh giá hoạt động kinh doanh xuất khâu là một phần quan trọng của quá trinh phân tích, siúp xác định hiệu suất và những vẫn đê cân cải thiện Dưới đây là các yêu tô quan trọng cân xem xét:

Hiệu Suất Xuất Khâu: Đánh giá tông quan về hiệu suất của hoạt động xuất khẩu thủy sản sang Hàn Quốc, bao gồm tỷ lệ tăng trưởng doanh số, lợi nhuận, và thị phần của công ty trên thị trường đó

Chất Lượng Sản Phẩm: Đánh giá chất lượng của sản phẩm thủy sản được xuất khâu, đảm bảo rằng chúng đáp ứng các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và yêu cầu của thị trường Hàn Quốc

Độ Cạnh Tranh: Phân tích mức độ cạnh tranh của công ty trên thị trường Hàn Quốc so với các đối thủ khác, bao gồm giá cả, chất lượng sản phẩm,

và chiến lược tiếp thị

Thực Hiện Hợp Đồng: Đánh giá quy trình thực hiện hợp đồng xuất khâu, bao gồm thời gian giao hàng, chất lượng sản phẩm được giao, và sự hài lòng của khách hàng

Phản Hỗi Khách Hàng: Thu thập phản hồi từ khách hàng tại thị tường Hàn

Quốc về sản phẩm và dịch vụ, và đánh giá mức độ hài lòng và nhu cầu của

họ

Quản Lý Rủi Ro: Đánh giá các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động xuất khâu, bao gõm rủi ro về vận chuyên, thị trường, và biên động giá cả

14

Trang 29

e Tuan Thủ Pháp Luật và Tiêu Chuẩn: Kiểm tra xem công ty có tuân thủ các quy định pháp luật và tiêu chuẩn về xuất khâu sang Hàn Quốc hay không, đảm bảo răng không có vi phạm pháp lý nào xảy ra

e Đánh Giá Cơ Hội và Thách Thức: Xác định các cơ hội mới và thách thức trong việc kinh doanh xuất khâu sang thị trường Hàn Quốc, và đưa ra các chiến lược phù hợp

Thông qua việc đánh giá chỉ tiết các khía cạnh của hoạt động kinh doanh

xuất khâu, Công ty Cô phần Thủy sản Minh Phú có thê điều chỉnh và cải thiện

chiến lược kinh doanh của mình để tối ưu hóa hiệu suất và thành công trên thị trường quốc tế

1.3 Những nhân tố ảnh hướng đến hoạt động xuất khẩu

1.3.1 Môi trường bên ngoài

1.3.1.1 Môi trường vĩ mô

Nhân tổ kinh tế: Tình hình phát triển kinh tế của thị trường xuất khâu có

ảnh hưởng tới nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng, do đó môi trường kinh tế là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Khi đưa ra các chiến lược đầu tư cho doanh nghiệp, các

nhà lãnh đạo cần phải nắm rõ và phân tích kỹ sự biến động tỉnh hình kinh tế mà

doanh nghiệp mình tham gia Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của

thị trường xuất khẩu là tông sản phâm quốc nội (GDP), thu nhập dân cu, tinh hình

lạm phát, tỉnh hình lãi suất

Lạm phát là một trong những yếu tổ tác động đến xuất khâu Lạm phát cao

sẽ gây bất lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, vì cùng với một lượng ngoại tệ, doanh nghiệp sẽ thu được một lượng ngoại tệ ít hơn trước bị lạm phát cao Ngoài ra, lạm phát còn làm tăng chỉ phí xuất khâu, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa nội địa và hàng hóa quốc tế Tỷ giá hối đoái tăng, giá đồng nội tệ giảm, xuất khẩu có lợi Tình

hình kinh tế thế giới là yếu tô tác động lớn đến hoạt động xuất khẩu Ảnh hưởng

đến chỉ phí đầu vào của doanh nghiệp nhập khâu và mức câu thị trường thế giới với doanh nghiệp xuất khẩu

15

Trang 30

Nhân tổ văn hóa — xã hội: Các yếu tố xã hội vẻ thị hiếu - trào lưu, phong cách sống, phong tục tập quán ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Đề có thể thành công trong các giao dịch ký kết hợp đồng ngoại thương hay nền văn hóa tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng quyết định đến cách thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên cho việc thỏa mãn nhu cầu của những con người sống trong môi trường đó Chính vỉ vậy cung cấp sản phẩm phủ hợp với văn hóa của khách hàng đều cần phải có quá trình nghiên cứu, tìm hiểu rõ ràng các văn hóa tại thị trường, đối tác mà doanh nghiệp mình muốn hợp tác đề tiến hành hoạt động xuất khẩu

Nhân tố môi trường tự nhiên: Khoảng cách địa lý giữa các quốc gia sẽ ảnh hưởng đến chỉ phí, thời gian vận chuyển, do đó nó ảnh hưởng đến việc chọn lựa mặt hàng và thị trường tiêu thụ Thêm vào đó, khi vấn đề biến đôi khí hậu diễn

ra hết sức phức tạp Thời gian thực hiện hợp đồng sẽ bị kéo dai do thiên tai, bão, Đặc biệt trong năm 2020 cho đến nay, đại dịch Covid-L9 đã ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến hầu hết các ngành, lĩnh vực, các hoạt động kinh tế, xã hội bị ngưng trệ, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khâu của rất nhiều doanh nghiệp gây tồn đọng hàng từ đó dẫn đến tình trạng chậm thu hồi vốn và có thể dẫn đến phá sản của một số doanh nghiệp hiện nay

Nhân tố chính trị - pháp luật: Môi trường pháp lý bao gồm các văn bản dưới luật Mọi quy định về kính doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, môi trường pháp lý tạo ra sân chơi để các doanh nghiệp cùng tham gia hoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh vừa hợp tác lẫn nhau Mọi định hướng mục tiêu của doanh nghiệp khi đưa ra đều dựa trên cơ sở các định luật của nhà nước, các doanh nghiệp hoạt động dưới sự định hướng của Nhà nước thông qua các luật định Do vậy hoạt động đầu tư của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ hoạt động nên dựa theo quy định của các văn bản pháp luật, tùy theo hướng phat triển kinh tế của đất nước để ra phương hướng kinh doanh cho doanh nghiệp của minh:

+ Các hiệp ước, hiệp định thương mại được ký kết giữa các quốc gia

16

Trang 31

+ Các vấn để về pháp lý duoc quy dinh (Incoterm 2020, công ước viên

1980, luật quốc tế, hệ thông thương mại quốc gia )

+ Các quy định pháp luật đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu (thuế, các thủ tục liên quan đến xuất khẩu hàng hóa, tiêu chuẩn chất lượng )

Các nhân tố của môi trường nảy là nhân tố khuyến khích hoặc kìm hãm sự

phát triển quá trình quốc tế hóa hoạt động kinh doanh Chính sách của chính phủ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường và thúc đây tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất khâu bằng việc đỡ bỏ các hàng rào thuế quan, phi thuế quan Chính sách ngoại thương của Chính phủ luôn có sự điều chỉnh ở mỗi thời kỳ Vì vậy các doanh nghiệp kinh doanh xuất khâu cần phải năm bắt được những thay đổi, xu hướng vận động của nền kinh tế đó để có chính sách kinh doanh phù hợp Nhân tổ công nghệ: Sự thay đôi nhanh chóng của khoa học công nghệ giúp cho các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo đòi, điều khiến hàng hóa xuất khâu, giúp tiết kiệm chi phi van hành giám sát tử đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khâu Ngoài ra các yếu tô công nghệ còn tác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu và các lĩnh vực có liên quan khác

Khoa học công nghệ phát triển trên thế giới làm cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải căng mình mà chạy theo những thay đổi đó, đầu tư vào để thay đổi công nghệ mới Sự thay đổi này cũng làm cho vòng đời của các sản phẩm

đó bị rút ngắn đòi hỏi trong định hướng đầu tư của doanh nghiệp phải có sự cân nhắc chu đáo, lựa chọn máy móc sao cho vừa phù hợp với ngân sách đầu tư và vừa phủ hợp với các yêu cầu của thời đại

1.3.1.2 Môi trường vi mô

Khách hàng: Đây chính là một trong những yếu tố cốt lõi của môi trường

vi mô trong marketing ảnh hưởng đến doanh nghiệp, đó chính là khách hàng Nhân

tố này không chỉ làm nên môi trường vi mô mả còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp Mọi hoạt động tiếp thị của doanh nghiệp đều có mục đích chính là làm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng, lây khách hàng làm trung tâm Đây là chia khóa của mọi chiến dịch tiếp thị mà

17

Trang 32

doanh nghiệp thực hiện trong chiến lược về yếu tổ môi trường vĩ mô trong marketing của mình đến khách hàng

Đối thủ: Mọi doanh nghiệp đều có đối thủ Đối thủ cạnh tranh chính là một phần trong môi trường vi mô ảnh hưởng đến doanh nghiệp, ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến doanh nghiệp Đối thủ có thể cung cấp cùng loại sản phẩm, dich vu, hướng đến cùng tệp khách hàng Những yếu tố nảy tạo nên môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp, khiến họ có động lực phát triển sản phẩm, dịch vụ Đó là ảnh hưởng tích cực Ngược lại, quá trình cạnh tranh thị phần có thể khiến doanh nghiệp mắt khách hàng, mất cơ hội vào tay đối thủ Những doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh kém thường bị lép vé, thậm chí không còn cơ hội kinh doanh Đây chính là ảnh hưởng tiêu cực mà yếu tô “đối thủ” trong nền kinh tế thị trường tác động đến doanh nghiệp

Nhà cung cấp: Khi tổ chức dây chuyền sản xuất lớn, việc hợp tác với các nhà cung ứng là lựa chọn tối ưu nhất của hầu hết các doanh nghiệp Vì vậy các nhà cung cấp cũng là yếu tổ tạo nên môi trường vi mô của doanh nghiệp Nhà cung ứng ảnh hưởng đến chất lượng của nguyên liệu sản xuất nên sản phẩm

Đồng thời việc cung cấp các linh kiện, nguyên liệu này đúng hoặc chậm hơn so với thỏa thuận giữa hai bên cũng ảnh hưởng đến tiễn độ sản xuất của cả đây chuyền Một sản phẩm có khâu sản xuất đơn giản hay giá thành nguyên vật liệu rẻ sẽ có giá phải chăng và ngược lại Điều này chính là cơ sở trực tiếp tác động đến các yếu

tố của môi trường ví mô ảnh hưởng đến doanh nghiệp

Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thế là những sản phâm khác có thê thỏa mãn cùng nhu cầu của người tiêu dùng Sản phẩm thay thế là một đe dọa rất lớn đối với các doanh nghiệp trong ngành vì nó có mối liên hệ trực tiếp đến các yếu tố môi trường vi mô của doanh nghiệp

1.3.2 Môi trường bên trong:

Quản lý và chiến lược kinh doanh: Chiến lược xuất khâu: Quyết định chiến lược xuất khẩu đúng đắn là yếu tô quan trọng Các doanh nghiệp cần xác định rõ mục tiêu xuất khẩu, thị trường mục tiêu, và cách tiếp cận thị trường để đảm bảo hợp đông xuât khâu diên ra thuận lợi Quản lý rủi ro xuât khâu, tử rủi ro tải

18

Trang 33

chính đến rủi ro vận chuyền, là quan trọng để đảm bảo sự ôn định trong quá trình thực hiện hợp đồng

Nhân sự: Đội ngũ nhân lực là những người trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vẫn đề quan trọng và tác động thường xuyên đến đội ngũ nhân viên chính là những chính sách sử dụng, quản lý lao động của doanh nghiệp Nó bao gồm các chính sách về tuyên dụng, đảo tạo, lương, thưởng và đánh giá thành tích

Tài chính: Quản lý tài chính hiệu quả là chỉa khóa để đảm bảo có đủ nguồn

lực để thực hiện hợp đồng xuất khâu Điều này bao gồm quản lý tiền mặt, rủi ro hối đoái, va tối ưu hóa chỉ phí vận chuyên Khả năng có được nguồn lực tài chính

đề đầu tư vào quá trình xuất khâu, bao gồm cả việc mở rộng quy mô và cập nhật

cơ sở hạ tầng, cũng ảnh hưởng đến khả năng thực hiện hợp đồng

Sức cạnh tranh trong nước và thế giới: Trong nước, từ khi chuyển đổi cơ chế, quy định của Nhà nước là cho bất cứ tô chức, doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân cũng có thê hoạt động trong lĩnh vực xuất khâu miễn là có giấy phép của cơ quan có thấm quyền Chính vì vậy mà sự bùng nỗ về số lượng các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế đã dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp Sự cạnh tranh ở đây dưới dạng phá giá thị trường, cướp khách hàng,

Độ cạnh tranh quốc tế biểu hiện ở sức ép của các doanh nghiệp hoạt động trong cùng thị trường xuất khâu Cạnh tranh ngày càng gay gắt thì càng gây kho khăn cho doanh nghiệp xuất khâu trong nước khi muốn gia nhập, duy trì, mở rộng thị trường của minh

Hoạt động Marketing: Marketing là một yếu tô vô cùng quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ với khách hàng và tạo ra giá trị cho doanh nghiệp Các chính sách và chiến lược marketing của một doanh nghiệp thường được đặc trưng bởi sự tập trung vào bốn lĩnh vực cơ bản: sản phẩm, giá cả, phân phối và hoạt động xúc tiến thương mại Bằng cách tối ưu hóa mỗi mặt này, doanh nghiệp có thể tạo

ra sự hấp dẫn và cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường, đồng thời tối đa hóa giá trị cho khách hàng và doanh nghiệp

19

Trang 34

Nguồn nhân lực: Đội ngũ nhân lực là những người trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vấn đề quan trọng và tác động thường xuyên đến đội ngũ nhân viên chính là những chính sách sử dụng, quản lý lao động của doanh nghiệp Nó bao gồm các chính sách về tuyển dung, dao tao, lương, thưởng và đánh giá thành tích Vì vậy doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến nhiều khía cạnh khác nhau để có những hướng đi đúng với thị trường trong từng thời điểm và giai đoạn cụ thê

Cơ sở vật chất: Một môi trường làm việc đáp ứng với các yếu tổ vật lý như

không gian, trang thiết bị và công nghệ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên làm việc hiệu quả hơn Cơ sở vật chất được thiết kế đúng cách cũng đảm bảo an toàn và bảo mật cho nhân viên và tài sản của doanh nghiệp, từ hệ thống chống cháy đến hệ thông bảo vệ Một môi trường làm việc tốt về cơ sở vật chất cũng có thê giúp thu hút và giữ chân nhân viên tài năng, do họ cảm thấy thoải mái và được đánh giá cao Cơ sở vật chất tốt có thể tạo ra một ấn tượng tích cực đối với khách hàng, đối tác và cộng đồng, góp phân tạo dựng hình ảnh tích cực cho doanh nghiệp

Ha tang cơ sở vật chất cần thiết giúp đảm bảo rằng sản phâm và dịch vụ của doanh nghiệp được cung cấp đúng cách và đáp ứng nhu cầu của thị trường

Tóm tắt chương Í

Qua chương l1, chúng ta biết về cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khâu hàng hoá Trong đó chúng ta tìm hiểu rõ hơn về tổng quan hoạt động xuất khẩu: khái niệm, các vai trò của hoạt động xuất khâu, các hình thức xuất nhập khâu Sau đó, chúng ta nghiên cứu về các hoạt động kinh doanh xuất khẩu và những nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động xuất khâu hàng hóa bao gồm môi trường bên ngoài và môi trường bên trong

20

Trang 35

CHUONG 2: THUC TRANG KINH DOANH XUAT KHAU HANG THUY SAN SANG THI TRUONG HAN QUOC CUA CONG TY CO PHAN THUY SAN MINH PHU

2.1 Giới thiệu về công ty cỗ phần thủy sản Minh Phú

2.1.1 Các thông tin chung

Công ty Cô phần Thủy sản Minh Phú là một trong những công ty xuất khâu thủy sản hàng đầu tại Việt Nam

Trụ sở chính: Khu công nghiệp phường 8, Phường 8, Thành phố Cà Mau, Tỉnh Cà Mau, Việt Nam

Điện thoại: (84-290) 3838 262 Fax: (84-290) 3833 119 Website: www.minhphu.com

21

Trang 36

Giấy chứng nhận ĐKKD: 6103000072 do Sở Kế hoạch và Dau tu Tinh

Cà Mau cấp lần đầu ngày 12/05/2006, cấp thay đổi lần thứ L1 với mã số doanh nghiệp 2000393273 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Cà Mau cấp ngày 01/11/202

Lĩnh vực hoạt động: Minh Phú chuyên sản xuất, chế biến và xuất khẩu các sản phẩm thủy sản đa dạng bao gồm tôm, cá, cua, sò điệp và các loại hải sản khác Quy mô: Công ty Minh Phú là một trong những công ty xuất khâu thủy sản lớn nhất tại Việt Nam với quy mô sản xuất và chế biến lớn, đáp ứng nhu cầu xuất khâu sang nhiều thị trường trên thế giới

Chất lượng và an toàn thực phẩm: Minh Phú đặt sự chất lượng và an toàn thực phẩm lên hàng đầu Công ty tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế và có các chứng chỉ chất lượng như BRC, ASC, Globalgap, ISO 22000

Xuất khẩu: Công ty Minh Phú xuất khâu thủy sản sang nhiều thị trường

quốc tế, trong đó có Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu và các nước Châu Á khác

Công nghệ và quy trình sản xuất: Minh Phú sử dụng công nghệ tiên tiến

và quy trình sản xuất hiện đại để đảm bảo chất lượng sản phẩm, từ giai đoạn nuôi trồng đến chế biến và đóng gói

Bảo vệ mỗi trường: Công ty luôn coI trọng bảo vệ môi trường và thực hiện các biện pháp bền vững trong quá trình sản xuất và hoạt động kinh doanh

2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty

Hiện tại, Tập đoàn có hoạt động kinh doanh chính là nuôi trồng, chế biến

và kinh doanh hàng thủy sản; kinh doanh giống thủy sản và thức ăn thủy sản; và kinh doanh máy móc và thiết bị phục vụ cho ngành thủy sản Các ngành nghề kinh doanh được công ty đăng ký gồm:

4632 Bán buôn thực phẩm Chỉ tiết: Kinh doanh nguyên vật liệu, phụ liệu chế biến hàng xuất khâu Trừ đường mía và đường củ cải

1020 (Chính) Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản Chỉ tiết: Chế biến, xuất khẩu hàng thủy sản Nhập khẩu nguyên vật liệu, phụ liệu

về chê biên hàng xuất khâu

22

Trang 37

4620 Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống Chỉ tiết: Bán buôn thức ăn và nguyên liệu làm thức ăn cho gia súc, gia cằm

và thủy sản

0322 Nuôi trồng thuỷ sản nội địa Chỉ tiết: Nuôi trồng thủy sản nội địa, sản xuất giống thủy sản

4659 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác Chi tiết: Nhập

khâu máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu

2.1.2 Cơ cầu mặt hàng xuất khẩu của Việt Lượng và an toàn thực phẩm trong suốt quá trình sản xuẤt

Sản phẩm đa dạng: Minh Phú sản xuất và xuất khâu nhiều loại sản phâm thủy sản như tôm, cá, cua, sò điệp và các loại hải sản khác Công ty đáp ứng nhu cầu của nhiều thị trường khác nhau trên toàn cầu

Quy mô lớn: Được xem là một trong những công ty xuất khẩu thủy sản lớn nhất tại Việt Nam, Minh Phú có quy mô sản xuất và chế biến lớn Công ty có khả năng đáp ứng nhu cầu xuất khẩu hàng loạt và khối lượng lớn

Chất lượng và an toàn thực phẩm: Minh Phú đặt sự chất lượng và an toàn thực phẩm lên hàng đầu Công ty tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế và có các chứng chỉ chất lượng như BRC, ASC, Globalgap, ISO 22000

Xuất khẩu: Minh Phú tập trung vào xuất khẩu sản phẩm thủy sản sang nhiều thị trường quốc tế Công ty đã xây dựng mạng lưới xuất khâu rộng khắp, bao gồm các thị trường như Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu và các nước Châu

Á khác

Khu phức hợp nuôi Tôm Công nghiệp công nghệ cao, tuần hoàn: Minh Phú đã kết hợp công nghệ AI và nền tảng Blockchain đề xây dựng một ứng dụng

di động thông minh (Mobile app) dé quản lý nuôi tôm Ứng dụng này được thiết

kế riêng cho từng đối tượng người dùng, qua đó cho phép người nông dân, kỹ sư, nhà quản lý, người thu mua, nhà máy sản xuất, các đơn vị tài chính như ngân hàng, bảo hiểm truy cập vào cơ sở dữ liệu và nhận được thông tin về tình hình nuôi trồng theo thời gian thực; từ đó, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế và giảm thiêu chỉ phí sản xuất cho cả chuỗi giá trị; đồng thời xây dựng được niềm tin để huy động được nguôn vốn đâu tư mạnh cho nuôi tôm công nghệ cao; Khu phức hợp nuôi

23

Trang 38

Tôm Sú Quảng canh tuần hoàn vừa sức tải của môi trường: Khu phức hợp nuôi Tôm Sú rừng đước hữu cơ, tuần hoàn vừa sức tải của môi trường: mục tiêu lớn của chúng tôi là trồng được l vành đai rừng đước từ Hà Tiên, Kiên Giang đến Cần Giờ, TP HCM, với bề rộng từ I-2km, và bên trong đó là các khu vực quy hoạch nuôi tôm rừng đước hữu cơ, đảm bảo tỷ lệ rừng và mặt nước ao nuôi là 50:50 [I Khu phức hợp nuôi Tôm Sú - Lúa hữu cơ (2 vụ tôm Sú + L vụ lúa chung với tôm càng) tuần hoàn vừa sức tải của môi trường: tạo ra sản phẩm tôm Sú hữu cơ chất lượng cao và con giống quyết định trên 60% thành công của nuôi tôm Để có con giống tốt, chất lượng cao Minh Phú đề xuất xây dựng khu sản xuất tôm Sú bố mẹ

thích nghi, kháng bệnh lớn nhanh và tôm Thẻ chân trắng bố mẹ sạch bệnh lớn

nhanh cùng khu sản xuất tôm giống chất lượng cao ở tỉnh Ninh Thuận kết hợp khu sản xuất con dời sạch bệnh (thức ăn cho tôm bố mẹ) và tảo chất lượng cao (thức

ăn cho nau, my, zoa, và tôm post)

24

Trang 39

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

DVT: ty dong

Chi tiéu 2021 2022 2023 Tong doanh thu (DT) 590,2 560,1 490,1 Téng chi phi (CP) 582,4 553,7 485,1

Tông lợi nhuận hăng năm của của Công ty Thủy sản Minh Phú giảm khoảng

| ty mỗi năm, trong đó Tổng doanh thu và chỉ phí đang ngày càng giảm xuống vì các yêu tổ mở rộng sản xuất và gia tăng thiết bị.Từ năm 2021 -

2023 tông số doanh thu từ 590,2 còn 490,L tỷ thấp hơn nhiều so với thường

kỳ 2021 và tổng số chí phí mà Công ty Minh phú phải chỉ cũng đang giảm dần từ 582,4 tỷ giảm xuống 485,1 tỷ từ 2021 - 2023 đo một số nguyên nhân tác động kinh tế trong và ngoài nước mà buộc phải giảm các chỉ phí vận hành trong sản xuất thủy sản

2.2 Tổng quan về hoạt động xuất khẫu nói chung của Việt Nam

2.1.1 Kim ngạch xuất khẫu của Việt Nam

Kim ngạch xuất, nhập khẩu:

Tổng kim ngạch: 683 tỷ USD, giảm 6,6% so với năm 2022

Xuất khâu: 355,5 tỷ USD, giảm 4.4% so với năm 2022

Nhập khâu: 327,5 tỷ USD, giảm 8,9% so với năm 2022

Cán cân thương mại: Xuất siêu 28 tỷ USD

Thị trường xuất, nhập khẩu:

Thị trường xuất khâu lớn nhất: Hoa Kỳ (96,8 tỷ USD)

Thị trường nhập khẩu lớn nhất: Trung Quốc (111,6 tỷ USD)

25

Trang 40

Nhóm hàng xuất, nhập khẩu:

Xuất khẩu:

Nhóm hàng công nghiệp chế biến: Chiếm 88,3%

Nhóm hàng nông sản, lâm sản: Chiếm 7,9%

Xuất khâu dịch vụ: 19,59 tỷ USD, tăng 44,9% so với năm 2022

Nhập khẩu dịch vụ: 29,06 tỷ USD, tăng 5,9% so với năm 2022

Nhập siêu dịch vụ: 9,47 tỷ USD

2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam

Nhóm hàng công nghiệp chế biến:

Chiếm 88,3% tong kim ngach xuất khẩu

Là nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Một số mặt hàng xuất khẩu tiêu biều:

Điện tử, máy tính và linh kiện (57,34 ty USD) Điện thoại và linh kiện (53,18 tỷ USD) Dệt may (33,22 tỷ USD)

Giày dép (20,37 ty USD) Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác (43,17 tỷ USD)

Nhóm hàng nông sản, lâm sản:

Chiếm 7,9% tong kim ngach xuất khẩu

Một số mặt hàng xuất khâu tiêu biểu:

Rau quả (34,55 tỷ USD) Gạo (3,63 ty USD)

Cà phê (3,4 tỷ USD) Caju (2,89 tỷ USD)

Hồ tiêu (1,57 ty USD)

26

Ngày đăng: 16/12/2024, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w