Với mục đích nâng cao khả năng khởi nghiệp của sinh viên các trường đại học ở Việt Nam thì việc tìm ra va hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của các sinh viên là r
Trang 1Ộ CÔNG THƯƠNG
Ọ CƠ Á
DE CUONG MÔNHỌ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨ
Ọ
Dé tai PHAN TICH CAC NHAN TO TAC DO
VIEN VIE
Nhom: 8 GVHD: Da ữu Phúc
Thành phố 6 Chi Minh, 16 thang 11, nam 2022
Trang 2Ộ CÔNG THƯƠNG
Ọ CƠ Á
Yn
DE CUONG MÔNHỌ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨ
Ọ
Dé tai PHAN TICH CAC NHAN TO TAC DO
VIEN VIE
Nhom: 8
GVHD: Da ữu Phúc
1 oa
Nhan
ao Uyén
Thành phố 6 Chi Minh, 16 thang 11, nam 2022
Trang 3TEN DE TAI: PHAN TICH CAC NHAN TO TAC DONG DEN QUYET DINH
KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
PHẢN MỞ ĐẦU
1 Ly do chon dé tai/tinh cấp thiết của đề tài
Không chỉ tại Việt Nam mà trên toàn thế giới, khởi nghiệp là một yếu tố vô cùng
quan trọng đối với việc phát triển nền kinh tế nước nhà, đặc biệt là trong giai đoạn tăng trưởng một cách chóng mặt như hiện nay Các bài nghiên cứu đã đưa ra được những yếu
tố quan trọng sẽ ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên nhưng đó vẫn là chưa đủ
và chưa thật sự làm sáng tỏ được vấn để mà sinh viên đang gặp phải ngày nay Bởi vì bên cạnh đó còn rất nhiều yếu tổ gián tiếp và trực tiếp khác, đã và đang tác động đến ý định cũng như suy nghĩ của sinh viên về việc bắt đầu khởi nghiệp Luthje và Franke (2003) [3],
đã đưa ra cách khắc phục, đó chính là tăng cường, đây mạnh việc giảng dạy của các cấp đại học về sức quan trọng của khởi nghiệp, từ đó thúc đây sinh viên khởi nghiệp nhiều hơn Nhưng Zhang et al (2015) thì khác, ông cho rằng, tác nhân về tâm lý của con người như thái độ, nhận thức, cũng góp phần không kém vào việc khởi nghiệp của sinh viên Vậy nên, các sinh viên phải chuẩn bị cho mình một tâm lý vững chắc, như vậy mới tăng được
tỉ lệ thành công của sinh viên khi khởi nghiệp Với mục đích nâng cao khả năng khởi nghiệp của sinh viên các trường đại học ở Việt Nam thì việc tìm ra va hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của các sinh viên là rất quan trọng Cho nên, nghiên cứu
“Phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam” là đề tài
vô cùng cân thiết
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chính: Các nhân tổ tác động đến quyết định khởi nghiệp của sinh viên 2.2 Mục tiêu cụ thể:
Thái độ cá nhân
Đặc điểm tính cách
Ngành học
Giới tính
Giáo dục khởi nghiệp
Môi trường khởi nghiệp
Giáo dục kinh doanh
Nguôn vôn
Trang 4Cơ hội trải nghiệm
ức độ ủ
3 Câu hỏi nghiên cứu
Yếu tổ thái độ cá nhân có thức sự cần thiết quyết định khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam không?
Ngành học có tác động tới quyết định khởi nghiệp của các sinh viên tại Việt Nam hay không?
Giới tính tác động như thế nào đến ý định khởi nghiệp của các sinh viên trên toàn lãnh
thổ?
ính cách của các sinh viên có ảnh hưởng như thê nào đến quyết định khởi nghiệp của
họ tại Việ
Việc giáo dục khởi nghiệp cho sinh viên có làm thay đổi quyết định khởi nghiệp của
họ không?
Yếu tổ giáo dục kinh doanh ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam như thể nào?
Môi trường khởi nghiệp xung quanh sinh viên tác động đến quyết định khởi nghiệp
của họ như thế nào?
Yếu tô nguồn vốn cản trở tài chính ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam như thế nào?
Việc xuất hiện các cơ hội trải nghiệm tác động đến quyết định của các sinh viên toàn nước ra sao?
Mức độ rủi ro của việc khởi nghiệp có quan trọng đối với quyết định khởi nghiệp của các sinh viên Việt Nam hay không?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu: Phân tích các nhân tô tác động đến quyết định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học Việt Nam
Đối tượng khảo sát: sinh viên đang theo học tại các trường đại học Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát bằng bảng câu hỏi người được nghiên cứu là sinh viên trên địa bàn Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ đang theo học ở các trường đại học với đa dạng các khối ngành
Trang 55 Y nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1 Y nghia khoa hoc cua dé tai
Giải thích các nhân tố đã tác động mạnh đến vấn đề khởi nghiệp Nói cụ thể, các tác nhân tác động trực tiếp, đồng thời đánh giá và quyết định đến kết quả khởi nghiệp của sinh viên
5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài :
Theo khảo sát, sinh viên hiện nay, khi khởi nghiệp rất e ngại về kiến thức khởi nghiệp
cũng như là kỹ năng khởi nghiệp Điều đó cho ta thấy răng “Giáo dục khởi nghiệp” con rat
SƠ sài, ngoài ra, còn tác động mạnh đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Vậy nên, các cấp Đại học cần cân nhắc về việc bô sung các chương trình và phương pháp giảng dạy về kiến thức và kỹ năng khởi nghiệp của sinh viên Từ đó, tránh được các trường hợp sinh viên
thiếu các kiến thức nền tảng ảnh hướng đến kết quả khởi nghiệp khiến tỷ lệ giảm mạnh TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1, Các khái niệm
1.1.1 Khởi nghiệp
Thuật ngữ “Khởi nghiệp” hiện nay luôn được biết đến với 3 quan điểm hoàn toàn
khác nhau từ các nghiên cứu của các tác giả Quan điểm đầu tiên, khởi nghiệp là một hành
động chỉ một người nào đó bắt đầu sự nghiệp cua riéng ho Theo quan điểm của Beukes (2009) và Herr (2004), “*sự nghiệp” có thê được hiểu là sự tương tác lẫn nhau giữa xã hội
Và con người, giữa tổ chức và sự giáo dục trong suốt cuộc đời của họ Nó không chỉ phụ thuộc vào kỹ năng của người khởi nghiệp mà còn các yếu tô quan trọng khác như là thái
độ và trách nhiệm đối với sự phát triển của riêng họ Quan điểm tiếp theo, khởi nghiệp
được xem là việc một người mở doanh nghiệp hay là bắt đầu kinh doanh Quan điểm này được rất nhiều tác giả đặc biệt quan tâm trong đó có cả tác giả trong nước và tác giả ở nước ngoài như: yến Đỗ (2006), Dinh Viét Hoa (2014), Amran và cộng su(2013),Galloway va Brown (2002) Cac tac giả này đều có chung một quan điểm là họ chỉ cho rằng khởi nghiệp chỉ đơn giản là việc một người độc lập trong việc kinh doanh thông qua việc mở ra các doanh nghiệp Quan điểm cuối cùng, khởi nghiệp là một hình thức để thay đôi trong kinh doanh theo một chiều hướng sáng tạo và mới mẻ hơn Quan điểm này cũng đang là một giải pháp trong công cuộc đôi mới hướng khởi nghiệp của chính phủ Vì vậy theo đề án 844 về việc “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST quốc gia đến nam 2025” của chính phủ ban hành năm 2016 thì nền kinh tế của nước nhà có thê thay đổi
Trang 6theo hướng tích cực hơn nhờ có những đổi mới trong công nghệ, các cách thức kinh doanh
và đặc biệt hơn cả là cách thức &ởi nghiệp của các doanh nghiệp ngày nay Từ các quan điểm của các tác giả thi ;huật ngữ “khởi nghiệp ” là sự bao hàm của rất nhiều ý nghĩa trong
đó có cả các ý nghĩa như là bắt đầu kinh doanh hay đôi mới kinh doanh theo hướng tích cực Trong bài viết dưới đây, “khởi nghiệp” sẽ mang ý nghĩa là sự bắt đầu kinh doanh của một cá nhân hay tập thể mà trong đó có cả sự sáng tạo trong cách thức đôi mới của các doanh nghiệp và các doanh nghiệp bình thường
1.1.2 Ý định khởi nghiệp
Với thuật ngữ “ý định khởi nghiệp ”, cac tác giả trong và ngoài nước đã đưa ra các giả thuyết đơn giản nhưng vẫn cho thấy với mỗi người thì họ nhận ra một khía cạnh khác
của thuật ngữ này ý định khởi nghiệp được hiểu là việc
một cá nhân hay một tập thể đưa ra các định hướng các kế hoạch đề chuẩn bị tạo lập một doanh nghiệp đề bắt đầu hoạt động kinh doanh Còn có thê hiểu
ý định khởi nghiệp là một quyết định hay suy nghĩ của một cá nhân về việc bắt đầu tự kinh
doanh riêng lẻ 7eo rác gia Kuckertz & Wagner (2010), thuat ngữ này được hình thành dựa trên nhận thức của một cá nhân khi họ nhận thay được những cơ hội làm giàu và co hội phát triển của mình nên đã bắt đầu mở doanh nghiệp và thực hiện việc kinh doanh
Từ định nghĩa của Bird Krueger et ai (2000), ý định khởi nghiệp là một yếu tô cực
kỳ quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc bắt đầu quyết định mở doanh nghiệp của một cá nhân trong tuong lai Theo Marco và cộng sự (2013), thuật ngữ ngày được xem là một sự tập trung tư tưởng và suy nghĩ của một cá nhân trong việc đưa ra quyết định về việc chuan bi lập nghiệp và phát triển kinh doanh của riêng mình
Nói tóm lại, các tác giả trong và ngoài nước đã đưa ra các quan điểm cá nhân của minh nhung đều có một điểm chung thông nhất là ÿ định khởi nghiệp được xem là một hành vi hay suy nghĩ của một cá nhân hay tô chức trong việc bắt đầu thực hiện lên kế hoạch cho việc kinh doanh riêng của chính họ Vì vậy đây được xem là một yếu tô vô cùng quan trọng trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế chung của cả nước và lực lượng &bởi nghiệp
sẽ là những người góp công rất to lớn trong sự nghiệp đó
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái niệm
ù ¡Thu Loan(B.T.T.Loan,2018) tuyên bố công inh“Cá ế ảnh hưở
đê ý đị ở ệ _ ủa sinh viên: Nghiên cứu trườ ợp sinh viên trên đị à à
Trang 76 a Oitrén“Ta í oc” nam 2018 Théng tin được lây từ bả a a
cá nhân đang theo học các trường đạ ọ oc di a a 6 a 6a a
óm Từ quá trình nghiên cứu đã được nêu trên chothá ó6tácnhânchí ảnh hưở
é ức độ ủiro và thái độ á nhân Từ ệc nghiên cứu trên cho ra kết quả là nhân
6 áiđộ cơhộ a 6 ó tác động tốt đến quyết di ở ệ épdé améi
x
trườ a ou a o a Gi 6 ủng nghiên cử a ñ i a
> ce
au & 6 tac dong theo chiéu hudng khéng tét dén quyét di Ở
viên
Phan Anh Tú (P.A Tú, 2017) công bố công trình “Phân tích các yêu tô ảnh hưởng
đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ” trên “tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ” năm 2017 Tác giả đã tiến hành thu thập thông tin bằng bảng câu hỏi khảo sát thông qua 166 bạn sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ và chia thành 7 nhân tố chính Tác giả tập trung phân tích và đưa ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên như: đặc điểm
về tính cách, giáo dục khởi nghiệp, thái độ cá nhân, nhận thức của cá nhân, quy chuẩn và thái độ, quy chuẩn chủ quan, nhận thức và điều khiến hành vi Từ việc nghiên cứu trên tác giả đã cho thấy đặc điểm tính cách là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định khởi
nghiệp kinh doanh của sinh viên Tiếp đến là thái độ cá nhân, giáo dục khởi nghiệp, quy
chuân chủ quan Cuối cùng là nhận thức và điều khiển hành vi cũng có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
Lê Thị Trang Đài (L.T.T Đài, 2016) công bố công trình nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên thuộc khối ngành kinh tế và kỹ thuật tại trường đại học Lạc Hồng” trên tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số 5 (2016) Dữ liệu nghiên cứu, chọn 166 sinh viên có ý định khởi nghiệp và khảo sát bằng bảng câu hỏi Sau khi khảo sát sinh viên của trường Đại học Lạc Hồng, chúng tôi thu được 5 tác nhân Từ nghiên cứu
trên tác giả đã cho thấy nhân tô “Giáo dục” quyết định nhiều nhất đến ý định khởi nghiệp
của sinh viên Tiếp theo là nhân tố nhận thức của xã hội, “Thái độ của từng cá nhân, nhận
thức kiểm soát hành vi” cũng ảnh hưởng đến việc khởi nghiệp của sinh viên nhưng không nhiều Nhân tố” cảm nhận cản trở tài chính” là nhân tổ cuối cùng vì nhân tô này ít tác động
đên việc khởi nghiệp của sinh viên
Trang 8Nguyễn Văn Định cùng với Lê thị Mai Hương và Cao Thị Sen (N.V.Dinh,
L.T.M.Huong, C.T.Sen, 2022) công bố công trình “Các nhân tổ ảnh hưởng đến ÿ định
khởi nghiệp của sinh viên Truong dai hoc Nam Cần Thơ” trên “tạp chí Tạp chí Khoa học
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH” vào
năm 2022 Thông tin được lấy từ bảng khảo sát 310 cá nhân đang được đảo tạo tại trường Đại học Nam Cân Thơ Tác giả đã cùng nhau phân tích và cho ra những nhân tố có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của các sinh viên đang được đảo tạo tại Trường đại học Nam Cần Thơ Công trình cho thấy các yếu tổ tác động tới quyết định khởi nghiệp của đó là: đặc điểm tính cách, thái độ với hành vi khởi nghiệp, nguồn vốn, nhận thức kiểm soát hành
vi, chuẩn chủ quan và môi trường giáo dục Nghiên cứu trên của tác giả đã cho thay muc tiêu đặc điểm tính cách của cá nhân là yếu tô quan trọng nhất có sức ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định khởi nghiệp của các sinh viên Tiếp đến là các nhân tô như thái độ với hành
vi khởi nghiệp, môi trường giáo dục, nhận thức kiêm soát hành vi, nguồn vốn Cuối củng
là mục tiêu chuẩn chủ quan chính là yếu tổ ít tác động nhất ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
Nguyễn Xuân Hiệp, Trần Hà Thanh, Nguyễn Thị Yến Nhi (năm 2018) đã hoàn thành công trình: “Phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của
sinh viên ngành kinh tế của các trường đại học thuộc Thành phố Hồ Chí Minh” trén tap
chí Nghiên cứu tài chính năm 2019 Từ 430 sinh viên đang theo học các ngành về kinh tế của hơn /0 trwdng dai học tại TPHCM tác gia đã thu thập được các quan điểm đề tiễn hành công trình Thông qua việc làm này, tác giả bước đầu xác định được các yếu tố có ảnh hưởng to lớn đến ý định bắt đầu lập nghiệp, kinh doanh của các sinh viên đang theo học các ngành thuộc kinh tế của trưởng đại học ở TPHCM, từ đó kiến nghị các chính sách
khuyến khích sinh viên bắt đầu khởi nghiệp kinh doanh Qua nghiên cứu cho thấy các yếu
tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên như: “Đặc điểm tính cách Chuẩn chủ quan, Nhận thức khả thì, Giáo dục kinh doanh Môi trường khởi nghiệp, Ý định khởi nghiệp ”
Từ việc làm trên, tác giả đã cho thấy “nhân fố giáo đục kinh doanh” là quan trọng nhất đến nhân tố chủ quan Tiếp theo là “wbân tổ môi trường khởi nghiệp” và “đặc điểm tính cách và nhận thức tỉnh khả thi ” Cuỗi cùng là “nhân tổ ý định khởi nghiệp ” là Ít quan trọng
nhất đối với sinh viên
1.3, Những vấn đề còn chưa được làm rõ trong bài nghiên cứu
Vấn đề 1: Chưa đưa ra các giải pháp giúp sinh viên nhận biết được rủi ro khi khởi nghiệp.
Trang 9Vấn đề 2: Chưa có những bài học kinh nghiệm về khởi nghiệp cho sinh viên
Vấn đề 3: Chưa đi sâu vào việc phân tích một cá nhân hay tập thê trong việc khởi nghiệp
thành công
Vấn đề 4: Chưa đưa ra nhiều số liệu thống kê hay kết quả của sinh viên khi bắt đầu khởi
nghiệp
Vấn đề 5: Chưa đưa ra những kiến thức mà một sinh viên cần có khi bắt đầu khởi nghiệp
NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP
2.1 Nội dung
Khảo sát và tìm hiểu về mỗi liên hệ giữa ý định khởi nghiệp và nhân tổ thái độ cá
nhân, nhân tố đặc điểm tính cách, nhân tố ngành học, nhân to giới tính, nhân tố giáo dục
khởi nghiệp, nhân tố giáo dục kinh doanh, nhân tố nguồn vốn, nhân tố cơ hội trải nghiệm,
nhân tổ mức độ rủi ro
2.2 Phương pháp
Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực hiện thông qua mẫu khảo sát 1627 sinh viên trên địa bàn Hà Nội, Thành Phố Hỗ Chí Minh, Cần Tho đang theo học ở các trường đại học với đa dạng các khối ngành Dữ liệu được thu thập sẽ được phân tích lần lượt thông
an mém SPSS 22: Đánh giá thang đo dựa trên Cronbach Alpha và EFA Cuối cùng
là phân tích hồi quy nhằm xác định các nhân tố tác động đến việc khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam
2.3 Quy trình nghiên cứu
Xác định vấn đề và mục đích nghiên cứu
Xây dựng cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Xây dựng, phát triển và điều chỉnh thang đo
Tìm kiếm, xử lí và phân tích bằng SPSS
Đánh giá kết quả và đưa ra kiến nghị
2.4 Công thức chọn mẫu
Kích cỡ mẫu: 1627 sinh viên trên địa bản Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ
đang theo học ở các trường đại học với đa dạng các khối ngành
Công thức chọn mẫu: Thực hiện qua bảng câu hỏi với 26 biến quan sát Thông qua phương pháp EFA với công thức: N = 5 * số biến đo lường tham gia EFA Như vậy kích
thước mẫu cần có ít nhất là 130 Bài nghiên cứu này khảo sát 1627 sinh viên nên việc sử
dụng phương pháp này là khả thị.
Trang 102.5 Thiết kế nghiên cứu
Sử dụng phương pháp định lượng, cụ thê là khảo sát băng bảng hỏi Vì:
+ Có thê xác định trước được các khía cạnh khảo sát
+ Dữ liệu thu thập được thể hiện ở dạng số để lượng hóa
+ Phân tích dữ liệu đề định lượng sự thay đổi của hiện tượng hay tinh huống Bảng câu hỏi
Yếu tổ Có Không Vi sao
Thái độ cá nhân (TDCN)
Tôi luôn hứng
thú với việc
khởi nghiệp
Tôi không
hứng thú với
việc khởi
nghiệp
Y kiên khác
Đặc điểm tính cách (DDTC)
Tôi là người
thích khám phá
những điều mới
mẻ, thích dẫn
đầu và ít khi sợ
thất bại
Tôi theo đám
đông mọi
TIBƯỜI sao tôi
giống vậy
Tôi nhút nhát,
sông nội tâm
Y kiến khác
Ngành học (NH)