Ví dụ: Sau khi học xong bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử, trang 11 SGK lịch sử và địa lí 6 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống ở mức độ đơn giản HS cần phân biệt đư
Trang 1TRUONG DAI HOC QUANG BINH
BỎI DƯỠNG GIÁO VIÊN THCS
DẠY MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN NHAP MON LICH SU VA DIA LY Chủ đề 3: Phân tích các năng lực lịch sử và địa lý mà học sinh THCS
cần đạt theo Chương trình giáo dục phố thông 2018, từ đó chỉ ra
điểm chung và điểm khác biệt giữa các năng lực thành phân về lịch
sử và năng lực thành phần về địa lý
Họ tên học viên:
Ngày tháng năm sinh:
Số điện thoại:
Lớp Bồi dưỡng phần:
Đơn vị công tác: Trường Địa điểm tổ chức lớp:
QUẢNG BÌNH, THÁNG 06 NĂM 2023
NHAN XET VA CHO DIEM CUA GIANG VIÊN
Trang 2
Cán bộ chấm thi 1
(Ký và gh+ rõ ho 4ê)
Cán bộ chấm thi 2
rox fw A
(ky và qh rp-he têm)
Điểm băng số |.| Điệm băng chữ .| || Chữ ký CBChTI | | Chữ ký CBChT 2
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BÁNG/BIÊU
DANH MUC CHU VIET TAT
Trang 3MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài
Xuất phát từ những yêu cầu về mặt lý luận và thực tiễn nêu trên, tôi chọn chủ đề
“Phân tích các năng lực lịch sử và địa lý mà học sinh THCS cần đạt theo Chương trình
giáo dục phô thông 2018, từ đó chỉ ra điểm chung và điểm khác biệt giữa các năng lực
thành phân về lịch sử và năng lực thành phần về địa iýÿ” làm tiêu luận kết thúc học phần
Nhập môn Lịch sử và địa lý
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 4Phân tích các năng lực lịch sử và địa lý mà học sinh THCS cần đạt theo chương
trình GDPT 2018, từ đó đôi mới phương pháp giáo dục đề góp phần phát triển tối đa các
năng lực cần thiết cho HS
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Trang 5NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CAC NANG LUC LICH SU VA DIA LY MA HOC SINH THCS
CAN DAT THEO CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG 2018
1.1 Các năng lực lịch sử
1.1.1 Năng lực tìm hiểu lịch sử
Năng lực tìm hiểu lịch sử giúp HS bước đầu nhận biết được tư liệu lịch sử, hiểu
được các văn bản chữ viết, hiện vật lịch sử, tranh ảnh, biểu đỏ, bản đỏ
Đề có thể nhận biết được các tư liệu lịch sử thì HS cần phải nắm và phân biệt được
các loại tư liệu lịch sử thường được sử dụng bao gồm:
Tài liệu hiện vật: Là các di tích đi vật, hiện vật khảo cổ, công cụ lao động của chủ nhân giai đoạn lịch sử đang nghiên cứu, đồ dùng, vũ khí của các nhân vật, danh nhân lịch
sử, danh nhân văn hóa
Tài liệu thành văn: Là nguồn sử liệu rất quan trọng và rất phong phú, đa dạng, nhiều loại, khi xã hội càng phát triển thì sử liệu thành văn càng phong phú Ở mỗi giai
đoạn tùy theo điều kiện khoa học, kinh tế mà nguồn sử liệu thành văn cảng phong phú
hơn Nguồn sử liệu thành văn bao gồm những loại chính sau: Văn bia, minh chuông; Gia
phả, tộc phả; Đình bạ, địa bạ, hương ước; Hồi ký
Tài liệu dân tộc học: Là loại sử liệu miều tả một cách sinh động nền văn hóa vật
chat, tinh than, sinh hoạt xã hội của con người như: Phong tục tập quán, hội hè, nghi lễ
Năng lực tìm hiểu lịch sử của HS được đánh giá từ mức độ thấp đến cao hay từ đơn
giản đến phức tạp, cụ thể ở mức độ đơn giản thi HS cần nhận điện và phân biệt được các
loại hình và dạng thức khác nhau của các nguồn tài liệu cơ bản của khoa học lịch sử Ở
mức độ cao hơn thì HS cần biết được giá trị của tư liệu lịch sử trong việc tái hiện và nghiên
cứu lịch sử Và ở mức độ phức tạp HS cần khai thác và sử dụng được thông tin của một số
loại tư liệu lịch sử đơn giản
Ví dụ: Sau khi học xong bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử, trang
11 SGK lịch sử và địa lí 6 (bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống) ở mức độ đơn giản
HS cần phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản: tư liệu hiện vật, chữ viết, truyền
miệng, gốc Ở mức độ cao hơn, HS trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử
liệu trên
Sau khi học xong bài 4: Nguồn gốc loài người, trang 17 SGK lịch sử và địa lí 6 (bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống) thông qua các tư liệu (kênh hình, kênh chữ)
được cung cấp trong bài, ở mức độ phúc tạp HS có thể mô tả được quá trình tiền hóa từ
Vượn người thành người trên Trái Dat
1.1.2 Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử
Trang 6Nhóm các năng lực nhận thức và tư duy lịch sử giúp HS hiểu biết được bản chất của sự kiện, hình thành khái niệm, nêu qui luật, rút bài học kinh nghiệm của quá khứ cho
cuộc song hiện tại Chúng tá có thể đựa vào thang năng lực tư duy của nhà thần kinh học
Bloom gém 6 bậc năng lực: Nhận biết, hiểu, vận dụng, phân tích — giải thích, đánh giá và
năng lực sáng tạo Tuy vậy trong dạy học lịch sử thi các nhà giáo dục lịch sử lại không
phân chia chỉ tiết ra từng năng lực mà tiễn hành phát triển tất cả các năng lực thông qua
việc sử dụng các nhóm phương pháp dạy học phát triển năng lực đạy học lịch sử bao gồm:
Phương pháp sử dụng sách giáo khoa, phương pháp sử dụng các loại tư liệu học tập,
phương pháp trao đôi, đàm thoại, phương pháp sử dụng câu hỏi
Đối với năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thì HS cần:
Mô tả và bước đầu trình bày được những nét chính của các sự kiện và quá trình lịch sử cơ bản với các yếu tố chính về thời gian, địa
điểm, diễn biến, kết quả có sử dụng sơ đồ, lược đồ, bản đồ lịch sử,
Trình bày được bối cảnh lịch sử và đưa ra nhận xét về những nhân
tố tác động đến sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử, quá trình lịch
sử, giải thích được kết quả của sự kiện, diễn biến chính của lịch sử
Phân tích được những tác động của bối cảnh không gian, thời gian đến các sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử
Bước đầu giải thích được mỗi quan hệ giữa các sự kiện lịch sử, mỗi quan hệ tác động qua lại của các sự kiện, hiện tượng với hoàn cảnh lịch sử
Trình bày được chủ kiến của mình về một số sự kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử,
như lập luận khăng định hoặc phủ định các nhận định, nhận xét về một sự kiện, hiện
tượng, vấn đề hay nhân vật lịch sử
Ví dụ: Khi học bài 10: Đại Cô Việt thời Định và Tiền Lê (968-1009), trang 48 SGK
lịch sử và địa lí 7 (Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống); HS dựa vào hình I: Lược đồ
cuộc kháng chiến chống Tống năm 981, mô tả được diễn biến của cuộc kháng chiến chống
Tống của Lê Hoàn năm 981
Khi học xong bài 15: Nước Đại Ngư thời Hồ (1400-1407), trang 74 SGK lịch sử và địa lí 7 (Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống); thông qua việc phân tích nội dung, tác
động những cải cách của Hồ Qúy Ly, HS có thể rút ra những nhận xét, đánh giá về những
cải cách đó cũng như về con người của nhân vật Hồ Qúy Ly
1.1.3 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Trong phương pháp dạy học lịch sử nhóm phương pháp này được gọi là nhóm phương pháp thực hành bao gồm:
Sử dụng các phương tiện và phương thức dạy học đề cụ thê hóa sự kiện lịch sử
Làm các loại đồ dùng trực quan và sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học lịch sử
Các hoạt động ngoại khóa; Công tác công ít xã hội: Liên hệ so sánh đối chiếu tài
liệu lịch sử đang học với hiện tại
Trang 7Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học yêu cầu HS:
Sử dụng kiến thức lịch sử đề giải thích, mô tả một số sự kiện, hiện tượng lịch
sử trong cuộc sống
Vận dụng được kiến thức lịch sử để phân tích và đánh giá tác động của một sự
kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử đối với cuộc song hién tai
Vận dụng được kiến thức lịch sử để giải quyết những vấn đề thực tiễn, đồng thời giải thích các vấn đề thời sự đang diễn ra ở trong nước và thể giới
Ví dụ: Khi học xong bài 16: Các cuộc khỏi nghĩa tiêu biêu giành độc lập trước thế
ki X, trang 70 SGK lich str va dia lí 6 (bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống); HS cần
phân tích, đánh giá được vai trò của các nhân vật lịch sử trong các cuộc khởi nghĩa đó, và
ý nghĩa của các cuộc khởi đó đối với giai đoạn lịch sử đó và đối với cuộc song hién tai
1.2 Các năng lực địa lý
1.2.1 Năng lực nhận thức khoa học địa lý
1.2.1.1 Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian
Năng lực nhận thức thể giới theo quan điểm không gian yêu cầu HS:
Thứ nhất: Biết định hướng không gian:Xác định được vị trí địa lí tự nhiên của đối tượng địa lí trên bản đỗ chung: sử dụng được bản đồ địa hình kết hợp với địa bàn đề xác
định điểm đứng trên thực địa.Xác định được vị trí địa lí kinh tế trên bản đồ của một quốc
gia, khu vực; xác định được vị trí của đối tượng theo điểm (thành pho, diém, trung tam
công nghiệp) Xác định vị trí địa lí tự nhiên, kinh tế, chính trị trên bảnđồ Việt Nam; xác
định vị trí của đối tượng theo điện (vùng nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, vùng kinh tế)
Thứ hai: Phân tích được vị trí địa lí: Xác định được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với các đặc điểm tự nhiên của lãnh thổ; phân tích được vị trí như một nguồn lực đối với
phát triển kinh tế - xã hội Phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự pháttriên kinh
tế - xã hội của l quốc gia, khu vực Phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với đặc
điểm điểm tự nhiên và sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta
Thứ ba: Phân tích sự phân bố: Phân tích được sự tác động của các nhân tô tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với sự phân bố của đối tượng địa lí So sánh được sự phân bố các đối
tượng địa lí ở một số khu vực và quốc gia trên thê giới; giải thích được sự phân bồ dân cư,
kinh tế của một số quốc gia, khu vực Phân biệt và so sánh được các hình mẫu không gian
trong phân bồ các đôi tượng được các hình mẫu không gian trong phân bồ các đối tượng,
hiện tượng địa lí ở nước ta; giải thích được sự phân bố dân cư, các ngành kinh tẾ, các
trung tâm kinh tế, các khu công nghiệp tập trung, một số hiện tượng đi dân, các luồng vận
chuyên hàng hóa của nước ta
Thứ tư: Trình bày cảm nhận không gian: Sử dụng được bản đồ, lược đồ, sơ đồ đề
trình bày một chủ đề Địa lí Sử dụng thành thạo bản đồ, lược đồ, sơ đỗ, Atlat Địa lí Việt
Nam dé phan tich dac điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của nước ta; trình bày được các thế
mạnh và vấn đề phát triển kinh tế xã hội của các vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm
nước ta; phát triển được tư duy theo lãnh thé
Trang 8Thứ năm: Xác định đặc trưng của một lãnh thé: Xác định được được đặc trưng của
các bộ phận lãnh thô tự nhiên phân bồ theo đới, vành đai: phân biệt được sự khác nhau về
quan cư và hoạt động kmh tế của con người ở một số khu vực tự nhiên trên thế gidi Xac
định được một số đặc trưng về tự nhiên, dân cư, xã hội của một số khu vực và quốc gia;
các vùng trong một quốc gia; so sánh giữa một số quốc gia, khu vực; hình thành tư duy địa
lí so sánh
Vi dụ: Khi học bài 1: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên Châu Au, trang 96 SGK lich
sử và địa lí 7 (Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống); HS dựa vào hinh 1: Ban đồ tự
nhiên Châu Au, xác định được vị trí của Châu Au, trinh bay được các đặc điểm tự nhiên
của Châu Âu
Sau khi học xong bài 7: Bản đồ chính trị Châu Á, các khu vực của Châu Á, trang
118 SGK lịch sử và địa lí 7 (Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sông); HS có thể so sánh
được đặc điểm tự nhiên của các khu vực thuộc Châu Á
1.2.1.2 Năng lực giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí
Năng lực giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí yêu cầu HS:
Thứ nhất: Giải thích các mối liên hệ tương hỗ và nhân quả trongthiên nhiên: Giải
thích được cơ chế diễn ra một số hiện tượng, quá trình tự nhiên Giải thích được sự phân
bố tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm tự nhiên của một lãnh thổ Phân biệt và giải thích
được sự khác nhau của các lãnh thô tự nhiên theo thành phần (địa hình, khí hậu, sông
ngòi, đất, sinh vật); của các miền địa lí tự nhiên; sự khác nhau về tự nhiên giữa các vùng
kinh tế ở Việt Nam; giải thích được một số hiện tượng, quá trình địa lí tự nhiên trong thực
tế địa phương
Thứ hai: Phân tích các mối liên hệ tương hỗ và nhân quả trong trong kinh tế - xã hội
Thứ ba: Phân tích tác động của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tới sự
phân bồ dân cư và sản xuất
Thứ tư: Phân tích tác động của con người tới môi trường tự nhiên
Ví dụ: Khi học bài 9 “VỊ trí địa lý, đặc điểm tự nhiên châu Phi” trang 127 Dia ly 7
bộ sách Kết nỗi tri thức với cuộc sống), sau khi giáo viên hướng dẫn tìm hiểu về sông Nin,
HS có thể khai thác bản đồ địa lí tự nhiên Châu Phi, tìm hiểu kĩ phần chú thích và các kí
hiệu trên bản đồ, có thể xác định được vị trí, đặc điểm của sông Nm, nhận xét về chiều
dài, hướng chảy của sông; tìm ra các mối liên hệ địa lí của sông Nin trên bản đồ như mối
quan hệ với nơi bắt nguồn, với khí hậu, với địa hình nơi sông chảy qua, với phụ lưu mà
sông tiếp nhận được Vận dụng các kiến thức đã tích Itty được dé giai thich về chế độ
nước của sông Nn
1.2.2 Năng lực tìm hiểu địa lí
1.2.2.1 Năng lực sử dụng các công cụ của địa lí học
Năng lực sử dụng các công cụ của địa lí học yêu cầu HS:
Thứ nhất: Khai thác tài liệu văn bản: Tìm được nội dung dia lí trong một đoạn văn;
Trang 9biết đặt tiêu đề, chú thích cho một bức ảnh, tranh vẽ từ góc nhìn địa lí; biết tìm kiếm tài
liệu địa lí phục vụ cho một bài tập dự án về địa lí địa phương hay một chủ đề về địa lí
Việt Nam
Thứ hai:Sử dụng bản đồ: Nêu được các yếu tô bản đồ; biết đọc bản đồ tỉ lệ nhỏ về
địa lí tự nhiên, địa lí đân cư, địa lí kinh tế dé rút ra các thông tin, tri thức cần thiết; biết
sử dụng tỉ lệ bản đồ để xác định khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm; biết đọc lát cắt
địa hình
Thứ ba: Tính toán, thông kê: Kế được tên được một số đại lượng đo các hiện tượng, quá trình tự nhiên; vận dụng được một số chỉ tiêu về gia tăng dân SỐ, phân bố dân
cư và một số chỉ tiêu đo sự phát triển kinh tế và cơ cầu kinh tế
Thứ tư: Phân tích biêu đồ, sơ đồ: Biết đọc biểu đồ khí hậu (nhiệt độ, lượng mua);
biết đọc các đạng biểu đồ thông dụng trong phân tích động thái, cơ cầu, quy mô và đặc
điểm phân bố của hiện tượng và đối tượng địa lí; đọc hiểu các sơ đồ, mô hình đơn giản
Ví dụ: Khi học bài I8 “Thực hành:phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa” trang
153 SGK lịch sử và địa lí 6 (Bộ kết nối tri thức với cuộc sống); HS dựa vào hình 1: Biểu
đồ nhiệt độ, lượng mưa tại trạm Láng (Hà Nội); hình 2: Các đới khí hậu trên trai đất, hoàn
thành được nội dung bài thực hành
1.2.2.2 Năng lực tô chức học tập ở thực địa
Yêu cầu HS: Biết chuẩn bị điều kiện cần thiết trước khi thực hiện khảo sát thực địa; biết sử dụng một số công cụ đơn giản và thông
dụng để thực hiện quan sát, quan trắc ngoài thực địa; biết ghi chép
nhật kí thực địa; biết viết thu hoạch sau một ngày thục địa
Ví dụ: Khi học bài 30 “Thực hành: TÌm hiểu mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ở địa phương”, trang 189 SGK lịch sử và địa lí 6
( bộ kết nối tri thức với cuộc sống), sau khi học sinh lựa chọn nội dung
và được tham gia khảo sát thực địa, HS dựa vào nội dung đã ghi chép,
tìm hiểu được tiến hành viết bài thu hoạch
1.2.2.3 Năng lực khai thác Internet phục vụ môn học
Yêu cầu HS: Biết lấy thông tin về tự nhiên, kinh tế — xã hội từ những trang web
được giáo viên giới thiệu; biết xác định các từ khoá trong tìm kiếm thông tin theo chủ đề:
biết đánh giá thông tin tiếp cận được; có kĩ năng tải xuống các tài liệu media và lưu giữ tài
liệu làm hồ sơ cho một bài tập được giao
1.2.3 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
1.2.3.1 Năng lực cập nhật thông tin, liên hệ thực tế
Yêu cầu HS: Biết tìm kiếm các thông tin từ các nguồn tin cậy
để cập nhật tri thức, số liệu, về các địa phương, quốc gia
được học, về xu hướng phát triển trên thế giới và trong nước; biết liên
hệ thực tế để hiểu sâu sắc hơn kiến thức địa lí
Trang 10Ví dụ: Cập nhật số liệu mới nhất về số dân, mật độ dân số của một địa phương
1.2.3.2 Năng lực thực hiện chủ đề học tập, khám phá từ thực tiễn
HS có khả năng hình thành và phát triên ý tưởng về một chủ đề học tập khám phá
từ thực tiễn; có khả năng trình bày kết quả một bài tập đự án của cá nhân hay của nhóm