1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài cho ví dụ và phân tích sự giống – khác nhau của tôn giáo – tín ngưỡng và mê tín dị Đoan

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 5,56 MB

Nội dung

Về mặt từ nguyên, tôn giáo là một thuật ngữ gốc Latin mang hàm nghĩa trân trọng những gì linh thiêng, tôn kính đối với thần thánh, là bổn phận của con người trong mối quan hệ mang tính q

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HOC NGAN HÀNG TP.HỎ CHÍ MINH

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

DE TAI: CHO Vi DU VA PHAN TICH SU GIONG - KHAC NHAU CUA TON

GIAO — TIN NGUONG VA ME TIN DI DOAN

Nhóm thực hiện: 4

Lop: MLM308 2318 I CN04 Giảng viên: TS Nguyễn Quốc Toàn

TP.Hồ Chí Minh, Ngày 07 tháng 01 năm 2024

Trang 2

2_ | Nguyên Thị Qué Anh — | 030338220007 L2 100%

3 | Đoàn Phương Huyền 030338220052 Powerpoint 100%

Trang 3

MỤC LỤC

0791:8100: 90) c0 1 )0I:8/10/98:i0):00): 10 + 2 CHUONG I TONG QUAN VE TON GIAO - TÍN NGƯỠNG VÀ MÊ TÍN DỊ ĐOAN 3

BA nh he 3 1.1.1 Khái niệm LH TH HH KH KH TK ĐK T9 Tà 3 1.1.2 Những tôn giáo phổ biến ở trong và ngoài hƯỚC - LH nh nh hệt 3

1.2.2 Những tín ngưỡng phổ biến ở Việt Nam - TS TH TT TH KH kh 7 1.2.3 Tôn giáo — Tín ngưỡng khái niệm nào rộng hơn và so sánh sự giống — khác 11

1.3.2 Những loại mê tín dị đoan ở trong và ngOài TƯỚC LH TH HH kh 13

CHUONG 2 PHAN TICH SU GIONG VA KHAC NHAU GIUA TON GIAO - TÍN NGƯỠNG

VA ME TIN DI DOAN 14 2.1 Giống và khác nhau giữa tôn giáo - tín ngưỡng và mê tín dị đoan 5-5552 14

tín ngưỡng và mê tín dị đoan ở trong Và ngoài DƯỚC Ăn HH nh kh kh việt 15

0:00/9)/0E00/(05.0)i6010 - Ả Ô 16

3.1 Mặt tích cực của tôn giáo — tín ngưỠng - -.- nh ng kg ng ng kkp 16

3.3 Nguyên nhân hình thành mặt tiêu CỰC TH HH ng kg 21 3.4, Glad pap oo ee =-‹‹((ai1ố 22

[4% 00.) 0 255 24 TAT LIEU THAM KHAO ả444-4 25

Trang 4

DANH MUC BANG

Bang 1.1 Danh muc 42 té chire thuéc 16 tén giáo được công nhận và cấp đăng ký hoạt động Bang 1.2 Bảng so sánh giữa Tôn pido va tin MUON «0 eee eee eee eee teeter rete eee enters 12 Bang 2.1 So sanh sự khác nhau giữa tôn giáo — tín ngưỡng và mê tín dị đoan 14

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Tín ngưỡng phồn thực . - 2-2 5+2 S2 +2 £+E+E+E+E+£EEeveEeEeeterexreeeersrrrrerereererrre 7

Hình 1.2 Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ .- + 25-2 S+2++22E++E+Ez+eeeEeeeeeexesesersree §

Hình 1.3 Tín ngưỡng thờ Tứ Pháp - -ĂẶ S ST Họ KT BE 9 Hinh 1.4 Hinh ảnh tượng trung cho việc thờ các vị Than như Thổ công, Thần Tài tại hầu hết

Trang 6

CHUONG I TỎNG QUAN VỀ TỒN GIÁO - TÍN NGƯỠNG VA ME TIN DI

ĐOAN

1.1 Tôn giáo

1.LI Khải niệm

Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng: Tôn giáo là một hiện tượng xã hội - văn hóa

do con người sáng tạo ra vì mục đích và lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ

Về mặt từ nguyên, tôn giáo là một thuật ngữ gốc Latin mang hàm nghĩa trân trọng những gì linh thiêng, tôn kính đối với thần thánh, là bổn phận của con người trong mối quan hệ mang tính quy ước giữa con người và thần thánh

Theo từ điển tiếng Việt, tôn giáo mang hai ý nghĩa căn bản như sau: Thứ nhất, tôn giáo

là hình thái ý thức xã hội gồm những quan niệm dựa trên cơ sở niềm tin và sùng bái những lực lượng siêu nhiên quyết định số phận con người, con người phải phục tùng

và tôn thờ Thứ hai, tôn giáo là hệ thống những quan niệm tín ngưỡng một hay nhiều

vị thần linh nào đó và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy

1.1.2 Những tôn giáo phố biến ở trong và ngoài nước

Hiện nay Nhà nước Việt Nam đã công nhận 42 tô chức tôn giáo thuộc l6 tôn giáo có

tư cách pháp nhân, bao gồm: Phật giáo, Công giáo, Hồi Giáo, Tin Lành, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Tứ n Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tôn giáo Bahai ( Minh Lý Đạo-Tam Mông miếu, Giáo hội Phật đường Nam Tông Minh Sư Đạo, Tịnh độ Cư sĩ

Phật hội, Bà la môn.)

1 Phật giáo Giáo hội Phật giáo Việt Nam

2 Công giáo Giáo hội Công giáo Việt Nam

L Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc)

2 Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền

3 Tin lành

Trang 7

7 Tổng Hội Báp tít Việt Nam

§ Giáo hội Báp tít Việt Nam

9 Hội thánh Phúc Âm Ngũ tuân Việt Nam

(Cấp đăng ký hoạt động)

10 Hội thánh Phúc âm Toàn vẹn Việt Nam (Cấp đăng ký hoạt động)

1 Hội thánh Cao Đài Tây Ninh

2 Hội thánh Cao Đài Tiên Thiên

3 Hội thánh Cao Đài Chơn ly

4 Hội thánh Cao Đài Minh Chơn đạo

5 Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh đạo

6 Hội thánh Cao Đài Câu kho Tam quan 7 Hội thánh truyền giáo Cao Đài Cao Đài

8 Hội thánh Cao Đài Việt Nam Bình Đức

9 Hội thánh Cao Đài Bạch y liên hoàn Chơn ly

10 Hội thánh Cao Đài Chiêu Minh Long

Châu

11 Pháp môn Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh v6 vi

Phật giáo Hòa Hảo Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo

1 Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo TP

Hỗ Chí Minh

2 Ban Quản trị thánh đường AI noor Hà

Nội

vs 3 Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo tỉnh

4 Ban Dai diện Cộng déng Hồi giáo tỉnh

Tây Ninh

5 Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani tinh Ninh

Thuận

Trang 8

6 Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani tỉnh Bình

Thuận

7 Ban Dai dién Cong đông Hồi giáo tỉnh

Phật hội Việt Nam

Nghĩa

10 Bứu Sơn Kỳ hương Bứu Sơn Kỳ hương

Giáo hội Phật đường lãi ; Giáo hội Phật đường Nam Tông Minh Sư đạo Nam tông Minh Sư đạo

12 " Hội thánh Minh lý đạo - Tam Tông Miêu

— Tam Tông Miêu

1 Hội đồng chức sắc Chăm Bà la môn tỉnh Ninh Thuận

2 Hội đông chức sắc Chăm Bà la môn tỉnh Bình Thuận

Giáo hội Các thành l4 hữu Giáo hội Các thành hữu Ngày sau của Chúa Giê Ngày sau của Chúa su Ky tô (Mormon)

Giêsu Ky tô (Mormon) Phật giáo Hiểu Nghĩa

15 Ta Lon (Cap dang ky Phat gido Hiéu Nghia Ta Lon

hoạt động)

Giáo hội Cơ đốc

16 Giáo hội Cơ đốc Phục lâm Việt Nam

Phục lâm Việt Nam

Bảng 1.1 Danh mục 42 tổ chức thuộc 16 tôn giáo được công nhận và cấp đăng ký hoạt động

Phật giáo chiếm số lượng nhiều nhất với trên L4 triệu tín đồ và 18.544 cơ sở thờ

tự vào năm 2021

Kế đến là Công giáo với trên 7 triệu người theo và 7.771 cơ sở thờ tự Đạo Tin Lành và đạo Cao Đài lần lượt xếp thứ ba và thứ tư về số lượng tín đồ

5

Trang 9

Các tôn giáo phô biến trên thế giới như Kitô giáo, đạo hồi, ấn độ giáo hay đạo giáo và

nhiều tôn giáo khác

© Kitô giáo (hay Cơ Đốc giáo) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham Kitô giáo là tôn giáo lớn nhất thế giới, chiếm hơn 31% dân số thế giới Bốn nhánh chính hiện nay của Kitô giáo là Công giáo Rôma, Kháng Cách (Tin Lành), Chính Thống giáo Đông phương, và Chính Thống giáo Cựu Đông phương Kitô hữu (Cơ Đốc nhân) tin rằng Giêsu là Con của Thiên Chúa và là Đắng Messiah của người Do Thái như đã được tiên báo trong Kinh thánh Cựu Ước Kitô giáo đóng một vai trò quan trọng trong nền văn hóa và văn minh phương Tây

o_ Số lượng giáo đề: Trên 2,4 tỷ o_ Quốc gia chính: Khắp thế giới, trừ một vài nơi

e_ Đạo Hồi (hay còn gọi là Hồi giáo) là tôn giáo nằm trong nhóm Abraham, có xuất xứ từ Á Rập Đạo Hồi được thành lap boi nha tién tri Muhammad - ngwoi được những giáo đồ tin răng đã nhận mặc khải của Allah Đắng Tối Cao - vị thần duy nhất theo đạo Hồi Quốc gia Hồi giáo lớn nhất thực sự là Indonesia Trái ngược với những miêu tả của giới truyền thông, Hồi giáo không phải là một tôn giáo bạo lực Hồi giáo có 2 giáo phái chính: Sumni và Shia

o_ Số lượng giáo đồ: 1,8 tỷ người o_ Quốc gia chính: Trung Đông, Bắc Phi, Trung Á, Nam Á, Tây Phi, Đông

Phi, Đông Nam Á Albania, một phần lãnh thổ Nga, các tỉnh phía tây

Trung Quốc

® Ấn Độ giáo ( Ấn giáo hay Hindu giáo) là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính

có tương quan với nhau và hiện còn tồn tai 6 An Độ, là một trong những tôn giáo cô xưa nhất trên thế giới Nó có nguồn gốc phức tạp, và kéo theo một chuỗi các giáo lý cũng như hệ thống thần thánh Một niềm tin nôi bật trong Ân Độ giáo là niềm tin vào Purushartha hay "đối tượng theo đuôi của con người." Bốn

Purushartha là Dharma (chính nghĩa), Artha (thịnh vượng), kama (tỉnh yêu) và

moksa (giải thoát)

o_ Số lượng giáo đồ: 900 triệu người o_ Quốc gia chính: Nam A, Đông Nam A, Fiji, Guyana, Mauritius

6

Trang 10

e©_ Đạo giáo là một trong Tam giáo tồn tại từ thời Trung Quốc cô đại, song song với Nho giáo và Phật giáo Ba truyền thống tư tưởng nội sinh (Nho-Lão) và ngoại nhập (Phật) này đã ảnh hưởng rất lớn đến nền tảng văn hoá dân tộc Trung Quốc Ảnh hưởng Tam giáo trong lĩnh vực tôn giáo và văn hoá vượt khỏi biên giới Trung Quốc, được truyền đến các nước lân cận như Việt Nam, Hàn Quốc

và cộng đồng (Theo điều 2, luật tín ngưỡng, tôn giáo)

1.2.2 Những tín ngưỡng phố biến ở Việt Nam

Tín ngưỡng phần thực: là sự tin tưởng và ngưỡng mộ của con người vào sự sinh sôi, nay nở của tự nhiên Loại tín ngưỡng này được hình thành từ thời xa xưa, dựa trên cơ

sở trực quan và cảm tính của người nông dân khi phải đối mặt với tình trạng duy trì sự sống Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, tín ngưỡng phôn thực tồn tại đưới

2 hinh thức đó là thờ cơ quan sinh dục nam, nữ và thờ sinh thực khí Ở Việt Nam, việc

thờ sinh thực khí hay còn gọi là Nð Nường cũng khá phổ biến, không những thế nó

còn có một số biến thế khác như thờ cột đá tự nhiên, thờ các khe đá nứt tự nhiên

Ví dụ điển hình là Cột đá ở chùa Dạm trong các đền tháp Chăm, tượng cóc giao phối hay điệu múa Tùng - dí ở lễ hội làng vùng Trung Châu (nay thuộc tỉnh Phú Thọ)

Hình 1.1 Tin ngưỡng ph lô thực

7

Trang 11

Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên và đặc điểm cụ thể: Người Việt có lịch sử hình thành

và phát triển cùng cây lúa nước cho nên việc gắn bó và tôn sùng tự nhiên cũng là lẽ đễ hiểu Ở loại tín ngưỡng này, người ta chia thành 3 tín ngưỡng khác nhau đó là thờ Tam

Tứ phủ, thờ Tứ pháp và Thờ động vật

e_ Tín ngưỡng thờ Tam Tứ phủ: Tam phủ chính là cách gọi để chỉ 3 vị thánh thần

là Bà Trời, Bà Chúa Thượng và Bà Nước tương ứng với cách gọi Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng Ngàn và Mẫu Thoải Tứ phủ sẽ bao gồm 3 vị Mẫn trên và thêm vào đó là Mẫu Địa phủ Đây toàn bộ là các Mẫu cai quản trong lĩnh vực nông nghiệp, về sau khi có ảnh hưởng từ văn hoá Trung Hoa thì có thêm cả Ngọc Hoàng, Thô Công và Hà Bá

Hình 1.2 Tín ngưỡng thở Mẫu Tam Phủ

e_ Tínngưỡng thờ Tứ pháp: Kế từ khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, nhóm thần

Tam Phủ lại được biến hoá thành Tứ pháp thông qua bộ truyền thuyết về Man Nương Phật Mẫu Trong đó Tứ pháp bao gồm:

o_ Pháp Vân: Đây là bí danh biêu thị cho Thần Mây và được thờ ở chùa Bà Dau

o Phap Vi: Con duce goi la Thần Mưa và được thờ ở chùa Ba Dau

o_ Pháp Lôi: Danh từ chỉ Thần Sâm, thờ ở chùa Bà Tướng

o_ Pháp Điện: Cách gọi khác của Thần Chớp, người ta thờ cúng ở chùa Bà Dàn

Theo đó, ảnh hưởng của Tứ pháp cực kỳ lớn, cụ thể vua nhà Lý đã không ít lần phải rước tượng Pháp Vân để cầu mưa tại thành Thăng Long

Trang 12

Tín ngưỡng thở động thực vật: ở Việt Nam, người theo tín ngưỡng ưa chuộng những con vật hiền lành như Trâu, cá sấu, cóc, chim hay rắn, Đây đều là những con vật gần gũi với thiên nhiên và cuộc sống con người, đặc biệt là người dân sống ở xã hội nông nghiệp như Việt Nam Bên cạnh đó, con người đã biến hoá các con vật lên thành biểu tượng cao hơn đó là Rồng và Tiên (Theo truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên) Với thực vật, những loại được tôn sùng bậc nhất chính là cây lúa, theo đó tín ngưỡng gọi là Thần Lúa, Mẹ Lúa hay Hồn Lúa Nhiều khi cũng thấy có người thờ Thần cây như Cây Cau, Cay Da

Tín ngưỡng sùng bái thần linh :

Thờ cúng Thổ công: Theo tín ngưỡng người Việt, Thổ Công chính là một vị thần trông coi nhà cửa, vị thần này còn có vai trò đem đến hoạ phúc cho một gia đình Do vậy nên được thờ cúng tại gia và đây cũng là một cách gọi khác của “Mẹ Đất” Ở khu vực Nam Bộ, người dân địa phương gọi Thổ Cong la Ong

Địa và thờ dưới đất Nhiều nơi khác lại gọi Ông Địa là Than Tài

Thờ Th3n Tài : Không chỉ Việt Nam, một số quốc gia phương Đông cũng có tín

ngưỡng thờ Thần Tài Theo như truyền thuyết thì Thần Tài chính là tên gọi khác

của Triệu Công Minh - một người dân thời nhà Tần Người này đi tu tại núi Chung Nam nhưng về sau đắc đạo thì ông được phong làm Chính Nhất Huyền Đàn Nguyên Soái, kiêm giữ trọng trách đuôi trừ ôn dịch, trừ tà cứu bệnh Bên cạnh đó những ai bị oan ức khi đến cầu cứu thì đều được ông giúp đỡ, những người kinh doanh buôn bán khi kêu cầu đến ông thì sẽ phát tài, may mắn

Trang 13

hết gia đình

Tín ngưỡng sùng bái con người :

« _ Tín ngưỡng thờ h n và vía: Người Việt cho rằng con người tồn tại 2 phần đó là thể xác và linh hồn Ở một số dân tộc thì tách bạch rõ ràng linh hồn gồm hồn và vía Theo đó, Vía chính là phần trung gian giữa thể xác và linh hồn Khi chết hồn sẽ đi từ cõi đương tới âm ty, đây là tín ngưỡng thờ người đã khuất của người dân Việt Nam

Hình 1.5 Hình ảnh thở “hòn đá vía” của dân tộc Thái ở Thanh Hóa

e _ Thờ Tổtiên: Người Việt hình thành tục thờ cúng Tổ tiên sớm và sâu đậm nhất,

nó gần như là một tôn giáo mang tên Đạo Ông bà Ở Việt Nam người dân thường coi trọng ngày mất Theo đó trên bản thờ, người dân Việt thường bài trí đồ lễ, vật cũng một cách chỉn chu, hương khói đàng hoàng với mong muốn

Tô tiên của mình nhận được tat cả những đồ lễ nơi chín suôi

10

Trang 14

Thờ Vua Tổ: Nhân vật điển hình cho tín ngưỡng Thờ Vua Tổ chính là Vua Hùng - người có công sáng lập ra nước Văn Lang Đề nhớ ơn vị Vua này, người dân Việt Nam đã xây dựng đền thờ Vua Hùng trên núi Nghĩa Lĩnh

thuộc thôn Cô Tích, Xã Hy Cương, Huyện Lâm Thao, Phú Thọ

Tuc thé th % Hoang lang: Than Hoang lang la vi thần cai quản, định phúc phận cho cả một tập thê trong cùng | don vi hanh chính, cu thé la lang ban, thôn xóm Được thờ cúng trong các ngôi đình làng, miếu Thân điện trong miếu chí là một bệ thờ có lư hương, lọ hoa và đèn, trông có vẻ đơn sơ hơn với thần điện tại gia

Tục thờ Tứ bất tử: Tứ bắt tử là cách gọi chung cho 4 vị thánh là Tản Viên,

Chử Đồng Tử, Thánh Gióng và Liễu Hạnh Trong đó:

o_ Đức Thánh Tản Viên: Là biêu tượng cho những ước vọng chiến thắng khỏi thiên tai, lũ lụt

o_ Chử Đồng Tử: Là biểu tượng cho cuộc sống phỗn vinh về vật chất o_ Thánh Gióng: Là nhân vật biểu tượng cho tính thần chống giặc ngoại

và các loại hình tín ngưỡng đó truyền dạy, mặc dù họ không nhìn thấy, không được nghe bằng chính giọng nói của các đẳng linh thiêng đó

Hai là, giữa tôn giáo và tín ngưỡng đều hướng con người đến tính thiện; có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với nhau, giữa cá nhân với

xã hội, với cộng đồng, giải quyết tốt các mỗi quan hệ trong gia đình trên cơ sở giáo lý tôn giáo và noi theo tắm gương sáng của những đẳng, bậc được tôn thờ trong các tôn giáo, các loại hình tín ngưỡng đó

Sự khác nhau:

lãi

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN