1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý thức xã hội là gì? Để phát triển Đất nước văn minh hơn, ý thức xã hội có quan trọng không? phân tích?

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

"Ý thức xã hội" trong lĩnh vPc triết học là một lĩnh vPc nghiên cứu quan trọng, nơi chúng ta tìm hiểu về sP phát triển và tác động của ý thức xã hội đối với con người và xã hội.. Nó đặt

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

-o0o BÀI TẬP TIỂU LUẬN HỌC PHẦN:

TÊN ĐỀ TÀI: Ý thức xã hội là gì? Để phát triển đất nước văn minh hơn, ý thức xã hội có quan trọng không? Phân tích?

NHÓM: 16

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

-o0o TÊN ĐỀ TÀI: Ý thức xã hội là gì? Để phát triển đất nước văn minh hơn, ý thức xã hội có quan trọng không? Phân tích?

Nhóm: 16

Trưởng nhóm:

Đặng Khánh Hương

Thành viên:

1.Lưu Trần Quỳnh Hương

-2007230144

2.Lê Hải Hà - 2007230088

3 Nguyễn Thị Ngọc Diệp

-2007230050

4 Nguyễn Qúi Nữ

-2007230212

5 Lê Thị Mơ - 2007230203

Giảng viên hướng dẫn:

Nguyễn Thị Cẩm Tú

Trang 3

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021

Lời cam đoan

Chúng tôi xin cam đoan đề tài: “Ý thức xã hội là gì? Để phát triển đất nước văn minh hơn, ý thức xã hội có quan trọng không? Phân tích” được nhóm 16 tìm hiểu và thPc hiê Qn

Chúng tôi đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành

Bài làm của đề tài “Ý thức xã hội là gì? Để phát triển đất nước văn minh hơn, ý thức

xã hội có quan trọng không? Phân tích? ” cung cấp thông tin chính xác và đúng đắn, tránh việc phổ biến thông tin sai lệch hay không chính xác về ý thức xã hội

Các tài liê Qu được sử dụng trong tiểu luận có nguồn gốc đáng tin cậy để lập luận và giải thích

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta đều có mặt trong xã hội, tương tác với những người xung quanh và tham gia vào các hoạt động xã hội Nhưng liệu chúng ta

có nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc hiểu và thấu hiểu ý thức xã hội? Ý thức xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và duy trì một xã hội hòa bình và phát triển Nó liên quan đến khả năng của mỗi cá nhân để nhận thức, hiểu biết

và tương tác với các thành viên khác trong cộng đồng

"Ý thức xã hội" trong lĩnh vPc triết học là một lĩnh vPc nghiên cứu quan trọng, nơi chúng ta tìm hiểu về sP phát triển và tác động của ý thức xã hội đối với con người

và xã hội Nó đặt ra những câu hỏi về sP hình thành ý thức xã hội, vai trò của gia đình, giáo dục và xã hội trong quá trình này, cũng như tầm quan trọng của ý thức xã hội đối với hành vi và tư duy của con người

Ý thức xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và duy trì một xã hội hòa bình và phát triển Nó liên quan đến khả năng của mỗi cá nhân để nhận thức, hiểu biết và tương tác với các thành viên khác trong cộng đồng Việc nghiên cứu về ý thức

xã hội giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của nó trong cuộc sống hàng ngày

và trong việc xây dPng một cộng đồng hòa bình và phát triển

Nghiên cứu về ý thức xã hội cho phép chúng ta tìm hiểu về quá trình hình thành ý thức xã hội, vai trò của gia đình, giáo dục và xã hội trong quá trình này, cũng như tầm quan trọng của ý thức xã hội đối với hành vi và tư duy của con người Hiểu rõ hơn về

sP phát triển và tác động của ý thức xã hội giúp chúng ta nhận thức được những yếu tố ảnh hưởng đến sP phát triển của con người và cách chúng tác động đến xã hội Triết học chương ý thức xã hội có liên quan mật thiết đến nhiều lĩnh vPc khác như triết học xã hội, triết học tâm lý, triết học hành vi, triết học chính trị Nghiên cứu về ý thức xã hội trong triết học có thể cung cấp cái nhìn tổng quan và liên hệ giữa các lĩnh

Trang 5

vPc này, giúp ta hiểu rõ hơn về sP phổ biến và tác động của ý thức xã hội trong các lĩnh vPc khác nhau

Nghiên cứu về triết học chương ý thức xã hội có thể có ứng dụng thPc tiễn trong việc giải quyết các vấn đề xã hội Nó có thể cung cấp cái nhìn sâu sắc về các vấn đề như bất bình đẳng xã hội, phân biệt đối xử, quyền con người, v.v Nghiên cứu này có thể đóng góp vào việc phân tích và tìm ra các giải pháp xã hội hợp lý và công bằng Tóm lại, nghiên cứu về triết học chương ý thức xã hội mang lại nhiều lợi ích về việc hiểu và phân tích ý thức xã hội Nó giúp ta nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của ý thức xã hội và liên hệ của nó với nhiều lĩnh vPc khác nhau Nghiên cứu này cũng có thể có ứng dụng thPc tiễn trong giải quyết các vấn đề xã hội

Đời sống xã hội có hai lĩnh vPc quan trọng là lĩnh vPc vật chất và lĩnh vPc tinh thần, đó cũng chính là hai lĩnh vPc tồn tại xã hội và ý thức xã hội Vì vậy, cũng với việc phân tích các quy luật của sP phát triển xã hội, các quan hệ kinh tế và các quan hệ chính trị-xã hội thì không thể không chú trọng đến mặt quan trọng khác của đời sống

xã hội là ý thức xã hội Trong triết học Mác - Lênin khái niệm ý thức xã hội gắn liền với khái niệm tồn tại xã hội

2 Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu và hiểu về bản chất và vai trò của ý thức xã hội trong cuộc sống con người Triết học chương ý thức xã hội tập trung vào việc tìm hiểu cách mà ý thức xã hội được hình thành, phát triển và tác động đến hành vi và tư duy của con người Đối tượng nghiên cứu là những ý niệm, giá trị, niềm tin và tri thức mà con người hình thành dPa trên môi trường xã hội và tương tác với nhau Quan tâm đến các khía cạnh như cách ý thức xã hội được hình thành, tác động của xã hội lên ý thức cá nhân

và cộng đồng, quan hệ giữa ý thức xã hội và hành vi, vai trò của ý thức xã hội trong xây dPng và duy trì xã hội

3 Phạm vi nghiên cứu

Trang 6

Tuy phạm vi nghiên cứu của triết học chương ý thức xã hội là rất rộng, nhưng tất

cả đều xoay quanh việc hiểu và phân tích ý thức xã hội và vai trò của nó trong cuộc sống con người

4 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng, phân tích các quan điểm của phương pháp luận, kết hợp một số phương pháp tổng hợp thống kê, phân tích để hoàn thành đề tài tiểu luận của nhóm

Trang 7

PHẦN NỘI DUNG 1.Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội

1.1 Khái niệm tồn tại xã hội

Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội Tồn tại xã hội của con người là thPc tại xã hội khách quan, là một kiểu vật chất xã hội, là các quan hệ xã hội vật chất được ý thức xã hội phản ánh Trong các quan hệ xã hội vật chất ấy thì quan hệ giữa con người là những quan hệ cơ bản nhất

1.2 Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội

Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố cơ bản: Phướng thức sản xuất vật chất, điều kiện tP nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất

Mỗi yếu tố của tồn tại xã hội có thể được các hình thái ý thức xã hội khác nhau phản ứng từ các góc độ khác nhau theo những cách thức khác nhau Tuy nhiên, đến lượt mình, các hình thái ý thức này cũng sẽ tác động, ảnh hưởng ngược trở nên tồn tại

xã hội Đó chính là tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

2 Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

2.1 Khái niệm ý thức xã hội

Cùng với phạm trù tồn tại xã hội, phạm trù ý thức xã hội là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử được vận dụng để giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trong lĩnh vPc xã hội Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, là bộ phận hợp

Trang 8

thành của văn hóa tinh thần của xã hội Văn hóa tinh thần của xã hội mang nặng dấu

ấn đặc trưng của hình thái kinh tế - xã hội, của các giai cấp đã tạo ra nó

2.2 Kết cấu của ý thức xã hội

Tùy theo mức độ nghiên cứu mà chúng ta có thể phân chia kết cấu của ý thức

xã hội thành các cấp độ khác nhau như: Ý thức thông thường và ý thức lý luận; tâm lý

xã hội và hệ tư tưởng

Theo trình độ phản ánh của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội có thể phân biệt

ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận:

Ý thức xã hội thông thường là toàn bộ những tri thức, những quan niệm…của những con người trong một cộng đồng người nhất định, được hình thành một cách trPc tiếp từ hoạt động thPc tiẽn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận

Ý thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm đã được hệ thống hóa thành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù Ý thức lý luận có khả năng phản ánh hiện thPc khách quan một cách khái quát, sâu sắc và chính xác, vạch ra các mối liên hệ bản chất của các sP vật và hiện tượng Ý thức lý luận đạt trình độ cao và mang tính hệ thống tạo thành các hệ tư tưởng

Cũng có thể phân tích ý thức xã hội theo hai trình độ và hai phương thức phản ánh đối với tồn tại xã hội, đó là tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội

Tâm lý xã hội là toàn bộ đời sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí,…của những cộng đồng người nhất định; là sP phản ánh trPc tiếp và tP phát đối với hoàn cảnh sống của họ

Hệ tư tưởng xã hội là toàn bộ các hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội như: chính trị, triết học, đạo đức, tôn giáo,…; là sP phản ánh gián tiếp và tP giác đối với tồn

Trang 9

tại xã hội Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội là hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác nhau của ý thức xã hội đối với cùng một tồn tại xã hội, chúng có mối quan

hệ biện chứng với nhau, tuy nhiên, không phải tâm lý xã hội tP nó sản sinh ra hệ tư tưởng xã hội

Trong xã hội có giai cấp thì ý thức xã hội cũng có tính giai cấp, phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất và lợi ích khác nhau, đối lập nhau giữa các giai cấp Mỗi giai cấp đều có đời sống sinh hoạt tinh thần đặc thù của nó nhưng hệ tư tưởng thống trị xã hội bao giờ cũng là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội, nó có ảnh hưởng đến ý thức của các giai cấp trong đời sống xã hội Theo quan niệm của Mác và Ăngghen:

“giai cấp nào chi phối những tư liệu sản xuất vật chất thì cũng chi phối luôn cả những

tư liệu sản xuất tinh thần, thành thử nói chung tư tưởng của những người không có tư liệu sản xuất tinh thần cũng đồng thời bị giai cấp thống trị đó chi phối”

2.3 Tính giai cấp của ý thức xã hội

Trong những xã hội có giai cấp thì các giai cấp khác nhau có điều kiện vật chất khác nhau, có lợi ích và địa vị xã hội khác nhau thì ý thức xã hội của các giai cấp đó cũng khác nhau

Tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện cả ở tâm lý xã hội lẫn hệ tư tưởng Ở trình độ tâm lý xã hội mỗi giai cấp đều có tình cảm, tâm trạng,thiện cảm hya ác cảm riêng thì ở trình độ hệ tư tưởng tính giai cấp thể hiện rõ rệt và sâu sắc hơn nhiều Ở trình độ này sP đối lập giũa các hệ tư tưởng của những giai cấp khác nhau thường là không dung hòa với nhau Và khi đó, hệ tư tưởng thống trị trong xã hội là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị

Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị trong các xã hội có giai cấp đối kháng bao giờ cũng bảo vệ địa vị cà lợi ích của giai cấp thống trị, của chế độ người bốc lột người Trái lại, hệ tư tưởng của giai cấp bị trị bao giờ cũng bảo vệ quyền lợi của những người bị bốc lột,của đông đảo quần chúng nhân dân bị áp bưc nhằm lật đổ chế

độ người bốc lột người đó

Trang 10

2.4 Các hình thái ý thức xã hội

Các hình thái ý thức xã hội thể hiện các phương thức nắm bắt khác nhau về mặt tinh thần đối với hiện thPc xã hội Những hình thái chủ yếu của ý thức xã hội bao gồm: ý thưc chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức lý luận, ý thức nghệ thuật, ý thức tôn giáo.SP phong phú của các hình thái ý thức xã hội phản ánh sP phong phú của đời sống xã hội

Ý thức chính trị: Phản ánh các mối quan hệ kính tế của xã hội bằng ngôn ngữ

chính trị cũng như mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia và thái độ của các giai cấp đối với quyền lPc nhà nước Hình thái ý thức chính trị xuất hiện trong những xã hội có giai cấp và có nhà nước, nên nó thể hiện trPc tiếp và rõ nhất lợi ích giai cấp Đặc biệt hệ tư tưởng chính trị có vai trò quan trọng đói với sP phát triển của kinh tế Hệ tư tưởng chính trị tiến bộ sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sP phát triển các mặt trong đời sống xã hội Ngược lại, hệ tư tưởng chính trị lạc hậu sẽ kìm hãm, thậm chí kéo lùi

sP phát triển đó Hệ tư tưởng chính trị giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của

xã hội và xâm nhập vào tất cả các hình thái xã hội khác

Ý thức pháp quyền: có mối liên hệ chặt chẽ với ý thức chính trị, cũng phản ánh

các mối quan hệ kinh tế của xã hội bằng ngôn ngữ pháp luật Ý thức pháp quyền ra đời trong xã hội có giai cấp và có nhà nước, vì vậy nó mang tính giai cấp Do pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị thể hiện thành luật lệ cho nên trong xã hội có giai cấp đối kháng thì thái độ và quan điểm của các giai cấp khác nhau đối với pháp luật cũng khác nhau

Ý thức đạo đức: là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu , lương tâm,

trách nhiệm, nghĩa vụ, hạnh phúc và về những quy tắc đánh giá, những chuẩn mPc điều chỉnh hành vi cùng cách ứng xử giữa các cá nhân với nhau và giữa các cá nhân đối với xã hội

Ý thức nghệ thuật: hình thành rất sớm từ trước khi xã hội có sP phân chia giai

cấp, cùng với sP ra đời của các hình thái nghệ thuật Nếu khoa học và triết học phản ánh thế giới bằng khái niệm, bằng phạm trù và quy luật, thì nghệ thuật phản ánh thế

Trang 11

giới bằng hình tượng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật là sP nhận thức, sP lĩnh hội cái chung trong cái riêng; là sP nhận thức cái bản chất trong các hiện tượng, cái phổ biến trong cái cá biệt nhưng mang tính điển hình

Ý thức tôn giáo: Đối với C.Mác và Ph.Ăngghen,tôn giáo có trước triết học.

Khác với tất cả các hình thái ý thức xã hội khác, tôn giáo là sP phản ánh hư ảo sức mạnh của giới tP nhiên bên ngoài lẫn các quan hệ xã hội vào đầu óc con người Tôn giáo với tính cách là một hình thái ý thức xã hội gồm có tâm lý tôn giáo và hệ tư tưởng tôn giáo Tâm lý tôn giáo là toàn bộ những biểu tượng, tình cảm, của quần chúng về tín ngưỡng tôn giáo Hệ tư tưởng tôn giáo là hệ thống giáo lý được các nhà thân học và các chức sắc giáo sỹ tôn giáo tạo dPng và truyền bá trong xã hội Tâm lý tôn giáo và tư tưởng tôn giáo quan hệ chặt chẽ với nhau Tâm lý tôn giáo tạo cơ sở cho

hệ tư tưởng tôn giáo dễ dàng xâm nhập vào quần chúng

Ý thức khoa học: Khoa học là sP khái quát cao nhất của thPc tiễn, là phương

thức nắm bắt tất cả các hiện tượng của hiện thPc, cung cấp những tri thức chân thPc

về bản chất các hiện tượng, các quy trình, các quy luật của tP nhiên và của xã hội Bởi vậy khoa học và tôn giáo là những hiện tượng đối lập với nhau về bản chất Tôn giáo thù địch với lý trí con người, trong khi đó khoa học lại là sản phẩm cao nhất của lý trí

và là sức mạnh của con người

Ý thức triết học: Hình thái đặc biệt và cáo nhất của tri thức cũng như của ý thức

xã hội là triết học Nếu như các ngành khoa học riêng lẻ nghiên cứu thế giới từ các khía cạnh, từ những mặt nhất định của thế giới đó thì triết học, nhất là triết học Mác – Lênin, cung cấp cho con người tri thức về thế giưới như một chỉnh thể thông qua việc tổng kết toàn bộ lịch sử phát triển của khoa học và của chính bản thân triết học

2.5 Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Tồn tại xã hội có mối quan hệ biện chứng với ý thức xã hội Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm sP phát triển của các hình thái ý thức xã hội Khi mà tồn tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất, thay đổi thì những tư tưởng quan điểm về chính trị,pháp luật, thẩm mỹ, đạo đức sớm muộn sẽ có những sP thay

Trang 12

đổi nhất định Dù chịu sP chi phối của tồn tại xã hội nhưng ý thức xã hội có tính độc lập tương đối cao; có thể tác động trở lại đối với tồn tại xã hội và còn có thể vượt trước tồn tại xã hội, thậm chí vượt xa

2.6 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội:

Lịch sử xã hội đã cho chúng ta thấy được rằng, trong nhiều trường hợp khi tồn tại xã hội cũ đã mất đi, nhưng ý thức xã hội cũ tương ứng thì nó lại vẫn còn tồn tại Cụ thể thì điều đó biểu hiện rằng ý thức xã hội muốn thoát ly ra khỏi sP ràng buộc của tồn tại xã hội, ý thức xã hội trong trường hợp này đã biểu hiện tính độc lập tương đối

Ta nhận thấy, ý thức lạc hậu, tiêu cPc không mất đi một cách dễ dàng Cho nên trong sP nghiệp xây dPng xã hội mới chúng ta sẽ cần phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại âm mưu và hành động phá hoại những lPc lượng thù địch về mặt tư tưởng, kiên trì xoá bỏ những tàn dư ý thức cũ

Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:

Triết học Mác – Lênin đã thừa nhận rằng, trong những điều kiện nhất định tư tưởng của con người, đặc biệt những tư tưởng khoa học tiên tiến sẽ có thể vượt trước

sP phát triển của tồn tại xã hội, các tư tưởng này xuất hiện sẽ dP báo được tương lai và

có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thPc tiễn của con người

Lý do mà ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội là do đặc điểm của tư tưởng khoa học quy định Tư tưởng khoa học thường khái quát tồn tại xã hội đã có và hiện có để rút ra những quy luật phát triển chung của xã hội, quy luật đó không những phản ánh đúng quá khứ, hiện tại mà còn dP báo đúng tồn tại xã hội trong tương lai

Khi chúng ta nói rằng, tư tưởng tiên tiến có thể vượt trước tồn tại xã hội thì không có nghĩa ý thức xã hội không còn bị tồn tại xã hội quyết định Mà là cho đến cùng nó luôn bị tồn tại xã hội quy định

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w