1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ý thức xã hội là gì phân tích các hình thái ý thức xã hội

11 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 236,21 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11424851 KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎ BÀI TIỂU LUẬN ………………………………………… Đề số 12 “Ý thức xã hội gì? Phân tích hình thái ý thức xã hội” lOMoARcPSD|11424851 MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU II NỘI DUNG .3 Ý thức trị: Ý thức pháp quyền: .3 Ý thức đạo đức: .4 Ý thức thẩm mỹ 5 Ý thức tôn giáo .6 Ý thức khoa học III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoARcPSD|11424851 I LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phạm trù tồn xã hội, phạm trù ý thức xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử vận dụng để giải vấn đề triết học lĩnh vực xã hội Nếu “ý thức không khác tồn ý thức”1 ý thức xã hội xã hội tự nhận thức mình, tồn xã hội thực xung quanh Nói cách khác, ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội, phận hợp thành văn hóa tinh thần xã hội Văn hóa tinh thần xã hội mang nặng dấu ấn đặc trưng hình thái kinh tế - xã hội, giai cấp tạo II NỘI DUNG Ý thức xã hội tồn nhiều hình thái khác Hình thái chủ yếu ý thức xã hội bao gồm: ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức thẩm mĩ ý thức tơn giáo Tính phong phú hình thái ý thức xã hội phản ánh tính phong phú, dạng đời sống xã hội Trong hình thái ý thức xã hội, có hình thái gần với sở kinh tế So với hình thái ý thức xã hội khác ý thức trị ý thức pháp quyền gần gũi với sở kinh tế Ý thức trị: Ý thức trị phản ánh mối quan hệ trị, kinh tế, xã hội nhơn ngữ trị mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia thái độ giai cấp quyền lực nhà nước Hình thái ý thức trị xuất xã hội có giai cấp, có nhà nước Vì thể trực tiếp rõ lợi ích giai cấp Ý thức trị, hệ tư tưởng trị, có vai trò quang trọng phát triển xã hội Bởi vì, hệ tư tưởng trị thể cương lĩnh trị, đường lối sách đảng trị, pháp luật nhà nước, đồng thời công cụ thống trị xã hội giai cấp thống trị Hệ tư tưởng trị tiến thúc đẩy mạnh mẽ phát triển mặt đời sống xã hội; ngược lại hệ tư tưởng trị lạc hậu kìm hãm chí làm giảm phát triển C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t3, Nxb Chính tr ị Quốốc gia Hà N ội, tr 37 lOMoARcPSD|11424851 Hệ tư tưởng trị giữ vai trị chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Xâm nhập vào tất hình thái ý thức xã hội khác Hiện nay, hệ tư tưởng giai cấp công nhân hệ tư tưởng tiến bộ, cách mạng khoa học dẫn dắt giai cấp công nhân nhân dân lao động đấu tranh nhằm xóa bỏ chế độ người bóc lột người, tiến tới xây dựng xã hội tươi đẹp chế độ tư chủ nghĩa Ý thức pháp quyền: Ý thức pháp quyền có mối liên hệ chặt chẽ với ý thức trị Ý thức pháp quyền phản ánh mối quan hệ kinh tế xã hội ngôn ngữ pháp luật Ph Ăngghen viết “Pháp quyền người ta bắt nguồn từ điều kiện sinh hoạt kinh tế người ta” Pháp luật ý chí giai cấp thống trị thể thành luật lệ xã hội có giai cấp đối kháng thái độ quan điểm giai cấp khác pháp luật khác Ý thức pháp quyền toàn tư tưởng, quan điểm giai cấp chất vai trò pháp luật, quyền nghĩa vụ nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân, tính hợp pháp không hợp pháp hành vi người xã hội, với nhận thức tình cảm người việc thực thi luật pháp Nhà nước Ý thức đạo đức: Ý thức đạo đức xuất sớm thời kì nguyên thủy Trong chế độ nguyên thủy quan niệm đạo đức gắn liền với quan niệm tôn giáo nghệ thuật, sau phát triển hồn chỉnh có tính độc lập tương đối mà xã hội phân chia thành giai cấp Ý thức đạo đức toàn quan niệm thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm…về quy tắc, đánh giá, chuẩn mực điều chỉnh hành vi cách ứng xử cá nhân với cá nhân với xã hội Ph Ăngghen viết: “Con người dù tự giác hay không tự giác, rút rút quan niệm đạo đức từ quan hệ thực tiễn làm sở cho vị trí giai cấp mình, tức từ quan hệ kinh tế người người ta sản xuất trao đổi” Khi xã hội xuất giai cấp ý thức đạo đức hình thành phát triển hình thái ý thức xã hội riêng Sự phát triển ý thức đạo đức gắn kết với phát triển xã hội Nó phản ánh qua quy tắc điều chỉnh hành vi người Sự tự lOMoARcPSD|11424851 ý thức đạo đức lương tâm, danh dự lòng tự trọng… phản ánh khả người tự chủ mà khơng có giám sát thường xuyên xã hội Sự phát triển ý thức đạo đức nhân tố biểu tiến xã hội Ý thức đạo đức bao gồm hệ thống tri thức giá trị định hướng giá trị đạo đức, tình cảm lý tưởng đạo đức, tình cảm đạo đức yếu tố quan trọng Bởi vì, khơng có tình cảm đạo đức tất khái niệm, phạm trù tri thức đạo đức thu nhận đường lý tính khơng thể chuyển hóa thành hành vi đạo đức Từ xưa đến nay, tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, hệ thống đạo đức khác có yếu tố chung mang tính tồn nhân loại Đó quy tắc ứng xử nhằm điều chỉnh hành vi người Hiện nay, sống điều kiện kịnh tế thị trường, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng tồn cầu hóa, người chịu tác động ảnh hưởng không nhỏ nhiều loại đạo đức khác Bên cạnh việc kế thừa trì giá trị tốt đẹp đạo đức truyền thống dân tộc, phải đối mặt với khơng yếu tố tiêu cực, đối lập với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, thói ích kỷ, lịng tham lam…Vì nay, việc giáo dục giá trị đạo đức lành mạnh, tiến nhiệm vụ quan trọng, hệ trẻ- chủ nhân tương lai đất nước Ý thức thẩm mỹ Ý thức thẩm mỹ phản ánh thực vào ý thức người quan hệ với nhu cầu thưởng thức sáng tạo Cái Đẹp Trong hình thức hoạt động thưởng thức sáng tạo Cái Đẹp nghệ thuật hình thức biểu cao ý thức thẩm mỹ Nghệ thuật đời từ sớm từ xã hội chưa phân chia thành giai cấp Quá trình hình thành nghệ thuật gắn liền với lao động người, với thực tiễn xã hội Những dấu vết nghệ thuật thuộc thời kỳ người biết sản xuất công cụ đá, xương, sừng… Cũng hình thái ý thức xã hội khác, nghệ thuật bắt nguồn từ tồn xã hội Khác với khoa học triết học, phản ánh giới thực khái niệm, phạm trù, quy luật, nghệ thuật phản ánh giới cách sinh động, cụ thể hình tượng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật phản ánh lOMoARcPSD|11424851 chất đời sống thực phản ánh thông qua cá biệt, cụ thể – cảm tính, sinh động Hình tượng nghệ thuật nhận thức chung riêng, nhận thức chất tượng, nhận thức phổ biến cá biệt, song cá biệt nghệ thuật phải cá biệt có tính điển hình nhà nghệ thuật tạo điển hình phải điển hình cá biệt hóa Sự phát triển nghệ thuật, nội dung hình thức, khơng thể tách khỏi phát triển tồn xã hội Nhưng nghệ thuật có tính độc lập tương đối rõ nét phát triển Nó khơng phải phản ánh tồn xã hội cách trực tiếp, dễ thấy Mác viết: “Đối với nghệ thuật, người ta biết thời kỳ hưng thịnh hồn tồn khơng tương ứng với phát triển chung xã hội, khơng tương ứng với phát triển sở vật chất xã hội, sở dường cấu thành xương sống tổ chức xã hội” Nghệ thuật chân gắn bó với đời sống thực nhân dân; nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ tiến xã hội thông qua việc đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ người Khi phản ánh giới thực hình tượng nghệ thuật chân thực có giá trị thẩm mỹ cao, nghệ thuật tác động đến lý trí tình cảm người, kích thích tính tích cực người, xây dựng người hành vi đạo đức tốt đẹp Trong xã hội có giai cấp, nghệ thuật mang tính giai cấp Tính giai cấp nghệ thuật biểu trước hết chỗ khơng thể khơng chịu tác động giới quan, quan điểm trị giai cấp, khơng thể đứng ngồi trị quan hệ kinh tế Trong xã hội chia thành giai cấp mà phủ nhận mối liên hệ nghệ thuật với trị hồn tồn sai lầm Khi nhấn mạnh tính giai cấp nghệ thuật xã hội có giai cấp, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin không phủ nhận tính nhân loại chung Khơng tác phẩm nghệ thuật mà giá trị chúng lưu truyền khắp giới qua thời đại, tác giả đại biểu giai cấp định Có nghệ thuật dân tộc định trở thành giá trị văn hóa tiêu biểu nhân loại Tính giai cấp nghệ thuật cách lOMoARcPSD|11424851 mạng tiến khơng mâu thuẫn với tính nhân loại, mà ngược lại cịn làm sâu sắc giá trị tồn nhân loại Ý thức tơn giáo Nói chất tôn giáo, Ph Ăng-ghen viết: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người, lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” Nguồn gốc tôn giáo phải tìm tồn xã hội, quan hệ người với tự nhiên quan hệ xã hội Khi công cụ lao động phương tiện sản xuất phát triển, người dễ cảm thấy yếu đuối, bất lực trước giới tự nhiên Sự bất lực sợ hãi người trước sức mạnh giới tự nhiên nguồn gốc tôn giáo Nguồn gốc tôn giáo nằm mối quan hệ xã hội điều kiện xã hội có áp giai cấp tính tự phát cịn đặc trưng phát triển xã hội Những quy luật xã hội biểu lực lượng mù quáng, trói buộc người thường xuyên định đến số phận họ, khiến người sợ hãi Đó nguồn gốc xã hội tôn giáo Ý thức tơn giáo với tính cách hình thái ý thức xã hội bao gồm tâm lý tôn giáo hệ tư tưởng tơn giáo Tâm lý tơn giáo tồn biểu tượng, tình cảm, tâm trạng thói quen quần chúng tín ngưỡng tơn giáo Hệ tư tưởng tôn giáo hệ thống giáo lý giáo sĩ, nhà thần học tạo truyền bá xã hội Đứng mặt lịch sử, tâm lý tôn giáo hệ tư tưởng tôn giáo hai giai đoạn phát triển ý thức tôn giáo, chúng liên hệ tác động qua lại bổ sung Tâm lý tôn giáo đem lại cho hệ tư tưởng tơn giáo tính chất đặc trưng, sắc thái tình cảm riêng Hệ tư tưởng tơn giáo “thuyết minh” tượng tâm lý tôn giáo, khái quát chúng, làm cho chúng biến đổi theo chiều hướng định lOMoARcPSD|11424851 Ý thức tôn giáo hình thái ý thức xã hội thực chức chủ yếu chức đền bù – hư ảo xã hội cần đến đền bù – hư ảo Chức làm cho tơn giáo có đời sống lâu dài, vị trí đặc biệt xã hội Chức đền bù – hư ảo nói lên khả tơn giáo bù đắp, bổ sung cách hư ảo thực mà người cịn bất lực trước sức mạnh tự nhiên điều kiện khách quan đời sống xã hội Những mâu thuẫn đời sống thực, bất lực thực tiễn người giải cách hư ảo ý thức họ Vì vậy, tơn giáo ln giai cấp thống trị sử dụng công cụ áp tinh thần, phương tiện củng cố địa vị thống trị họ Chủ nghĩa Mác – Lênin cho điều kiện tiên để khắc phục tơn giáo hình thái ý thức có tính chất tiêu cực phải xoá bỏ nguồn gốc xã hội nó, nghĩa phải tiến hành cách mạng xã hội triệt để nhằm cải tạo tồn xã hội lẫn ý thức xã hội Bằng hoạt động tích cực cách mạng mình, quần chúng khơng cải tạo xã hội mà cịn cải tạo thân, giải phóng ý thức khỏi quan niệm sai lầm, kể ảo tưởng tôn giáo Ý thức khoa học Ý thức khoa học vừa hình thái ý thức xã hội, vừa tượng xã hội đặc biệt Xem xét khoa học hình thái ý thức xã hội khơng thể tách rời xem xét tượng xã hội Ý thức khoa học – với tính cách hình thái ý thức xã hội – hệ thống trithức phản ánh chân thực dạng lôgic trừu tượng giới kiểm nghiệm qua thực tiễn Đối tượng phản ánh ý thức khoa học bao quát lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư Đó khác biệt ý thức khoa học với hình thái ý thức xã hội khác Hình thức biểu chủ yếu tri thức khoa học phạm trù, định luật, quy luật Tri thức khoa học thâm nhập vào hình thái ý thức xã hội khác, hình thành khoa học tương ứng với hình thái ý thức lOMoARcPSD|11424851 Ví dụ: Ý thức trị trị học, ý thức đạo đức đạo đức học, ý thức nghệ thuật nghệ thuật học, ý thức tôn giáo tôn giáo học Nhờ tri thức khoa học, người không ngừng vươn tới “sáng tạo giới mới” ngày làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội làm chủ thân Xét đối tượng, khoa học chia thành khoa học tự nhiên – kỹ thuật, nghiên cứu quy luật tự nhiên, phương thức chinh phục cải tạo tự nhiên; khoa học xã hội nghiên cứu tượng xã hội khác nhau, quy luật vận động, phát triển chúng thân người thực thể xã hội Cũng có khoa học nghiên cứu vấn đề chung, quy luật chung, triết học Trong khoa học người ta phân thành cấp độ: Kinh nghiệm, tức tư liệu thực tích luỹ – tổng kết quan sát thí nghiệm Lý luận khái quát kinh nghiệm thể lý thuyết quy luật nguyên lý tương ứng, cấp độ lý luận khoa học cụ thể hợp lực với giải thích nguyên lý quy luật phát bình diện lý luận chung – bình diện triết học, hình thành mặt giới quan phương pháp luận toàn nhận thức khoa học Nguồn gốc sâu xa hình thành khoa học nhu cầu phát triển sản xuất Cùng với phát triển sản xuất thực tiễn xã hội, khoa học không ngừng phát triển Trong q trình đó, vai trị khoa học đời sống xã hội ngày tăng lên Ngày nay, tự động hóa sản xuất, tri thức khoa học kết tinh nhân tố lực lượng sản xuất – đối tượng lao động, kỹ thuật, q trình cơng nghệ hình thức tổ chức tương ứng sản xuất; người lao động khơng cịn nhân tố thao tác trực tiếp hệ thống kỹ thuật mà chủ yếu vận dụng tri thức khoa học để điều khiển q trình sản xuất; khoa học cho phép hồn thiện phương pháp sản xuất, hoàn thiện việc quản lý kinh tế Hơn khoa học trở thành ngành hoạt động sản xuất với quy mô ngày lớn, bao hàm hàng loạt viện, phịng thí nghiệm, trạm, trại, xí lOMoARcPSD|11424851 nghiệp với số cán khoa học ngày tăng, vốn đầu tư ngày lớn, hiệu đầu tư ngày cao Do biến đổi vai trò khoa học sản xuất mà khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp III KẾT LUẬN Nguồn gốc hình thành nên ý thức xã hội trình xã hội tồn tại, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn lịch sử định Ý thức xã hội phương diện sinh hoạt tinh thần xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội Ý thức xã hội có nhiều điểm khác so với ý thức cá nhân Ý thức cá nhân phản ánh tồn xã hội với mức độ khác Ý thức cá nhân khơng mang tính xã hội Trong nhiều trường hợp ý thức cá nhân quan điểm tư tưởng, tình cảm phổ biến cộng đồng, xã hội định Tuy nhiên, cáy thức xã hội váy thức cá nhân tồn mối liên hệ hưu cơ, biện chứng với nhau, thâm nhập vào làm phong phú lẫn Có thể thấy trước thức xã hội phan ánh tồn xã hội, tồn xã hội định Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội cách đa dạng, phức tạp, bị ảnh hưởng yếu tố trung gian (lợi ích, tình cảm,…) Khi điều kiện tồn xã hội thay đổi số yếu tố cụ thể ý thức xã hội thay đổi theo Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối mối quan hệ với tồn xã hội Do sức ỳ ý thức xã hội, tác động qua lại mặt lợi ích xã hội chất phản ánh tồn xã hội nên số yếu tố ý thức xã hội cũ tồn phát huy ảnh hưởng tồn xã hội Giữa hình thái ý thức xã hội ln có xâm nhập, ảnh hưởng, tác động qua lại lại Ngoài ý thức xã hội tác động mạnh mẽ trở lại tồn xã hội phản ánh quy luật vận động tồn xã hội, chí kìm hãm phát triển tồn xã hội phản ánh không quy luật vận động tồn xã hội Thơng thường có nhiều hình thái y thức xã hội, nhiên hình thái chủ yếu ý thức xã hội bao gồm ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo triết học lOMoARcPSD|11424851 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học Trang Web: https://vi.wikipedia.org/ Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com)

Ngày đăng: 18/01/2022, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w