Mục tiêu của nghiêm cứu là nhằm xác định được mức phân đạm vàkali phù hợp cho cây cà tím trồng vụ Xuân Hè trên nền đất thịt pha cát sinh trưởng phát triên mạnh, đạt năng suât và hiệu quả
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
RREKKKEK
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ANH HUONG CUA LIEU LƯỢNG PHAN DAM, KALI DEN
SINH TRUONG PHAT TRIEN VA NANG SUAT
CA TIM (Solanum melongena L.) TRONG TAI
BAC TAN UYEN, BINH DUONG
SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐOÀN HONG HANH
NGÀNH | : NÔNG HỌC
NIÊN KHÓA : 2019 - 2023
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2023
Trang 2ANH HUONG CUA LIEU LƯỢNG PHAN DAM, KALI DEN
SINH TRUONG PHAT TRIEN VA NANG SUAT
CA TIM (Solanum melongena L.) TRONG TAI
BAC TAN UYEN, BINH DUONG
Tac gia
DOAN HONG HANH
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu thực hiện
cấp bằng kỹ sư ngành Nông học
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
ThS PHAM HỮU NGUYÊN? /,„ 4
( V i
(
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 8/2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành đề tài “Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm, kali đến sinh trưởng
phát triển và năng suất cà tím (Solanum melongena L.) trồng tại Bắc Tân Uyên, BìnhDương” Con xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ đã luôn ủng hộ, sát cánh cùng con,
tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để con học tập cho đến này hôm nay
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô Khoa Nông học Trường Đại học Nông LâmThành phó Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức bé ích trong suốt thời gian học
tập tại trường.
Em xin trân trọng cảm ơn thầy Phạm Hữu Nguyên đã tận tình hướng dẫn, hếtlòng truyền đạt cho em những kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học, luôn quan tâm,nhắc nhở chỉ dẫn cho em trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp
Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè trong và ngoài lớp đã giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 8 năm 2023
Sinh viên thực hiện
DOAN HONG HẠNH
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của liều lượng phân dam, kali đến sinh trưởng phát triển và
năng suất cà tím (Solanum melongena L.) trồng tại Bắc Tân Uyên, Bình Dương” đãđược tiến hành tại xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương từ tháng 3/2023
đến tháng 6/2023 Mục tiêu của nghiêm cứu là nhằm xác định được mức phân đạm vàkali phù hợp cho cây cà tím trồng vụ Xuân Hè trên nền đất thịt pha cát sinh trưởng phát
triên mạnh, đạt năng suât và hiệu quả kinh tê cao.
Thí nghiệm hai yếu tố đã được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên(Randomized Complete Block Design, RCBD), 3 lần lặp lại, 12 nghiệm thức với yếu tố
A là 3 mức phân đạm (kg N/ha) lần lượt là 150 (Đối chứng), 200, 250 và yếu tố B là 3
mức phan kali (kg K2O/ha) lần lượt là 170 (Đối chứng), 220, 270 Theo dõi thời gian
sinh trưởng phát triển, chỉ tiêu sinh trưởng (đường kính gốc, chiều cao cây, số cành cấp
1, số lá), sâu bệnh hại (bọ phan trang, héo xanh, doi đục lá, sâu khoang, sâu đục qua,bệnh kham), các yếu tố cau thành năng suất và năng suất dé từ đó so sánh được hiệu quakinh tế giữa các mức phân đạm va kali
Kết quả thu được: Trong điều kiện canh tác tại Bắc Tân Uyên, Bình Dương, bón
200 kg N/ha kết hợp với 270 kg K2O/ha giúp cây cà tim có chiều cao cây cao nhất đạt119,5 cm/cây, số cành cấp một đạt 19,5 cành/cây ở 95 NST; tỷ lệ quả bị sâu đục là 2,9%,
cây bệnh kham là 5,9%, sâu khoang là 7,3%; năng suất thực thu và thương phẩm đạt caonhất lần lượt là 33,84 tan/7 lần thu/ha và 32,27 tan/7 lần thu/ha so với mức phân đối
chứng đều tăng 1,4%; đạt lợi nhuận cao nhất là 86.853.700 đồng/7 lần thu/ha và tỉ suất
lợi nhuận đạt 1,91 lần
Trang 5Danh sách viết tắt 22-52-5222 2219212212712112712211211221121121122112111121121111121 1e cre Vil
Dan sach Cac Dang TA vill
EVERTON orem ao ip ls gaa Si dg coo x
1.1.2 Giá trị dinh dưỡng và giá tri sử dụng của cây cả tím -c+c<<c<ecses 3
1.1.3 Đặc điểm thực vật học AY CB 00011090 0 ốốẻốốốốố
ee Lk xoxnngtusnnnteioionttiiTtnnitRi0in0Eitidid03801G14000001i6031312300001000.g0608gE0n0guid 4
LS! Sãurvš bệnh Wal oseesssscsosesieiiiasstesstoag2Ssontos9bsgsltselssv.0gcbuggsissuEttgisooxgiogiSup.itöb4gsig2isstqied 5
LileSicd, SOU ca sse gi 111 1111611558316333133000611558538585811805EEECESEIEESISEIS4B8G045591ĐS.EA018383E080EBGESLEEEEHEG1H61550088 5
In; =aa 6
1.2 Giới thiệu vài nét về phân đạm - 2 2 S S+SE+SE+SE£EE2EE£EEEEEEEEEEE2EEEEEE.rEcrrrred Ế;
1.2.1 Dinh nghĩa phân ỔẠR:‹:-::::se:siecceteesbioessiniibt55111913105)1313803881305855L13Đ1365X30156430.6686 7
122.2 X ai rose ta ph dav Can se: cssseziisecsztktpss5x6cosovny6S010366035517443034050ã30.28g300Eb8L336Eebigg350 a
1.2.3 Chu trình chuyển hóa dam trong cây - 2-2 ©22+22+22+22+zEE2EE2ZE2EEzrxrrrrrrree 8
1.2.4 Các loại phân đạm thường dùng cece ce eeeceeeeseeeceseceeeseseeeeseeseeeseees §
1.2.5 Những điều cần chú ý khi sử dụng phân dam -2-2¿©22222xz+czzzze- 101.3 Giới thiệu vài nét về phân kali - 2-2 s+2S+SE+EE+EE£EE+EE22E22E2212121221212222222 222 11
L3.1 Dinbeng hia phate Kal <c+ceceeceessaszessseeinsniioitoinogiogitidindlngtdtdnggkicodii3403cchùiNGti0im0u.Đ0ESiE9i0:400g4E 11
Trang 6152 Vid1<LFOIDNAH KH se ssesseedsiakkonlEalgsikdroitgg nuôi nôgErgd1E sen Cbstkonsgol0Eass4041003.0048004g05g hi2p 11
1.3.3 Sự hap thu kali bởi CAY oo cece ccccecs esse esseessessessessseeseessessessessesseesiessessessseeseeseeens 12
1.3.4 Các loại phan kali thường dùng - eee ecceeeeceeeeceeseceeceeeeeeeeeeeeeeeeeeaees 12
1.3.5 Những điều cần chú ý khi sử dung phân kali - 2-2 2222222222++2s222+z2x22 13
1.4 Tình hình nghiên cứu trên cây cả tÍm - 5 + + + 22x22 ren rrkt 14
Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 17
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2-22 ©2222+22+22E22EE22E2EE2E122E.22E.EEzrrrrev 17
2.2 Điều kiện chung trong thời gian thí nghiệm 2-22 S2 +S£2E£2E2E2£E££E22Ez2zz2ze2 172.2.1 Điều kiện khí hậu thời tiẾt 2-2 2 52+SSE£EE2EEEEEEE2E2121211211121121 111.21 xe, 172.2.2 Đặc điểm đất đại ki kh HH HH HH Chư HH HH 02010001821086102162 61600) 18
2.3 Vật liệu thí nghiệm và vật tư nông nghiỆp - + 5+ 5-=++£++£+<£+zeeeeeereerrx 18
24: PHOONS PHAP MSHS EU HHcnnge ngon th gà HÀ GIÁ HÄ3HIH4RSGBHGEGSISIGIESGSGA435S8RGGSB-GS0408580802000368E 19
SRC en 19
2A-2 Q16 thí 1S Bt OI sos sssavess saseseresrassnsnes ee ervaveenesevemmesneeneememuerseemmvemmmeasereenearess 21
2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dO - ee ceeeeceeeeceeesceeeeceeceesseneeeeeeenens 21
2.5.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng -2 2¿- 2 222S22EE2E+2EE£EE2EE2EE2EE2EEEEEZEErrxrrrrrrer 212.5.2 Chỉ tiêu về phát đục - 2 2 s+212212E122122122122121212111111212111212121 2 xe 32
25.07 Tit D6 DỆNH HQ Tiazzxsxsszs21ss6:52800260501:1E2EDLRNGIGSEEBRGGDIERISSSLGBSHELNSA90GG3A)030-80006.0/0Đ8628030/.0258880 22
2.5.4 Các yếu tô cau thành năng suất và năng suất -22©2222222z22z+2zz+zzzz+z 23
OP nữa THÍ eee 24
2.6 Xử lý thống kê -2- 222221 21921221221221221211111111111111111111111112121 2 2 xe 24
2.7 Quy trình kỹ thuật đã áp dụng trong thí nghiệm eee cee +-£+s£+=£+=£+ec+s 24
22.1, Gial dOat WOM Cay CON ssc mec 24
2.7.2 Giai đoạn ngoài ruộng sản xuất eee eee ccc eesesseseeseseeseseesessecsessessessesseseeeseeeee 25
2.7.2.5 Phong triy 0.0 0n 29
500) LWU,.NHGRGHsebsginaildtotioBSGGIDEKHGGEGSSEISSSEENSRENHSSEEEHSISBRSRRSENHSSGRfSESSilSSgStSug2NGGsasgtostezisz:lÚ
Chương? KẾT QUÁ VÀ THÁO TAI beceennenesboesessbirsssnbsibaetigirsiseiosskel 313.1 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cà tím trồng
vụ Xuân Hè năm 2023 tại Bình Dương - 555 5+<c<+sesseeeereeesrerrrrrrxerexeerrxe |
3.1.1 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến đường kính gốc của cây cà tím trồng
vụ Xuân Hè năm 2023 tại Bình IDữơng : -:2 226150221212202100110 2 61c85, 31
Trang 73.1.2 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến chiều cao và tốc độ tăng trưởng chiềucao cua ca tím trồng vụ Xuân Hè năm 2023 tại Bình Duong - - 353.1.3 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến số cành cấp 1 của cây cà tím trồng vụ
Xuân Hè năm 2023 tại Binh Dướñg:s.-:::ceccccnco6226ccsxeintvE010i261A5146056011383661314013638850 43
3.2 Ảnh hưởng của lượng phân dam và kali đến các giai đoạn phát triển của ca tím trồng
vụ Xuân Hè năm 2023 tại Bình Dương - - + - <5 + + EvEsrieerierrrkerrkree 55
3.3 Ảnh hưởng của lượng phân dam va kali đến tình hình sâu bệnh của cây ca tím trồng
vụ Xuân Hè năm 2023 tại Bình Dương 55-2222 +++*£+s+zEererererrrrrrrrrrrrrre 57
3.4 Ảnh hưởng của lượng phân dam va kali đến các yếu tố cau thành năng suất và năng
suất cà tím trồng vụ Xuân Hè năm 2023 tại Bình Dương -2¿ 5525525525522 60
3.4.1 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến các yếu tố cầu thành năng suất cà tímtrồng vụ Xuân Hè năm 2023 tại Bình Dương - 2-2 222S+2E+2E+2E+£E+zzzzzzze2 603.4.2 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến năng suất cà tím trồng vụ Xuân Hè
nai 2023 tại Bình DƯƠH susesnisinsbsisesiiicon451590134351965563815566159001593/6159/4143813461901458516880 63
3.5 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến kích thước quả của cây cả tím trồng vụ
E.4121080125412100820/261811118151101101821x5111-2SSSẸĐẺ76 hố 67
3.6 Ảnh hưởng của lượng phân đạm va kali đến hiệu qua kinh tế của cây ca tim trồng
vụ Xuân Hề năm 2023 tại Bình Done -‹‹ ::s-á sác26266scg 2216101661166 11056666-841686<x848018345 S380 68
KET LUẬN VA DE NGHỊ - 2 s<©-s++s+teerrererrerxerreerxerrerrerrserrerrsrree 71TÀI LIEU THAM KH ẢO - 2 5< ©se©es£Es£Ereereerseerserserrsersereerrsersere 72
PHÙ LUG <czcennkcocbi kh xk th gi đồ dại gG lồ Xcgöggiồd già gibšSãsgkEúsữguisãsxt4gEu4sulkasgiáa3i01563gg3E 74
Trang 8DANH SACH VIET TAT
Viết đầy đủ/nghĩa
Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn
Cộng tác viên
Đối chứngLần lặp lại
Năng suất lý thuyết
Ngày sau trồngNăng suất thương phẩm
Nghiệm thức
Quy chuẩn Việt Nam
Randomized Complete Block Design (Kiêu khôi đây đủ
ngau nhiên)
Trung bình
Tỷ lệ bệnh hại
Ty lệ sâu hại
Trang 9DANH SÁCH CÁC BANG
Trang
Bang 2.1 Thời tiết của huyện Bắc Tân Uyên tỉnh Bình năm 2023 17
Bảng 2.2 Đặc tính lí hóa khu thí nghiệm - 5+ 55++<£+c+*c+sc+c+ 18
Bảng 2.3 Lượng phân đạm va kali theo các công thức thí nghiệm 21
Bang 2.4 Lượng phân thương phẩm bón thúc cho 1 ha trồng cà tím 28Bảng 3.1a Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến đường kính gốc (mm) của cây
cà tím trồng vụ Xuân Hè năm 2023 tại Bình Dương -2525: 32
Bảng 3.1b Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến đường kính gốc (mm) của cây
ca tím trồng vụ Xuân Hè năm 2023 tại Bình Dương . - 33Bảng 3.2a Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến chiều cao của cây cà tím trồng
vụ Xuân Hệ năm 2025 tại Bình [Dương ss:::e-ssccssssszsssssszsszsin2<66310282)88565566833008g8ã9ss: 6x2
Bảng 3.2b Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến chiều cao của cây cà tím trồng
vụ Xuân Hè năm 2023 tại Bình Dương 5-5 5- SE seerrrerreeree 38
Bảng 3.3a Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến số cành cấp 1 trên thân chính
của cây cà tim trồng vụ Xuân Hè năm 2023 tại Bình Dương - 43
Bảng 3.3b Ảnh hưởng của lượng phân đạm va kali đến số cành cấp 1 trên thân chínhcủa cây cà tím trồng vụ Xuân Hè năm 2023 tại Bình Dương - 46Bảng 3.4a Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến số lá trên thân chính của cây càtím trồng vu Xuân He nấm 2023 tại Bình DWONG s::ceceiceiiiiieindieibiisiisseksna 48Bảng 3.4b Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến số lá trên thân chính của cây càtím trồng vu Xuan Hệ nấm.2023 tại Bình DUONG) seseceeiiieaieiiiiiasoisoDdsiidessszaeksse 50Bảng 3.5 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến các giai đoạn sinh trưởng, phátdục của cây cả tím trồng vụ Xuân Hè năm 2023 tại Bình Dương - 56Bang 3.6 Ảnh hưởng của lượng phân đạm va kali đến tỉ lệ sâu bệnh (%) giai đoạn rahoa, thu quả của cây ca tím trồng vụ Xuân Hè năm 2023 tai Bình Duong 58Bang 3.7 Ảnh hưởng của lượng phân dam va kali đến các yêu tố cấu thành năng suấtcủa cây cà tím trồng vụ Xuân Hè năm 2023 tại Bình Dương 61Bang 3.8 Anh hưởng của lượng phân dam va kali đến năng suất của cây ca tim trồng vụ
Xuân He năm 2025 lại Bình DƯỜNE seceeeeeieiesioiebossiiltiistidtddD0etS6S3863833)83998023503338 30 64
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến tỷ lệ loại quả cà tím (%) trồng vụ
Trang 10Xuân Hè năm 2023 tại Bình Dương eeceeceeeeeceseesescseceeeseesecseeseens 65
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến chiều dài và đường kính quả cà
tim trồng vụ Xuân Hè năm 2023 tại Bình Dương -22- 22225222522: 67
Bang 3.11 Ảnh hưởng của lượng phân dam và kali đến hiệu quả kinh tế của cây ca tímtrồng vụ Xuân Hè năm 2023 tại Bình Dương . -5 c++<<s+sccexeresres 69
Bảng PL1 Ảnh hưởng của lượng phân đạm va kali đến tốc độ tăng trưởng chiều cao của
cây cà tim trồng vụ Xuân Hè năm 2023 tại Bình Dương - - 76Bảng PL2 Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến tốc độ ra lá của cây cà tím trồng
vụ Xuân Héenam 2023 tại Binh DUONG sceszsszssseisssoissis6166666460404353051955563011 8558855806286 76
Bảng PL3 Chi phí của lượng phân đạm va kali cho | ha cà tím 76
Bảng PL4 Chi phí đầu tư 1 ha cà tím (chưa ké chi phi phân đạm và kali) VớiBang PL5 Tổng thu cho 1 ha cà tím (đồng/7 lần thu) -5255255z552 vel
Trang 11DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Bao bì giống cà tím lai F] 2 2¿22222E222222122112212212211221211221 2122 cze 19 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 2 S22S2EE92E22E1225222122122212212211211 21.22 2e 20
Hình 2.3 Toàn cảnh khu thí nghiệm tại thời điểm 45 NST -52- 21
Hinh.2.4 C2y con có ó: lễ THẤULrsspnuesonhaobnDaeliiyospibkilptasbi86 70095 00736EVBXIGJAANMArEgtMist 24
Kiiii.3.š Tống Hư ÀLHN, are 25
Hình 2.6 Qua ca tím loại 1, loại 2 và loại 3 (từ bên trai sang) - -= <>+ 30
Hình 3.1 Ảnh hưởng của ba mức phân đạm và kali đến tốc độ tăng trưởng chiều cao của cây cà tím trồng vụ Xuân Hè tại Bình Dương -22©2255222222+22222zz2se2 41 Hình 3.2 Ảnh hưởng của ba mức phân đạm và kali đến tốc độ tăng trưởng lá của cây cà tim trồng vụ Xuân Hè tại Bình Dương, - 2-22 ©22222222E22EE22EEE+EE+zrzrsrrrr 53
Hình 3.3 Số lá cây ca tím thời điểm 15 NST khi được mức phân DC (bên trái) và mức bón 250 kg N/ha ket hợp với 170 kg K2O/ha (bên phải) - - - 5 - 55 Hình 3.4 Sâu khoang (a); Vết tan công của sâu khoang trên thân chính (b); Sâu khoang
tan cOng gay thoi 6 trai NOM (C) 0177 59
Hình 3.5 Triệu chứng bệnh kham do vi rút gây ra (a) và bọ phân trang (b) 59
Hình 3.6 Do đường kính (bên trái) và chiều đài (bên phải) quả cà tím 68
Hình 3.7 Kích thước quả ở các mức phân bón lần thu thứ 2 . - 68
Hình PL1 Hat cà tim nảy mam sau 2 ngày Uo ecceecccceeceeccessecsessesseesseseesseeseeseeeeees 74 Hình PL2a,b Cây ca tim tại thời điểm 12 ngày sau gieo -. - 74
Hình PL3 Hoa cái (bên trai) và hoa đực (bên phải) -+5-+ 74 Hình PL4 Cây cà tim bị héo xanh do vi khuan tấn công -22-55+ 75
Hình PLS Ca tím giai đoạn TÔ HÁT ccssscssecssssesssessesssxeaussneseessvesassasssenecencavsmaasacesenavenacsses 15
Hình PL6 Đường kính gốc cà tím ở 95 NST -22¿©22+22++22++2z+zzzxrrrrrrrree 75 Hình PL7 Chiều cao cây cà tím ở 45 NST -©222222222222xc2rzrxrrrrrree eS)
Trang 12GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
Cây cà tím có tên khoa học là Solanum melongena L thuộc họ cà Solanaceae, là
một loại rau ăn quả phổ biến và quan trọng ở khu vực nhiệt đới, cận nhiệt đới và nơi cóthời tiết am áp trên thé giới (Trần Khắc Thi va Tran Ngọc Hùng, 2005) Trong y học,
cây cà tím được sử dụng làm thuốc vì cà có tính chất chống thiếu máu, nhuận tràng, lợi
tiểu, kích thích gan, mật và tụy, làm dịu đau Được chỉ định dùng chữa thiếu máu, tràngnhạc, táo bón, giảm niệu, kích thích tim Lá cà tím cũng được dùng đắp là dịu đau vếtbong, áp xe, bệnh nam, tri (V6 Van Chi, 1998)
Phân bon là một yếu tô quan trọng hang đầu trong sản xuất nông nghiệp Ai cũng
biết phân bón có tác dụng to lớn trong việc làm tăng năng suất của cây trồng (Đường
Hồng Dật, 2002) Việc sử dụng phân bón vô cơ luôn là vấn đề được quan tâm vì nó cótác động nhanh chóng đến sinh trưởng và năng suất của cây trồng Nhóm vô cơ đa lượng
được phân phối phô biến ở thị trường phân bón nước ta là đạm, lân và kali Đạm là chấtdinh dưỡng rất quan trọng, cần thiết dé nâng cao năng suất trong sản xuất nông nghiệp
Kali được cây trồng hap thụ một lượng lớn hơn bat kỳ lượng dinh đưỡng nao khác, chỉ
sau đạm Trong đất có hàm lượng kali rat lớn đủ dé cây trồng sinh trường và phát triển,
nhưng chỉ có một phần nhỏ là hữu dung; kali tham gia vào quá trình quang hợp của cây,tăng khả năng chống chịu, tăng khả năng đậu quả (Lê Văn Dũ, 2009) Bón thừa hoặcthiếu đạm, kali không chỉ gây ảnh hưởng năng suất cây trồng mà còn dẫn đến thoái hóa
đất và ô nhiễm môi trường đất
Xuất phát từ những van đề đó, đề tài: “Anh hưởng của liều lượng phân dam, kaliđến sinh trưởng phát triển và năng suất cà tím (Solanum melongena L.) trồng tại Bắc
Tân Uyên, Bình Dương” đã được thực hiện.
Trang 13Yêu cầu đề tài
- Bố trí thí nghiệm đồng ruộng đúng phương pháp; thu thập đầu đủ các chỉ tiêu
về sinh trưởng phát triển (thời gian sinh trưởng phát triển, đường kính thân, chiều cao
cây, số nhánh cấp 1, số lá); ty lệ sâu bệnh hại, các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất
- Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế khi áp dụng 3 mức phân đạm và 3 mức phân
kali.
Giới han đề tài
Đề tài được thực hiện ở vụ Xuân Hè từ tháng 3/2023 - 6/2023 với 3 mức phânđạm và 3 mức phân kali cho cây cà tím trồng trên nền đất thịt pha cát tại xã Tân Mỹ,
huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương và không phân tích đất sau khi tiến hành thínghiệm, không phân tích phẩm chat quả cà tím
Do thời gian thí nghiệm có hạn so với thời kỳ sinh trưởng của cây cà tím nên chỉbước đầu thu thập được năng suất của 7 đợt quả
Trang 14Chương 1
TONG QUAN TAI LIEU1.1 Giới thiệu về cà tim
1.1.1 Nguồn gốc
Ca tím (Solanum melongena L.) thuộc họ Solanaceae, là một họ lớn của vùng
nhiệt đới Có nhiều ý khiến cho rằng cà tím có nguồn gốc ở châu Phi và Trung Quốc
(Tran Khắc Thi, 2011) Ca tím hoang dai là loại quả có gai, có vị đắng, mau cam, nhỏbằng hạt đậu đã được trồng khắp Ấn Độ và Trung Quốc từ rất sớm, khoảng 500 năm
trước công nguyên Khi các tuyến đường thương mại được mở ra, ca tím được người ẢRập du nhập vào châu Âu và được người Ba Tư vận chuyên đến châu Phi Đầu năm
1900 người Trung Quốc và An Độ đến Mĩ nhập cư và sử dụng cà tím như một loại rau
Cà tím được gọi là “Eggplant” tại Mĩ, Australia và Canada do một số giống ban đầu cómàu trắng và trông giống quả trứng gà (Trujilo, 2003) Ngày nay cà tím được trồng ởvùng nhiệt đới, á nhiệt đới và các vùng ấm của khu vực ôn đới (Trần Khắc Thi và Trần
Ngọc Hùng, 2005).
1.1.2 Giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng của cay cà tím
Quả cà tím cung cấp lượng tinh bột, protein, chất khoáng, vitamin, chất xơ và có
hàm lượng chất béo thấp vì thế nó thường được sử dụng phổ biến trong các bữa ăn hằng
ngày Cà tím có thê chế biến thành nhiều món ăn ngon (Nguyễn Thị Hường, 2004)
Cà tim còn được ding dé làm thuốc Các bài thuốc lợi tiểu, thông mật, đề phòngchứng xơ vữa động mạch (atheroma) do tác dụng chống cholesterol Dùng rễ cây, cuống
ra quả sắc uống để chữa tiểu tiện ra máu, đại tiện ra máu và ly ra máu Hạt cũng có tác
dụng lợi tiểu (Đỗ Tat Lợi, 2004)
1.1.3 Đặc điểm thực vật học cây cà tím
Rễ: Rễ cà tím thuộc rễ cọc, nhưng do phương thức cấy chuyên (ươm cây controng khay sau đó đem ra trồng, trong quá trình nhé cây con từ khay đem trồng làm cho
Trang 15hệ thống rễ của cà tím bị đứt một phần) nên rễ cọc biến đồi thành hệ rễ gần giống VỚI rễ
chùm, giống như rễ cà chua và ớt (Mai Thị Phương Anh và ctv, 1996) Bộ rễ ca tím rất
khỏe, ăn sâu vào đất do đó trong canh tác nên chọn đất tốt, tơi xốp dé thuận lợi cho sự
phát triển của bộ rễ (Trần Khắc Thi và Nguyễn Công Hoan, 2007)
Thân: Thân cả tím phân cành mạnh và có tán lá rộng, cây cao từ 0,75 - 2,5 m.
Thân có gai, đôi khi không có gai (Đường Hồng Dat, 2002) Vì Thế trong canh tác catím cần chú ý khoảng cách trồng phù hợp dé cây có thé phát triển 1 cách tốt nhất
Lá: Lá cà tím to, đơn giản, chia thùy và mặt dưới nhiều gai Lá mọc so le nhau,
mỗi nách lá thường có một chồi Tuy thuộc vào vi trí mà chồi có khả năng sinh trưởng
và phát triển khác nhau Chức năng chính của lá là quang hợp, tổng hợp carbohydrate
cần thiết cho các hoạt động sinh lý, sinh hóa của cây Vì vậy dé cây phát triển tốt can
chăm sóc bộ lá khỏe mạnh (Mai Thị Phương Anh và ctv, 1996).
Hoa: Hoa đực và hoa lưỡng tính (hoa cái) Cụm hoa dạng xim bọ cạp (có hoa
đỉnh lưỡng tính), các hoa còn lại thường là hoa đực) và hoa mọc đơn độc Bao phan no
cùng | lúc với sự tiếp nhận của nhụy do vậy đảm bảo tự thụ, một số có thé bị giao phanbởi côn trùng Hoa thường nở từ 7 - 11 giờ sáng, sự tự thụ phan thường xảy ra từ 9 - 10giờ, việc nở hoa va tung phan tùy thuộc vào độ chiếu sáng ngày dài, nhiệt độ và am độ
(Mai Thị Phương Anh và ctv, 1996).
Quả: Thuộc loại quả mọng, quả đơn khi chín có màu tím, tím đen, vàng, trăng,
xanh, có sọc Mau đen tia có trong vỏ cà tim là kết quả của sắc tô flavonoid hòa tantrong nước Quả cà tím cũng có nhiều hình dang bau dục, quả lê Thịt quả mềm và giau
giá trị dinh dưỡng (Trujillo, 2003).
Hạt: Được sinh ra trong giá noãn của thịt quả Trong quả có rất nhiều hạt, hạt
nhỏ, hình tròn va det Hạt cà tim thường có vỏ mau vàng nhạt, rat cứng và tương đối dày
(Nguyễn Thị Hường, 2004).
1.1.4 Yêu cầu sinh thái
Cà tím sinh trưởng tốt trong điều kiện nhiệt độ 25 - 35°C ban ngày, 20 - 27°C ban
đêm Khả năng chịu nhiệt độ thấp, đặc biệt là sương giá của cả tím thấp hơn cà chua và
ớt (trong họ cà) Trái lại, cà tím có thể chịu hạn và úng tốt nhưng khả năng đạu quả sẽ
Trang 16giảm Cà tím không mẫn cảm với độ dài ngày Đất trồng ca tím thích ứng là đất thoátnước tốt, pha cát và không cao hơn 800m so với mực nước biển (Trần Khắc Thi, 2011).
Cây cà tím có yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh:
Nhiệt độ: Nhiệt độ tối ưu cho họ cà 25 - 35°C (ban ngày), 20 - 27°C (ban đêm).Khả năng chịu nhiệt độ thấp, đặc biệt là sương giá của cà tím thấp hơn cà chua và ớt(Trần Khắc Thi và Trần Ngọc Hùng, 2005)
Ánh sáng: Cây ưa ánh sáng mạnh, ít phản ứng với thời gian chiếu sáng nên cóthể ra hoa tạo quả ở nơi có nhiệt độ thích hợp hầu như quanh năm (Trần Khắc Thi và
Nguyễn Công Hoan, 2007)
Độ âm: Cà tím có khả năng chịu hạn và lượng mưa cao, nhưng không chịu đượcdat sũng nước trong một thời gian dài vì độ âm cao kéo dài làm cây dé bị bệnh nam thối
rễ Độ am dat 60 - 80%, độ âm không khí 65 - 75% là thích hợp cho cây sinh trưởng,phát triển (Mai Thị Phương Anh và ctv, 1996) Tuy cà tím có bộ rễ khỏe, ăn sâu nhưng
bộ lá lớn, hệ số tiêu hao nước cao, cây cần đủ độ âm đất (80%) dé dam bảo tỉ lệ đậu quảcao (Trần Khắc Thi và Nguyễn Công Hoan, 2007)
1.1.5 Sau và bệnh hai
1.1.5.1 Sau
* Sâu khoang (Spodoptera litura): Còn được gọi là sâu ăn tạp, gây hại trên nhiềuloại rau như ớt, đậu, dưa, cà Au trùng mới nở sống tập trung quanh 6 trứng gặm nhiềubiểu bì lá, ấu trùng tuổi lớn phát tan rộng ra, ăn khuyết phiến lá, dot non, hoa, qua Autrùng phá hại mạnh vào ban đêm, ban ngày ẩn nap trong tán lá, cỏ dại hoặc trong dat.Điều kiện thuận lới cho sự phát triển: Trồng liên tục các loại rau thuộc cây ký chủ củasâu khoang; phun quá nhiều thuốc trừ sâu hóa học dẫn đến sâu kháng thuốc, giảm số
lượng thiên địch Biện pháp quản lý: Vệ sinh đồng ruộng, thu gom, tiêu hủy tàn dư cây
trồng; cày bừa, phơi đất diét nhộng; dùng bay bả chua ngọt bắt bướm; bảo vệ các loài
thiên địch như: Bọ rùa, kiến bộ xít ăn thịt, bọ cánh cứng; ngắt 6 trứng, lá có sâu non mới
nở chưa kịp phát tán; phủ đất trồng bằng màng phủ nông nghiệp; khi thay ấu trùng xuấthiện phun thuốc vào sáng sớm hoặc chiều mát bằng các chế phẩm sinh học Bacillusthuringiensis, thảo mộc Rotenone, Azadirachtin hoặc các thuốc có hoạt chất ít độc như
Trang 17Abamectin, Emamectin benzoate.
* Sau duc qua (Heliothis armigera Hibiner): Gay hai trén qua, sau sau khi nd
vài ngày thi đục vào bên trong quả dé gây hai, do vết đục của sâu nhỏ, lại nằm sát cuốngquả nên hơi khó phát hiện Sau khi đục vào bên trong sâu ăn thành những đường ngắn
nghèo trong phần xốp thịt quả, làm cho quả bị hư hỏng, mất giá trị thương phẩm Khi
thấy ấu trùng xuất hiện phun thuốc vào sáng sớm hoặc chiều mát bằng các chế phẩmsinh học Bacillus thuringiensis, thảo mộc Rotenone, Azadirachtin hoặc các thuốc cóhoạt chất ít độc như Abamectin, Emamectin benzoate
* Bọ phan trang (Bemisia tabaci): Bọ phan trang gây hại trên nhiều loại cây
trồng như ớt, cà chua, dưa, bầu bí Chúng chích hút, làm gân lá, lá cây bị vàng, cây can
côi, kém phát triển Chat bài tiết của bọ phan trắng tạo điều kiện cho nam bồ hong pháttriển Là côn trùng môi giới truyền virus gây bệnh xoắn lá Điều kiện thuận lợi cho sựphát triển: Gây hại trong mùa khô, phân tán trên phạm vi rộng nhờ gió Biện pháp quảnlý: Vệ sinh đồng ruộng, tỉa bỏ các lá ở gốc tạo sự thông thoáng; tưới đủ âm trong mùakhô; dùng bay dính màu vàng dé thu hút con trưởng thành; sử dụng chế phẩm sinh họcnhư Beauveria bassiana hoặc thuốc có hoạt chất Buprofezin, Pymetrozin kết hợp vớidầu khoáng dé diệt bọ phan trắng
* Doi đục lá (Liriomyza spp.) Trưởng thành là một loai ruồi nhỏ có chấm màuvàng gần trên lưng gần phần đầu, kích thức rất nhỏ từ 0,2 - 0,3 mm Trứng nở thành dòi
non đục khoét ăn lớp diệp lục ở giữa 2 mặt lá tạo thành nhũng đường hầm ngoằn nghèo,
vòng đời của chúng thường rất ngắn khoảng 2 tuần cho nên mức độ gây hại rất lớn, lứa
nọ gối lứa kia chồng chất lên nhau Doi đục lá tan công phá hoại từ rất sớm ngay từ khicây bắt đầu ra lá mầm đầu tiên Sử dụng thuốc có hoạt chat Abamectin, Cyromazine,
Emamectin benzoate.
1.1.5.2 Bénh hai
* Héo xanh vi khuẩn: Do vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây ra Thường xảy
ra ở giai đoạn mang hoa trái Cây đang sống sinh trưởng bình thường đột nhiên bị héotrong khi lá vẫn còn xanh Ban đêm cây tươi trở lại, sau 2 - 3 ngày cây chết han Cắt
ngang gốc, thân cây có mạch dẫn màu nâu Điều kiện thuận lợi cho sự phát triển: Âm
độ đất cao, nhiệt độ 24°C - 38°C Vi khuẩn tổn tại trong đất, tàn dư cây trồng, cỏ dai
Trang 18hoặc lan truyền qua cây giống, nhờ nước, côn trùng và công cụ chăm sốc, bam ngọn, tỉa
chồi Biện pháp quản lý: Luân canh cây trồng, không trồng 2 vụ liên tiếp các loại cây
cùng họ; xử lý hạt giống trong nước nóng 50°C trong 25 phút; vệ sinh đồng ruộng, dọnsạch cỏ dại, nhé bỏ cây bị bệnh và tiêu hủy Sử dụng phân hữu cơ hoai mục kết hợp với
nam Trichoderma dé bón cho cay; khi phat hién bénh phan cac loai thuốc có hoạt chat
Kasugamycin, Copper oxychloride.
* Kham do virus (Xoăn lá): Khi bị bệnh, cây còi coc, lá hoi cứng, nhỏ, biếndạng nhăn lốm đốm Bệnh thường xuất hiện trên lá non, làm cây có thé phân hóa nhiều
cành, cho ít quả và quả nhỏ Bệnh do bọ phan trắng là môi giới truyền bệnh Điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển: mật số bọ phan trang cao là do thời tiết nắng ầm, ít mưa.Bệnh lan truyền qua tàn dư cây bệnh, qua hạt giống va qua tiếp xúc cơ học Biện phápquản lý: Sử dụng giống sạch bệnh; luân canh cây trồng, thu don tàn dư cây bệnh; nhé
bỏ những cây bị bệnh cà tiêu hủy; quản lý tốt bọ phấn trắng: khi cây nhiễm bệnh vượt
mức cho phép cần phun thuốc có chứa hoạt chất Cytosinpeptidemycin
1.2 Giới thiệu vài nét về phân đạm
1.2.1 Định nghĩa phân đạm
Theo QCVN 01-189:2019/BNNPTNT, đạm là dinh dưỡng đa lượng; đóng vai trò
vô cùng quan trọng trong sự phát triển của cây, là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với cơthé sống vì đạm là thành phan cơ bản của prétein - chất biểu hiện có sự sống tồn tại
1.2.2 Vai trò của phân đạm
Đạm (N): Hình thành các amino acids, amides, amines, các cấu trúc khung, các
hợp chất trung gian như proteins, chlorophyll, nucleic acids, proteins/enzymes điều hòacác phản ứng sinh hóa, N là một phần tổng hợp cấu trúc diệp lục tố,N cũng là thànhphần của DNA, RNA (Lê Văn Dũ, 2009)
Đạm có tác dụng thúc đây sự sinh trưởng thân lá, phân hóa hoa sớm, sỐ lượng
hoa trên cây nhiều, hoa to, tăng khối lượng quả và làm tăng năng suất trên đơn vị diện
tích Bón đạm quá nhiều sẽ thúc đây thân lá sinh trưởng mạnh, cây chậm ra hoa, quả.Quả khi chín khó bao quản và vận chuyên Cây dư thừa đạm sẽ làm tăng NOs (nitrat)
có trong quả (Tạ Thu Cúc, 2003).
Trang 19Theo QCVN 01-189:2019/BNNPTNT, đạm được xem là yếu tố có ảnh hưởng
gần như là quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm vì đạm là thành phần của
các enzim, chất xúc tác sinh học, khiến cho các quá trình sống trong cây có thé thực hiện
được ở điều kiện áp suất và nhiệt độ bình thường trong cơ thể sống Khi nằm cùng với
lân trong axit desoxyribonucleic (ADN) và axit ribonucleic (ARN), nơi khu trú cácthông tin di truyén cua nhan bao; dam la thanh phan cua diép luc, noi thuc hién cac phan
ứng quang hợp, kích thích sự phát triển của bộ rễ, giúp cây trồng huy động mạnh mẽ
các chất khoáng khác trong đất
1.2.3 Chu trình chuyển hóa đạm trong cây
Dam được cây hap thu dưới dạng các ion NOx va NH¿" và dạng urea Trong đất
đủ 4m, ấm, thoát thủy tốt thì dang NO; là dạng chiếm ưu thế trong dinh dưỡng của cây
trồng Sau khi được rễ cây hấp thu, trước khi NOs có thé được sử dụng dé tổng hopprotein hay các chất có chứa N, NOx phải được khử thành NH4 hay NH; bên trong cây
Sự khử NOx bao gồm hai phản ứng có sự xúc tác của enzyme xảy ra trong rễ hay trong
lá hoặc ở cả hai nơi này, tùy thuộc vào loại thực vật Vì cả hai phản ứng xảy ra một cách
liên tục nên nitrite (NO2)* không tích lũy được (Lê Văn Dũ, 2009).
NH; hình thành trong phan ứng này được đồng hóa thành rất nhiều amino acidssau đó hình thành protein và các nucleic acids Protein cung cấp một khung cấu trúc cho
lục lạp, mitochondria và các cấu trúc khác trong đó xảy ra hầu hết các phản ứng sinh
hóa Loại protein được hình thành bởi mã di truyền chuyên biệt có trong nucleic acids,
mã này quyết định số lượng và sự sắp xếp các amino acids trong mỗi protein Một trong
những nucleic acids này là deoxyribonucleic acid (DNA) hiện diện trong nucleus và
mitochondria của tế bào, sự nhân đôi các thông tin di truyền trong chromosomes của tế
bao cha me cho các tế bào trong con cái Ribonucleic acids (RNA), hiện diện trong
nucleus và cytoplasm của tế bào thực hiện việc xây dụng mã bên trong các phân tử DNA
Hau hết các enzyme kiểm soát các tiến trình trao đổi chất này là các proteins Các protein
chức năng này không hoàn toàn bền vững chúng liên tục bị phân giải và tái tong hợp
(Lê Văn Dũ, 2009).
1.2.4 Các loại phân đạm thường dùng
Theo Đường Hồng Dat (2002), có các loại phân đạm thường dùng:
Trang 20Phân Urea (CO(NH2)2: Phan Urea có 44 - 48% N nguyên chất Loại phân này
chiếm 59% tông số các loại phân đạm được sản xuất ở các nước trên thế giới Urea là
loại phân có tỉ lệ N cao nhất Trên thị trường có bán 2 loại phân urea có chất lượng giống
nhau: Thứ nhất là loại tinh thé màu trang hạt tròn, dé tan trong nước, có nhược điểm làhút 4m mạnh Loại thứ hai có dạng viên nhỏ như hình trứng cá Loại này có thêm chất
chống âm nên dễ bảo đảm, dễ vận chuyên và được dùng nhiều trong sản xuất nôngnghiệp Phân urea có khả năng thích nghi rộng và có khả năng phát huy tác dụng trên
nhiều loại đất khác nhau và đối với các loại cây trồng khác nhau Phân urea được dùng
để bón thúc, có thể pha loãng theo nồng độ 0,5 - 1,5% dé phun lên lá
Phan amôn nitrat (NH4NOa): Phân amôn nitrat có chứa 33 - 35% N nguyên chat
Ở các nước trên thế giới loại phân chiếm 11% tổng số phân đạm được sản xuất hàngnăm Phân này ở dưới dạng tinh thể muối kết tinh, có màu vàng xám Amôn nitrat dễchảy nước, dễ tan trong nước, dễ vón cục, khó bảo quản và khó sử dụng Đây là loạiphân sinh lý chua Tuy vậy, loại phân này rất quý vì có chứa ca NH¿* và NOs
Phân sunphat đạm (NHa4)2SO4: Phân sunphat dam còn gọi là phân SA, có chứa
20 - 21% N nguyên chất Trong phân này còn có 29% lưu huỳnh (S) Trên thế giới loạiphân này chiếm 8% tổng lượng phân hóa học sản xuất hằng năm Phân sunphat đạm códang tinh thé, min, mau trang nga hoặc xám xanh Phân có mùi nước tiểu (mùi am6niac),
vị mặn và hơi chua Cho nên nhiều nơi gọi là phân muối diém Phân này dé tan trongnước, không von cục, thường ở trong trạng thái tơi rời, dé bảo quản, dé sử dụng Có thể
bón sunphat đạm cho tất cả các loại cây trồng, trên nhiều loại đất khác nhau, miễn là đất
không bị phèn, bị chua Nếu dat chua cần bón thêm vôi, lân mới dùng được đạm sunphatamôn Phân này dùng tốt cho cây trồng trên đất đôi, trên loại đất bạc màu (thiếu S) Đạmsunphat được dùng chuyên bón cho các loại cây cần nhiều S và ít N như những cây hođậu, các loại cây vừa cần nhiều S, vừa cần nhiều N như ngô Cần lưu ý đạm sunphat làloại phân có tác dụng nhanh chóng phát huy tác dụng đối với cây trồng, cho nên thường
dùng dé bón thúc và bón thành nhiều lần dé tránh mat đạm Khi bón cho cây con cầnchú ý là phân này dé gây cháy lá Không nên sử dụng phân đạm sunphat dé bón trên đất
phèn, vì phân dễ làm chua đất thêm
Trang 21Phân đạm clorua (NH4Cl): Phân này có chứa 24 - 25% N nguyên chat, có dạngtinh thé mịn, màu trắng hoặc vàng ngà Phân này dễ tan trong nước, ít hút 4m, không bivón cục, thường tơi rời nên dễ sử dụng, đạm clorua là loại phân sinh lý chua, vì vậy, nênbón kết hợp với lân và các loại phân bón khác Không nên sử dụng đề bón cho thuốc lá,chè, khoai tây, hành, tỏi, bắp cải, vừng Ở các vùng khô hạn, ở các chân đất nhiễm mặn
không nên bón phân đạm clorua, vì ở những nơi này trong đất có thê tích lũy nhiều clo,
dễ làm cây bị ngộ độc
Phân phốt phát đạm (còn gọi là phốt phát amôn): Phốt phát amôn là loại phân
vừa có dam vừa có lân Trong phân có ty lệ đạm là 16%, tỷ lệ lân là 20% Có dạng viên,
màu tro xám hoặc màu trắng Phân dễ chảy nước nên người ta thường sản xuất dướidạng viên và được đựng trong các bao nilông Phân rất dé tan trong nước va phát huyhiệu quả nhanh, phân được dùng dé bón lót hay bón thúc đều tốt Là loại phân dé sửdụng thường dùng thích hợp ở đất nhiễm mặn vì không làm tăng độ mặn, độ chua Phân
có tỷ lệ đạm hơi thấp so với lân, cho nên cần bón phối hợp với các loại phân đạm khác,
nhất là khi bón cho các loại cây cần nhiều đạm
1.2.5 Những điều cần chú ý khi sử dụng phân đạm
Cần bón đúng đặc tính và nhu cầu của cây trồng Cây có những đặc tính rất khácnhau Nhu cầu của N đối với cây cũng rất khác nhau Bón N nhiều, vượt quá yêu cầu
của cây, N cũng gây ra những tác hại đáng kể Bon đúng yêu cầu của cây, N phát huy
tác dụng rất tốt Cần bón đạm đúng lúc, tốt nhất là thời kỳ sinh trưởng mạnh nhất củacây Cần bón đạm đúng liều lượng và cân đối với lân và kali Không nên bón đạm tậptrung vào một lúc, một chỗ, mà cần chia nhiều lần dé bón và bón vãi đều trên mặt đất ởnhững nơi cần bón Không bón đạm quá thừa Vì thừa đạm, cây phát triển mạnh, dễ đồ
ngã, ra hoa chậm, ít hạt, hạt lép nhiều, quả dễ rụng, nhiều sâu bệnh, pham chat qua giam.
Tốn tiền mua phân dam mà không thu được kết quả gi, gây lang phí (Duong Hồng Dat,
2002).
Theo QCVN 01-189:2019/BNNPTNT, bón thừa đạm, do cây phải hút nhiềunước đề giảm nông độ amôn (NH¿ˆ) trong cây nên tỷ lệ nước trong thân lá cao, thân lávươn đài, mềm mại, che bóng lẫn nhau, lại ảnh hưởng đến quang hợp, đối với lúa thì dễ
bị lốp đồ Dam hữu cơ hòa tan (amin, amit) trong cây nhiều, cây dé mắc bệnh Bon nhiều
Trang 22đạm tỷ lệ diệp lục trong lá cao lá có màu xanh tối lại hấp dẫn côn trùng nên thường bị
sâu phá hoại mạnh Bón thừa đạm quá trình sinh trưởng sinh dưỡng (phát triển thân lá)
bị kéo dai; quá trình sinh trưởng sinh thực (hình thành hoa, qua, hạt) bi chậm lại.
Cũng như vậy, phân dam rat quan trong với cây ca tím nêu bón đạm đúng lúc,
đúng cách, đúng liêu lượng và cân đôi với lân và kali thì cây sẽ cho năng suât cao đem
lại hiệu quả kinh tế cho người trồng
1.3 Giới thiệu vài nét về phân kali
1.3.1 Định nghĩa phân kali
Kali là một “nguyên tố dừng lại” điển hình vì trước khi lá già chết thì nó kịp di
chuyền về các cơ quan non dé sử dụng lại (Hoàng Minh Tấn và ctv, 2006)
1.3.2 Vai trò phần kali
Kali là nguyên tố chuyên hóa năng lượng trong quá trình đồng hóa các chất dinhdưỡng của cây và điều khiển quá trình sử dụng và điều tiết nước Kali còn làm tang khảnăng chống chịu của cây đối với các tác động không có lợi từ bên ngoài và chống chịu
đối với một số loại bệnh; làm tăng phẩm chất nông sản và góp phần làm tăng năng suất
của cây (Đường Hong Dat, 2008)
Kali cần thiết để hình thành thân, bầu quả Kali thức dầy quá trình quang hợp,tham gia tổng hợp nhiều chất hữu cơ quan trọng như gluxit, protein, vitamin Đặc biệt,
kali có tác dụng tốt đối với hình thành qua, bón kali đầy đủ quả nhẫn bóng, thịt quả chắc,làm tăng khả năng bảo quản và vận chuyền khi chín Kali còn có ảnh hưởng tối đến chất
lượng quả như làm tăng hàm lượng đường, chất bột, hàm lượng chất tan và vitamin C.Cây cần kali ở thời kỳ ra hoa rộ và quả phát triển (Tạ Thu Cúc, 2003)
Theo QCVN 01-189:2019/BNNPTNT, do tác động đến quá trình hô hap và quang
hop, kali ảnh hưởng tích cực đến việc trao đổi đạm va tong hợp prôtit Thiếu K* mànhiều N-NH¿*, NH¿' tích lũy, độc cho cây Kali thúc đây việc tong hợp prôtit do vay màhạn chế việc tích lũy nitrat trong lá Thiếu kali đạm hữu cơ hòa tan tích lũy tạo thức ăndồi dào cho nắm nên cây dễ mắc bệnh Kali hạn chế tác hại của việc bón thừa đạm
Ngoài ra, kali làm tăng sức trương, tăng áp suất thâm thấu trong tế bào nên tăng sức
chống hạn và chống rét cho cây Bên cạnh đó, kali xúc tiến quá trình quang hợp, tạo
Trang 23đường bột va vận chuyên đường bột về cơ quan dự trữ nên cây lây đường, cây ăn củ, ăn
quả cần được cung cấp nhiều kali
1.3.3 Sự hấp thu kali bởi cây
Theo Lê Văn Dũ (2009), sự hấp thụ kali bởi cây trồng: Kali được cây hấp thu chủ
yếu ở dạng K* và là do kali di chuyên đến rễ bằng cơ chế khuếch tán và dòng chảy khốilượng Hàm lượng kali được vận chuyền do khuếch tán có quan hệ trực tiếp VỚI nồng
độ kali trong hàm dung dịch đất
Hàm lượng kali cung cấp do dòng chảy khối lượng phụ thuộc vào lượng nước
được sử dụng bởi cây trồng và nồng độ kali trong dung dịch Sự đóng góp tương đối của
dồng chảy khối lượng đối với sự hấp thụ kali bởi cây trồng Tuy nhiên dòng chảy khốilượng có thể cung cap kali nhiều hơn đáng ké cho cây trồng sinh trưởng trên các vùng
đất có hàm lượng kali hòa tan cao hay nơi có bón phân kali làm tăng nồng độ kali trong
dung dịch đất
Sự khuếch tán của kali xảy ra do sự chênh lệch về nồng độ, dẫn đến việc vận
chuyên kali từ vùng có nồng độ cao đến vùng có nồng độ thấp Đây là một tiến trình
diễn ra tương đối chậm sao với dòng chảy khối lượng Sự khuếch tán kali xảy ra trongcác màng nước xung quanh các hạt đất và chịu ảnh hưởng bởi các tính chất của đất vàđiều kiện môi trường như nhiệt độ, âm độ, độ rỗng, các điều kiên này ảnh hưởng đến
tốc độ khuyến tan của ion kali
Sự khuếch tán của ion kali đến rễ chỉ giới hạn trong một phạm vi rat ngắn trong
đất, thường từ 1 - 4 mm xung quanh bề mặt trong giai đoạn sinh trưởng của cây Cơ chếkhuếch tán trong nhiều loại đất chiếm từ 88 - 96% trọng lượng kali hap thu của rễ Córất nhiều yêu tố ảnh hưởng dé sự khuếch tán của kali, và vì thế ảnh hưởng đến sự hữu
dụng của kali đối với cây trồng, các yếu tố đó, bao gồm sự chếnh lệch nồng độ kali, tốc
độ khuếch tán và điện tích bề mặt của rễ
1.3.4 Các loại phân kali thường dùng
Theo Đường Hồng Dat (2008), có các loại phan kali thường được dùng:
Phân sunphat kali (KaSOa): Phân này có dang tinh thể nhỏ, mịn, màu trang Phân
dễ tan trong nước, ít hút âm nên ít vón cục, dễ sử dụng Hàm lượng kali nguyên chất
Trang 24trong K2SOx là 45 - 50% Ngoài ra, trong phân này còn chứa lưu huỳnh (S) đến 18%,
sunphat kali là loại phân chua sinh lý Khi sử dụng nhiều lần phân này trên cùng một
chân dat có thé làm tăng độ chua của phân Phân này có thé sử dung cho nhiều loại cây
trồng khác nhau Đối với một số loại cây trồng như cây có dầu, rau cải, thuốc lá, chè, càphê, loại phân này có khả năng phát huy tác dụng rất tốt Cần chú ý là không nên sử
dụng sunphat kali liên tục nhiều năm trên cùng một chân đất hoặc trên các chân đất chua,
bởi vì loại phân này có thê làm cho độ chua của đất tăng thêm
Phân clorua kali (KCI): Phân này là một dạng bột màu hồng trong như muối ớt
cũng có dang clorau kali có màu xám đục hoặc xám trắng Phân này được kết tinh thành
các hạt nhỏ Hàm lượng kali nguyên chất trong phân là 50 - 60% Ngoài ra, trong phâncòn có một số ít muối ăn (NaCl) Clorua kali là loại phân chua sinh lý Phân này khi để
khó có độ rời tốt, đễ bón Nếu đề âm phân kết dính lại với nhau thành khó sử dụng
Phân kali - magie sunphat: Phân có dạng bột mịn, màu xám Phân có hàm lượng
kali nguyên chất là 20 - 30%, ngoài ra, trong phân này có magie (Mg) 5 - 7%, lưu huỳnh
(S) 16 - 22% Phân này sử dụng có hiệu quả trên đất cát nghèo, dat bạc màu
1.3.5 Những điều cần chú ý khi sử dụng phân kali
Phân kali không nên bón một mình mà cần bón kết hợp với các loại phân khác
Khi bón phân kali cho các loại đất trung tính dễ làm cho đất bị chua Vì vậy, ở các loạiđất trung tính cần bón vôi đất trước khi bon kali Phân kali có thé dùng đề bón thúc chocây trồng trong thời gian kết hoa, làm củ, tạo sợi (Đường Hồng Dat, 2008)
Không nên bón thừa phân kali hoặc bón phân kali quá nhiều không cân đối vớicác loại phân khác Vì khi thừa kali có thể gây tác động xấu đến rễ cây, làm cho rễ cây
bị teo, không phát triển được Bón thừa kali trong năm, sự cân đối giữa K va Mg, Na biphá vỡ và có tác động có hai cho cây (Đường Hong Dat, 2008)
Cũng như vậy, phân kali rât quan trọng với cây cà tím nêu bón kali đúng lúc,
đúng cách, đúng liêu lượng và cân đôi với đạm và lân thì cây sẽ cho năng suât cao đem
lại hiệu quả kinh tế cho người trồng
Trang 251.4 Tình hình nghiên cứu trên cây cà tím
Rễ cây hút chất dinh duGng từ dat và bón phân dưới dạng các ion hòa tan nằmtrong dung dich đất Trên thực tế không có loại đất nào có thé cung cấp đủ mọi chất dinh
dưỡng thỏa mãn nhu cầu cây trồng, nên cần phải bón phân Bón phân hợp lí và cung cấp
đủ lượng, cân đối các chất dinh dưỡng theo nhu cần sinh lí của cây để sinh trưởng phát
triển thuận lợi, cho năng suất, phẩm chất tối đa, đồng thời duy trì độ phì cho đất và an
toàn sinh thái.
Theo kết quả điều tra nhanh 5 hộ nông dân tại xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên
(2023), lượng phân bón cho cây 1 ha cà tím biến động từ 150 - 200 kg N/ha + 150 - 180
kg P2Os/ha + 150 - 190 kg K2O/ha.
Theo Nguyễn Thị Thái Bình (2021), lượng phân bón nền cho 1.000 chậu cà tím
trồng tại phường Linh Trung, Thành phố Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh: 36 kg NPK 20
-20 - 15; 16 kg urea; 18 kg KCI kết hợp với 75 g/chậu phân hữu cơ của trại hữu cơ Vĩnh
Thiện cho năng suất thương phẩm cao nhất, đạt 2,05 tan/ha.
Theo khuyến cáo của công ty East - West Seed Hai Mũi Tên Đỏ (2021), lượngphân bón cho | ha cà tím là 210 kg N +157 kg P2Os + 286 kg KaO.
Theo khuyến cáo của công ty TNHH Hạt giống Tân Lộc Phát (2020), lượng phânbón cho 1 ha cà tím là 0,5 tan vôi, 30 tan phân chuồng, 198,5 kg N + 215 kg PzOs +
261,5 kg K20.
Theo Pham Thị Lệ Thủy va ctv (2020), giống ca tim com xanh lai F1 253 củaCông ty TNHH Vinh Nông khi trồng tại huyện Chư Sê, tinh Gia Lai trên nền phân: 900
kg vôi/ha + 138 kg N/ha + 210 kg KaO/ha kết hợp với bón lót 1,44 tan P2Os/ha + 12 tấn
phân chuồng/ha cho năng suất thực thu đạt cao nhất là 67,8 tan/ha.
Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Thành phố Hồ Chí Minh (2019),lượng phân bón cho 1 ha trồng cà tím là 1 tan vôi nông nghiệp + 30 tan phân hữu cơ +
274 kg N + 403 kg PzOs + 225 kg KạO.
Theo Chu Xuân Hòa (2018), bón 240 kg N - 120 kg P2Os - 270 kg KaO kết hợp
với 1.000 kg vôi và 10.000 kg phân dê cho 1 ha cà tím giống cà tím NV - 017 (Nam
Việt) có tỷ lệ nảy mầm cao (94,2%) trồng vụ Xuân Hè tại Đức Trọng, Lâm Đồng
Trang 26Theo Phạm Việt Doan (2018), bón (240 kg N - 220 kg PzO: - 195 kg KzO})/1ha
đã giúp giống cà tím nâu cơm xanh TN 78A trồng vụ Xuân Hè trên đất xám bạc màu tai
Thành phố Hồ Chí Minh cho năng suất thương pham đạt cao nhất là 25,24 tan/ha/vu,
mang lại lợi nhuận 130.797.000 đồng/vụ/ha và tỷ suất lợi nhật là 1,14
Theo Thạch Thị Mộng Thu (2010), khi bón phân chuông với liều lượng 0 tan/ha
và 800 kg NPK 20 - 20 - 15 trên 1 ha cho cây cà tím giống cơm xanh lai F1 253 đạt năng
suất thực thu cao nhất là 25,87 tan/ha và cho lợi nhuận cao nhất là 56,7 triệu đồng/ha.
Theo Vũ Văn Liết và ctv (2009), giống cà tím Hai Mũi Tên Đỏ có tỷ lệ nảy mầm
khá cao (78,6%), năng suất đạt 39,62 tân/ha khả năng thích ứng và phát triển tốt nhấttrong điều kiện canh tác nhờ nước trời tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Sử dụng
vật liệu che phủ có tác dụng làm tăng năng suất so với không che phủ trong đó sử dụng
vật liệu che phủ từ nguôn vật liệu sẵn có của địa phương (rom ra) làm tăng năng suất vàhiệu quả kinh tế so với không che phủ là 5,03 tân/ha đến 7,18 tan/ha
Qua các nghiên cứu, khuyến cáo của các công ty phân phối hạt giống và kết quảđiều tra lượng phân bón tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương năm 2023 đã chỉ rarằng lượng phân bón cho cây cà tim dao động ở mức 150 - 274 kg N/ha + 150 - 403 kgP2Os/ha + 150 - 286 kg K2O/ha tùy thuộc các loại đất khác nhau và mùa vụ khác nhau
sẽ bón liều lượng phân bón khác nhau Theo Lê Văn Dũ (2009), khi hàm lượng dinh
dưỡng tăng, sự sinh trưởng sẽ tăng nhưng mức độ tăng đến một đơn vị sẽ giảm Cây là
tím là loại rau ăn quả có thời gian sinh trưởng kéo dài đến 1 năm nên khi cây cho thuhoạch quả vẫn cần bón bồ sung cho cây phân đạm va kali dé cây tiếp tục sinh trưởng vaphát triển Theo QCVN 01-189:2019/BNNPTNT, đạm là dinh dưỡng đa lượng Đạmđóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của cây, là yếu tố quan trọng hàng
đầu đối với cơ thể sống vì đạm là thành phan cơ bản của prétein - chất biểu hiện có sự
sông tồn tại Kali còn làm tăng khả năng chống chịu của cây đối với các tác động không
có lợi từ bên ngoài và chống chịu đối với một số loại bệnh; làm tăng phâm chất nông
sản và góp phan làm tăng năng suất của cây (Đường Hồng Dat, 2008) Theo QCVN 189:2019/BNNPTNT, do tác động đến quá trình hô hấp và quang hợp, kali ảnh hưởngtích cực đến việc trao đôi đạm và tổng hợp prôtit Thiếu K* mà nhiều N-NH¿*, NH¿' tích
01-lũy, độc cho cây Thiếu kali, đạm hữu cơ hòa tan tích lũy tạo thức ăn déi dao cho nam
Trang 27nên cây dễ mắc bệnh Kali hạn chế tác hại của việc bón thừa đạm Do đó việc xác định
được liều lượng phân bón hợp lý, đặc biệt là phân N và KaO thích hợp cho cây cà tím là
cần thiết Vì vậy, đề tài đã được thực hiện thử nghiệm ở mức phân bón 150 - 250 kg
N/ha + 160 kg P2Os/ha + 170 - 270 kg KaO/ha ở vụ Xuân Hè trên nền đất thịt pha cát
Trang 28Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm đã được tiến hành từ tháng 3/2023 đến tháng 6/2023 tại xã Tân Mỹ,
Huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
2.2 Điều kiện chung trong thời gian thí nghiệm
2.2.1 Điều kiện khí hậu thời tiết
Bảng 2.1 Thời tiết từ tháng 3 năm 2023 đến tháng 6 năm 2023 tại huyện Bắc Tân Uyên,
(Nguồn: Đài khí tương thủy văn khu vực Nam Bộ, 2023)
Qua Bang 2.1 cho thấy Số giờ nắng từ tháng 3 đến tháng 6 /2023 dao động từ
184,3 - 259,3 giờ, cao nhất vào tháng 3 cần chú ý tưới nước đầy đủ cho cây, không để
cây khô héo vì thiếu nước Nhiệt độ trung bình của các tháng dao động từ 28,0°C 30,1°C, nằm trong khoảng nhiệt độ thích hợp cho cây cà tím sinh trưởng và phát triển
-Bảng 2.1 cho thay vào tháng 3 không có mưa tại nơi thí nghiệm, vì vậy cần chủđộng tưới nước và gia tăng số lần tưới cho cây Các tháng 4, 5, 6 có mưa nhưng tươngđối thấp, nên vẫn phải chủ động tưới nước cho cây, đồng thời nắng gây gắt kéo dài làđiều kiện thích hợp cho bọ phan trắng phát triển cần theo dõi dé kịp thời phòng trừ Tuy
ít mưa nhưng âm độ không khí cao dao động từ 94 - 97% cao hơn ngưỡng cây ca tím
cần, đây là điều kiện thích hợp cho sâu đục thân và quả tan công cây ca cần theo dõi
thường xuyên để phòng trừ
Trang 292.2.2 Đặc điểm đất đai
Dat khu thí nghiệm là đất thịt pha cát nên khả năng giữ nước kém, pH thấp hơn
so với nhu cầu của cây cà tím, hàm lượng chất hữu co, dam dễ tiêu, kali dé tiêu trongđất thấp, lân dễ tiêu cao Với điều kiện khu đất thí nghiệm cây cà tím có khả năng sinhtrưởng và phát triển bình thường Tuy nhiên, cần bổ sung vôi dé giảm độ chua, bón lót
phân chuồng để tăng hàm lượng hữu cơ trong đất và tăng khả năng gitr nước cho đất;
bón tăng liều lượng đạm, kali và bổ sung lượng lân phù hợp dé tăng thành phần dinhdưỡng trong dat, bón thúc đầy đủ giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, đạt năng suất cao
Bảng 2.2 Đặc tính lí hóa khu thí nghiệm
CEC
Thành phần cơ H OM — Ning Phông Kedng Dễ tiêu
giới (%) P (%) 100g) (%) (%) (%) (mg/100g)Cat Thịt Sét H2O KCl N P;Os K20
493 430 7,7 64 46 1,02 2,6 0,06 0,05 0,24 1,13 293 7,0
(Viện nghiên cứu công nghệ va quản lý môi trường & tài nguyên,
trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, 2023)
2.3 Vật liệu thí nghiệm và vật tư nông nghiệp
2.3.1 Vật liệu nghiên cứu
- Phân NPK 20 - 20 - 15 Đầu Trâu của công ty phân bón Bình Điền - Long An,
dạng hạt có độ ầm 2,5% Liều lượng khuyến cáo dùng trên rau củ, quả, khoai lang: 100
- Phân kali Phú Mỹ MOP dang bột, với 61% K2O (+ 1%) và độ âm < 0,5%.Khuyến cáo cho hiệu quả cao hơn khi bón kết hợp với Đạm Phú Mỹ Bón thích hợp chonhiều loại cây trồng và mọi loại đất
2.3.2 Vật tư nông nghiệp
- Phân bò ủ hoai
Trang 30- Vôi bột Xuân Đào của Doanh nghiệp từ nhân Hà Nam Linh, bao 30 kg, thành
phần chứa CaO < 95%
- Chế phẩm Trichodema Bacillus của Công ty HLC Hà Nội, sản phẩm gồm có
nam đối khang Trichoderma sp va Bacillus Liều lượng khuyến cáo dùng: pha 500 mL
với 300 L nước, phun tưới cho 1.000 mể.
- Giống: Giống được sử dụng trong thí nghiệm là giống cà tím lai F1 Runako do
được sử dụng canh tác nhiều tại nơi làm thí nghiệm Giống: có năng suất cao, sinh trưởng
khỏe Thời thích hợp với vụ Đông Xuân và Hè Thu Quả cà có màu tím nhạt, cơm trắng
Cây cho thu hoạch lứa quả đầu tiên vào khoảng 50 - 55 NST
EAST-WEST SEED
HAI MỖI TÊN ĐỎ
HẠT GIỐNG CÀ TÍM LAI F1RUNAKO
cm khỏe, dễ đậu trái
NSE to dep, an ngon
Hình 2.1 Bao bì giống cà tim lai F1
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Bồ trí thí nghiệm
Thí nghiệm hai yếu tố đã được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên
(Randomized Complete Block Design, RCBD), 3 lần lặp lại, 9 nghiệm thức
Yếu tô A là lượng phân đạm (kg N/ha):
Trang 31Ai: 150 kg N/ha (Đối chứng)
A1B3 A2Bi A3B2
A2B?2 A2B3 A1B3
4 A2Bi A3B3 A3Bi a
A3B? A2B? A2B1
A3B3 A1B3 A3B3
t 0.3m
A2B3 A3Bi1 AIBi
HÀNG BẢO VỆ
Hướng dốcHình 2.2 Sơ đồ bồ trí thí nghiệm
Trang 32Tổng số 6 thí nghiệm: 9 NT x 3 LLL
Diện tích 6 thí nghiệm: 6 m x 3,3 m = 19,8 m7 Mỗi 6 thí nghiệm bồ trí 4 hàng x
10 cây/hàng = 40 cây/ô thí nghiệm Tổng số cây toàn khu thí nghiệm 1.080 cây Mật độ,khoảng cách trồng: hàng cách hàng 0,9 m, cây cách cây 0,6 m, tương ứng với mật độtrồng là 18.518 cây/ha
Diện tích thí nghiệm: 27 6 x 19,8 m?/6 = 535 m?
Diện tích bảo vệ: 70 m?
Khoảng cách giữa các ô thí nghiệm: 0,3 m
Khoảng cách giữa các lần lặp lại: 0,5 m
Diện tích toàn khu thí nghiệm: 732 m?
2.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Chọn 2 hàng giữa, mỗi hàng 5 cây (10 cây/ô thí nghiệm), không chọn những câyđầu hàng, đánh dau bằng cách cắm que tre
Tiêu chuẩn chọn con đem trồng: Cây con đã được ươm 25 - 30 ngày, chọn nhữngcây khỏe mạnh (Công ty East - West Seed Hai Mũi Tên Đỏ, 2021).
2.5.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng
Bắt đầu theo dõi chỉ tiêu ở 15 ngày sau trồng Theo dõi định kì 10 ngày/lần
- Đường kính gốc: Dùng thước kẹp đo cách gốc 5 em
Trang 33- Chiều cao cây (cm/cây): Dùng thước đo dọc theo thân chính đo từ gốc đến điểm
ngọn cao nhất
- Số nhánh cấp 1 (nhánh/cây): Đếm tat cả các nhánh cấp 1 trên cây theo dõi
- Số lá (lá/cây): Đếm số lá thật trên thân chính từ đốt lá mầm trở lên, chỉ đến
những lá xuất hiện cuống lá và phiến lá rõ rệt
2.5.2 Chỉ tiêu về phát dục
- Ngày ra nụ (NST): 50% số cây trên ô TN xuất hiện nụ
- Ngày ra hoa (NST): 50% số cây trên ô TN xuất hiện hoa cái đầu tiên
- Ngày ra quả (NST): 50% số cây trên ô TN ra quả
- Ngày bắt đầu thu hoạch (NST): Ngày thu hoạch lứa quả đầu tiên
2.5.3 Tỉ lệ bệnh hại
Các chỉ tiêu sâu bệnh hại được theo dõi dựa theo TCVN 13268-2:2021 Bảo vệ
thực vật - Phương pháp điều tra sinh vat gây hại — Phan 2: Nhóm cây rau:
Ghi nhận sâu bệnh hại trên đồng ruộng Sâu hại được theo dõi bằng cách quansát thời gian xuất hiện, mức độ gây hại ở 10 cây theo đõi Theo dõi tình hình sâu bệnh
ở các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cà tím
Các đối tượng sâu hại:
- Sâu khoang (Spodoptera litura) dém số sâu gây hại trên 10 cây chỉ tiêu của mỗi
ô thí nghiệm, ghi nhận sâu hại ở các thời điểm 40 NST, 55 NST, 75 NST Tỉ lệ bị cây bịsâu hại (%) = (Tổng số cây bị hại/Tổng số cây điều tra) x 100
- Bọ phan trắng (Bemisia tabaci) đếm trực tiếp 10 cây chỉ tiêu của mỗi 6 thínghiệm, ghi nhận sâu hại ở các thời điểm 65 NST, 75 NST và 85 NST Tỷ lệ cây bị hại(%) = (Tổng số cây bị hại/Tổng số cây điều tra) x 100
- Dòi đục lá (Liriomyza spp.) điều tra 30 lá của 10 cây chỉ tiêu, đếm số lá bị hạicủa mỗi ô thí nghiệm, ghi nhận sâu hại ở các thời điểm 7 NST, 14 NST Tỉ lệ bị lá bi sâu
hại (%) = (Tổng số lá bị hai/Téng số lá điều tra) x 100
- Sâu đục quả (Heliothis armigera Hibiner) đếm số sâu trên 10 cây chỉ tiêu của
Trang 34mỗi ô thí nghiệm, ghi nhận sâu hại ở các thời điểm 55 NST, 75 NST và 90 NST Tỉ lệ bị
cây bị sâu hại (%) = (Tổng số cây bị hai/Téng số cây điều tra) x 100
Các đối tượng bệnh hại:
- Bệnh héo xanh (Ralstonia solanacearum) đếm số cây bị bệnh trên 10 cây chỉ
tiêu của mỗi ô thí nghiệm, ghi nhận bệnh hại ở thời điểm 60 NST Tỉ lệ bị cây bị bệnhhại (%) = (Tổng số cây bị bệnh hai/Téng số cây điều tra) x 100
- Kham do virus (Xoăn lá) đếm số cây bị bệnh trên 10 cây chỉ tiêu của mỗi 6 thinghiệm, ghi nhận bệnh hại ở thời điểm 40 NST, 65 NST va 95 NST Ti lệ bi cay bi bénhhại (%) = (Tổng số cây bi bệnh hại/Tổng số cây điều tra) x 100
2.5.4 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất
- Số quả (quả/cây): Tính số quả trung bình của các cây theo dõi của một ô TN
- Khối lượng trung bình 1 quả (g/quả) = Tống khối lượng quả thu lần 2 của 10cây theo đõi/Tổng số quả thu được ở lần 2 của 10 cây theo dõi
- Khối lượng qua 1 cây (kg/cây) = Khối lượng quả trung bình của 10 cây theo dõi
- Năng suất thương phẩm (NSTP) (kg/ha) = Năng suất thực thu (kg/ha) - Khối
lượng quả không bán được (kg/ha).
Phân loại quả cà tím (Nguyễn Thị Thái Bình, 2021):
+ Quả loại 1: Quả bóng, thuôn dài, không bị sâu bệnh, độ dài > 20 cm
Ti lệ quả loại 1 (%) = (Khối lượng quả loại 1/Tổng khối lượng qua) x 100
+ Quả loại 2: Quả hơi cong vênh, bị nắm và sâu bệnh nhẹ
Ti lệ quả loại 2 (%) = (Khối lượng quả loại 2/Tổng khối lượng qua) x 100
+ Quả không bán được: Quả bi cong vénh nặng, bị sâu bệnh hại
Trang 352.5.5 Kích thước quả
- Chiều dai quả (cm): Dùng thước đo khoảng cách giữa 2 đầu của qua bằng cách
chọn 5 quả của lần thu thứ 2 và lấy giá trị trung bình
- Đường kính quả (cm): Dùng thuốc kẹp đo ở phần đường kính to nhất của quảbằng cách chọn 5 quả của lần thu thứ 2 và lấy giá trị trung bình
2.2.6 Hiệu quá kinh tế
- Tổng chi phí (đồng/7 lần thu/ha) = Chi phí giống + Vật liệu tư nông nghiệp +Phân bón + Thuốc bảo vệ thực vật + Công lao động + Chi phí khác
- Tổng thu nhập (d6ng/7 lần thu/ha) = [Năng suất quả loại 1 (kg/ha) x Giá bánquả loại 1 (đồng/kg)] + [Năng suất quả loại 2 (kg/ha) x Giá bán quả loại 2 (déng/kg)]
- Lợi nhuận (déng/7 lần thu/ha) = Tổng thu nhập - Tổng chi phí
- Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuan/Téng chi phi
2.6 Xử ly thống kê
Số liệu được thu thập, tổng hợp tính toán và biểu đồ được vẽ bằng phần mềm
Microsoft Excel 2010; phân tích ANOVA, trắc nghiệm phân hang LSD bằng chương
trình R 4.2.2.
2.7 Quy trình kỹ thuật đã áp dụng trong thí nghiệm
2.7.1 Giai đoạn ươm cây con
Do hạt giống có vỏ gỗ cứng tương đối dày nên trước khi gieo phải ngâm trong
Trang 36nước ấm 50°C 3 giờ (2 sôi, 3 lạnh, dé kích thích cho hạt nảy mam) Ủ trong vải ầm cho
nứt nhanh rồi đem gieo vào bầu ươm Nhiệt độ ủ thích hợp nhất là 25 - 30°C Lượnggiống gieo cho 1.000 m? là 15 gram
Gieo hạt vào bau ươm khi hạt bat đầu nảy mầm Thành phan giá thé bau ươm
gồm dat và phân với tỷ lệ: 1/2 đất: 1 phân chuồng : 2 tro trau : 1/2 xơ dừa Thời gian
ươm cây con trong khay ươm 25 - 30 ngày sau khi gieo, có 3 - 4 lá thật thì đem ra trồng(Hình 2.4).
2.7.2 Giai đoạn ngoài ruộng sản xuất
2.7.2.1 Chuẩn bị đất và lên luống
Trong kỹ thuật trồng cà tím, làm đất được xem là kỹ thuật quan trọng vì cà tím
có bộ rễ ăn sâu gần 30 cm Do vậy, đất trồng cần được cày sâu, bừa kỹ, dọn dẹp sạch cỏ
dại Sau đó, tiến hành bón vôi, phơi ải, vệ sinh lại đồng ruộng Công việc này cần tiếnhành trước khi đưa cây ra trồng 14 ngày
Lên luống cao 25 cm, mặt luống rộng 3,3 m, dài 6 m, khoảng cách giữa 2 luống
là 50 cm, khoảng cách giữa các lần lặp lại là 0,3 m Mat luống phải bằng phang khôngđược lồi lõm Chuẩn bị phân chuồng ủ hoai kết hợp phun chế phẩm Trichodema Bacillus
dé bón lót, công việc nay cân được tiên hành | tuân trước khi đưa cây con ra trông.
Trang 372.7.2.2 Trồng cây con
Trồng theo hốc, mỗi hốc một cây, khi cây con được 30 ngày sau gieo thì đem ratrồng Đặt cây con xuống đất sao cho mặt bau dat bằng với mặt luéng Nếu đặt sâu quácây phát triển kém, cạn quá cây dé bi đồ ngã vì bộ rễ không được ăn sâu chắc chắn vàogiai đoạn đầu Khoảng cách trồng và mật độ: hàng cách hàng 0,9 m, cây cách cây 0,6 m,
tương ứng với mật độ 18.518 cây/ha.
2.7.2.3 Chăm sóc
Sau trồng tiến hành theo dõi ruộng thí nghiệm để biết số cây bị chết, trồng dặm
kịp những cây chết, thường xuyên làm cỏ xung quanh gốc cà tím, tránh sử dụng thuốctrừ cỏ vì cà tim man cảm với thuốc trừ cỏ
Tưới nước: Tưới nước giữ 4m độ đất cho cây từ lúc trồng đến lúc ra hoa Nếu trờinang thì tưới 1 - 2 lần/ngày, trời ram mát thì 2 ngày tưới một lần Khi cây có hoa thì cần
tưới nhiều hơn Thời kỳ đầu khi cây con mới trồng cần thường xuyên xới đất 7 ngày một
lần dé đất không đóng váng, tăng độ âm cho dat, giúp cho bộ rễ phát triển và cây nhanh
lớn.
Tia và cắt cành: Sau khi trồng 25 ngày thì tiến hành tỉa nhánh và chỉ dé lại 4nhánh tốt nhất Sau 2 tuần khi bắt đầu thu hoạch, tiến hành tỉa các nhánh phụ, không tỉanhánh chính, loại bỏ quả hư Thông thường mỗi tuần tỉa một lần tùy theo cây rậm rạpnhiều hay ít Khi cây cà tím cao khoảng 1,5 m, bam dot 4 nhánh chính dé cho ra nhiềunhánh phụ nhằm tăng lượng quả
2.7.2.4 Phần bón (tính cho 1 ha) và cách bón
* Lượng phân bón: 10 tan phân bò + 1 tan vôi + 160 kg PzOs Luong phân đạm,kali nguyên chat, thương phẩm sẽ biến đổi theo từng nghiệm thức trình bay ở Bảng 2.3
* Phương pháp bón phân
+ Bót lót: Trước khi trồng cây con ra ruộng 1 tuần, rạch hàng và bón lót toàn bộ
10 tan phân chuồng + 1 tấn vôi + 160 kg P2Os kết hợp phun 250 L nước + 250 mL chế
phẩm Trichodema Bacillus
+ Bón thúc: Số lần bón thúc dựa theo khuyến cáo của công ty giéng Hai Mũi Tên
Trang 38Đỏ gồm 6 lần với lượng phân được trình bày trong Bảng 2.4 (Công ty TNHH East
-West Seed Hai Mũi Tên Đỏ, 2020).
Bảng 2.3 Lượng phân đạm và kali theo các công thức thí nghiệm
312,5 lân nung chảy + 307 KCI
AIBa 150N+ 160 P;Os + 220 KaO
AIBa 150 N + 160 P20s + 270 K20
AzBi 200 N + 160 P205 + 170 KaO
A2B2 200 N + 160 PzOs + 220 K2O
AzBa 200N + 160 P;Os + 270 KaO
Trang 39bằng cách trộn đều phân rải xung quanh cách gốc 10 - 15 cm.
Lần 5 (70 NST), giai đoạn bắt đầu thu hoạch cần bón urea kali kết hợp NPK Bónbằng cách trộn đều phân rải xung quanh cách gốc 10 - 15 em
Lần 6 (84 NST), giai đoạn thu hoạch cần bón urea kali kết hợp NPK Bón bằng
cách trộn đều phân rải xung quanh cách gốc 10 - 15 cm
Bảng 2.4 Lượng phân thương phẩm bón thúc cho 1 ha trồng cà tím
Nghiệm Loại Lượng phân bón thúc (kg/ha) theo các thời điểm (NST)
thức phân 49 28 42 56 70 84
Urea 8,7 17,4 21,8 17,4 13,1 87 AiBi KCI 35,8 43,1 43,1 21,5
NPK 55 110 137.5 110 82,5 55Urea 8,7 17,4 21/75 17,4 13,1 8.7
AiB KCI 56,3 66,7 66,7 33,8
NPK 55 110 137.5 110 $2.5 55 Urea a9 174 21,75 17,4 13,1 8,7 AB: KCI 788 93,7 93,7 46,9
NPK 55 110 1375 110 82,5 55
Urea 19,4 38,8 48,5 38,8 29,1 19,4 AzBi KCI 4$ B 43,1 43,1 21,5
NPK 55 110 137.5 110 82,5 55 Urea 19,4 38,8 48,5 38,8 29,1 19,4 AzB KCl 56,3 66,7 667 33,8
NPK 55 110 137.5 110 82,5 55 Urea 19,4 38.8 48,5 38,8 29,1 19,4
A2B3 KCl ce) 93,7 93,7 46,9
NPK 55 110 137.5 110 82,5 55 Urea 30,3 60,6 75,8 60,6 454 303
Trang 402.7.2.5 Phòng trừ sâu bệnh hại
* Phòng trừ sâu hại
- Sâu khoang (Spodoptera litura) và sâu đục quả (Heliothis armigera Hibiner):
khi mật độ sâu ở mức 10 con/m? tiến hành phun thuốc trừ sâu Phun vào sáng sớm hoặcchiều mát vì đây là thời gian sâu hoạt động mạnh Sử dụng thuốc Reasgant 3.6EC có
chứa hoạt Abamectin, pha 3 - 5 mL/10 L nước (0,15 - 0,25 L/ha + 500 - 600 L nước/ha),phun ướt đều toàn bộ cây Thời gian cách ly 7 ngày Thời điểm cây ra quả cần kết hợpphun chế phẩm sinh học chứa Bacillus thuringiensis, pha 30 mL/100 L nước tưới vào
dat dé diệt sâu khoang ẩn nap trong dat
- Bọ phan trắng (Bemisia tabaci): khi mật độ sâu ở mức 30% số cây chỉ tiêu tiếnhành phun thuốc trừ sâu, phun vào sáng sớm hoặc chiều mát vì đây là thời gian sâu hoạt
động mạnh Sử dụng thuốc trừ sâu Chess 50WG có chứa hoạt chất Pymetrozine pha 20
g/25 L nước (0,3 - 0,5 kg/ha + 400 - 500 L/ha) và phun đều cả cây Thời gian cách ly:ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch 7 ngày
- Doi đục lá (Liriomyza spp.) khi mật độ sâu ở mức 30% số cây chỉ tiêu tiến hànhphun thuốc trừ sâu, phun vào sáng sớm hoặc chiều mát vì đây là thời gian sâu hoạt động
mạnh Sử dụng thuốc Gasrice 15EC có chứa hoạt chất Emamectin benzoate, pha 16 - 22
mL/16 L nước, phun đều cả cây Thời gian cách ly: ngừng phun thuốc trước khi thu
hoạch 7 ngày.
* Phòng trừ bệnh hại
- Bệnh héo xanh (Ralstonia solanacearum) khi cây bị nhiễm bệnh héo xanh ở
mức 5% số cây chỉ tiêu cần phun phòng ngay vi vi khuẩn gây hại dé lây lan theo dòng
nước tưới và côn trùng chích hút Sử dụng thuốc trừ nắm bệnh COC 85WP có chứa hoạtchất Copper Oxychloride, pha 10 - 20 gr/8L nước, phun ướt đều thân lá hoặc tưới gốc,
lúc sáng sớm hoặc chiều mát Không phun trực tiếp tiếp lên hoa khi cây đang trổ hoa
tránh hoa bị trụng do ngộ độc thuốc Thời gian cách ly thuốc là 7 ngày
- Kham do virus (Xoăn lá) khi cây bị nhiễm bệnh héo xanh ở mức 5% số cây chỉtiêu cần phun phòng ngay vì virus do côn trùng chích hút Sử dụng thuốc trừ bệnh Sat4SL có chứa hoạt chất Cytosinpeptidemycin, pha 25 - 30 mL/25 L nước, phun 3 - 5