32 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến chiều dài cm lá hom Bang 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến chiều rộng cm lá Bang 3.7 Anh hưởng c
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NONG HOC
eee eee
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ANH HUONG CUA NONG ĐỘ NAA DEN TI LE SONG
VA SINH TRUONG CUA CAY KIM TIEN THAO
(Desmodisum styracifolium (Osbeck) Merr)
TRONG DIEU KIEN VUON UOM
SINH VIEN THUC HIEN : PHAM PHUOC LAM
NGANH : NONG HOCKHOA : 2019-2023
Thành phố Hồ Chí Minh, thang 8 năm 2023
Trang 2ANH HUONG CUA NONG ĐỘ NAA DEN TI LỆ SONG
VA SINH TRUONG CUA CAY KIM TIEN THAO
(Desmodisum styracifolium (Osbeck) Merr)
TRONG DIEU KIEN VUON UOM
Tac gia PHAM PHUOC LAM
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sựtruyền dat, chỉ bảo quý báo của quý Thay, Cô sự giúp do, hỗ trợ từ gia đình bạn bè và
người thân của tôi Tôi xin ghi nhớ và chân thành cảm ơn đến: Ban giám hiệu nhà Trường
Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học và quýThay, Cô Khoa Nông học đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi vốn kiến thức quý
báu trong quá trình học.
Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô ThS Nguyễn Thị Huyền Trang, Bộmôn Cây công nghiệp và dược liệu đã tận tình hướng dẫn, hết lòng truyền đạt cho tôi
những kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu khoa học, luôn động viên, quan tâm giúp
đỡ và đồng hành với tối suốt quá trình thực hiện đề tài Tôi xin gửi tới cô lời chúc sứckhỏe và công tác tốt
Con vô cùng biết ơn Ba, Mẹ, gia đình và những người thân đã cho con tình yêuthương, luôn bên cạnh, hết lòng động viên, cũng như tạo mọi điều kiện tốt nhất cho controng suốt quá trình học tập tại giảng đường đại học và thực hiện đề tài tốt nghiệp
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặt biệt đến những người bạn của tôi, luôn đồnghành, truyền cảm hứng và tạo động lực cho tôi Tôi sẽ luôn luôn trân trọng những kỉ
niệm đẹp trong khoảng thời gian học đại học nảy.
Xin trận trong cảm on!
Thanh phố hồ Chi Minh, thang 8 năm 2023
Sinh vién thuc hién
Phạm Phước Lam
il
Trang 4TÓM TẮT
Phạm Phước Lâm, 2023 Đề tài “Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến tỷ lệ sống vàsinh trưởng của cây kim tiền thảo (Desmodisum styracifolium (Osbeck) Merr.) trong
điều kiện vườn ươm” Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Huyền Trang
Đề tài được thực hiện gồm một thí nghiệm đơn yếu tố được thực hiện từ tháng 2đến tháng 5 năm 2023 nhằm xác định nồng độ NAA thích hợp cho giâm hom cây kim
tiền thảo bố tri theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Complete Randomized Design, CRD)với sáu nghiệm thức (0 ppm (đ/c), 200 ppm, 400 ppm, 600 ppm, 800 ppm, 1000 ppm),
ba lần lặp lai, 18 6 thí nghiệm (30 hom/ô)
Kết quả cho thay hom giống kim tiền thảo ở các nồng độ NAA khác nhau ảnhhưởng đến chất lượng cây con Các hom giâm kim tiền thảo được xử lý NAA nông độ
600 ppm đạt được hiệu quả tốt, giảm giá thành cây con
Trong đó, ở nồng độ xử lý NAA 600 ppm đạt giá trị cao nhất ở các chỉ tiêu sốlượng rễ chính (37,2 rễ), chiều dài rễ (35,2 cm), khối lượng chéi tươi (43,1 g), khối
lượng chồi khô (5,5 g), khối lượng rễ tươi (10,2 g), khối lượng rễ khô (1,3 g), đặc biệt
thông qua giá trị hệ số chất lượng Dickson cho thấy chất lượng hom tại nồng độ xử lý
600 ppm đã cho ra kết quả tốt nhất (đạt 0,24), giá thành cây con cao nhất ở nồng độ xử
ly 800 ppm với giá thành cây con thấp nhất là 2.522 đồng/hom
11
Trang 5In ii no-: 71⁄3 Phường Chie i a 910 00 sauesaessaanbiinisiibtiighiidibipdgioi60040318-i3086014.01-2130801002ã01013g0 348 91.2.1 Các yếu tố anh hưởng đến quá trình giâm hom -2- 2222222522252 9
(EM BI, EAGEHIHH (cy) ee a ee ee a eee arene 9
1.2.1.2 Tuôi của hom và vi trí lấy hom - 2 22 22+222E2EZ£EE2E+2EEZE+2EEzzxrzrree 91.2.1.3 Một số yêu tố khác -2¿©2¿+s2E92E2E2112121121121121121121121121121121221 21 101.3 Chất điều hòa sinh trưởng NAA và những nghiên cứu về NAA trên cây trồng 101.3.1 Chất điều hòa sinh trưởng NAA -2-©222222222222222222223222122212221 221 Errcrrev 101.3.1.1 Tổng quan về NAA 2-52 5222222E22E2212212121211211211212121212121 21 xe 10
1.3.1.2 Tae Gung Ve UNS GUNS C08 NAA 6 cc csscsssnscr comnsmsameunenenmenmanccesnemmnesemmecnmonuenyss 10
1.3.2 Những nghiên cứu về NAA trên một số loại cây trồng - 11
Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHEN CỨU 172.1 Nội dung thí nghiệm - 2© 2+222+2E2SEE122112711221127112711271227122112221221c.e 17
2.2 Thời gian va địa điểm nghiên cứu -.-+- 2-52 S222cx2ccrxerrrrrrkrrrrrerrree 172.3 Điều kiện thời tiết khu thí nghiệm - 2-22 ©2222222E22E22EE+EE2Exzrxzrrerxez 17
Trang 62.4 Vat lidu thi nghi€i oo eee 18
2.4.1 Giống cây kim tiền thảo 22- 22S22222212212221221122122112112112211221221 21.2 xe 18
JES) GJỢỚỚNỚNỚớỚợỚớếA ợƠợớốốớốốốAốẽ.ố na na 18DAS Vật liên trộn giá thE vccessaswccerencccemacincomnwenarnavesecosneeusnensanwavenreeennansiwenwnceenense 19
2A A DUNO OU ec esecceraresstnnrteskeer emer er mest emer nee Ee eS 19
"8ð 0o 8n 20 2.5 Phương pháp thí nghiệm 2© 2+S222EE22EE22EE22EE227E22712271227122712221222122e2 20
NÊN: in: PA "ẽếốếố cnc senseransdeyineiniarwmnsnasonantenas 202.5.2 Quy M6 thi DOH EM seissecsssssxisssst316300165493643556563134895535E465041535151030131213851388853488 21
2.5.3 Cáo bước tiên hôn ceecentirerrevtieDiAx016001015003014114001036670011707473809070065500 212.5.3.1 Tiêu chuẩn chọn hom -2- 2+ s+s£2E£2E+E£2E£EE£EE2E2E212117121121221222 2e 21
2.5.3.2 Phương pháp cắt và xử lý hom sau cắt -2¿©22¿222222z+22+2zxczzxzre 22
2.3.3.3 Fhữ0nø phap Iø1ấffi WGTiTsszrcssesosgieibsletteogtlGsl6S0YIGIGESJSIGSEEESGgPE-89i88060S8-0033/E5281/998 22 2.5.4 Chỉ tiêu và phương pháp theo đõI - - <5 2* + S2* 2+3 re rrreerey 22 2.6 Luong toán giá thành cây COM cece cece E2 21121221 212212212211 11111 HH Hi, 26
2.7 Phương pháp xử lí số liệu 2 2 22222+2E+2E22EE2EE22EE22122E227122122212212222 22c 26
Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN -5 s<s<ssecssecsezsscrs 27
3.1 Anh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng NAA đến ty lệ sống hom giống
Kim ti6n thao 1 27
3.2 Anh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng NAA đến thời gian nảy chdi
và ty lệ nảy choi hom kim tiên thao - - 5-5 22+ ++* + £+£zerrrerrrrrrrrrrerrrrerre 28
3.3 Ảnh hưởng của nông độ chat kích thích sinh trưởng NAA đến sinh trưởng chồi của
hom 40098512)00107-19E 29
3.4 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng NAA đến sinh trưởng lá của
1008 405158011 © 32
3.5 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng NAA đến khối lượng chôi, lá
trên hom kim tiên thảo tại thời diém 60 NSG - 2222222222 +<+2zzccceezzex 35
3.6 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng NAA đến sinh trưởng bộ rễ
trên hom kim tiên thao tại thời điểm 60 NSG - 2< - 222222212222 xeezzsxy 36 3+7 Larorig'fofni;p12 THành Cay COnscccu-ns.sacrassacasueme muon 38030) 889.55, E01LG10)800.00.ng8E 39
KET LUẬN VÀ DE NGHỊ, <2 ©s+r+rxeEreerxerxerrxerxerrerrsrrrerrsrree 40
ee 40
Trang 7TÃI LIÊU THANH KH daqgganungntuodiobiinitboatktizi8g02063g800060440965460006004800) 41
Cs (ne 44
PHUC LUC KET QUA XU LY THONG KÊ -2- 2 2 <©ss£s<es<e5<£ 54
vi
Trang 8DANH SÁCH CHU VIET TAT
Viết tắt Viết đầy đủ (ý nghĩa)
CRD Complete Randomized Design (Kiéu hoan toan ngau nhién)
DC Đối chứng
IBA Indole-3-butyric acid
IAA Indole-3-Acetic Acid
NAA a - acid naphthaleneacetic
NSG Ngày sau giam
NT Nghiệm Thức
TP Thành phố
VI
Trang 9DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Hóa chat sinh trưởng INA A 2-2-2 ©s£©es+txsereeerxeerseerserree 18 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm -2- 2-52 SS2SE2SE2EEE2ES2E22E232121221221212222 20 Hình 2.3 Tổng quan khu thí nghiệm 1 NSG -22©2++25222+22zz2zz>cse2 21
Hinh 2:4 Quy oách đất HGTHiesssessssosstissasssx290g156403560646585358959039085E953iS:824G839/865/g09:g68 8908 22
Hình 2.5 Do chiều dài 1a ccccceccccccsssessesssessessvessessesssessesssessesssssessesssesseceeessesseenveeees 23
Hinh PT: 1 Xữ Ïý xơ đÙa ee 47
Hình PL 2 Phối trộn giá thỂ - 2-2-2 5SSE22E2E22E£EE22E2E22E225225221222221222222222 e2 47
Hình PL 3 Hom giâm được ngâm dung dịch NAA -55-+5<c+<c<++ 48
Tĩnh ET,4 Phối trộn giá the với Gab gl seccsssesoasboaeseiobiotgGLi5003006.03001300G06600g3656,gg/00 48 Hình PL 5 Vào giá thể trong bầu và sắp xếp theo ô -¿-2¿522+22z2zxccc+2 49 Hình PL 6 Chồi kim tiền thảo 15NSG -2-22-52222222222E22E22E2EEzEEcrrrerree 49
Hình PL 7 Hom kim tiền thảo được sử lý NAA 0 ppm 60 NSG . 50
Hình PL 8 Hom kim tiền thảo được sử ly NAA 200 ppm 60 NSG 50
Hình PL 9 Hom kim tiền thảo được sử lý NAA 400 ppm 60 NSG - 51
Hình PL 10 Hom kim tiền thảo được sử lý NAA 600 ppm 60 NSG 51
Hình PL 11 Hom kim tiền thảo được sử ly NAA 800 ppm 60 NSG 52
Hình PL 12 Hom kim tiền thảo được sử ly NAA 1000 ppm 60 NSG 52 Hình PL 15 Tổng quan khu thí nghiệm 60 NSG -2- 22 ©22222222+22++25+2 53
Hình PL, 14 Dung cụ đo EC và EH-ecccccsisszaoscbsssioscsgt96-0366461413G6083463240285.0635862304400E 53 Hình PL 13 Dụng cụ do nhiệt 0G seceeesessesesesesisttstdsssS38616583800453358565:338:36095648019883088010) 53
Vill
Trang 10DANH SÁCH BANG
Trang
Bảng 2.1 Nhiệt độ (°C) và âm độ (%) không khí vườn ươm vào thời gian thí nghiệm 17Bảng 2.2 Đặc điểm lý hóa của giá thé sau xử lý -2¿©2+22++2zxz2zxerrrrrrrerrree aBảng 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ chat kích thích sinh trưởng đến ty lệ (%) hom sốngcủa hom kim tiền thảo tại các thời điểm theo dõi chỉ tiêu 2 222 22222Sz=zz54 27
Bang 3.2 Anh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến số ngày (ngày) có
50% hom nảy chdi và tỷ lệ (%) nảy chỗồi của kim tiền thảo tại thời điểm 15 NSG 28Bảng 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến chiều cao cây của
hom kim tiền thao (cim), - 2 2¿22222E+2E22EE2EE222122122112712112212211211211211211 2122 c0 29
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến số lá hom kim tiền
thao (la) 7 32
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến chiều dài (cm) lá hom
Bang 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến chiều rộng (cm) lá
Bang 3.7 Anh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến đường kính (mm)
Bang 3.8 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến khối lượng (g) chdi
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến số lượng (rễ) rễ chính,chiều dài (cm) rễ dài nhất và khối lượng (g) rễ của hom kim tiền thảo ở 60 NSG 37Bảng 3.10 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến hệ số chất lượng
Dickson và ty lệ (%) xuất vườn của hom đinh lăng lá nhỏ tại 60NSG 38
Bảng 3.11 Lượng toán chi phí giá thành cây con hi giâm hom kim tiền thảo 39Bang PL 1 Chi phi đầu tư chung cho 100 cây (Chưa tính qua khấu hao) 44Băng PL Chỉ phí khẩu hau 0 SÂN ceesssesdeoeoiindkodoiebiosgni 02068000006 mddiee 45Bang PL 3 Tổng chi phí đầu tư chung cho 100 cây (Đã tính khấu hao tai sản) 45
Bang PL 4 Chi phí IAA riêng cho từng nghiệm thức (tính cho 100 hom) 45
1X
Trang 11Bang PL 5 Tông chi phí đầu tư cho 100 cây kim tiền thảo (làm tròn đến đơn vị đồng)
Trang 12GIỚI THIỆU
Đặt van đề
Trong thời buổi công nghiệp hóa hiện đại hóa như hiện nay, con người đang dan
chú trọng đến van đề sức khỏe Mặc du ngành công nghiệp hóa được đã phát triển mạnh
mẽ, tổng hợp được nhiều hoạt chất tự nhiên từ các loại cây dược liệu Tuy nhiên nhucầu sử dụng các sản phẩm thuốc từ cây dược liệu cũng ngày càng tăng, trong số rất nhiều
loại được liệu tại Việt Nam, có một số loại thực vật thuộc họ cánh bướm (Fabaceae) có
giá trị được liệu cao như: kế huyết dang, sắn dây đã và dang được sử dụng dé bào chế
thuốc chữa bệnh Trong đó có cây kim tiền thảo (Desmodium styracifolium (Osbeck)Merr) (Trung tâm phát triển kinh tế nông thôn, 2020)
Kim tiền thao (Desmodium styracifolium (Osbeck) Merr) là cây thuốc cần thiếtcho người bệnh bởi mọi bộ phận của cây như: rễ, thân, lá đều có thé sử dụng được Cácnghiên cứu được lý hiện đại cho thấy kim tiền thảo có tác dụng lợi tiêu, lợi mật, khángsinh, kháng viêm, dãn mạch, hạ huyết áp Công dụng chủ yếu là lợi mật, thông tiểu tiện,thường dùng chữa sỏi thận, sỏi mật, sỏi bang quang, sỏi đường tiết niệu, viêm gan vàng
da, viêm thận phù thũng, chữa bệnh trĩ, chữa viêm mật (Đỗ Tất Lợi, 1999) Vì nhữngcông dụng chữa bệnh trên mà nhu cầu sử dụng tăng cao nên cây kim tiền thảo đã được
trông ở các tỉnh miên núi và trung du.
Hiện nay có nhiều cách nhân giống cây kim tiền thảo như bằng hạt và hom Biệnpháp nhân giống kim tiền thảo bằng hom trong vườn ươm được xem là một giải pháp
tốt dé cung cấp cây con khỏe mạnh, đồng đều và hiệu quả kinh tế, nhân giống hợp lý có
ảnh hưởng rat lớn đến chất lượng và số lượng cây giống Trong có việc lựa chọn nồng
độ chất kích thích thích hợp giúp tiết kiệm thời gian và chỉ phí đầu tư, làm tăng tỷ lệsong và ra rễ của hom giâm, đồng thời nhằm khắc phục hạn chế và đáp ứng được chat
lượng và số lượng cây giống cho sản xuất
Xuất phát từ tình hình đó, dé tài “ Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến tỉ lệ sống
và sinh trưởng của cây kim tiền thảo (Desmodisum styracifolium (Osbeck) Merr ) trong
điêu kiện vườn ươm” đã được thực hiện.
Trang 13Theo dõi và ghi nhận các chỉ tiêu sinh trưởng của hom giâm theo đúng phương
pháp đã đề ra, thời gian trong các điều kiện của thí nghiệm
Giới hạn đề tài
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ của chất điều hòa sinh trưởngNAA đến tỉ lệ sống, sinh trưởng và tỉ lệ xuất vườn của hom giống kim tiền thảo Đề tàikhông đánh tác động của NAA đến đặc điểm sinh lí, biến động thành phần và dược tính
bên trong hom.
Trang 14Chương 1
TỎNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tống quan về cây kim tiền thảo
1.1.1 Nguồn gốc và phân loại thực vật
Cây kim tiền thảo tên khoa học thảo (Desmodisum styracifolium (Osbeck) Merr).Tên gọi khác như: đồng tiền lông, mắt trâu, dây sâm lông (Quảng Nam — Da Nang), vayrồng, bươm bướm (Quảng Ninh), bạch nhĩ thảo, bảo trì liên, biến địa kimtién, cửu lý
hương, nhũ hương đẳng, phật nhĩ thảo, thiên niên lãnh (Trung Quốc Dược Học Đại TừĐiền) Kim tiền thảo được phát hiện nhiều ở Đông Nam Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan,Malaysia, Indonesia, Việt Nam, Nhật Ban (Trung tâm phát triển kinh tế nông thôn,
2020).
Cây kim tiền thảo thảo (Desmodisum styracifolium (Osbeck) Merr) là một loàidược liệu phan bố ở Đông nam Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam vàNhật Bản Ở Việt Nam, cây phân bồ rộng rãi ở vùng đồi núi, thường gặp ở những chỗsáng, trên đất cát pha, vùng trung du Hà Tây, Lạng Sơn, Ninh Bình, Hải Phòng (Võ VănCho, 1997; Đỗ Tắt lợi, 1999)
Theo Global Biodiversity Information Facility (2021), kim tiền thảo đuợc phân
loại như sau: Giới: Plantae, Ngành: Magnoliophyta, Lop: Magmoliopsida, Bộ: Fabales, Chi: Desmodisum, Loài: D.styracifolium.
Phân nhóm kim tiền thao gồm: Dai kim tiền thao Tứ Xuyên (thuộc ho Anh thảo),Tiểu kim tiền thảo Tứ Xuyên (thuộc họ Toàn hoa), kim tiền thảo Quảng Đông (thuộc họ
đậu), kim tiền thảo Giang Tây (thuộc ho Hoa tán), kim tiền thảo Giang Tô (thuộc họ
Hoa môi) (Nguyễn Thị Phương Thao, 2022).
Kim tiên thảo là cây ưa sáng, sông lưu niên, tái sinh hạt, choi gốc, chối thân, chôi
cành đều khỏe Với các đặc điểm hình thái và sinh thái của cây kim tiền thảo không có
Trang 15đòi hỏi khắt khe về điều kiện khí hậu, rất phù hợp với các điều kiện đất sườn đồi và đất
vàn cao (Trung tâm phát triển kinh tế nông thôn, 2020)
Rễ: Ở mặt dưới của cây có rất nhiều rễ phụ mọc ăn sâu xuống đất và rễ phụ tập
trung moc ở đốt và mắt lá của cây Quá trình phát triển của bộ rễ có thé phân ra làm 2
thời kỳ: thời kỳ thứ nhất, rễ cái và rễ phụ phát triển mạnh kéo đài ra và sinh nhiều rễ
con, thời kỳ này thường kéo dài từ 30 — 40 ngày sau mọc Thời ky thứ hai, bộ rễ phát
triển chậm dần, rễ con không nhú ra nữa, thậm chí có một số rễ con rụng đi Rễ con có
nhiệm vụ hút nước và cung cấp đầy đủ chất dinh đưỡng cho sự phát triển của thân, lá và
giúp cho cây tăng khả năng đậu quả (Trương Thị Đẹp, 2007).
Thân: là loại thân cỏ, mọc bò, cây có nhiều đốt, các đốt cách nhiều khoảng 2 —
3 em Thân hình trụ, màu xanh hơi vàng, phủ đầy lông mịn màu vàng hoe dài 30 — 50
em, có khi tới 80 cm, đường kính 0,1 — 0,3 em, có nhiều đốt cách nhau từ 2 — 3 em Khi
vi phẫu thân cây thì có tiết điện tròn Biểu bì có cutin mỏng, đôi khi có lỗ khí, mang
lông che chở và lông tiết: Lông che chở đa bào ở khắp cùng, gồm 1 — 2 tế bào ngắn ở
phía gốc và 1 tế bào rất đài ở phía ngọn, có 3 dạng: Lông nhỏ, rất nhiều, dài 40 — 120
um, ngang 6,5 — 7,5 um, đầu thắng hay cong như cái móc câu, vách nhẫn Lông vừa, íthon dạng trên, dai 190 — 360 wm, ngang 12,5 — L7,5 um, đầu thang, vách nhẫn Lông rấtdài, hiém gặp, dai 750 — 850 um, ngang 25 — 27,5 um, đầu thang, vách lắm tam
Lông tiết ít gặp hơn lông che chở, có 2 dạng: Lông tiết có dạng đặc biệt gồm 3phan: chân rất ngắn 1 tế bào, bụng phình to dai 70 — 90 pm gồm 4 — 5 lớp tế bào xếpchồng lên nhau, mỗi lớp có 1 — 4 tế bao, trên cùng là một phần thuôn hẹp dau tròn, dai
130 — 210 pm, thường bị gãy ngang, gồm 4 — 6 tế bào xếp chồng lên nhau (TrươngThị
Đẹp, 2007).
Trang 16Lá: kép mọc so le gồm một hoặc ba lá chét tròn dài 1,8 — 3,4 cm, rộng 2 — 3,5
cm, lá chét ở giữa to hơn 2 lá bên, đầu và gốc lá hơi lõm, hình dạng giống con mắt hayđồng tiền, lá chét ở giữa to hơn hai lá bên Cuống lá dai 2 - 4 cm, hình trụ phù ở đáy,phủ day lông trang Hai lá kèm hình mũi mác, dai 6 — 9 mm, ngang 2 — 3 mm, nhiều gândọc, day lông trắng min Lá kèm con nhỏ, hình tam giác Lá chét có phiến tròn hoặc hơi
xoăn, đường kính 2 — 4 cm, ít khi đến 5 cm, mép nguyên, đỉnh tròn hay tù hoặc chia 2
thùy cạn, đáy hình tim, mặt trên nhẫn, màu hơi vàng hoặc lục xám, mặt dưới mốc dophủ đầy lông mịn màu trắng, gân lá kiểu lông chim nỗi rõ ở mặt dưới, gân phụ 8 — 10
đôi, cuống lá dai 1 — 2 mm, phủ day lông trắng mịn Hai lá chét bên có phần phiến hai
bên, gân giữa không đều nhau ở sốc, một bên to, một bên hơi nhỏ hơn (Trương Thị Đẹp,
2007).
Gan lá: Lôi ít ở mặt trên, nhiều ở mặt dưới Biểu bì trên nhẫn, lớp cutin mỏng.Biểu bì đưới có cutin dày, rất nhiều lông che chở hình dạng giống như ở thân, tuy nhiên
dạng lông dai có số lượng nhiều hơn, lông tiết ít gặp và hình dang giống như ở thân Mô
day tròn ngay đưới biểu bì, gồm 1 — 2 lớp tế bào vách ít day Dưới biểu bì trên thường
có một bó dẫn nhỏ được bao quanh bởi vòng mô cứng, vách tế bảo dày nhiều hay ít; haibên vòng mô cứng là 2 cụm tế bảo mô mềm, mỗi cụm gồm 2 lớp tế bao thuôn dài xếp
so le nhau Libe gỗ xếp thành 3 vùng: Một cung chính ở giữa, gỗ xếp ở trên và libe ở
dưới, trụ bì hóa mô cứng Phía trên là 1 hoặc 2 cụm libe gỗ, 1 cụm lớn va 1 cụm nhỏ,
libe ở trong và gỗ tạo thành một vùng bên ngoài, giữa cung chính và cụm libe gỗ có 2 —
3 bó dẫn nhỏ Mô mềm gồm những tế bào gần tròn, vách mỏng, xếp chừa những đạo
nhỏ; vùng phía trên cung libe gỗ chính thì đa số tế bào có vách tâm chất gỗ Tinh thểcalci oxalat hình lăng trụ, rải rác trong mô mềm nhưng nhiều trong lớp tế bào ngay dướisợi trụ bì có tác dụng dé bao mòn sỏi thận (Trương Thị Đẹp, 2007)
Phiến lá: Biểu bì trên ít lỗ khí, không có lông che chở và lông tiết Biéu bì đưới
có nhiều lỗ khí, lông che chở và lông tiết hình đạng giống như ở thân Thịt lá có cấu tạo
dị thể: Mô mềm giậu gồm 2 lớp tế bào hình chữ nhật ngắn, mô mềm khuyết gồm những
tế bào không đều, rải rác có những bó libe gỗ nhỏ Tinh thể calci oxalat hình lăng trụ,rải rác trong mô giậu và mô khuyết (Trương Thị Đẹp, 2007)
Trang 17Cuống lá kim tiền thảo: Có hình tam giác Biéu bì với lớp cutin mỏng, rải rác
có lỗ khí Lông che chở rải rác khắp cùng, hình dạng và tỷ lệ các loại giống như ở thân.Lông tiết ít, giống như ở thân Mô day tròn gồm 2 — 4 lớp tế bào vách rất dày ở góc; ởcạnh thì chỉ có 1 lớp tế bao vách ít day Mô mềm vỏ tế bào gần tròn, không đều, váchmỏng; giữa các tế bào có đạo nhỏ (Trương Thị Đẹp, 2007)
Cụm hoa: thường mọc ở kẽ lá hoặc đầu ngọn thân thành chùm ngắn hơn lá dạngchùm hay chùy ở nách hay ở ngọn, có lông mềm màu trắng mịn, thường có lá ở gốc cáchoa Hoa màu hồng, xếp 2 — 3 cái một; chùm dài đến 5 cm mỗi mau của chùm là mộtxim co gồm 2 hoa có chung một lá bắc, giữa 2 gốc cuống hoa có một u lồi nhỏ Hoanhỏ, không đều, lưỡng tính Hai cuống hoa của kim tiền thảo hướng ra hai bên sau đó
xụ xuống trên quả Đài hoa có 4 răng đều, có lông ngắn, tràng có cánh cờ hình bầu dục
hoặc hình bướm, các cánh bên thuôn, cánh thìa cong có tai; nhị 2 bó; bầu hơi có lông.Mùa hoa thường rơi vào tháng 6 đến tháng 9 đương lịch
Hai cuống hoa của kim tiền thảo hướng ra hai bên sau đó xụ xuống trên quả Đàicao 3 — 4 mm, có nhiều lông mịn ở mặt ngoài, nhẫn ở mặt trong, ton tại ở gốc quả Láđài dính nhau một ít bên dưới thành một ông cao 1 mm, phía trên chia thành 5 thùy hìnhtam giác không đều, dai 3 — 4 mm, ngang 1 — 2 mm, tiền khai lợp; các thùy không bằngnhau tạo thành hai môi kiểu 2/3, môi trên ngắn hơn môi dưới va chia thành 2 thùy nhỏ
hình tam giác ở đỉnh, môi giữa gồm 3 thùy dính nhau một ít phía dưới, thùy giữa dài
hơn 2 thùy bên Tràng cao khoảng 6 mm uốn cong về phía sau Cánh hoa màu tím hồng,nhẫn, nhiều gân dọc, không đều, tiền khai cờ; cánh cờ to nhất ở phía sau, gần tròn, đườngkính 5 — 6 mm, đầu chia 2 thùy cạn; 2 cánh bên nhỏ hơn, thuôn dai, cao 4— 5 mm, ngang
3 mm, gốc có 1 tai nhỏ; lườn cao 5 mm, ngang 2 mm, bao lấy cơ quan sinh sản, có 2 tainhỏ ở hai bên Nhị hoa không đều, 9 nhị phía trước dính nhau ở phần lớn chỉ nhị thànhmột ống cao 4— 5 mm xẻ đọc ở phía sau bao lay cơ quan sinh sản, nhị sau rời, dài 4 mm.Chỉ nhị màu trắng, nhẫn Bao phấn hình bầu dục, màu vànghướng trong, nứt đọc; chỉnhị gan vào đáy bao phan Hạt phan rời, màu vàng nhạt, thường hình cầu ít khi hình bầudục có 2 rãnh doc ở hai bên Lá noãn tạo thành bau 1 6 đựng 5 — 6 noãn đính ở mépthành 2 hàng so le nhau Bau trên, màu luc, dep, dai khoảng 2 mm, day lông trắng Vòi
Trang 18nhụy dang sợi, nhăn, màu lục nhạt, đính ở đỉnh bau Đầu nhụy nhỏ, hình khối tròn, màu
lục (Trương Thị Đẹp, 2007).
Not sần: Bắt đầu hình thành khi cây có 2 — 3 lá thật và đạt tối đa vào thời điểmhoa rộ Nốt san hình thành do sự cộng sinh giữa rễ cây họ đậu với vi khuân Rhizobium
ở các lông hút của rễ Nốt san ở rễ cây đậu đen thường tập trung ở tang dat 0 — 15 cm,
20 — 30 em nốt san ít dan và nếu sâu hơn nữa thì nốt san có ít hoặc không có Nét sanđóng vai trò chính trong quá trình có định đạm khí trời cung cấp cho cây Các nốt san
có hình tròn dài 1 cm, đường kính 5 — 6 mm, nốt san khi mới hình thành có màu trắngsữa, khi nốt san đạt tốt nhất có màu hồng Người ta nhận thấy các nốt san hình thành saukhi cây ra hoa hoạt động mạnh hơn các nốt san sinh ra ở nửa đầu thời kỳ sinh trưởng(Hồ Đình Hải, 2014)
Qua: khi đậu quả xu xuống mang đài tồn tại ở gốc ghép nhỏ hơi cong, dai 1,5 —
2 cm rộng 3 — 4 mm có 3 - 6 ngăn chứa hạt mùa quả chín nhiều nhất từ thang 9 — 10
dương lịch hàng năm (Trương Thị Đẹp, 2007).
1.1.3 Điều kiện sinh thái
Cây kim tiền thảo phân bồ rộng rãi ở vùng đất cao, tốt nhất là độ cao < 600 m so
với mực nước biên, cây ưa sáng hoặc che bóng một phan, thích hợp điều kiện nhiệt độ
nóng âm hoặc âm mát,đât ít chua, có thành phân cơ giới trung bình, âm và thoát nước.
Là cây ưa sáng, sống lưu liên, tái sinh hạt, chồi sốc, chéi thân, chéi cành đềukhỏe Thích hợp với điều kiện nóng âm, đất ít chua, có thành phần cơ giới trung bình,
am và thoát nước Với các đặc điểm hình thái và sinh thái của cây kim tiền thảo không
quá đòi hỏi khắt khe về điều kiện khí hậu, rất phù hợp với các điều kiện đất sườn đồi
(Trung tâm phát triển kinh tế nông thôn, 2020)
Nhiệt độ đất có ảnh hưởng rất trực tiếp đến tốc độ ra rễ Nhiệt độ đất dao độngtrong khoảng 20 — 25°C là lý tưởng trong giai đoạn ra rễ ban đầu (Joel, 2009)
1.1.4 Giá trị cây kim tiền thảo
Những thực vật thuộc chi Desmodium được sử dụng để làm các bài thuốc và
chăm sóc sức khỏe.
Trang 19Bộ phận dùng: toàn bộ phần thân, lá, hoa, quả được làm khô sử dụng dưới dạng
thuôc sắc hoặc chê biên thành thuôc dạng viên nang đê trị sỏi thận hiệu quả.
Kim tiền thảo được các thầy thuốc sử dung dé chữa các chứng như tiêu viêm, giải
độc Theo Đoàn Khuê (2014), các nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu các hoạt
tính sinh học của các chất được phân lập từ các loài thuộc chi Desmodium thu đượcnhiều kết quả, từ loại Desmodium pulchellum thu được một số hợp chat gây ảo giác có
và đồng thời làm tăng lượng bải tiết nước tiêu, tăng cường sự tiết mật
Trong y học phương đông, kim tiền thảo được sử dụng rộng rãi dé trị sỏi thận vớirất ít tác dụng phụ Trong số các saponin triterpenic tồn tại trong kim tiền thảo, hoạt chất
soyasaponin I đã được chứng minh có tác dụng ức chế sự hình thành sỏi Canxi oxalat ởthận (Hirayma và ctv, 1993).
* Giá trị kinh tế
Kim tiền thảo là loại cây trồng dễ chăm sóc lại có giá trị kinh tế cao
Năm 2010, nhân dân ở thôn An Phú, xã Mỹ An (Luc Ngạn — Bắc Giang) đã mởrộng diện tích trồng cây kim tiền thảo lên gần 10 ha, thu bán được trên 800 triệu đồng
(báo NNVN, 06/10/2010)
Sau 3 năm trồng thử nghiệm tại thị trấn Hà Lam, huyện Thăng Bình (QuảngNam), cây kim tiền thảo cho năng suất 4 tạ/sào, với giá 15.000 d/kg, nông dân thu sáu
triệu dong/sao.
Trang 201.2 Phương thức nhân giống
Có hai phương pháp nhân giống là : hữu tính và vô tính Nhân giống hữu tính:nhân giống bằng cách gieo hạt và nhân giống vô tính: in vitro, giâm cành
1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giâm hom
1.2.1.1 Đặc tính loài
Căn cứ vào tỷ lệ sống và ra rễ của hom giâm có thê chia làm ba nhóm:
Nhóm dễ ra rễ : hom giâm cần ít tác động hỗ trợ của ngoại cảnh, kích thích sinh
Từ đó, có thé xếp cây kim tiền thảo vào nhóm ra rễ trung bình, vì không sử dụngchất kích thích sinh trưởng thì tỷ lệ sống và ra rễ của hom giống vẫn đạt từ 60% — 70%.Tuy nhiên yêu cầu về kỹ thuật phải nghiêm ngặt về kích thước, quy cách lấy hom, thờigian thu hái và điều kiện bảo quản (Nguyễn Thị Ngọc Trâm, 2013)
1.2.1.2 Tuổi của hom và vị trí lấy hom
Tuôi của cây mẹ lấy hom có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ sống và ra rễ của hom,
nhất là đối với các loài khó ra rễ Nhìn chung, tuổi cây mẹ càng già thì tỷ lệ ra rễ củahom càng giảm va thời gian ra rễ dai hơn Còn hom lay từ cây mẹ ít tuổi có tỷ lệ ra rễcao hơn cây nhiều tuổi Hom lấy từ cành khác nhau trên cùng một cây hay vị trí cành
tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng và cành trong bóng râm sẽ dẫn đến tỉ lệ ra rễ khác nhau
(Nguyễn Thị Ngọc Trâm, 2013)
Hom giống kim tiền thảo nên chọn đoạn thân bánh tẻ (hom thân) hai năm tuổi sẽcho kết quả nhân giống tốt nhất (Kiều Tuấn Đạt, 2012)
Trang 211.2.1.3 Một số yếu tố khác
Quá trình giâm hom còn phụ thuộc một sé yéu tố như sự ton tai của lá trên hom,tính cực và cấu trúc mạch, tế bào của hom, trạng thái kích thích hom và tương quan kíchthích của cây cho hom, am độ không khí va ẩm độ giá thé Ngoài ra, nhiệt độ, ánh sang,gió, thành phan giá thé, dinh dưỡng, các kích thích sinh trưởng cũng ảnh hưởng đến tỷ
lệ thành công trong nhân giống (Trần Trọng Nghĩa, 2007)
Theo Joel (2009), ánh sáng là một yếu tố quan trọng Khu vực vườn ươm cầnđược điều tiết để hom không phải chịu ánh nắng trực tiếp Dưới tác động trực tiếp củaánh sáng và nhiệt độ sẽ gây ra sự căng thắng cho hom làm ảnh hưởng đến khả năng ra
rễ của hom Ánh sáng cần thiết cho quá trình quang hợp Các hom chưa ra rễ không cókhả năng quang hợp nhiều Ánh sáng tự nhiên hoặc ánh sáng nhân tạo có thé làm tăng
nhiệt độ xung quanh do đó người trồng phải kiểm soát nhiệt độ của khu vực giâm nhằm
tránh nhiệt độ cao từ nguồn ánh sáng làm ảnh hưởng đến quá trình ra rễ của hom giâm.1.3 Chất điều hòa sinh trưởng NAA và những nghiên cứu về NAA trên cây trồng
1.3.1 Chất điều hòa sinh trưởng NAA
1.3.1.1 Tổng quan về NAA
NAA là tên viết tắt của: œ - acid naphthaleneacetic 99%, công thức hóa học làC10H7CH2CO2H NAA là một hoocmon thực vật tổng hợp trong ho auxin va là mộtthành phần trong nhiều sản phẩm kích rễ thương mại; nó là một tác nhân kích thích ra
rễ và được sử dụng dé nhân giống thực vật từ các cảnh giâm thân và lá Nó cũng được sửdụng để nuôi cấy mô thực vật Hooemon NAA không xuất hiện tự nhiên, và giống nhưtất cả các auxin, gây độc cho cây trồng ở nồng độ cao
Trang 22tính enzym của sợi ngăn ngừa hoa trái rụng NAA dẫn đến hình thành rễ bat định, tăngtốc độ sinh trưởng rễ từ cành giâm, cành chiết NAA là nguyên nhân hình thành etylen
ở những nồng độ cao hơn và vì thế gia tăng sự thành thục, gia tăng sản lượng (khi phun
ở nồng độ 0,1%) (Huỳnh Văn Pho, 2012)
1.3.2 Những nghiên cứu về NAA trên một số loại cây trồng
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của IBA va NAA đến giâm cành cóc đỏ (Lumnitzeralittorea (Jack) Voigt) của Quách Văn Toàn Em va Mai Thị Kim Yến (2015) cho thấy:IBA hay NAA đều có tác dụng trong việc kích thích sự ra rễ của hom giâm Sau 8 tuầnthí nghiệm, hom giâm cóc đỏ được xử lí với IBA cho tỉ lệ ra rễ cao nhất (hơn 77%) ởnồng độ IBA 50 mg/L, thời gian xử lí 15 phút hoặc 82% với NAA 10 mg/L thời gian xử
lý 30 phút.
Theo Nguyễn Đình Thi (2016) đã nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật giâmhom cây gac (Momordica cochinchinensis) tại Nghệ An và cho thay khi sử dụng cácchất kích thích sinh trưởng NAA, IAA va IBA xử ly hom gac trước khi giâm đã có tacdụng tốt đến sự ra rễ và nảy chỗi, rút ngắn thời gian từ giâm hom đến vào bầu 2 - 6 ngày.Nông độ xử lý có hiệu quả cao của NAA và IAA là 900 ppm, của IBA là 700 ppm.Trong đó, xử lý NAA 900 ppm có tác dụng tốt hơn so với các chất và nồng độ khác
Nghiên cứu quy trình nhân giống cà gai leo (Solanum hainanense) bằng phương
pháp giâm hom của Hoàng Kim Toản và ctv (2017) với thí nghiệm gồm hai yếu tố làloại auxin (bao gồm: NAA, IAA va IBA) va nồng độ auxin (bao gồm: 0 ppm, 500 ppm,1.000 ppm, 1.500 ppm, 2.000 ppm) cho thay: Hom giâm cà gai leo được xử ly bang IAA
với nồng độ 2.000 ppm hoặc NAA nồng độ 1.500 ppm đã cho tỷ lệ sống va sự sinh
trưởng, phát triển cây giống hiệu quả nhất
Liang (2016) đã sử dụng bột kích rễ 50,0 mg/L IAA và 500,0 mg/L ABT, tỷ lệ
sống của hom kim tiền thảo lần lượt đạt 85,3% và 82,7%, cao hơn hắn so với (P<0,01,tương đương nhau) phía dưới) Và khi sử dụng 50 mg/L NAA, tỷ lệ song của hom kimtiền thảo lên tới 79,3%, cao hơn đáng ké so với CK (P<0,05, tương tự dưới đây) Sử dụng50,0 mg/L IAA và 500,0 mg/L ABT, sỐ lượng rễ và chiều cao của cây con cao hơn Kếtluận: Tỷ lệ sống, chiều cao cây con và số lượng rễ của hom D styracifolium có thể tăng
Trang 23rõ rệt vào ngày thứ 21 sau khi cắt bằng cách ngâm với bột kích rễ 50,0 mg/L NAA, 50,0
mg/L IAA hoặc 500,0 mg/L ABT trong 6 ngày Giờ, và thời gian nuôi cây con được rút ngăn, nhân lực va tài nguyên vat chat được tiết kiệm.
Nghiên cứu của Nguyễn Minh Trí và Nguyễn Đắc Tạo (2012) về ảnh hưởng của
liều lượng các chất điều hòa sinh trưởng và môi trường giâm hom trong nhân giống cỏvetiver ở Thừa Thiên Huế cho thấy sử dung chất điều hòa sinh trưởng a-NAA để kích
thích ra rễ của các hom cỏ Vetiver ở nồng độ 500 ppm cho tỉ lệ ra rễ, số rễ trung bình/hom
và chiều dài trung bình rễ cao nhất đối với cả hom non và hom trưởng thành
Theo Phan Tiến Dũng va ctv (2022) nồng độ ø-NAA 1.000ppm cho kết quả tốtnhất đề nhân giống cây chè day; Nong độ a-NAA thích hợp nhất dé tạo rễ và tăng chiềudài rễ cây sâm cau và hoài sơn là 1.500ppm; a-NAA cũng có tác động đến cành hom
cây thuốc thượng, hiệu quả cao nhất nồng độ 1.000-1.500ppm
Theo Hoang Tan Quảng va ctv (2019) Nhân giống cây giảo cô lam (Gynostemmapentaphyllum (Thunb.) Makino) bằng nuôi cay Callus kết quả cho thay môi trường cảm
ứng sinh callus hiệu quả nhất đối với mẫu lá là MS cơ bản có bé sung 1,5 mg/LNAA
(naphthaleneacetic acid), đối với mẫu cuống lá là 0,2 mg/L 2,4Dm(2,4 dichlorophenoxyacetic acid), tỷ lệ mẫu có cảm ứng tao callus tương ứng là 100% và97,8% Môi trường tái sinh chỗi từ callus cho hiệu quả cao nhất là MS cơ bản có bồ sung2,0 mg/L BAP (6-Benzylaminopurine) và 0,2 mg/L NAA, tỷ lệ tái sinh chỗồi đạt 55,6%.Môi trường MS cơ bản bồ sung 1,0 mg/L BAP cho hiệu quả nhân chồi cao nhất đối với
-chồi đỉnh (6,17 -chồi/mẫu) trong khi bé sung 0,3 mg/L BAP cho hiệu quả cao nhất đốivới chồi bên (7,72 chồi/mẫu) Môi trường tạo rễ tốt nhất đối với cây Giảo cô lam là MS
bồ sung 0,5 mg/L NAAvới số lượng rễ là 7,22 rễ/chồi
Lê Văn Hòa và ctv (2020) “ảnh hưởng của nồng độ NAA và loại cảnh giâm đến
sự ra rễ cành giâm linh sam (desmodium unifoliatum (merr.) steen.)”: Kết quả thí nghiệmcho thấy loại cành nhỏ với đường kính 0,5 cm giâm cành tốt hơn loại cành lớn đườngkính 1 cm Sử dung NAA ở nồng độ 750 và 1.000 ppm cho hiệu qua trong giâm cành.Cành giâm cây linh sam sử dụng loại cành nhỏ kết hợp với việc xử ly NAA ở nồng độ
750 và 1.000 ppm cho hiệu quả giâm cành tốt nhất về số lá, số chồi, chiều dài chỗồi dai
Trang 24nhất, số rễ, chiều dài rễ dài nhất và ty lệ ra rễ (93,3 %) sau 8 tuần.
Trần Nam Thắng, Lê Văn Khánh (2017) “ảnh hưởng của các chất kích thích sinhtrưởng đến nhân giống cây xáo tam phân Khánh Hoà (Paramignya trimera (Oliver)Burkill) bằng giâm hom và chiết cành”: Kết quả nghiên cứu cho thấy kỹ thuật giâm hom
sử dụng IBA nồng độ 500 ppm cho tỷ lệ sông, tỷ lệ nảy mam và số lượng lá cao nhất,trong khi với chất kích thích sinh trưởng a-NAA thì nồng độ 750 ppm cho kết quả cao
nhất Với kỹ thuật chiết cành, IBA nồng độ 250 ppm cho kết quả ra rễ cao nhất, trong
khi với a-NAA thì nồng độ phù hợp nhất là 750 ppm Từ kết quả đó, các tác giả khuyếnnghị sử dụng IBA 500 ppm cho giâm hom và IBA 250 ppm cho chiết cành với cây Xáo
tam phân.
Châu Thị Thanh, Đỗ Thị Thu Ái, Huỳnh Kim Hiếu (2022) “nghiên cứu ảnh
hưởng của nồng độ hai chất điều hòa sinh trưởng (IBA và NAA) đến giâm hom chè
vằng (jasminum subtriplinerve blume) tại Thừa Thiên Huế” : kết quả tốt nhất lần lượtthuộc về 1000 ppm IBA và 750 ppm NAA đối với cả phần chdi và phan rễ của hom Ởcác nồng độ này, phần chdi sau 90 ngày theo dõi cho thấy, tỷ lệ sống đạt 84,44% va82,22%, ty lệ ra chồi đạt 94,357% và 98,57% so với tong hom sống, số chổi trung bìnhtrên mỗi hom là 2,64 và 3,09, chiều dài chdi dài nhất trên mỗi hom dat 9,60 và 9,62,tổng số lá trung bình trên mỗi hom đạt 11,78 và 12,07 Đối với đặc tính của rễ sau 90
ngày theo dõi bao gồm, tỷ lệ ra rễ bằng tỷ lệ sống, số rễ trung bình trên mỗi hom đạt
8,39 và 8,19, chiều dai rễ trung bình trên mỗi hom dat 6,32 và 6,80, chỉ số ra rễ đạt 53,60
và 55,61.
Hoàng Kim Toản và ctv(2017) “Quy trình nhân giống Cà gai leo (Solanum
hainanense) bằng phương pháp giâm cành”: Kết quả nghiên cứu cho thấy sử dụng cànhgiâm với 1 mắt/cành và tỷ lệ lá dé lại 75%, xử lý cành giâm bang dung dich IAA nồng
độ 2.000 ppm hoặc NAA nồng độ 1.500 ppm trong 2 - 3 giây rồi giâm trên nền giá thégồm 60% đất phù sa + 1% super lân + 29% phân chuồng +10% trấu hun cho tỷ lệ câysong, sinh trưởng và phát triển cao nhất Trong quá trình chăm sóc, nên sử dụng phân
bón lá Komix dé giúp cây phát triển chiều dài chôi tốt nhất, trồng cây thích hợp vào đầutháng 2 và che bóng với tỷ lệ 20%.
Wazir (2014) “ảnh hưởng của NAA và IBA đến khả năng ra rễ của cây hoa trà
Trang 25Nhật Bản bằng phương pháp giâm cành” ba loại cành giâm cành non (Gỗ mềm), cànhbán cứng (một năm tuổi) và gỗ cứng đã được chuẩn bị và nhúng vào 250 và 500 ppmNAA và 500 và 1000 ppm IBA trong 5 phút Các quan sát về các thông số ra rễ khácnhau đã được ghi lai và dữ liệu được phân tích Trong số khác nhau nồng độ hóa chấtđược sử dụng, IBA 1000 ppm được cho là hiệu quả nhất trong việc sản xuất.
Shahram Sedaghathoor, Saghi Kayghobadi và Yahya Tajvar (2016) “ảnh hưởng
của IBA, NAA và giá thé đến khả năng ra rễ của cành giâm thông mugo (Pinus mugo)”
Cả 2 loại hormone (IBA va NAA) được sử dụng ở 4 nồng độ 0, 1000, 2000 và 4000mg/1 Giá thê trồng cây bao gồm cát, đá trân châu, mụn dừa, cát + đá trân châu và cát +mụn dừa (1:1) Kết quả chính: Tỷ lệ ra rễ cao nhất (55%) thu được khi xử lý ba bêna2b4cl (cát x 4000 mg/l NAA x 1000 mg/l IBA) Cát + mun đừa được cho là chất nềntốt nhất đề tạo rễ Điểm nồi bật của nghiên cứu: Nên bón cát với nồng độ 4000 mg/l va
1000 mg/l kích thích tố thử nghiệm (NAA va IBA, tương ứng)
Lê Quý Tùy (2013), đã kết luận khi nhân giống dâu tằm bằng phương pháp giâmcành trong vườn ươm, xử ly NAA ở nồng độ 2.000 ppm có tác dụng kích thích cây dâutằm ra rễ nhiều nhất Tỷ lệ ra rễ đạt 88,9%, tỷ lệ cây đạt tiêu chuẩn đạt 80,9%
Đề tài nghiên cứu nhân giống cây kim tiền thảo (Desmodium styracifolium
(Osbeck.) Merr.) bằng phương pháp nuôi cấy in vitro cho kết quả: nhân nhanh chỗồi bằng
môi trường MS bồ sung 1 mg/L 6-BAP; 0,3 mg/L Kinetin; 0,1 mg/L o-NAA; 100 m1/L
nước dừa; 30 gr/L sucrose; 6,5 gr/L agar cho hệ số nhân chỗi đạt 7,22 lần/chu kỳ nhân;
tỷ lệ chồi hữu hiệu đạt 74,09% Việc rễ tạo cây hoàn chỉnh trên môi trường MS bồ sung
0,3 mg/L a-NAA; 0,1 gr/L than hoạt tính; 20 gr/L sucrose; 6,5 gr/L agar, với tỷ lệ ra rễ
đạt 95,66%, 8,33 rễ/cây và chiều dài trung bình của rễ là 3,41 cm Thành phan giá théthích hợp cho cây con kim tiền thảo phát triển tốt là 50% cát vàng và 50% đất tầng Bvới tỷ lệ cây sóng đạt 81,93%, chiều cao cây trung bình là 5,65 em, cây phát triển khỏemạnh, lá xanh tốt (Nguyễn Văn Việt và ctv, 2019)
Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng IBA, NAA,
IAA, đến khả năng ra rễ của hom cành loài cây vối (Cleistocalyx operculatus Roxb.)
đã được thực hiện bới Trần Hữu Biển và Trần Nho Hoàng (2020) Vối là cây dược
liệu cung cap lá, nụ dùng nâu nước uông có công dụng điêu trị bệnh ngoài da, gout,
Trang 26tiểu đường, viêm gan, vàng da, ồn định đường huyết, giảm mở máu, chống ooxxy hóa
tế bào, Nghiên cứu nhân giống vô tính giâm hom caanhf véi xử lý 3 loại chất điềuhòa sinh trưởng thực vất IBA, NAA, IAA theo các mức nồng độ khác nhau 1000,
2000, 3000 và 4000 ppm trong thời gian 4 phút, chế độ tưới phun sương duy trì độ
am không khí 80 — 85% bước dau cho thấy kết quả nhân giống vô tinh bang hom cành
có khả quan cao; cụ thể như sau:IBA có tác dụng tốt với loài vối với tỷ lệ ra ré cao
nhất (61,45), cao hơn hai loại chat con lai (NAA, IAA) Nghiệm thức NAA 4000 ppm
có ty lệ ra rễ thấp nhất (8,9%), chỉ số ra rễ 3,4 phản ánh chất lượng rễ ở mức kém.
Nguyễn Thị Đan thi và Lê văn Hòa (2019) đã thực hiện nghiên cứu ảnh hưởngcủa giá thể, nồng độ NAA và thế hệ cành giâm trong giâm cành cây dã yên thảo.Nghiên cứu này thực hiện với mục tiêu tìm ra được giá thê , nồng độ NAA và thế hệcành giâm thích hợp nhân giống bằng giâm cành cây dã yên thao (Petunia hydrida).Thí nghiệm được bồ trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, 1 nhân tố ở thí nghiệm 1
(giá thể giâm) và 2 nhân tố ở thí nhiệm 2 (5 nồng độ NAA và 4 thế hệ cành giâm)
Kết quả cho thay thí nghiệm 1 về giá thể giâm cành cho kết quả giá thé 1⁄2 mụn dừa +1⁄2 phân trùn qué thích hợp cho cành giâm da yên thảo vì cho số rễ (32,2 rễ), ti lệ ra rễ
(70%) và tỷ lệ xuất vườn (71,7%) cao khác biệt ý nghĩa thống kê so với các giá thé
khác Khi giâm cành dạ yên thảo với nồng độ NAA 1500 ppm cho kết qua số lượng
rễ (59,62 rễ), chiều dài rễ (6,84 cm), tỷ lệ ra rễ (75%) va tỉ lệ xuất vườn (74,1%) cao
ở tất cả các thê hệ cành giâm Tuy nhiên, cành giâm của thế hệ 4 ra hoa ngay khi vẫn
còn đang trong giai đoạn giâm cảnh.
Đề tài ảnh hưởng của nồng độ NAA và giá thé giâm cành đến sự ra rễ của cành
giâm cây hương thao (Rosmarinus officinalis L.) được thược hiện bởi Pham Thị Minh
Tâm và Nguyễn Thị Bich Phượng (2017) Cây hương thảo có nguồn gốc từ vùng Dia
Trung hải là một loại cây được dùng thường xuyên trong cảnh quan và các ngành
công nghiệp thực phẩm, dược phẩm cây hương thảo nhân giống chủ yếu từ cành
giâm Tuy nhiên, cành giâm cây hương thảo đạt tỷ lệ sống không cao Một thí nghiệmhai yếu tô được bố trí theo mô hình hoàn tianf ngẫu nhiên (CRD) với 20 nghiệm thức,
3 lần lặp lại yếu t6 A là 5 nồng độ NAA (0 ppm, 1.500 ppm, 3.000 ppm, 4.500 ppm,6.000 ppm) Yếu tố B là 4 giá thể giâm cành Kết quả thí nghiệm cho thấy cành giâm
Trang 27hương thảo được xử lý NAA với nồng độ 3.000 ppm và giâm trong giá thể 50% cát+ 255 tro trâu + 25% mụn dừa ra rễ nhiều nhất và tỷ lệ cây con xuất vườn cao nhất.
Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng IBA, NAA đến khả năng
ra rễ và sinh trưởng của hom giâm hom cây dâu tằm (Morus alba (L.)) bằng phươngpháp giâm hom của Lê Thị Lan Anh (2019) với năm nghiệm thức (NT¡: IBA nồng độ1.000 ppm; NT2: IBA nồng độ 1.500 ppm; NT3: NAA nồng độ 1.500 ppm; NTs: NAAnồng độ 2.000 ppm; NTs: 0 ppm (dùng nước làm đối chứng)) cho thay xử ly IBA, NAAkhác nhau ảnh hưởng đến chat lượng cây con trong các nghiệm thức là khác nhau Cáchom dâu tằm xử lý NAA 2.000 ppm cho tỷ lệ nảy chồi, tỷ lệ sống, số rễ, chiều dài rễ, tỷ
lệ xuất vườn và khối lượng rễ khô tốt nhất
Trang 28Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU
2.1 Nội dung thí nghiệm
Thí nghiệm đánh giá tỷ lệ sống, sinh trưởng, khả năng ra rễ và chất lượng câygiống của cây kim tiền thảo dưới tác động của các nồng độ xử lý chất điều hòa sinh
trưởng NAA khác nhau.
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thí nghiệm đã được tiến hành trong điều kiện vườn ươm tại trại thực nghiệm
Khoa Nông học — Trường Đại học Nông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh từ tháng 03 đến
tháng 06 năm 2023.
2.3 Điều kiện thời tiết khu thí nghiệm
Thí nghiệm thực hiện trong điều kiện vườn ươm với cấu trúc hình chữ nhật khépkín Vườn ươm bao phủ kin bằng lưới cắt nang, bên trên và xung quanh có sử dungmàng nhựa trong suốt che mưa chuyên dụng
Thí nghiệm sử dụng thiết bị đo nhiệt độ, âm độ không khí HTC-1 được ghi nhậnvới chu kỳ ghi 2 lần/ngày
Bảng 2.1 Nhiệt độ °C) và ẩm độ (%) không khí vườn ươm vào thời gian thí nghiệm
Tháng theo dõi Nhiệt độ trung bình (°C) Âm độ trung bình (%)
3 28,1 81,1
4 29,2 80,1
5 30,0 74,4 Trung binh 29,1 78,5
Trang 29Bảng 2.1 cho thấy nhiệt độ không khí trong bốn tháng thí nghiệm dao động từ28,1 - 30°C tương đối cao so với nhiệt độ không khí thích hợp của hom giống kim tiềnthảo là từ 22,5 - 27°C Am độ không khí trong bốn tháng thí nghiệm dao động từ 74,4%
đến 81,1% Như vậy, nhiệt độ và ầm độ thuận lợi nhiều cho quá trình giâm hom, do đó
việc che lưới để giảm cường độ ánh sáng và tưới nước đầy đủ, phù hợp với nhu cầu củahom giống là hết sức cần thiết
2.4 Vật liệu thí nghiệm
2.4.1 Giống cây kim tiền thảo
Giống cây kim tiền thảo: được thu thập ở vườn Thực vật Củ Chi
+ Canh giâm : chọn hom thang, hom giống được lay từ hom thân hai năm tuôi, sạchbệnh Dùng kéo cắt cành thật sắc và sạch dé cắt hom giống.
+ Hom giống: hom ba mắt, cắt trên mắt thứ nhất 0,5 — 1,0 cm và dưới mắt thứ
ba khoảng 0,5 — 1,0 em; được cắm vào chậu đến dưới vi trí mắt thứ hai
2.4.2 Hóa chất
Chat kích thích sinh trưởng: NAA (99%) dạng bột màu trắng được mua tại Cty
Cé Phan Chelate Việt Nam (Phường Thanh Xuân, Quận 12, TP HCM)
2.1 Hóa chất sinh trưởng NAA.
Trang 302.4.3 Vật liệu trộn giá thể
Giá thé phối trộn: sử dụng đất sạch, phối trộn cùng xơ dừa đã qua xử lý.Tỷ lệphối trộn theo thê tích: 50% đất + 50% xơ dừa.Chậu đựng các giá thé có kích thước 14
x 25 em với bầu có 8 lỗ thoát nước
Qua bang 2.2 có thé thay pH ở giá trị trung bình (7,0), dung trọng thấp và các giátrị còn lại đều phù hợp cho việc giâm cành kim tiền thảo
Bảng 2.2 Đặc điểm lý hóa của giá thê sau xử lý
STT Chỉ tiêu phân tích “Nhàn th” Đơnvj — Kếtquả
Thiết bi đo nhiệt độ va âm độ: Sử dụng máy đo nhiệt độ, âm độ không khí
HTC-1 được cung cấp bởi Cty TNHH Khoa học kỹ thuật Việt Sinh (730/HTC-1/2/7C Hương Lộ 2,Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP HCM) Thiết bị đo nhiệt độ: -50°C ~
70°C / -58°F ~ 158°F, Nhiệt độ chính xác: + 1.0°C, Ty lệ phân giải nhiệt độ: 0.1°C, Độ
am: 10% RH ~ 99% RH, Độ âm độ chính xác: + 8%
Nhà lưới: Dạng hình hộp chữ nhật, dùng cây tre làm cột Nhà lưới được lợp bên
Trang 31ngoài bằng lưới che nắng Thái Lan 50% (màu xanh đen), bên trong được lợp màng kính
PE ngăn nước mưa.
2.4.5 Phân bón
Sử dụng phân bón lá Đầu trâu có thành phần: 30% Nitrogen (N), 10% Phosphorus
(P20s), 5% Potassium (K20), 0,05% Ca, 0,05% Mg, 500 ppm Zn, 500 ppm Cu, 100 ppm
B cùng nhiều nguyên tố acid amin khác Sử dung vào thời điểm khoảng 25 NSG, cáchnhau bảy ngày/lần phun và phun ba lần Phun vào thời điểm lúc sáng sớm hoặc chiều
Trang 322.5.2 Quy mô thí nghiệm
Sáu nghiệm thức x ba lần lặp lại x 30 hom/ô thí nghiệm = 540 hom (giâmIhom/bầu)
2.5.3 Các bước tiến hành
Khu vực chọn làm vườn ươm có đường ống dẫn nước, làm sạch cỏ, san lấp bằng
phẳng Vườn ươm được che nang xung quanh, mái che có lớp màng PE tránh nước mưa
Bau nilon đen kích thước 14 x 25 em có lỗ thoát nước Phối trộn giá thé 50% đất+ 50% xơ dừa, sau đó cho vào bầu 3/4 bầu ươm (Phan Duy Quốc Trí, 2018)
Chuẩn bị dung dịch kích thích sinh trưởng NAA sáu nồng dộ khác nhau sau đónhúng vào hóa chat đã chuẩn bị trong 15 phút, sau đó tiễn hành giâm hom vào giá thé
(Ninh Thị Phíp, 2013).
2.5.3.1 Tiêu chuẩn chọn hom
Chọn cành giâm kim tiền thảo hai đén hai năm rưỡi năm tuôi sinh trưởng và phát
triển tốt, không sâu bệnh
Trang 332.5.3.2 Phương pháp cắt và xử lý hom sau cắt
Hom có 3 mắt lá, hai đầu cắt vát một góc 45°, vết cắt ngọt, không trầy xước mắthom, vết cắt cách mắt lá khoảng 1,0 cm Sau khi cắt hom, xử lý hom với cồn 70 độ,nước lã, vớt ra, dé ráo, nhúng vào dung dịch kích thích ra rễ 15 phút, sau đó để khô trướckhi giâm (Được trích dẫn bởi Phan Duy Quốc Trí, 2018)
2.5.3.3 Phương pháp giâm hom
Hom được cắm vào bầu đất đến phía dưới vị trí mắt thứ hai (Hoàng Thị Sáu,2016; Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp, 2015)
|}.
|| Mắt 3
⁄ Hình 2.4 Quy cách đặt hom 2.5.4 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Thời gian bat đầu nảy chdi (NSG): Khi có khoảng 50% số hom trên 6 cơ sở nảy
chỗi, chdi được xem là nảy chỗồi khi cao từ 1 em Theo dõi và ghi nhận trên toàn bộ ôthí nghiệm.
- Ngày xuất vườn (NSG): Tính khi có 50% số cây trên đạt tiêu chuẩn xuất vườn
Theo dõi có định 5 hom ngẫu nhiên ở giữa mỗi 6 cơ sở Định kì theo dõi 15 ngày
1 lần từ khi cây xuất hiện chồi đến khi xuất vườn Các chỉ tiêu theo dõi:
- Ngày có 50% hom nảy chdi (ngày): khi có khoảng 50% hom giống trong 6 thinghiệm nảy chi (chồi được tính khi chiều cao chồi đạt 1 em), theo dõi và ghi nhậntrên
toàn ô thí nghiệm.
Trang 34- Tỷ lệ nảy chồi (%) = (số hom nảy chỗi trên mỗi ô/ tổng số hom giâm của nghiệm
thức) *100) Một lần tại thời điểm 15 NSG, theo dõi và tinh số hom đã nay chdi
- Tỷ lệ sống (%) = (tổng số hom sống/tổng số hom giâm ) Hom được tính là homsông khi mat lá hoặc chỗồi vẫn còn xanh
Chỉ tiêu về chồi và lá: theo dõi có định năm hom ở giữa 6, không theo dõi chỉ tiêu
các hom ở mép ô thí nghiệm Theo dõi ở thời điểm 15, 30, 45, 60 NSG
- Chiều cao chéi (cm): Chỗồi được do từ nách lá mang chéi đến đỉnh sinhtrưởng
chéi (chéi được tính khi chồi đài từ 1 cm trở lên)
- Đường kính chồi (mm): đo đường kính vi trí rộng nhất của chéi (mm)
- Số lá trên chồi (lá/chồi) = tông số lá đếm được trên 5 hom /5
- Chiều dài lá (cm): do ở vi tri rộng nhất của lá, do lá chét đỉnh
Hình 2.5 Do chiều dai lá Hình 2.6 Do chiều cao chỗi
Trang 35Các chỉ tiêu về rễ và khối lượng chéi, rễ: Tại thời điểm cây đủ tiêu chuẩn xuấtvườn, lay năm cây ở giữa mỗi ô (trừ các cây ở hàng biên thí nghiệm).
- Số rễ chính trung bình (rễ) = Tổng số rễ 5 hom sau khi giâm/5 (rạch bau, tưới
nước cho sạch đất đảm bảo rễ không bị đứt, đếm số rễ cấp 1 mọc từ hom, rễ được tính
khi có chiều dài từ 0,5 em trở lên)
- Chiều dài rễ trung bình (cm) = Tổng chiều dài rễ dài nhất của 5 hom/5 (tiến
hành đo chiều dai rễ đài nhất của hom)
- Khối lượng rễ tươi trên hom (g) : Được xác định bang cách cắt hết rễ ở các cây
theo dõi rửa sạch loại bỏ hết giá thé, đặt vào khăn giấy dé làm khô nước, sau đóđem cân
ngay sau khi cắt rời rễ khỏi hom (sử dụng cân kỹ thuật số) để xác định khối lượng rễ
tươi, tính trung bình Khối lượng rễ tươi trên hom (g) = tổng khối lượng rễ tươi của 5hom giống sau khi giâm/5
Trang 36- Khối lượng chỗi tươi trên hom (g) = tổng khối lượng chồi tươi của 5 homsau
khi giâm/5 Khối lượng chéi khô trên mặt đất được tính bao gồm tat cả các bộ phậnphát
sinh bên trên mặt đất sau khi giâm hom
Hình 2.8 Cân khối lượng chi và rễ tươi
Phương pháp say: Sau khi cân khối lượng rễ tươi, khối lượng chi tươi hom kimtiền thao tại vườn ươm, tiến hành cho các mẫu trên vào túi được làm bằng giaybdo, đưa
vào tủ say và sấy ở nhiệt độ 70°C với thời gian 48 giờ, sau đó mang ra cân kiểm tra đến
khi đạt khối lượng không đổi (mỗi lần cân cách nhau 2 giò) tại phòng thí nghiệm Bộmôn Nông hóa Thổ nhưỡng dé hoàn thành các chỉ tiêu về khối lượng rễ khô, khối lượngchồi khô và tinh chỉ số chất lượng Dickson
- Khối lượng rễ khô trên hom (g) = tổng khối lượng rễ khô của 5 hom sau khi
giâm/5 Được xác định bằng cách lấy hết phần rễ ở các cây theo dõi đem sấy khô ở nhiệt
độ 70°C cho đến khi khối lượng không đổi, dem cân (sử dụng cân kỹ thuật số) dé xác
định khối lượng rễ khô, tính trung bình
- Khối lượng chổi khô trên hom (g) = tổng khối lượng chồi khô của 5 hom sau
Trang 37khi giâm/5 Được xác định bằng cách lấy hết phần chồi ở các cây theo déi đem sấy khô
ở nhiệt độ 70°C cho đến khi khối lượng không đổi, dem cân (sử dụng cân kỹ thuật số)
dé xác định khối lượng chỗi khô, tính trung bình
Tính toán hệ số chất lượng Dickson (DQ]) (Dickson, 1960) theo công thức:
DQI= {TDM/[(PH/SD) + (DMap/DMs)]}
Trong đó: DQI: Hệ số chất lượng Dickson; TDM: Tổng khối lượng chất khô củahom (g/hom); PH: Chiều cao chéi ở thời điểm đánh giá (cm); SD: Đường kính chéi ởthời điểm đánh giá (mm); DMap: Khối lượng chất khô của chi (g/chồi) (g/hom); DMrs:
Khối lượng rễ khô (g/hom)
- Tỷ lệ xuất vườn (%) = (số hom đủ tiêu chuẩn xuất vườn/tổng số hom giâm)* 100.Cây được tính là đủ tiêu chuẩn xuất vườn khi: cây sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, số
lá trên chéi nhiều, rễ nhiều
2.6 Lượng toán giá thành cây con
Giá thành sản xuất hom giống (đồng/hom) = ¥ (chi) /# (hom xuất vườn)
2.7 Phương pháp xử lí số liệu
Các số liệu được tổng hợp xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2019 Sau đó,các số liệu được xử lý thống kê và trắc nghiệm phân hang Duncan ở mức a = 0,05 (nếucó) bằng phần mềm SAS 9.4
Trang 38Chương 3
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng NAA đến tỷ lệ sống homgiống kim tiền thảo
Bang 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ chat kích thích sinh trưởng đến tỷ lệ (%) hom sống
của hom kim tiền thảo tại các thời điểm theo dõi chỉ tiêu
Nong độ NAA Thời điểm theo đối (NSG)
Qua Bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ sống trung bình của hom kim tiền thảo với các nồng
độ xử lý NAA khác nhau có sự khác biệt có ý nghĩa ở các thời điểm 30 NSG, 45 NSG,
60 NSG.
Tại thời điểm 15 NSG cho thay khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa
trong thống kê dao động từ 90,0% đến 97,8%
Tại thời điểm 30 NSG nghiệm thức có tỉ lệ sống cao nhất ở nồng độ 600 ppm(93,3%) khác biệt có ý nghĩa đối với nghiệm thức 800 ppm (86,7%) và 1000 ppm
Trang 39(§1,1%) nhưng khác biệt không có ý nghĩa đối với các nghiệm thức còn lại.
Tại thời điểm 45 NSG các nghiệm thức có sự khác biệt có ý nghĩa trong thống
kê Cụ thể tại nồng độ 600 ppm đạt giá trị cao nhất với 93,3%, khác biệt có ý nghĩathống kê đối với nghiệm thức đối chứng (0 ppm) Nhưng không có ý nghĩa thống kê
với các nghiệm thức khác trong thí nghiệm.
Tại thời điểm theo dõi ở 60 NSG, qua Bảng 3.1 cho thấy số liệu có ý nghĩa trong
thống kê, dao động cao nhất là 600 ppm, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa với các
nghiệm thức còn lại trong thí nghiệm.
Kết quả Bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ sống cao nhất tại nồng độ 600 ppm (> 90%) khácbiệt rất có ý nghĩa so với nghiệm thức xử lý 1000 ppm
3.2 Anh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng NAA đến thời gian nảychồi và tỷ lệ nảy chéi hom kim tiền thảo
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ chất kích thích sinh trưởng đến số ngày (ngày) có50% hom nảy chỗi và tỷ lệ (%) nảy chỗồi của kim tiền thảo tại thời điểm 15 NSG
Ngày có 50% hom Tỷ lệ nảy chdiNồng độ NAA (ppm) kim tiền thảo nảy chồi tại 15 NSG
ns: khác biệt không có ý nghĩa Số liệu được trac nghiệm phân hạng ở mức o= 0,05.
Sự khác biệt về tỷ lệ nảy chồi hom kim tiền thảo giữa các nghiệm thức có nồng
độ xử lý NAA khác nhau tại thời điểm 15 NSG không có ý nghĩa trong thống kê Tỷ lệ
nay chồi trung bình biến động từ 67,8 — 81,1%, tỷ lệ nảy chéi tương đối cao (> 60%)
Trang 40Trong đó nghiệm thức sử dụng nồng độ 600 ppm có tỷ lệ nảy chổi cao nhất đạt 81,1%Kết quả cho thấy, trong thí nghiệm các nồng độ xử lý NAA khác nhau không làm ảnhhưởng đến tỷ lệ nảy chồi hom kim tiền thảo tại thời điểm 15 NSG.
Số liệu trong Bảng 3.2 cho thấy sự khác biệt về số ngày có 50% hom kim tiền
thảo nảy chỗi giữa các nghiệm thức nồng độ xử lý NAA khác nhau không có ý nghĩatrong thống kê Số ngày có 50% hom kim tiền thảo nay chéi trung bình biến động từ
14,3 - 16 ngày Kết quả cho thấy các nồng độ xử lý NAA khác nhau không làm anh
hưởng đến ngày có 50% hom kim tiền thảo nảy chồi
3.3 Ảnh hưởng của nồng độ chat kích thích sinh trưởng NAA đến sinh trưởng chồicủa hom kim tiền thảo
Bang 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ chat kích thích sinh trưởng NAA đến chiều cao (cm)
cây của hom kim tiền thảo
Thời điểm theo dõi (NSG)
ppm có chiều cao chổi cao nhất (2,2 cm), khác biệt không có ý nghĩa thống kê với chiều
cao cây ở nồng độ 400 ppm (2,0 cm) khác biệt rất có ý nghĩa thống kê với chiều cao cây