Hồ Chí Minh Trong thời gian thực tập từ ngày 15/2/2004 đến 31/3/2004, tôi đã tham gia Và chấp hành tốt công việc thu thập số liệu thực tế tại địa phương với để tài : “Phân Tích Hiệu Qu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
A ^ ` 4 z + ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
‘ PHAM THỊ KIM THANH
LUAN VAN CỬ NHÂNNGANH KINH TẾ NÔNG LAM
Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2004
Trang 2Hội déng chấm thi luận văn tốt nghiệp dai học bậc cử nhân, Khoa Kinh Tế,
trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “PHÂN TÍCH
HIỆU QUA KINH TẾ VÀ TỐI ƯU HÓA TRONG _QUA TRINH NUOI TOM
st 6 CÁC XA VUNG HẠ THUỘC HUYỆN CAN ĐƯỚC — TINH LONG
AN”, tác gid PHAM THI KIM THANH, sinh viên khóa 26B, đã bảo vệ thành
công trước hội déng vào ngày tổ chức tai Hội đồngchấm thi tốt nghiệp khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Tâm TP Hỗ Chí Minh.
Thư ký hội đồng chấm thi
(Ký tên, ngày/f tháng£năm 2004)
Trang 3LỜI CẢM TẠ Lời cảm ơn đầu tiên con dành cho ba, mẹ, các em là những người có ảnh
_hưởng sâu sắc đến mọi sự thành đạt của tôi.
Với tôi, ba mẹ là tất cả!
Tôi xin thành thật ghi ơn:
Thầy ĐĂNG THANH HÀ đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt
nghiệp này.
Qui thay cô trong trường, đặc biệt thay cô Khoa Kinh Tế trường Đại Học
Nông Lâm, đã truyền đạt cho tôi những kiến thức qúi báo, cùng với sự chỉ bảo tận tâm thắm tình thầy trò, làm hành trang vững chắc cho tôi cuộc sống.
Các cô, chú, anh chị ở UBND, phòng thống kê, phòng nông nghiệp và địa
chính của huyện Cần Đước và người dân ở 3 xã gồm xã Tân Chánh, xã Long
Huu Đông, xã Long Huu Tây đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi trong suốt thời gian thực tập.
Các bạn cùng khóa đã nhiệt tình ủng hộ đóng góp, trao đổi và giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian học ở trường cũng như thời gian làm dé tài Xin gửi đến cácbạn lời ghi ơn chân thành nhất.
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT ÑAM
Độc Lập — Tự Do — Hạnh Phúc
ĐƠN XIN XÁC NHẬN
V/V thực tâp tốt nghiệp Đại Học
Kính gửi: UBND huyén Cần Đước — Tỉnh Long An
Tôi tên : Phạm Thị Kim Thanh
Sinh Ngày:11/10/1981
Sinh viên : Kinh tế 26B, Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
Trong thời gian thực tập từ ngày 15/2/2004 đến 31/3/2004, tôi đã tham gia Và
chấp hành tốt công việc thu thập số liệu thực tế tại địa phương với để tài : “Phân Tích Hiệu Quả Kinh Tế Và Tối Ưu Hoá Trong Quá Trình Nuôi Tôm Sứ O Các
Xã Vùng Hạ Thuộc Huyện Cân Đước — Tỉnh Long An”
Rất mong sự xác nhận của UBND huyện Cần Đước — tỉnh Long An để tôi
hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin thành thật cám dn.
Số AA
Xác Nhận Của Cơ Quan Thực Tâp Long An, Ngày 15 Tháng 05 Năm 2004
*
be
in
Trang 5NHAN XÉT CUA GIÁO VIÊN HUONG DAN
Dé tai: Phân tích hiệu quả kinh tế và tối ưu hoá trong quá trình nuôi tôm
si ở các xã vùng hạ thuộc huyện Cần Đước, tỉnh Long An.
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Kim Thanh
Đề tài đã tập trung vào các nội dung nghiên cứu chính bao gồm tìm hiểu về
đặc điểm và tỉnh hình sản xuất của các hộ nuôi tôm, phân tích và so sánh kết quả và
hiệu quả giữa nuôi tôm và trồng lúa tại địa phương, phân tích và so sánh kết quả và hiệu quả nuôi tôm theo quy mô diện tích nuôi Ngoài ra đề tài cũng áp dụng phương pháp kinh tế lượng để ước lượng hàm sản xuất, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các
yếu tố đầu vào đến năng xuất tôm và áp dụng phương pháp tối ưu hóa trong quá trình sản xuất dé tính toán mức sử dụng thức ăn và lao động và mức sản lượng tối ưu dé so sánh với mức thực tế của nông dân.
Kết quả phân tích đã cho thay được rõ nét về thực trạng nghề nuôi tôm sú tại
xa, những yếu tổ quan trọng có ảnh hưởng đến năng xuất nuôi tôm và cho thay nông dân còn nhiều tiềm năng để đạt hiệu quả cao hơn thông qua sử dụng hợp lý mức vật
tư đầu trong nuôi tôm.
Đề tài cũng áp dụng phân tích SWOT dé tổng hợp đánh giá những thuận lợi và khó khăn chính đối với nghề nuôi tôm tại xã và đề xuất một số giải pháp khá tổng
hợp nhằm nâng cao hiệu quả nuôi tôm tại địa phương Nội dung phân tích phù hợp
với mục đích nghiên cứu đặt ra.
Đánh giá chung: Dé tai đạt yêu câu một luận văn tot nghiệp.
Giáo viên hướng dẫn
ƒV—
Đặng Thanh Hà
Trang 6PHAN TÍCH HIỆU QUÁ KINH TẾ VÀ TỐI ƯU HÓA TRONG
QUA TRÌNH NUÔI TÔM SU Ở CAC XÃ VUNG HẠ THUỘC
HUYỆN CAN ĐƯỚC - TINH LONG AN
- THE ANALYSIS ECONOMIC EFFICIENCY AND OPTIMIZATION
OF RESOURCES USED IN THE PRODUCTION OF TIGER SHRIMP
IN THE LOWER VILLAGES OF CAN DUOC
DISTRICT - LONG AN PROVINCE
NỘI DUNG TOM TAT
Đề tài được thực hiện nhằm thấy được hiệu quả của quá trình sản xuất tôm
sú, nhằm giúp người dân ước lượng công chăm sóc và thức ăn để tối đa hóa sản
lượng và lợi nhuận và đưa ra một số để xuất giải pháp nhằm giảm rủi ro và nângcao hiệu quả kinh tế :
Phương pháp thu vie số liệu thực tế ở tại 3 xã: Long Huu Đông, — Hutu
Tây, Tân Chánh bằng cách trực tiếp phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi và những
số liệu thứ cấp ở huyện, trao đổi với các cán bộ xã.
- Phương pháp xử lý số liệu chủ yếu qua sự trợ giúp của phần mềm EXCEL
và EVIEWS.
Đề tài tập trung nghiên cứu bao gồm những vấn để như sơ lược đặc điểm
các hộ điều tra, so sánh kết qua và hiệu quả giữa tôm và lúa, phân tích kết quả va hiệu quả theo qui mô và mật độ, dùng kinh tế lượng xác định hàm sản xuất tôm
để xem yếu tố nào tác động đến năng suất nhất, đồng thời thông qua hàm sản
xuất còn ước lượng thức ăn và công chăm sóc để tối đa hóa sản lượng và lợi
nhuận.
f
Kết quả nghiên cứu:
Sau khi chạy hàm sản xuất ta thấy có 6 yếu tố ảnh hưởng đến năng suất
tôm như sau: thức ăn, lượng giống, vôi, thuốc cá, vốn san xuất, công chăm sóc
Để tối đa hóa sản lượng cân phải giảm lượng thức ăn để tránh 6 nhiễm môi
trường và đầu tư thêm công chăm sóc.
Qua phan tích ta thấy qui mô (0,8 —1,6 ha) có hiệu qua kinh tế nhất Đối
hộ có nguồn vốn nhiễu nên đầu tư thâm canh nuôi ở mật độ (15 - 17 con/m’)
Trang 7Danh mục chữ viết tắt XIV
Danh mục các bảng biểu xvi Danh mục các hình XVI Danh muc phu luc XVIH
Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 SỰ CAN THIẾT CUA ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC DICH, Ý NGHĨA VÀ NOI DUNG NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục đích nghiền cứu
1.2.2 Ý nghĩa
1.2.3 Nội đưng nghiên cứu
1.3 PHAM VI NGHIÊN CỨU
1.3.2 Pham vi thời gian
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái quát đặc điểm sinh thái học và kỹ thuật nuôi tôm sú
2.1.1.1 Đặc điểm sinh thái học và kỹ thuật nuôi tôm sú
2.1.1.2 Tổng quát qui trình nuôi tôm sú
2.1.1.2.1 Chuẩn bị ao nuôi
2.1.1.2.2 Tha tôm giống oOo ANA DH HD WH C ws
'2.1.1.2.3 Chăm sóc va quan lý
2.1.1.2.4 Thu hoạch 10
Trang 82.1.1.3 Một số yêu cầu kỹ thuật trong nuôi tôm sú
2.1.1.3.1 Các yếu tố môi trường khi thả tôm giống
2.1.1.3.2 Yêu cầu kỹ thuật đối với ao nuôi thuỷ sản
2.1.1.3.3 Yêu cầu đối với con giống
2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế
2.1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh tế
2.1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
2.1.3 Cơ sở hồi qui của mô hình
2.1.4 Cơ sở lý luận về tối ưu hóa có điều kiện
2.1.5 Khái niệm quản trị chiến lược, ma trận SWOT
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập và điều tra
16 19 19 19
21 21 21 22 23 23 23
25 25 25
26
Trang 93.1.3.7 Diễn biến chua
3.2.3.1.2 Về giao thông đường thủy
3.2.3.2 Hệ thống công trình thủy lợi
3.2.3.3 Hệ thống lưới điện
3.2.3.4 Hệ thống mạng lưới trạm, trại kỹ thuật phục cụ sản xuất nông nghiệp
3.2.3.5 Thông tin hiên lạc
3.2.3.6 Y tế— giáo dục
3.3 TÌNH HÌNH NUÔI TÔM Ở HUYỆN
Chương 4: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 SƠ LƯỢC TỔNG QUAN VỀ CÁC HỘ NUÔI TÔM
4.1.1 Tình hình nhân khẩu và lao động
4.1.2 Tình hình sử dụng lao động
26 2)
28
28
29
29 29
30
30
30
31° 31.
31
31 32 33 33 33 34
34
35
a1 37 ST
Trang 104.1.4 Tình hình trình độ học vấn của các chủ hộ nuôi tôm 394.1.5 Tình hình sử dụng trang thiết bị 39 4.1.6 Tình hình tham dự các lớp tập huấn kỹ thuật nuôi tôm 40
4.1.7 Tình hình cung ứng tôm giống, thức ăn, thuốc cá, hoá chất 40
4.1.8 Tình hình tiêu thụ các sắn phẩm đầu ra 41 4.1.9 Mô hình nuôi tôm ở các hộ 41
4.2 SO SÁNH KẾT QUẢ, HIỆU QUÁ GIỮA TÔM VÀ LÚA TRÊN 1HA 42
4.2.1 Chi phí đầu tư cơ bản nuôi tôm trên Lha 42 4.2.2 Chi phí vật chất nuôi tôm trên tha 43 4.2.3 Chi phí sản xuất nuôi tôm trên 1ha 43 4.2.4 Phân tích kết quả, hiệu quả nuôi tôm trên 1ha 44 4.2.5 Chi phí sản xuất lúa trên 1ha 45 4.2.6 Phân tích kết quá, biệu quá cho sản xuất lúa trên lha _ `, đố
4.2.7 So sánh kết qua , hiệu quả giữa tôm va lúa trên lha 46
4.3 PHAN TÍCH KET QUA, HIỆU QUÁ TÔM TREN 1HA THEO our MO 47
4.4 PHAN TÍCH KET QUA, HIỆU QUA TOM TREN 1HA THEO MAT ĐỘ 49
4.5 XÁC ĐỊNH HAM SAN XUẤT 51
-4.5.1 Xác định và nêu ra các giả thiết về mối quan hệ giữa các biến 51
4.5.2 Thiết lập hàm toán học 53 4.5.3 Ứơc lượng các tham số của ham 54 4.5.4 Kiểm định giả thiết 54 4.5.5 Phân tích mô hình 59
4.6 CÁC PHƯƠNG PHAP TOI UU HÓA TRONG QUÁ TRINH SAN XUẤT 60
4.6.1 Tối da hóa sản lượng trong điều kiện nguồn vốn hạn hep 62
4.6.2 Tối đa hóa lợi nhuận trong điều kiện công nghệ sắn có 65
Trang 114.7 PHAN TÍCH MA TRAN SWOT 68
4.7.1 Phân tích những điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội, thời cơ 69
4.7.2 Một số định hướng cho ma trận SWOT - 70
4.8 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn cho qúa trình sản xuất tôm sứ tại
địa phương 724.8.1 Thuan lợi 12
4.8.2 Khó khăn Mã
4.9 Một số giải pháp dé xuất cho quá trình san xuất tôm sti nhằm giảm rủi ro
và nâng cao hiệu quả kinh tế 73
4.9.1 Giải pháp về kỹ thuật 73
4.9.2 Giải pháp về vốn : 74
4.9.3 Giải pháp về con giống, thức ăn, thuốc cá, hóa chất _ 744.9.4 Giải pháp về đầu ra cho sản phẩm i
4.9.5 Giải pháp về tinh trang 6 nhiễm nguồn nước 76
Chương 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN | T7
5.2 KIẾN NGHỊ 78
Trang 12: Công Nghiệp Hóa - Hiện Dai Hoá
: Đồng Bằng Sông Cửu Long : Nhà Xuất Bản
Trang 13DANH MỤC CÁC BANG BIEU _
Bảng 1: Một số công thức chế biến thức ăn cho tôm
“Bảng 2: Các yếu tố môi trường trước khi tha giống
Bảng 3 : Yêu cầu kỹ thuật đối với ao nuôi tôm sú
Bang 4 : Một số chỉ tiêu khí hậu huyện Can Đước
Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất ở huyện
Bang 6 : Phân loại và thống kê điện tích các loại đất
Bảng 7 : Đường ô tô đến các xã, phường
Bảng 8 : Cơ sở y tế, gường bệnh và cán bộ y tế của huyện
Bang 9 : Trường lớp, giáo viên, học sinh phổ thông và mẫu giáo
Bảng 10: So sánh diện tích nuôi tôm ở huyện giữa năm 2002-2003
Bang 11:Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra
Bảng 12: Tình hình sử dụng lao động ở các hộ
Bảng 13: Tình hình vay vốn của nông hộ
Bảng 14:Tình hình học vấn của các chú hộ nuôi tôm
Bảng 15 :Tình hình sử dụng trang thiết bị nuôi tôm
Bảng 16: Tình hình tham dự các lớp tập huấn khuyến ngư
Bang 17: Chi phí đầu tư cơ bản nuôi tôm tên 1 ha
Bảng 18: Chi phí vật chất nuôi tôm trên lha
Bang 19: Chi phí sản xuất nuôi tôm trên Lha
Bảng 20: Phân tích kết quả, hiệu quả nuôi tôm trên lha
Bảng 21: Chi phí sản xuất lúa trên lha
Bảng 22: Phân tích kết quả, hiệu qua cho lúa trên [ha
Bảng 23: So sánh kết quả, hiệu quả giữa lúa và tôm trên lha
Trang
10 11 24 3]
28
32 35 35
36 37
37
38 39
39 40 42 43
43
44 45
46 46
Trang 14Bang 24: Phân tích kết quả và hiệu quả nuôi tôm trên 1ha theo qui mô 48
Bảng 25: Phân tích kết qua và hiệu qua nuôi tôm trên Lha theo mật độ 49
Bang 26: Hệ số ước lượng hàm sản xuất 54Bang 27: Rey? của các mô hình hồi qui bổ sung 55Bang 28: Kiểm định t của ham sản xuất 58Bang 29: Trị trung bình của các biến giảm lượt 61
Bảng 30: So sánh mức tối ưu và thực tế cho 2 yếu tố để tối đa hóa san lượng 67
Bảng 31: Ma trận tổng hợp SWOT cho quá trình nuôi tôm tại địa phương val
Trang 15DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang 16DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ Lục 1: Kết Xuất Hàm Sản Xuất Tôm
Phụ Lục 2: Kết Xuất Hàm Hồi Qui Nhân Tạo
Phụ Lục 3: Kết Xuất Hàm Hồi Qui Bổ Sung
Phụ Lục 4: Phiếu Điều Tra Nông Hộ
Phụ Lục 5: Phiếu Điều Tra Ở Các Xã Điều Tra
Trang 17Chương 1
^ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Sự cần thiết của đề tài:
Trong tiến trình CNH -HĐH hiện nay, nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp lương thực phẩm cho cuộc sống hàng ngày và cung cấp nguyên liệu cho các ngành nghề sản xuất khác Trong cơ cấu ngành nông nghiệp
ngành thủy sản van được xem là ngành kinh tế mũi nhọn cụ thé ngành nuôi trồng
thủy sắn đang được phổ biến rộng rải Nghề nuôi tôm giữ vị trí đặc biệt quan
trọng trong xuất khẩu và đóng góp rất lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu toàn
ngành Nghề nuôi tôm ở Việt Nam đã có từ lâu đời nhưng chủ yếu nuôi theo hình
thức quảng canh nên năng suất thấp Hiện nay, nghề n nuôi tôm ở Việt Nam đang
da triển da dạng dưới sự khuyến khích của đẳng và nhà nước Vì vậy trong
những năm gần đây, nghề nuôi tôm phát triển rất mạnh ở nhiều tỉnh ĐBSCL, ' trong đó có huyện Can Đước mà chủ yếu nuôi tôm ở các xã thuộc vùng hạ huyện còn vùng thượng huyện chủ yếu trồng lúa và hoa màu Trước đây, do đặc điểm ở vùng hạ huyện là vùng đất phèn mặn một năm chỉ trồng 1 vụ lúa vào mùa mưa.
Tuy nhiên, do thời tiết bất thường diéu kiện tự nhiên không thuận lợi nên năng suất đạt kết quả rất thấp thậm chí có năm còn mất mùa trong khi con tôm sú đang
có giá trị rất lớn trên thị trường và nhiễu người dân đã đưa nó vào như là đối tượng sản xuất chính của mình Nên nhiều xã thuộc vùng hạ huyện đã chuyển từ
mô hình trồng lúa thuần sang trồng mô hình tôm - lúa Mặc dù, nghề nuôi đang được phát triển mạnh mẽ và phổ biến rộng khắp đồng thời cũng dem lại lợi nhuận
rất cao từng bước nâng cao đời sống của người dân ở huyện Mặt khác, người nông dân phải đương đầu với nhiều khó khăn thử thách đó là chất lượng giống
Trang 18chưa được kiểm dịch, còn sử dụng nhiều thức ăn chế biến năng suất chưa cao và gặp nhiều rủi ro Yếu tố quan trọng hàng dau cho việc phát triển nuôi tôm ở Việt
Nam là hướng dẫn người dân và đào tạo cán bộ kỹ thuật nuôi tôm tiên tiến.
Hoạt động nuôi tôm sú đem lại lợi nhuận quá cao Vì vậy hoạt động này:
không những thu hút người dân trong vùng hạ huyện mà còn thu hút các vùng lân
cận khác đến vùng để nuôi tôm một cách tự phát Dé nâng cao được hiệu qua
kinh tế hộ gia đình cần giúp đỡ người dân thấy được hiệu quả kinh tế của việc
nuôi tôm st, nhưng đồng thời cũng xác định được phương hướng để tối ưu hóa các
yếu tố đầu vào để đạt sản lượng và lợi nhuận tối đa.
Hoạt động nuôi tôm sú đem lại lợi nhuận lớn nhưng cũng phải đương đầu
với nhiều rủi ro Vì vậy, còn rất nhiều vấn để đặt ra là phải làm sao khắc phục
những khó khăn đồng thời cũng phát huy những thuận lợi Muốn được như vậycần có những giải pháp thiét thực cho các nông hộ để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất Để xác định được hiệu quả kinh tế và tối ưu hóa trong quá trình nuôi tôm
sú nên chúng tôi tiến hành nghiến cứu dé tài: “ Phân Tích Hiệu Quả Và Tối Ưu
Hóa Trong Quá Trình Nuôi Tôm Si Ở Các Xã Vùng Hạ Thuộc Huyện CầnĐước - Tỉnh Long An”
1.2Mục đích, ý nghĩa và nội dung nghiên cứu :
1.2.1 Mục đích nghiên cứu:
- Nhằm tìm ra các yếu tố nào tác động nhiều đến năng suất nuôi tôm sú để
có biện pháp nâng cao hiệu quả nuôi tôm.
- So sánh kết quả và hiệu quả của nuôi tôm với sản xuất lúa để xem hiệu quả của việc chuyển đổi từ việc trồng lúa thuần sang mô hình tôm - lúa.
- So sánh kết quả và hiệu quả của nuôi tôm theo qui mô, mật độ khác nhau
Trang 19kiện của mỗi hộ gia đình cũng như phù hợp với vốn, kinh nghiệm nuôi, hình thức
nud
-Tối da hóa sản lượng va lợi nhuận nhằm để đạt kết quả tối wu nhất khi sử
dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình đầu tư san xuất.
-Đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những rủi ro trong quá trình nuôi tôm
để đạt hiệu quả kinh tế hơn.
1.2.2 Ý nghĩa:
Nghiên cứu dé tài nhằm giúp các nông hộ có hướng sử dụng các yếu tố đầu vào một cách hợp lý nhất, sao cho đạt hiệu quả tối ưu nhất trong việc đầu tư của mình Ngoài ra còn giúp các nông hộ thấy được hiệu quả của việc chuyển đổi từ trồng lúa thuần sang mô hình tôm - lúa và lựa chọn qui mô và mật nuôi phù hợp
với điều kiện mỗi hộ gia đình:
1.2.3 Nội dung nghiên cứu:
- Sơ lược tổng quan về các hộ điều tra
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất tôm sú.
- So sánh kết quả và hiệu quả giữa tôm và lúa.
- Phân tích kết quả và hiệu quả nuôi tôm giữa các qui mô và các mật độ
Trang 201.3 Phạm vi nghiên cứu:
1.3.1 Phạm vi không gian:
Điều tra ngẫu nhiên những nông hộ sản xuất theo mô hình tôm - lúa tại 3 ©
xã thuộc vùng hạ huyện Cần Đước, tỉnh Long An: xã Long Hựu Đông, xã Tân
Chánh, xã Long Hựu Tây.
1.3.2 Phạm vi thời gian:
Dé tài được thực hiện từ ngày 15/2/2004 đến 15/6/2004
Trang 21Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trước khi nghiên cứu một vấn để về hiệu quả kinh tế của một quá trình san xuất nào đó ta không thể nói đến đối tượng nghiên cứu Vì vậy, trong chương
này chúng tôi sẽ trình bày một cách khái quát về những đặc điểm sinh học và kỹ
thuật nuôi tôm sú và một số cơ sở lý luận phục vu cho dé tai.
2.1 Cơ sở lý luận:
2.1.1 Khái quát đặc điểm sinh thái học và kỹ thuật nuôi tôm sii:
2.1.1.1 Đặc điểm sinh thái học con tôm sú:
Tôm sú được định loại là ngành Arthropoda, lớp Crustacea, bộ Decapoda,
họ chung Penacidea, ho Penaeus Fabricius, loai Monodo, với tên Khoa hoc: làPenaeus Fabricius Monodo (Tiếng anh gọi là Giant Monodo Fabricius).
Pham vi phân bố của tôm sti khá rộng, từ Ấn Độ Dương qua hướng Nhật
Bản, Đài Loan, phía đông Tahiti, phía nam Châu Úc và phía tây Châu Phi
(Racek-1955,Holthuis va Rosa -1965, Motoh -1981,1985) Nhìn chung tôm st
phân bố từ kinh độ 30°E đến 155°E từ vi độ 35°N đến 35°S xung quanh các vùng
xích đạo, đặc biệt là Indonesia, Malaysia, Philipines, Việt Nam.
Tôm sti là loài ăn tap, đặc biệt ưa giáp xác thực vật dưới nước, mảnh vụn
hữu cơ, giun nhiễu tơ, loại 2 mảnh vỏ, côn trùng Khi kiểm tra trong da dày của
tôm sú sống ngoài tự nhiên ta thấy 85% gồm giáp xác, cua nhỏ, động vật nhuyễn thể 2 mảnh vỏ, còn lại 15% là cá, giun nhiều tơ, thủy sinh vật, mảnh vụn hữu cơ
và cát bùn.
Trang 22Trong tự nhiên, tôm st bắt mdi nhiễu hơn khi thủy triểu rút Tôm sti nuôi
trong ao, hoạt động bắt môi bằng càng, đẩy thức ăn vào miệng để gặm thức ăn,thời gian tiêu hoá 4-5 h trong da day.
2.1.1.2 Tổng quát qui trình nuôi tôm sú:
2.1.1.2.1 Chuẩn bị ao nuôi: °
Trước mỗi vu nuôi tôm trong khoảng 20 - 30 ngày phải hoàn chỉnh công tác chuẩn bị ao theo trình tự sau:
+ Cải tạo ao: Cải tạo ao nuôi là khâu rất quan trọng trong quá trình nuôi, nó có
sự quyết định đến sự thành công trong nuôi tôm khi cải tạo cần theo các qui trìnhsau: |
-Tháo cạn nước trong ao huôi, sên vết bùn đen và cdc chất hữu cơ lắng |
đọng Đối với ao có nền cát, thì phải cày xới 1 lớp mỏng để cho thoát hết khí độc
ra ngoài, rửa sạch nén day ao.
-Lấp các hang hốc, sửa sang bờ cống và đầm nén đáy ao cho bằng phẳng
dốc nghiêng về phía cống thoát.
+ Sát trùng đáy ao và khử phèn :
-Bón vôi bột trãi đều khắp nền đáy ao để hạ phèn và diệt mầm bệnh liều
lượng thường 7 -15 kg/100m tùy theo độ PH của đất Sau đó sử dụng thuốc diệt
cá để điệt tạp, cá dữ.
-Phơi đáy ao trong vòng 10 -15 ngày cho đất nứt chân chim tạo cho bề mặtđáy ao luôn khô cứng đảm bảo cho quá trình khoáng hóa, sát trùng, khử phèn.Những ao mới đào không được phơi nắng đáy ao, nếu không xì phèn rất khó xử
Trang 23-Lấy nước vào ao bằng cách chặn lưới lấy nước vào ao, nên có hàng rào bảo vệ lưới, hạn chế rác tấp vào làm rách lưới.
* Ao trữ lắng ( đối với nuôi thâm canh, bán thâm canh):
-Diện tích chiếm khoảng 30% diện tích ao nuôi.
-Nước từ kênh rạch hoặc các nguồn khác được đưa vào ao trữ lắng với thờigian 7 đến 10 ngày Tùy điều kiện cụ thể áp dụng các liễu lượng hóa chất sát
tràng.
+ Bon phân gây màu tạo nguồn thức ăn tự nhiên :
Khoảng 7 ngày trước khi tha tôm giống, sử dụng phân bón vô cơ và chất
-_dinh dưỡng bón liên tục cho ao mỗi ngày để tạo nguồn thức ăn tự nhiên.
2.1.1.2.2 Tha tôm giống: _
- Tôm giống sau khi lựa chọn theo các tiểu chuẩn sẽ được thả vào ao (mật
độ tùy theo hình thức nuôi và nguồn “in gia dinh).
- Nguén giống phẩi thudn hóa cho hợp với môi trường, tốt nhất là congiống ươm tại địa phương.
- Thời gian thả giống từ lúc sáng sớm 6 - 8 h và chiều mát từ 17 -18 h.
- Tha giống tôm được chuyển về ao nuôi, ngâm toàn bộ xuống ao cho cânbằng nhiệt độ (5 -10 phút) cho tôm quen dẫn với môi trường mới rồi thả tôm ra từ
từ, trong khi thả tôm tránh làm đục nước ao.
- Để tôm tự bơi ra ngoài.
- Thả tôm trên gió va tha nhiều điểm trong ao để tôm phân bố đều
Trang 242.1.1.2.3 Chăm sóc va quản lý :
®& Cho an:
Chủ yếu thức ăn công nghiệp ngoài ra còn có thể tận dụng thức ăn tự nhiên
có sẵn trong ao, có thể sử dụng thức ăn nấu sẵn hoặc chế biến như: ruốc, tôm cá vụn, lúa xay Tùy theo hình thức nuôi cụ thể thì ta có chế độ cho ăn thích hợp, thông thường thì người nuôi có thể cho ăn phụ thuộc vào hình thức nuôi.
Việc theo dõi lượng thức ăn là khâu rất quan trọng trong công tác quan lý
cho ăn Cho ăn 4 -5 lần /ngay đêm tùy thuộc vào lượng tôm, tình hình thời tiết và
sức khoẻ tôm.
Khi nói đến thức ăn cho tôm can chú ý 2 vấn dé sau:
- Tuyệt đối không sử dụng thức ăn tươi sống để nuôi tôm bởi vì bùn sẽ thối, các khí HạS, NH; và các vi khuẩn sẽ phát triển mạnh dễ làm tôm nhiễm bệnh và chết hàng loạt.
- Phải sử dụng thức ăn hổn hợp nhằm cân đối các thành phần và đã được chế biến kỹ.
Trong thức ăn cho tôm thành phần cần phải đây đủ và cân đối dù là nhập
ngoại hay tự chế biến Tự chế biến thì tận dụng được nguyên liệu địa phương, chủ
động được nguồn thức ăn và rẻ hơn.
Trang 25Bảng 1: Một số công thức chế biến thức ăn cho tôm
Thứ tự Thành phần Công thứci Công thức2 Công thức3
- Quần lý sức khỏe tôm: quan sát màu sắc, phụ bộ, mang và màu sắc,
cường độ bắt mdi, tap tính bơi lội
® Bệnh và cách phòng chống bệnh:
Không thể chữa bệnh khi bệnh đã xảy ra trong các ao nuôi tôm, cách tốt nhất phòng chống bệnh là thực hiện việc quản lý tốt Các loại bệnh tôm: bệnh đen mang, bệnh đốm trắng, bệnh đỏ thân đều chưa có thuốc trị hữu hiệu Vậy
muốn dịch bệnh không xảy ra thi chúng ta phải tiêu diệt hết mầm bệnh từ các
nguồn lây lan: môi trường, bố mẹ, thức ăn
Trang 262.1.1.2.4 Thu hoạch:
-Kiểm tra số lượng tôm trong ao nuôi bằng cách chài, sau bốn tháng nuôi
có thể thu hoạch với trọng lượng 20 -30 g/con.
-Thu hoạch bằng cách xổ nước ra cống có lú lưới chắn (xổ theo con nước
15 âm lịch và 30 âm lịch) hoặc tháo cạn nước dùng chài bắt, còn lại thu khi tát
cạn ao Tôm thu hoạch được rửa sạch và ướp đá trong thùng cách nhiệt, chuyểnđến các đại lý thu mua, sau đó đến công ty chế biến đông lạnh.
2.1.1.3 Một số yêu cầu kỹ thuật trong nuôi tôm sú:
2.1.1.3.1 Các yếu tố môi trường khi thả tôm giống:
Trước khi thả tôm giống vào ao nuôi phai kiểm tra 7 yếu tố môi trường sau
đây của nước và điều chỉnh chúng sau cho hợp lý, đó là:
Bảng 2: Các yếu tố môi trường khi'tha giống
Yếu tế ; DVT Chi tiéu
Trang 272.1.1.3.2 Yêu cầu kỹ thuật đối với ao nuôi tôm sú :
Bảng 3 : Yêu cầu kỹ thuật đối với ao nuôi tôm sú
Céng Một cống cấp và một cống thoát, cống cấp cao hơn đáy
ao 0,7m, cống thoát thấp hơn đáy ao 0,2m, ống bằng nhựa
hoặc bằng xi măng.
Nguồn tin : Kỹ thuật nuôi tôm sú - NXB Nông Nghiệp TP.HCM 2000
2.1.1.3.3 Yêu cầu đối với con giống:
Việc chọn giống đạt tiêu chuẩn tốt là yếu tố quan trọng hàng đầu cho quá
trình nuôi tôm Nếu chọn giống không tốt sẽ gặp nhiều rủi ro trong quá trình nuôi.
Sau đây chúng tôi đưa ra 10 yếu tố là những chỉ tiêu cho kỹ thuật lựa chọn tôm
giống tốt:
- Kích cỡ con giống đồng đều, cùng lứa, kích cỡ khoảng 12mm
- Đốt cơ thể tôm dài, tôm sú có 6 đốt ở bụng, các đốt này càng dài càng tốt
- Cơ thịt bụng đây đặn Cơ thịt bụng có day đặn căng bóng thì mới tạo
dang vẻ đẹp cho tôm.
Trang 28- Không có vật la bám, vi khuẩn hay nguyên sinh động vật ký sinh bám ởchân bụng, đuôi, vé, mang tôm làm cho tôm bị ngạt thở và rồi không lột xác
được Nếu thấy có 3 trong 10 con quan sát có vật lạ bám khi thả chúng vào ly thì
đó là giống tôm xấu.
- Màu sắc tươi sáng, vỏ mỏng, tôm có mầu từ đen tro đến đen và ngoạihình không bị dị dạng, đầu thân cân đối là tôm giống tốt Tôm không bị các bệnh
dễ phát hiện như phát sáng, hoại tử vỏ.
- Tôm bơi ngược dòng nước khỏe Tôm bơi ngược dòng khi đảo nước trong
chậu hoặc bám chắc khi bị dòng nước cuốn đi Nếu có 10 con trong số 200 con
thả trôi theo dòng nước là giống xấu, tôm yếu.
- Tôm phám ăn, ăn khỏe, ăn tạp, chân ngực bắt giữ mồi tốt là giống tot
- Chịu đựng được tốt khi đùng formol số tôm bị chết ít (5 con trong 150
con) khi dùng formol (1cc/lit) thi giống tốt :
Để đảm bảo con giống tốt, trước khi mua tôm nên đến thăm trại giống định
mua 1 đến 2 lần để kiểm tra sức khỏe của tôm vào buổi sáng sớm hoặc chiều
muộn Điều cần lưu ý là nên mua tôm giống ở trại giống có tín nhiệm và có giấy
kiểm nghiệm khi xuất.
2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế:
2.1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh tế:
Kết quả sản xuất là khái niệm dùng để chỉ kết quả thu được sau quá trình
san xuất, cho ta thấy khái quát quá trình chi phí, giá trị sản lượng cũng thấy được
lợi nhuận, thu nhập sau một kỳ kinh doanh.
Trang 29* Giá trị san lượng (GTSL):
Là chỉ tiêu cho biết tổng số tiền thu được ứng với mức san lượng và mức
giá cho 1 kg tôm thịt.
GTSL= Sản lượng * Don giá bán
® Năng suất:
Là chỉ tiêu cho biết sản lượng thu hoạch được trên một đơn vị diện tích.
Sân lượng thu hoạch
Năng suất = c— —
Diện tích nuôi
* Tổng chi phí (TC):
Là chỉ tiêu phan ánh toàn bộ chi phí bỏ ra đầu tư vào quá trình sản xuất
Chỉ tiệu này nhiều hay ít phụ thuộc vào qui mô canh tác, mức đầu tư của từng
nồng hộ.
- TC, = Chi phí vật chất + Chi phí lao động + Thuế nồng nghiệp + Lãi vay +
Chi phí khấu hao đầu tư - bin
TC; = Chi phi vat chất + Chi phí lao động thuê + Thuế nông nghiệp + Lãi
vay + Chi phí khấu hao đầu tư cơ bản
Trang 302.1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế đặt biệt quan trọng, nó thể hiện kết quả san xuất của mỗi đơn vị chi phí nguồn sản xuất, lao động, vật tư, tiền vốn về
hình thức hiệu quả kinh tế phải là một đại lượng so sánh giữa kết quả thu được vàchi phí bỏ ra.
® Tỷ suất thu nhập/ chỉ phí:
Thu nhập
Tỷ suất TN/TC =
FC,
Ý nghĩa: một đồng chỉ phí bỏ ra đầu tư mang lại bao nhiêu đồng thu nhập
® Tỷ suất lợi nhuận / chi phí:
Tỷ suất LN/TC = Lợi nhuận
TC
Ý nghĩa: một đồng chỉ phí bỏ ra đầu tư mang lại bao nhiều đồng lợi nhuận
+ Tỷ suất giá trị sản lượng / chi phí:
Tỷ suất GTSL/TC= EEE
1
Ý nghĩa: một đồng chỉ phí bổ ra đầu tư mang lại bao nhiêu đồng giá trị sản
lượng.
2.1.3 Cơ sở phân tích hôi qui của mô hình:
Héi qui là công cụ cơ bản để đo lường kinh tế Phân tích hổi qui do lường
mối liên hệ phụ thuộc của một biến (gọi là biến phụ thuộc hay biến được giảithích) với một hay nhiều biến khác (được gọi là biến độc lập hay biến giải thích)
Trang 31Phân tích hồi qui được tiến hành các bước sau :
Bước 1: Xác định và nêu ra các giả thiết về mối quan hệ giữa các biến kinh tế
Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng kỹ thuật ước lượng hổi qui tuyếntính bằng phương pháp bình phương bé nhất (OLS — Ordinary Leats Squares) dựa trên ba giả thiết của mô hình như sau:
i Mối quan hệ giữa Y và X; là tuyến tính (theo tham số).
ii X; là các biến số ngẫu nhiên và các giá trị của nó là không đổi, cố định
Ngoài ra không có sự tương quan hoàn hảo giữa hai hay nhiều hơn các biến độc
lập.
iii, Số hang sai số có giá trị kỳ vọng bằng không và phương sai không đổi
(là hằng số) cho tất cả các quan sát tức là Efe; ) = 0 và E(2) = 0 Các biến số
ngẫu nhiên ¢; là độc lập về mặt thống kê Như vậy, E(; ¢;) = 0 với i z j Số hang
sa số phân phối chuẩn.
Bước 2: Thiết lập mô hình toán học để mô tả quan hệ giữa các biến số.
Như đã trình bày ở phương trình hồi gui sử dụng 6 dang tuyến tính:
Y= Opt œ¡Xịi + AX + G2ÄX3 + + Ơn Xk + E
Y: Biến số phụ thuộc
X;: Biến số độc lập G=1,2 ,.k)
œ: Hệ số ước lượng (i= 0,1,2, k)
€: Sai số mô hình
Bước 3: Ước lượng các tham số của mô hình (ơ; )
Các ước lượng này là các giá trị thực nghiệm của các tham số trong mô hình Ngoài ra, theo lý thuyết kinh tế lượng, nếu các giả thiết của mô hình đều
Trang 32thỏa, các hàm tước lượng œ là các hàm ước lượng tuyến tính tốt nhất không thiên
lệch (BLUE — Best Linear Unbiased Estimation ).
Bước 4: Kiểm định các gia thiết đặt ra.
Bước 5: Phân tích mô hình.
2.1.4 Cơ sở lí luận về tối ưu hóa có điều kiện:
Nguồn tin được trích từ Lê Công Trứ “ bài giảng phân tích kinh tế” và luận
văn của Nguyễn Công Danh khóa 21
® Dạng tổng quát:
Giả sử hàm kinh tế có dạng tổng quát như sau:
Y= XXX)
Subject to: K= gGX X¿, Xa)
Dùng phương pháp Lagrange để tìm cực trị của hệ số :
Trang 33+Nếu n = 3
fir fa hs
=H= lA fe fos |= fnffz*#fs; + fio fos*fs1 + f2i*fa;*ft;- fa1*fooTM* his —
In fa fs
fy *fgn* fay — lạ” lại “Địa
®&Tối đa hóa sản lượng có điều kiện:
Trong điều kiện nguồn vốn han hep thì việc thực hiện tối đa hóa san lượnggặp nhiều khó khăn Bởi vì muốn con tôm phát triển tốt để cho mức sản lượngcao khi được đầu tư chăm sóc đây đủ Do đó để thực hiện được điểu đó đòi hỏi
người dân phải biết tính toán lượng hóa các yếu tố tác động đến sản lượng tôm một cách hợp lý Nhằm tránh lãng phí và đạt hiệu quả kinh tẾ cao.
Giả sử phương trình hàm sản xuất của tôm cho các yếu tố đầu vào có X;
(=1,2, n) có dang:
l Y = GA son)
Subject to: K = Py*X, + Po*Xpt + Pạ *X,
Dùng kỹ thuật Larange để giải bài toán này ta được các mức đầu vào
Xi `.X:` X,` và mức sản lượng Y= f(X;)
Y nghĩa: Tai các mức đầu vào 1X ta sẽ thu được mức sản lượng
tối đa từ việc nuôi tôm.
& Tối đa hóa lợi nhuận:
Phương trình hàm lợi nhuận có dạng:
TỶ =P*Y - XPi*Xi - FC
Subject to: Yo = fŒ%;) (vV011=1,2 n
Trong đó II: lợi nhuận
P: giá đầu ra P;: giá các yếu tố đầu vào (với i=1,2, ,.n)
Trang 34Cùng với thuật toán Larange giải phương trình trên ta được nghiệm
Xj”,X;', X,` lượng đầu vào Y” và mức lợi nhuận TỶ
Ý nghĩa: Tại các mức đầu vào X4 ,X¿ : X„ ta sẽ thu được mức lợi nhuận tối
da từ việc nuôi tôm:
2.1.5 Khái niệm quản trị chiến lược, ma trận SWOT:
Quan trị chiến lược có thể được nhận định như là một nghệ thuật khoa học
thiết lập, nó thực hiện đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức năng
cho phép một tổ chức dat mục tiêu để ra.
Các chiến lược có thể được lựa chọn không đâu xa mà chúng được rút ra từcác mục tiêu, cuộc kiểm soát bên trong và bên ngoài Ma trận SWOT là một
công cụ trợ giúp cho các nông hộ nuôi tôm và các ban hành nhà nước có một giảipháp kết hợp tốt nhất nhằm nâng cao hiệu qua kinh tế:trong quá trình nuôi tôm
Sơ đồ ma trận SWOT
O: cơ hOi(Opportunities) T: de doa (Threats)
S:diém manh ( Strenghts)
Các chiến lược S_O: Dựa các điểm mạnh để tận
W: điểm yếu (Weakness)
Các chiến lược W_O: Hạn
chế những mặt yếu tan
dụng cơ hội.
Các chiến lược W_T:Tối thiểu hóa các điểm yếu
và tránh các mối đe doa.
2.2 Phương pháp nghiên cứu:
2.2.1 Phương pháp thu thập và điều tra:
Số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo, thống kê của phòng NN và
địa chính huyện, phòng thống kê huyện và những tài liệu tham khảo.
Trang 35Số liệu sơ cấp được diéu tra một cách ngẫu nhiên 100 hộ ở 3 xã vùng hạ
(Xã Long Hựu Đông, Xã Tân Chánh, Xã Long Hựu Tây) thuộc huyện Cần Đước
- tỉnh Long An thông qua bảng câu hỏi điều tra.
2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu:
Từ số liệu điều tra thực tế ở các nông hộ kết hợp với phần mềm EXCEL vàEVIEWS để tiến hành xử lý số liệu.
Từ những câu hỏi điều tra xã chúng tôi tổng hợp, phân tích, rút ra một số
đề xuất giải pháp để khắc phục được những ri ro trong quá trình nuôi tôm để đạthiệu quả kinh tế cao.
Trang 36-Phía Bắc giáp huyện Bến Lức, Cần Giuộc.
-Phía Đông giáp huyện Cần Giuộc và một phần được bao bọc bởi sông
Rạch Cát và Soài Rạp.
-Phía Nam được bao bọc bởi sông Vàm Cỏ tiếp giáp với huyện Gd Công
Đông, tỉnh Tién Giang.
-Phía Tây giáp huyện Tân Trụ Và huyện:Châu Thành
Với vi tri địa lý như trên, huyện Cần Đước có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và san xuất hàng hóa Tuyến
quốc lộ 50 từ TP.Hồ Chí Minh qua Cần Đước tới Gò Công khi mở rộng xong sẽ
tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp trong huyện, đồng thờitạo diéu kiện thuận lợi cho việc tiếp cận nhanh với những tiến bộ kỹ thuật trong
sắn xuất nông nghiệp và mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, đặc biệt là nông
san tươi sống.
3.1.2 Địa hình:
Huyện Cần Đước nằm trong khu vực thấp của tỉnh Long An và gần biển,
nên địa hình của huyện mang đặc điểm chung của vùng đồng bằng gần biển là địa hình khá bằng phẳng, hơi nghiêng về phía Đông Cũng do gần biển, trên địa
Trang 37bàn huyện có hệ thống đê bao, kênh rạch nhiều, nên bể mặt bị chia cắt khámạnh Độ cao trung bình so với mặt biển là 0,8m, thoải dan từ Tây Bắc xuốngĐông Nam Với địa hình như trên, khá thuận lợi cho việc san xuất nông nghiệp,
đặc biệt là trồng lúa với nuôi trồng thủy sản.
Kênh Xóm Bồ và sông chợ Đào chạy qua xã Mỹ Lệ theo hướng Đông Bắc
- Tây Nam, chia thành 2 vùng lãnh thổ có đặc điểm địa hình tương đối khác nhau:
Vùng thượng huyện có địa hình bằng phẳng, độ cao trung bình (0,7
-0,9m), không bị ngập do ảnh hưởng của thủy triểu (do xa biển) Riêng xã Long
Sơn và một phan xã Phước Vân do địa hình trũng và thấp (0,4 — 0,5m) nên
thường bị ngập trong mùa mưa.
- Vùng hạ huyện có địa hình ít bằng phẳng và thấp hơn vùng thượnghuyện, độ cao trung bình (0,6 — 0,8m) Do gần biển, gần cửa sông nên một số
lãnh thổ vùng hạ huyện chịu ảnh hưởng của thủy triều, đất bị nhiễm mặn nặng.
Do đặc điểm địa hình của huyện như vậy, ta thấy chỉ có vùng hạ huyện.
gần biển, gần cửa sông nên thích hợp việc nuôi tôm Mặt khác, vùng thượnghuyện có địa hình bằng phẳng, không bị ngập lục nên chỉ thích hợp cho trồng hoa
mầu.
3.1.3 Khí hậu thời tiết:
Huyện Cần Đước nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có nền nhiệt độ cao, ánh sáng đổi dào, thời gian bức xạ dài, biên độ nhiệt ngày đêm và giữa các tháng
trong năm tương đối thấp, ôn hòa, lượng mưa trong năm lớn và phân thành 2 mùa
rõ rệt, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau Một số đặc trưng của yếu tố khí hậu của huyện như sau:
Trang 383.1.3.1 Chế độ nhiệt :
Do huyện nằm ở vùng nội chí tuyến Bắc, cận xích đạo nên nền nhiệt khácao với nhiệt độ trung bình khoảng 26,9°C, nhiệt độ tháng trung bình cao nhất là
29°C và nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 24,7°C Tổng tích ôn khoảng
9.800°C, tổng số giờ nắng trong năm khoảng 2.400 giờ và phân bố khá đều trongnăm.
3.1.3.2 Độ ẩm :
Độ ẩm không khí trên địa bàn huyện Cần Dude có liên quan chặt chẽ với chế độ mưa Trong các tháng mùa mưa có độ ẩm rất cao (85 — 90%) Ngược lại trong mùa khô, độ ẩm chỉ đạt 78 - 80%.
3.1.3.3 Chế độ gió: : :
Gió ở huyện Cần Đước thuộc chế độ nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa rõ
rét:
- Mùa khô: hướng gió thịnh hành là gió Đông Bắc.
- Mùa mưa: hướng gió thịnh hành là gió Tây Nam.
Tốc độ gió trung bình 2,8 m/s, tốc độ gió lớn nhất đạt 3,8 m/s Cũng như các nơi khác ở đồng bằng sông Cửu Long, bão rất ít khi xẩy ra trên địa bàn huyện
Cần Đước, nhưng vẫn chịu ảnh hưởng của bão từ xa gây mưa lớn, ngập úng, làm
ảnh hưởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp của huyện.
Trang 392,0 1u Zuo3 OP 19T4N'T
ugus2 71 II Ol 6 8 kL 9 €6 ÿy € 6£ 1 | —
Trang 403.1.3.4 Chế độ thủy văn:
Chịu ảnh hưởng chung về điểu kiện vùng hạ lưu sông Cửu Long, nên chế
độ thủy văn trên các sông rạch huyện Cần Đước phụ thuộc vào 2 yếu tố chính làchế độ mưa và chế độ thủy triều:
3.1.3.4.1 Chế độ mưa:
Lượng mưa bình quân ở Cần Đước đạt 1.389mm/nim, nhưng phân bố
không đều trong năm.
- Mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau): Lượng mưa chỉ chiếm
khoảng 15% lượng mưa cả năm, đã dẫn đến tình trạng thiếu nước cho sản xuất
nông nghiệp, đặc biệt vùng hạ bị nhiễm mặn nặng, ảnh hưởng đến quá trình sinhtrưởng và phát triển cây trồng.
- Mùa mưa (từ tháng 4 đến tháng 11): Lượng mưa chiếm tới 85% tổnglượng mưa cả năm Trong tháng 9 và tháng 10 thường có lượng mưa tập trung,
thường gây ra úng cục bộ, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
3.1.3.4.2 Chế độ thuỷ triều :
Huyện Cần Đước chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều củabiển qua cửa Soài Rạp, thời gian 1 ngày triểu là 24 gid 50’, chu kỳ triều từ 13 đến
14 giờ /ngày Do ảnh hưởng của thủy triều và chế độ mưa, trên các sông rach
chịu ảnh hưởng mặn từ 4 - 6 tháng/năm (từ tháng 2 đến tháng 7)
Trên biển Đông, tại Soài Rạp có biên độ lớn từ 3,5 - 3,9m Do biên độtriểu lớn, vào tháng nắng, nước đầu nguồn bổ sung vào các sông ít và với tác
động của gió chướng nên vùng hạ nhiễm mặn nặng, gây khó khăn cho sản xuất
nông nghiệp.