1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế nông lâm: Phân tích hiệu quả kinh tế của cây xà lách búp và phương thức tiêu thụ tại xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 28,68 MB

Nội dung

Thông qua các số liệu thu thập được tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ PHÂN TÍCH HIỆU QUA KINH TẾ CỦA CAY XA LACH BÚP VÀ PHƯƠNG THỨC TIEU THU”, với kết quả như sau: Từ việc chuyển đổi cơ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học cử nhân, Khoa Kinh Tế, Trường Đại

Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, xác nhận luận văn “ PHAN TÍCH HIỆU QUA KINH TẾ CUA CÂY XA LACH BÚP VÀ PHƯƠNG THỨC TIÊU THỰ”, tác giá Thạch Ngọc Thành, sinh viên khoá 26, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày tháng năm2004, tổ chức tại - hội đồng chấm thi tốt

nghiệp Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh

VŨ THANH LIÊM Giáo Viên Hướng Dẫn

i=

(Ký tênZñgấy /Í thing, É năm2004)

Hội Đồng Chu Tịch Chấm Thi Thư Ký Hội Đồng Chấm Thi

v, U Lay ⁄271xz© /⁄⁄

(ký tên, ngày |Í.tháng ['(năm2004) (ký tên, ngày//.tháng ¢ nam2004)

Trang 3

LỜI CẢM TA

Tôi xin chân thành cdm on:

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, tình cam cao quý nhất đến cha, mẹ đã sinh ra

và day đỗ tôi nên người.

Xin gửi lời trân trọng nhất đến quý thay cô, đặc biệt là quý thay cô trong

khoa kinh tế Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh đã tận tình dạy đỗ,

truyền đạt những kiến thúc quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập tại

trường.

Thây Vũ Thanh Liêm và cô Phan Thị Giác Tâm giảng viên Khoa Kinh Tế

đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này

Xin chân thành cẩm ơn Huyện a UBND huyện, đặc biệt anh Hùng bên

Phòng Tổ Chúc Lao Động Xã Hội và anh Chương bên Phòng Nông Nghiệp Phái

Triển Nông Thôn huyện Đức Trọng đã hết lòng giúp dé tôi trong việc thu thập số

liệu tại địa bàn nghiên cứu.

Cảm ơn các anh chị và các bạn đã giúp dé và động viên tôi trong quá trình

thực tập và thực hiện đề tài

Trang 4

UBND Huyện Đức Trọng Cộng Hòa Xã Hội Chú Nghĩa Việt Nam PHÒNG NN: DC Độc lập - Tư Do - Hanh Phúc _

| Đức Trọng, ngày 27° tháng 05 năm 2004

GIÁY XÁC NHẬN CUA PHONG NÔNG NGHIỆP ĐỊA CHÍNH

7 HUYEN DUC TRONG

Phong Nong Nghiệp — Địa Chính huyện Đức Trọng xác nhận sinh viên

Thạch Ngọc Thành, Lớp: KT 26A - Khoa Kinh Tế Trường Đại học Nông Lâm

Tp Hồ Chí Minh có đăng ký thực lập tốt nghiệp tại Phòng BS Nghiệp Tuyển

Đức Trọng '

Từ ngày, 01 03/2004 đến ngày 08/04/2004

“Trong thời gian thực tập sinh viên Thạch Ngọc Thành nghiêm chỉnh

chấp hành nội quy, quy chế hoạt động của cơ quan và luôn có tỉnh thần học

bỏi để vận dụng giữa lý thuyết đã học và thực tế của địa phương để Kode

thanh dé tai dat chat lượng tốt nhất 4 |

Kính mong tập thể Cán Bộ — Giáo Viên Khoa Kinh Tế — Trường Dai học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh giúp đổ sinh viên Thạch Ngọc Thành hoàn thành tốt

luận văn tốt nghiền: |

K7 TRƯỞNG PHONG NÔNG NGHIỆP — DIA CHÍNH

PHÓ TRƯỞNG PHÒNG

yl

- TRAN ANH TU

Trang 5

eons

on

ae

sone

Trang 6

¬ nace

“ e.

Trang 7

PHAN TÍCH HIỆU QUÁ KINH TE CUA CÂY XA LACH BUP

VA PHUONG THUC TIEU THU

ANALYSIS OF ECONOMICAL EFFECT FOR SALAD OF

BUD AND THE WAY SALE

NOI DUNG TOM TAT

Hiệp An là một trong những xã có thế mạnh trong ngành trồng trọt củahuyện Đức Trọng, với điều kiện tự nhiên và khí hậu rất đặc thù phù hợp cho việc

phát triển ngành hoa màu Khi xã tiến hành thực hiên xu hướng chuyển đổi cơ cấu

cây trồng đã tác động rất lớn đến đời sống các hộ nông dân trên địa bàn Thông qua

các số liệu thu thập được tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ PHÂN TÍCH HIỆU QUA KINH TẾ CỦA CAY XA LACH BÚP VÀ PHƯƠNG THỨC TIEU

THU”, với kết quả như sau:

Từ việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm xoá bỏ những loại cây trông

không mang lại hiệu quả kinh tế cao, tác động tích cực đến đời sống nông dân ở trên địa bàn xã Trong đó cây xà lách búp là loại cây mang lại hiệu quả khinh tế khá cao,

mang lại thu nhập cao cho nông hộ Nhưng phân bón và thuốc BVTV đã tác động

không ít tới thu nhập của nông hộ, vì thế cần có những biện pháp hữu hiệu dé giải quyết vấn đề trên và đặc biệt là hướng đầu ra của sản phẩm còn nhiều bấp bênh Có giải pháp tối ưu cho đầu ra của sản phẩm giữ ở mức ổn định và tập trung nỗ lực xử

lý tốt mối quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu thụ.

Hiệu quả kinh tế sẽ phụ thuộc rất nhiều vào gía cả đầu ra của sản phẩm, v vì

thế cần phải có một thị trường thích hợp nhằm thu lợi nhuân sao cho phù hợp vớicông sưc đã bỏ ra Để thực hiện được điều đo thị chính người nông dân, người trunggian tham gia phải tự mình đi vương lên học hỏi, tìm tòi thị trường tiêu thụ đầu ra

cho sản phẩm của mình và có sự hỗ trợ của địa phương

Trang 8

Danh Mise Chữ Viết TẾT saaeoianseasniiieeieniiiieeiiriesDiiOIAE0A108 000001560110 i

Danh Mục Bang sssssssssssssssccssscenescsensssssssnensnsscosssseeeeesansenenneasscatensneananancost® ii

Danh Mục Các Biểu Đồ, Đồ Thị -552-2s2tttrrirerirrrrrriirrriierrriee iv

Danh Mục Phụ Luc cssssscscsssnesssssssssssnesessesneessessssssnseateneenensononansncenessenssasentnnenas Vv Chuong 1 Dat Van Dé

h6 nh ẽ ẽ snunieniciesivii san SOATARURMES 1

1_7.Phạm VF Nghiên CỮN «««eeeeoeesseeeseeseesosL.060613-0600108B00300216300H800G07g013630000 2

1.3.Nội Dung Nghiên Cứu =— ggg Ỉ 2

1.4.Giơi Hạn Của Đề TA s.ssscsossscctassasoesestcusorsersneossessnecsessnnrerennnbsgnsnnsnshanionsnsés 3 1.5.Cấu Trúc Của Luận Văn -cecscetrririirirrrrtrrrtrrrrriiiiiirrrrrrriiie 3

Chương 2 Cơ Sở Lý Luận Và Phương Pháp Nghiên Cứu

2.1 Một Số Khái Niệm Về Kinh Tế Nông Hộ sss seo 4

2.1.1 Khái Niệm Kinh Tế Hộ Nông DAns cescesessesssescssensessseeeseceenseeneennneesnnes 4

2.1.2 Kinh Tế Nông Hộ Trong Sự Phát Triển: mm " ` 4

31/3, Vai THO Kinh TẾ Nông HỘ : «seo icl01es4me 5

2.1.4 Định Hướng Phat Triển Kinh Tế Nông Hộ . -:‹‹© -: 5

2.1.5 Khai Niệm Hiệu Qua Kinh Tế Trong Nông Nghiệp - 6

2.2 Khái Niệm, Vai Trò Và Chức.Năng Của Kênh Phân Phối Hàng Hoá

Nông Sản: - -. ccsrthnienttitrierieierirrirA01012 nn1TE-ERrHrre 6

a ene 6

2 ed Teh Chan KEnh Ehôu PO saeaaseksekiauoreossikgsaN00100T0810000300 9001198005 7

2.2.3.Chức Năng Của Kênh Phân Phi ssssssssssssscssssssesennreeseonseeenennessanennssees 7

2.2.4 Qui Luật Cung CẦN: ~.cecerrreressenHE0811401062221Đ1200010200 03 n9.c0 7

2.2.5 Một Số Tinh Chất Của Sản Phẩm Rau: -a<csces<sseesseiirreee §

2.3.1 Các Chỉ Tiêu Kết Quả == 9

he Của Phí Tiền Hiện QUÁ sợiácogovasseaolbuonaldlsegrottsduiosoreoilbnnooxesetoalE9lnrsse 9 2.4 Phương Pháp Nghiên Cứu -ccccvvvrrrerrrrrrrrrrrerrrrrrrrrrier 10

Trang 9

Chương 3 Tổng Quan

3.1 Điều Kiện Tự Nhiên -c-ceseeerie Erritrrerrrrrrrieiiier 12

31-1 Vì TH ĐĨR LÍ cuseasaannganagnrssosoeeesrsrosenresrsrsrrrouiBI1.E000000001830035.090 12

3.1.2 Địa Hình -222ccrvrvcceezaz.rrrtttrrrr 1111.011112011.7.10010.11111110 12

3.1.2.1.Dạng Địa Hình Núi Dốc -cccccrieiererrrrrrrrirrrrirrrrerrriir 13

3.1.2.2 Dạng Địa Hình Đồi Thấp -+-ccessnrirerrrre 13

3.1.2.3 Địa Hình Thung Lũng -csesesreeererrtertrtrrrrrrrrrrirrrrrrr 13

nh : TS 6 13

3.2 Các Nguồn Tài Nguyên Thiên Nhiên: -2 ccnnrttrerrrrrrerrre 143.2.1 Tài Nguyên Nước -. -esseee TluggstftTASIHEGSAEINERStiiie 148/5,1.2, Mu KỆ: seeeseesniaeenieeddeianonesesr3GfYVGM/30J0/19914830800)3/0282081000.0308H9010 143.2 Các Nguồn Tài Nguyên Thiên Nhiên: -etreerrrrrrrrrrrrrre 153.2.1 Tài Nguyên Nước -. -«eeerrrsrerrrrre XgayrrvearsserssssksszSLSEEEDEISESDE 153.2.1.2 Nước Ngầm . -cceeettttrrtrrrrtrriirrrirrritriire 15

3.2.3 Khoáng Sản - _ 16

3.2.4 Tài Nguyên Rừng - Gen ae EERE 16

3.2.5 Cảnh Quan - Am“ ÖÔÔÔÐÐ 173.3 Điều Kiện Kinh Tế - Xã Hội -eeeeeee ` 17

31% Cher Cer Dan ĐỖ ‹eeoeseeesorasiiditiaiiniitiestheugresokioaktdidfiplONDd00046)388008.0006/80108 203.3.3 Dự Báo Dân _ 1P 203.3.4 Lao Động Và Tình Hình Lao Động -. -s+rrrrrrrtrrrertrrreer 213.3.5 Cơ Cầu Kinh Tế Và Mức Sống Của Nông Hộ - 213.4.Cơ Sở Vật Chất Và Hạ Tang Kỹ Thuật -c5cc+cnnnneerrrrrrrrr 22

3.4.1.Thuỷ Lợi -eeececeeeecccrervrrrrritrtrrerrrrrrrrreerrrrrrrartrrrnitirrtrritiir 20

3.4.2.Giao Thông Le 22

3.4.3 Hệ Thống Điện Lưới o sssesesesecsssssssseesssccnssssseeesecssnneeesssnnsecscennannnsssenreceen 233.4.4 Trường HỌC - ccsesenserreerierii02120111010001000100 01p, 233.4.5 Trạm Xá Và Chợ - +rteerrrrrrrriiirrrrtrriiiirrrrrriiiirtre 23

vi

Trang 10

3.5 Đánh Giá Chung Về Điều Kiện Tự Nhiên - Kinh Tế Xã Hội 23

Chương 4 Kết Quả Nghiên Cứu Và Thảo Luận

4.1 Qui Trình Kỹ Thuật Trồng Cây Xà Lách -:-+ccsrtne 25

Ÿ""“ 8 25

4.1.2 Giống Cây Trồng ee 25

4.1.4.Lượng Phân, Công Chăm Sóc Va Tưới Tiêu -eerrere- 2]

4.1.4.1 Lượng Phân BOn ssscseseseesesesseeeneeneseeceesenennensnenenensneaetananacsonsenenects 27

4.1.4.1.1 Tổng Quát Luong Phân Sử Dung Cho Một Sao ĐÁ - 27

4.1.4.1.2 Tổng Quát Phương Pháp Bón Phân Cho Từng Giai Doan

Củy THỐNG nụ vevnnecinwvmcerceonennensanovanontecncnennnencensssnngnsengnnnnnhtionichecbvtiacenaatanrb sends 274.1.4.2 Công Chăm Sóc -iEi 10000 n0 nnnre 28

Ä.1.4.3.Tưới Tiêu -<saiidne 1% 28

4.1.5 Hình Thức Bán Giữa Người Nông Dân Với Thương Buôn 29

4.1.6 Thu Hoạch Rau 5-5 <2 St etsreeierrerrrrerrertrerrrrrrae 29

_4.1.7.Thị Trường Tiêu Thụ - -ssrrettrrettrrrertrtrtirriirrrirrrrerree 29

AB, Lịch THO Vi xá xnnnaseseindndnninrgraisnrsisnnrresernmrrmrntmrrrrroASD01001 0 314.1.9 Thành Phần Dinh Dưỡng -55°sz+2cztererrrtttrttrriirrirrrrrririr 32

4.2.Những Thông Tin Chung -++++tttrtererreerereriertrrerrrrerrerrrrre 32

4.2.1 Trình Độ Của Người Sản Xuắt - " 324.2.2.Thâm Niên Trong Sản XuẮt cc-ccsiteritreriirrririiiirrrrrrien 33

4.2.3 Sự Tác Động Giá Phân Bón -2cccccnnnrntrrrrritrrrrrrrirrriie 36

4.2.4 Hình Thức Mua Phân Bón TH 384.2.5 Các Yếu Tế Tác Động Đến Giá cceeseeeceeoerrkrieriiiiiiiiee 404.3 Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất -c55++nntieerrrrtrrirrrrrrrrrrrrin 41

4.3.1 Phân Tích So Sánh Kết Quả Và Hiểu Quả Sản Xuất Xà Lách

Búp/ 1.000m” Vào Mùa Vụ Nắng Và Mùa Vụ Mưa -. 41

4.3.1.1 Chi Phí Đầu Tư Sản Xuất/1000m” Vụ Nẵng -ssseeeee 41

_ Vũ

Trang 11

4.3.1.2 Phân Tích Kết Quả Và Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất / 1000m2

ie tls THẰNG naanggntngttittnttprgitcÔlptpiTHiet0gg080n1035007880x2908nu090/8e06 45

4.3.1.3.Chi Phi Đầu Tư Sản Xuất /1.000m” Vụ Mữưa -52c5-cccce- 48

4.3.1.4 Phân Tích Kết Quả Và Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất/ 1.000m7

VỤ MIƯE: sccccccsseiesecessrserpeseesnsessegcssevSS815X30074803/86130%59030011-3g04EP48 — 31

4.3.1.5 So Sánh Kết Quả Và Hiệu Quả Sản Xuất Xà Lach Búp/1.000m?

Gifuy VivNlng tà Xh Ho secescsno co itA000/8Lg020010080801800140110g0080120.000000g080i88u1 53 4.3.2.So Sánh Mức Độ Dau Tư San Xuất/ 1.000m* Cây Xà Lach Búp

UCLA, VHcccceeeeeieeeseseEfEesieensoeedffEssesssssrsdaessoEcszdpitErEuSEritlGscai-SiaaxssgsiSistir-tEfSy cửm 33

4.3.3 Những Ưu Điểm Và Nhươc Điểm Của Hai Vụ Nắng Và Mưa 59

4.4.1Sự Quan Tâm Đến Thi Trường Của Người Sản Xuất: 61 4.4.1.1 Sự Tác Động Của Thi Trường vào vụ ¡PP 61

4.4.1.2 Thu Thập Thông Tin Về Thi Trường s 2 s©cs2cczcczzcrxecrreee 63

4.4.2 Mô Tả Hệ Thống Mua Bán Và Sự Hình Thành Giá Cả 65

8481 Thee i Oh eee 65

HA ED Sự Hình Thánh Đi TB oss cece c8 encase eanenomasnarcenennnessemnsTavaivunnionoiieas 70

4.4.2.3.Đối Với Người Bán Si Tại Chợ Đức Trọng - -c +2 73

Ad ADO Vời Ngưii BA Tê e-xs-sesenikedintitsu60080034211G180363005301430883438010 74 4.4.2.5.Mô Tả Gia Mua Với Nhà Cung Cap ¬ - “ẽ.= 78 4.5.Hệ Thống Kênh Phân Phối Của Cây Xa Lach Búp 8]

4.5.1.Liệt Kê Dây Chuyén Cung ứng Và Yêu Cầu Về Phẩm Cấp 82 4.5.2 Những Vấn Đề Nông Hộ Quan Tâm Trong Tiêu Thụ Sản Phẩm 83

Chương 5 Kết Luận Và Kiến Nghị

62 ee ree 85

oh hia 86

Tài Liệu Tham Khao cceescsscscssssssssessssescssseccsssssssvescsnsessnsccencesnecessesnceesneeeeeneeees 88

Vill

Trang 12

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TATVT-KT : Vật Tư- Kỹ Thuật.

Trang 13

——- ——-~= - `

DANH MUC CAC BANG

: Trang

Bảng la: Dân Số- Lao Động- Tình Trang Lao Động Xã Hiệp An - 18

Bang 1b: Dan Số- Lao Động- Tình Trang Lao Động Xã Hiệp An 19Bảng 2: Cơ Cấu Độ Tuổi Lao Động -cscccrerrreirrrrtrterrrrtrrrrrrrrrrrre 20Bảng 3: Dự Báo Mức Tăng Dân Số Đến Năm 2000, 2005 Và 2010 21

Bảng 4: Sơ Đề Giống Cây Con Trên Một Thiên -ccccccccccccccse 26Bang 5: Sơ Đỗ Lịch Thời Vụ ee-eee Tuhiccti/Gli800i50100500n881100310500108 31

Bảng 6: Thành Phần Dinh Dưỡng Cây Xà Lách Nói en 32

Bang 7 : Kinh Nghiệm Người Nông Dân Trong Sản en 35

Bang 8: Số Hộ St Dụng Phân Bon Khi Giá Phân Tăng -5 -c-se2 37

Bang 9:Hình Thức Mua Phân Bón occcccccccccceeeierrrrriiriirrrrrrrrier 39

Bảng 10: Chỉ Phi Đầu Tư Sản Xuất Bình Quân 1000m” Xà Lach Búp Vụ

mm 11 42Bang 11: Kết Quả Và Hiệu Quả Kinh Té Bình Quân/1000 M2 Cây Xa Lach Búp VụNắng , -ccccccccrkeerrrrerrrrrrtrtrrrrr177.000101000/7 2 0 0.0.007.0001TTT070000000110 00m 47

Bang12: Chi Phí Đầu Tư Sản Xuất Binh Quân / 1000m? Xà Lach Búp Vụ

I0 anh 49

Bảng 13: Kết Quả Và Hiệu Quả Kinh Tế Bình Quân 1000mŸ Cây Xà Lach Búp Vụ

MUP Bis eae nc cosvcsweaencevanvsenvavenisseeenermmeenmemneaets divenensdssebnnveasesnencaneaeesvaenentsonereseoneassnesaentans 52

Bảng14 : So Sanh Kết Quả Và Hiệu Quả Kinh Tế Binh Quân 1000m” Cây Xà Lach Búp Giữa Vụ Nắng Và Vụ Mia s.trririiiiirrrrrre 54

Bang 15: So Sánh Mức Độ Đầu Tư Giữa Vụ Nang Và Vụ Mưa 57

Bangl6: So Sánh Ưu Và Nhược Điểm Của Hai (Vụ Nang & Vu Mưa) 60

Bảng17 : Mức Độ Hàng Hóa Trên Thị Trudng sesssssesseseeclessssseeceeesennnnsseeees 62

Bang 18: Thu Thập Thông Tin Về Giá Cả Trên Thị Trường gný/xpeivlienra 158 64

Bang19a: Giá Bán Ra Cây Xà Lach Tại Chợ Đức Trọng Vào Vụ Nắng 67

Bang19b: Giá Bán Ra Cây Xà Lach Tại Chợ Đức Trọng Vào Vụ Mưa 67

Bang19c: So Sanh Giá Ban Ra Trung Binh Gitta Hai Vụ Nắng Và Vu Mua 69

ii

Trang 14

Chương 1.

Đặt Vấn Đề

1.1Mở Đầu:

Nông thôn Việt Nam hiện chiếm gần 80% dân số và 73% lao động xã

hội ở nông thôn Trong những năm qua, kinh tế nông thôn đã được quan tâm

phát triển và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng Nhưng cho đến ngày

nay, vẫn còn tới 13% — 15 % số hộ đói nghèo, tỷ lệ thất nghiệp nông thôn

còn tới 25,7%

Từ năm 1986, khi đất nước ta đổi mới cơ chế quản lí và hội nhập kinh

tế thế giới, thì nông nghiệp Việt Nam đã thực sự khởi sáng và phát triển vuợt

bật, đưa đất nước ta trở thành nước xuất khẩu nông nghiệp đứng hang thứ II

trên thế giới Bên cạnh sự phát triển của ngành chăn nuôi, ngành trồng cây lương thực và trồng cây công nghiệp thì ngành trồng cây hoa màu cũng rất

phát triển để đáp ứng nhu cầu sử dụng rau tươi sống của người dan và phục

vụ cho nhu cầu xuất khẩu.

Việt Nam là nước có mật độ dân số cao so với các nước trong khu

vực, mức độ đô thị hoá còn thấp Trong những năm tới, mặc dù tỷ lệ dân số ở

nông thôn sẽ được giảm xuống do quá trình phát triển đô thị, nhưng dự báo

đến năm 2010 vẫn còn chiếm khoảng 62% dân số cả nước Nhưng chính nhờ

vào tăng hệ số quay vòng đất và đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, vì thế mà

thu nhập của người dân tăng lên và giải quyết việc làm cho khu vực nôngthôn được ổn định.

Từ tháng 4/ 1988, nghị quyết 10 của Bộ Chinh Trị và nghị quyết VI

của TW khoá VI về thực hiện giao đất, giao rừng cho hộ nông dân quản lí,

coi hộ nông dan là đơn vị kinh tế tự chủ thì kinh tế hộ đã có nhưng chuyển

biến lớn Hộ nông dan có quyén sử dụng đất đai và có quyền hoạt động sản

xuất kinh doanh trên đất đai do họ quản lí, từ đó kích thích hộ nông dân

mạnh đạn đầu tư vốn và kỹ thuật để nâng cao năng suất cây trồng, cây vật

nuôi Tiếp theo đó, Hội Nghị TW lần thứ V khoá VIII năm 1993 tiếp tục đổi

Trang 15

mới và phát triển kinh tế xã hội nông thôn đã tạo sinh khí mới cho nông

nghiệp và nông thôn Bên cạnh đó, luật đất dai được Quốc Hội thông qua

cuối năm 1993, thừa nhận quyền sử dụng đất đai của hộ nông dân: quyền

chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp và thừa kế đã tạo ra sức bật

lớn cho kinh tế hộ và khẳng định vai trò của hộ nông dân.

Trong những năm gần đây, thì diện tích trồng rau ngày càng được mở

rộng giúp giải quyết công ăn việc làm cho hộ nông thôn, kế đó là góp phần đáp ứng nhu cầu về tiêu dùng rau ngày tăng trong người tiêu ding Và như

chúng ta đã biết, ngành rau ngày nay cạnh tranh rất mạnh mẽ không khác các

ngành khác trong ngành sản xuất nông nghiệp nói chung Đó chính là sức

cạnh tranh giữa các khu vực, vùng, các miền và kể cả các nước bạn trên thế

giới Từ đó cho ta thấy duoc tầm quan trọng của ngành rau trong thời ky đổi

mới, thời kỳ tự do thương mại Chính từ những cạnh tranh trên, đã ảnh hưởng rất lớn đến đầu vào trong quá trình sản xuất và đầu ra trong khâu tiêu

thụ, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến người sản xuất, đặc biệt là giá cả không ổn

định của chính sản phẩm rau tuơi trên bình điện thị trường tiêu thụ

1.2.Phạm Vi Nghiên Cứu:

- Nghiên cứu về qui trình sản xuất cây Xà Lách Búp một cách khá toàn

điện (điều kiện phát triển, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm) Với đối tượng được xác định và trong chương trình qui hoạch tổng thể phát triển vùng trồng cây hoa màu của Xã Theo đó, cây Xa Lách được tiến hành nghiên

cứu tai khu vực thôn Tân An và thôn K’Long ( K’Long : A, B, C) đây là

thôn chuyên trồng cây xa lách :

- _ Nghiên cứu phương thức tiêu thụ rau trên thị trường thông qua phỏng vẫntrực tiếp người thương lái thu mua tại đồng, vựa rau, người bán sỉ, người

bán lẻ tại chợ Đức Trọng.

- _ Thời gian nghiên cứu: bắt đầu từ ngày 01/03/2004 đến ngày 31/05/2004.

1.3.Nội Dung Nghiên Cứu:

Gồm có 3 nội dung nghiên cứu chính.

Trang 16

- Nội dungl:

> Nghiên cứu về lịch thời vụ

> Nghiên cứuthời điểm trồng.

> Nghiên cứu ảnh hưởng của mùa vụ chính, chính vụ đến người sản xuất( phân tích lợi và hại) ˆ

- _ Nội dung 2: phân tích chi phí, năng suất do yếu tố ảnh hưởng.

- _ Nội dung 3: giá bán và hệ thống thu mua.

1.5.Gioi Hạn Của Đề Tài :

Do phạm vi thời gian thực hiện đề tài có giới hạn nên dé tài không tránh khỏi

- Chỉ nghiên cứu việc mua bán rau xà lách tại chợ Đức Trọng, không

nghiên cứu phân tích về về gía ở chợ đầu mối, chợ lẻ, các chợ tỉnh.

1.6.Cấu Trúc Của Luận Văn:

Luận Văn Gồm 5 Chương

1> Quy trình sản xuất, thời điểm trồng sớm hay muộn có ảnh hưởng đến

năng suất và giá.

2> Phân tích chỉ phí sản xuất, lợi nhuận, thu nhập, và các yếu tố ảnh hưởng.

3> Giá bán và hệ thống thu mua.

Chương 5 Kết Luận Và Kiến Nghị

Trang 17

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Một Số Khái Niệm Về Kinh Tế Nông Hộ

2.1.1 Khái Niệm Kinh Tế Hộ Nông Dân:

Hộ nông dân đích thực là tế bào cơ sở của nền kinh tế nông nghiệp, nông

thôn và cũng là tế bào cơ sở của nền kinh tế quốc dan “ hộ nông dan là đơn vị kinh

tế cơ sở và được xã hội thừa nhận”

Chúng ta đã biết rằng, kinh tế nông thôn bao gồm mọi hoạt động kinh tế diễn

ra ở nông thôn như kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp và dịch vụ trong trong

lĩnh vực nông nghiệp Hoạt động kinh tế nông thôn rất đa dạng và phong phú gắn

với nhiều thành phần kinh tế: kinh tế hộ nông dân, kinh tế cá thể, kinh tế trang trại,

kinh tế quốc doanh, kinh tế hợp tác,

Thực tế hiện nay ở nước ta, kinh tế hộ nông dan chiếm ưu thé về tỷ trọng và

quy mô đóng góp sản phẩm cho xã hội nông thôn nói riêng và cho nhu cầu toàn xãhội nói chung Trong khi đó, kinh tế công nghiệp và kinh tế dịch vụ chậm phát triển

và chưa phát triển đồng bộ với tiềm năng của nông thôn.

Kinh nghiệm của hầu hết các quốc gia trên thế giới có tiém năng nông

nghiệp, đều có xu hướng phát triển kinh tế công nghiệp, công nghiệp nhỏ va dịch vu

thông qua tiến trình hợp tác kinh tế nông hộ có sự hỗ trợ của nhà nước để phát triển

kinh tế nông thôn Lấy ví dụ như các quốc gia: Trung Quốc, Ấn Độ,

2.1.2 Kinh Tế Nông Hộ Trong Sự Phát Triển:

Kinh tế hộ là đơn vị sản xuất trong nông nghiệp, nông hộ có mục đích sản

xuất tối đa hoá nguồn thu nhập của họ trên cơ sở tận dụng các nguồn lực của mình

và đơn vị tiêu dùng cơ bản: Hộ nông dân có mục đích tái sản xuất nguồn lực và

nâng cao phúc lợi cho gia đình.

Trên đà phát triển đất nước ta như hiện nay, kinh tế hộ nông dân là cơ sở và

là tiền đề cho các tổ chức khác phát triển thông thương, các doanh nghiệp tư nhân,

công ty trách nhiệm hữu hạn, tổ hợp tác sản xuất, thường khởi đầu các hoạt động

Trang 18

kinh tế của mình từ quy mô hộ gia đình Tuy nhiên, hiện nay ở nông thôn, để sản xuất được sản phẩm hàng hóa thì người nông dân phải bỏ ra rất nhiều chỉ phí đầu

tư, nhưng giá bán ra thường không én định, làm cho đời sống nông dân gặp nhiều

khó khăn.

Vậy chúng ta có thể nhìn nhận rằng, kinh tế hộ phải phù hợp với những

người muốn tạo ra sản phẩm trong điều kiện vốn tích luỹ còn nhiều hạn chế Đối

với các nước nông nghiệp, kinh tế hộ là nền tảng của kinh tế, một khi kinh tế hộ phát triển nó sẽ làm cho bộ mặt nông thôn thay đổi dẫn đến thúc day các ngành

khác phát triển |

2.1.3 Vai Trò Kinh Tế Nông Hộ:

Nông thôn nước ta đóng vai trò hết sức quan trọng trong tiến trình thực hiện

công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nước Các chủ trương chỉnh sách của Đảng và nhà nước đang tập trung đẩy mạnh phát triển nông nghiệp và nông thôn, coi nôngnghiệp, nông thôn là tiền đề để phát triển của cả nước

Nông nghiệp, nông thôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng nhằm giải quyết nhu cầu lương thực, thực phẩm cho cả nước, đảm bảo lương thực cho quốc gia, cho

dự trữ và cho xuất khâu.

Hơn thế nữa, hộ nông dân và xã hội nông thôn còn là nguồn cung cấp lao

động đổi dào để phát triển các ngành nghề ở nông thôn nói riêng và đáp ứng nhu

cầu cung cấp lao động cho ngành công nghiệp, du lịch để góp phần phát triển nông

nghiệp và nông thôn.

2.1.4 Định Hướng Phát Triển Kinh Tế Nông Hộ:

Trong nền kinh tế thị trường, để kích thích nhanh sản xuất hàng hoá nông san cho nhu cầu trong nước và cho xuất khẩu, nhà nước Trung Ương, địa phương và các

cơ quan hữu quan cần có định hướng tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển, giải phóng mọi nguồn lực từ nông hộ nông thôn.

Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường đầu vào và đầu ra của

quá trình sản xuất theo hướng đa dạng hoá cây trồng ở nông hộ Muốn vậy, cần phải

định hướng rõ ràng sản phẩm hàng hoá và thị trường tiêu thụ nông sản Song song

Trang 19

đó, cần phải có chính sách trở giá vật tu, kỹ thuật, giá mua nông sản nhằm giúp

nông hộ có thị trường đầu ra 6n định Với một thi trường én định sẽ là nhân tố tích

cực để tăng thu nhập và tích luỹ vốn cho quá trình tái sản xuất dé mở rộng ở nông

thôn Đưa nhanh tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào trong sản xuất nhằm nâng

cao năng suất cây trồng, giảm chỉ phí và nâng cao năng suất lao động nông nghiệp.

2.1.5 Khái Niệm Hiệu Quả Kinh Tế Trong Nông Nghiệp:

-Hiệu quả kinh tế nông nghiệp là tổng hợp các chi phí: lao động và lao động

vật chất để tạo ra sản phẩm nông nghiệp Vậy hiệu qua kinh tế nông nghiệp được thể hiện bằng cách so sánh kết quả sản xuất đạt được, được thể hiện bằng cách so sánh kết quả sản xuất đạt được với giá trị lao động và chỉ phí vật chất bỏ ra Trong

đó, yếu tố lao động là yếu quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp, đây là yếu tố

tạo ra mọi của cải, giá trị lao động cũng là yếu tố tạo ra sản phẩm thẳng dư trong lý

luận cũng như trong sản xuất thực tế

2.2 Khái Niệm, Vai Trò.Và Chức Năng Của Kênh Phân Phối Hàng Hoá Nông

Sản:

2.2.1 Khái Niệm ˆ

- Lưu thông phân phối hàng hoá là khâu kết nối sản xuất với tiêu dùng, nối

kết các ngành kinh tế với nhau, nối kết các doanh nghiệp với nhau Việc phân phối hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng thông qua kênh phân phối.

-Vậy có thể thấy được một cách thiết thực nhất trong việc tiêu thụ xa lách từ

nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Cuối cùng có sự tham gia của những thành phần

sau:

Người thu gom cũng chính là người thương buôn mua hàng từ nông dân rồi

: đóng hàng, phân loại tại đồng và đưa trực tiếp đến các nơi như: thành phố, tỉnh Nha

Trang , Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai và các tỉnh Miền Tây,

Người bán sỉ:là những người có một địa điểm kinh doanh nhất định, lấy hàng

từ người thu gom.

Người bán lẻ:lấy bàng từ bán sỉ ,bán lẻ ở các chợ khác trong tỉnh Lâm Đồng

Trang 20

Người bán rong: là người buôn bán nhỏ không có địa điểm kinh doanh cố

Siêu thị: trung tâm bán lẻ nhiều mặt hàng, cơ sở vật chất tốt hơn nhiều so với

chợ .

2.2.2.Vai Trò Của Kênh Phân Phối:

Do có sự cách biệt lớn giữa người sản xuất và người tiêu dùng về địa điểm,

thời gian và không gian.Song song đó sản phẩm ngày càng lớn nên sự cung ứng

ngày càng trở nên khó khăn thực hién.Vi vậy,cần phải có một hệ thống phân phối

trung gian làm nhiệm vụ đưa hàng từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng.Tóm lại, vaitrò chính của kênh phân phối là làm cho sản phẩm và người tiêu dùng gặp nhau hay

nói cách khác là cung và cầu phù hợp để đạt mức có hiệu quả nhất.

2.2.3.Chức Năng Của Kênh Phân Phối:

Chức năng tổng quát của kênh phân phối là làm cho dòng chảy sản phẩm từ

người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng được trôi chảy, có trật tự, nhanh

chóng và đến đúng địa điểm, thời gian đến đúng người nhận làm cho sản phẩm

giảm bớt hư hao (hao hụt) và sự thất thoát thấp nhất, đem lai doanh lợi cao hơn cho

toàn kênh và mỗi khâu Thực hiện thanh toán trở lại đúng giá, nhanh gọn và sòng

phẳng đứt điểm.

2.2.4 Qui Luật Cung Cầu:

Qui luật cung cầu là sự kết nối của 3 thành phan: giá, lượng cung và lượngcầu của một hàng hoá tại một thời điểm nhất định

Qui luật cung cầu có nội dung: lượng cung của một hàng hoá tỷ lệ ngịch với

giá, trong khí đó lượng cầu thì ngược lại, cầu tăng giá tăng và cung tăng giá giảm.

_ Thực tế cho thấy, tại chợ Đức Trọng khi số lượng hàng hoá mà khách hàng

có nhu cầu nhiều nhưng mặt hàng không đủ cung ứng tại chợ thì giá mặt hàng đó sẽtăng giá và ngược lại, khi mặt hàng về chợ nhiều mà lượng cầu lại ít thì giá mặt

hàng đó sẽ có xu hướng giảm giá.

Trang 21

2.2.5 Một Số Tính Chất Của San Phẩm Rau:

Sản phẩm rau nói chưng là sản phẩm khó tồn trữ được lâu, dễ làm giảm chất lượng sản phẩm, không giống như các sản phẩm khác trong ngành trồng trọt nói

riêng và nông nghiệp nói chung Theo ngôn ngữ thương buôn rau ngoài chợ thì họ

gọi sản phẩm rau là mặt hàng “ mua tươi bán héo “, với tính chất sản phẩm rau co

thoi gian tréng ngắn như: cà chua trồng sau 3 tháng thu hoạch sạch đồng, cây

couron 75 ngày, xà lách 45ngày, ,tính chất này đã làm cho hoạt động mua bán

diễn ra khan trương và với phương thức thu mua tương đối giống nhau.

Sản phẩm nông nghiệp mang tính chất mùa vụ và mang tính chất sinh học,

nên khi thu hoạch xây ra.rầm rộ, mang tính chất tập trung Vì thế sản phẩm rau

thường xuyên xảy ra tình trạng đụng hàng hoặc hút hàng, làm ảnh hưởng đến giá cả

thi trường Đây là vấn đề mà người nông dân rất quan tâm.

Hiện nay, thì nhà máy đông lạnh đã có nhưng chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ,

các nhà máy này chủ yếu hoạt động trông phạm vi các công ty và có những giới hạn nhất định trong quá trình chế biến hay nói cách khác là qui mô công ty không đủ lớn

để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ rau của bà con nông dân, làm cho khoảng cách ngày càng lớn giữa người dân với các công fy chế biến rau

Riêng sản phẩm rau Xà Lách , đây là cây chủ lực của xã trong ngành trồng trọt kế từ khi xã thực biện chương trình chuyển đỗi cơ cấu cây trồng trong phạm vi

toàn xã, loại cây rau này rất thích hợp với đất đai, khí hậu môi trường ở đây Cây xà

lách được trồng quanh năm cả mùa nắng lẫn vụ mùa mưa, với tính ngắn ngày của

cây, thời gian thu hồi vốn rất nhanh ( chu kì xoay vòng vốn rất nhanh ) đã đáp ứng được nhu cầu nguồn vốn trong nông dan như: chi phí trang trai trong gia dinh,

nguồn tích luỹ để tăng qui mô, chỉ phí đầu tư, Cũng như họ rau thập tự ( họ thập

tự gồm: cây xà lách rai, cây cuoron, cây cải ngọt, cây xà lách mở), khác, cây xả

lách có thời gian thu hoạch rất nhanh - từ khi trồng cho tới thu hoạch sạch đồng chỉ

có mắt 45 ngày và khi trồng được khoảng 25 ngày là thương lái đặt cọc trước Rau

xà lách không thể tồn trữ trong một thời gian lâu dài, dé bị hư hỗng, mat nước, giảm

chất lượng, vì lá cây Xà lách rất mông và có tính háo nước Từ đó đã tac động đến

Trang 22

hình thức tiêu thụ, kỹ thuật đóng hàng, phân loại và từ đó tạo nên hệ thống phân phối sản phẩm của sản phẩm này có tính đặc thù riêng so với các sản phẩm khác

như: sản phẩm cà chua, cải sé, súp lo,

2.3.1 Các Chỉ Tiêu Kết Quả

e Sản lượng: sản lượng là lượng thu hoạch hay sản xuất được trong quá

trình sản xuất.

« Giá bán: giá bán là giá đầu ra khi bán sản phẩm trên thị trường

e Giá trị sản lượng: là giá trị thu được bằng tiền khi bán sản phẩm ra thị

trường.

Giá trị sản lượng = Sản lượng * Giá bán

e Chỉ phí: chi phí bao gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi

Tổng chi phí =CPVC + CPLĐT + CPLĐN + thuế

e Giá thành đơn vị

Giá thành đơn vị = Tổng chỉ phí/ Sản lượng

e Lợi nhuận: là chỉ tiêu rất quan trọng trong sắn xuất, là khoản chênh lệchgiữa các khoản thu vào và chỉ phí bỏ 4, do đó lợi nhuận càng cao càng tốt.

Lợi nhuận = Giá trị sắn lượng — Tổng chi phí

e Thu nhập: là phân thu được từ việc bán tất cả sản phẩm làm ra trừ đi chỉphí vật chất và chỉ phí lao động thuê Do đặc thù của sản xuất nông nghiệp nên

nó được tính là khoản lợi nhuận cộng với công nhà, đây là chỉ tiêu rất quan trọngđối với nông hộ Nó phản ánh mức thu nhập của nông hộ để từ đó đánh giá mứcsống của họ.

Thu nhập = Lợi nhuận + Chi phí lao động nhà

2.3.2.Các chỉ tiêu hiệu quả

Tỷ suất lợi nhuận trên chỉ phí

Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí = Tổng lợi nhuận/ Tổng chi phí

Trang 23

Tỷ suất thu nhập trên chỉ phí

Tỷ suất thu nhập trên chỉ phí = Tổng thu nhập/ Tổng chỉ phí

Ty suất giá trị sản lượng trên chi phí

Tỷ suất giá trị sản lượng trên chỉ phí = Giá trị sản lượng/ Tổng chỉ phí

Tỷ suất thu nhập trên giá trị sản lượng

TY suất thu nhập trên giá trị sản lượng = Tổng thu nhập/ Giá trị sản lượng.

Tỷ suất lợi nhuận trên giá trị sản lượng

Tỷ suất lợi nhuận trên giá trị sản lượng = Tổng lợi nhuận/ Giá trị sản

lượng.

1.4.Phương Pháp Nghiên Cứu:

Đề tài đi sâu phân tích hiệu quả kinh tế và phương thức tiêu thụ sản phẩm,

quá trình nghiên cứu được chia làm 2 mảng( khâu ) chính.

- _ Khâu phân tích hiệu quả kinh tế của cây xà lách.

- Khéu phân tích giá bán và hệ thống thu gom mua cây xà lách

Hai khâu trên sẽ được phân tích cụ thể sau:

> Kế thừa kết quả nghiên cứu của các anh/ chị khoá trước ( khoá 25) dé làm

tư liệu nghiên cứu.

> Tiến hành điều tra phỏng vấn trực tiếp từng hộ nông dân trồng xà lách,

phỏng vấn hộ nông dân sản xuất giỏi (để lấy được số liệu tốt nhất - phỏng

vấn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên sao cho đủ chỉ tiêu lá 36 phiếu).

Phỏng van thương lái tai chợ Đức Trọng.

Trực tiếp phỏng vấn thương lái trực thu mua tại đồng

Trực tiếp phỏng vấn thương lái mua từ thương lái 1.

VY WV WV Trực tiếp phỏng vấn người bán lẻ chuyên cung cấp xà lách cho người tiêu

dùng tại chợ Đức Trọng.

> Thu thập số liệu thứ cấp từ các phòng ban tai huyện Đức Trọng và xã

Hiệp An.

10

Trang 24

> Thu thập thông tin từ mạng Internet thông qua các website có liên quan.

> Sử dụng phần mềm chuyên dụng dé xử lý các phiếu điều tra, tham khảo

các tài liệu có liên quan dén đê tài nghiên cứu.

11

Trang 25

- Phia Tây giáp huyện Lâm Hà

- Phía Nam giáp xã Hiệp Thạnh

- Phía Đông — Nam giáp huyện Don Dương

Xã Hiệp An gồm có 6 thôn chính : Định An; K’ Rèn; Tân An; K’Long ; Trung

Hiệp Và Đa Ra Hoa.

Diện tích tự nhiên theo ranh giới là 5895 ha, chiếm 6,54% diện tích tự nhiên

Trang 26

Bảng biểu 1: thể hiện các dàng địa hình

Biểu đồ thể hiện các dạng địa hình

Nui déc

8 Đồi thấp

® Thung lũng

3.1.2.1.Dạng Địa Hình Nui Dốc :

Với diện tích 4277 ha, chiếm 73% diện tích tự nhiên toàn Xã , đây là các đấy núi

bao bọc hai bên và cao nguyên Lang Biang phía Bắc với độ đốc khoảng 20° cao trung bình từ 1200m- 1300 m, địa hình cao dốc hiểm trở, đi lại rất khó khăn, không

phù hợp cho việc phat triển nông nghiệp

3.1.2.2 Dạng Địa Hình Đồi Thấp :

Diện tích 740 ha, là đồi nhỏ, thấp nằm giữa thung lũng suối Da Tam và các day

núi cao điện tích đất phân bố ở thôn K’Rén , Dinh An và Da Ra Hoa, phần lớn diện

tích đất ở đây đã được khai thác trồng cà phê và cây hoa màu

3.12.3 Địa Hình Thung Ling:

Diện tích 810 ha, là thung lũng suối Da Tam bắt đầu từ thác Prenn thấp dần theo

hướng nam Loại đất này phần lớn là cư dân và đất canh tác cây hàng năm.

3.1.3 Khí Hậu:

Huyện Đức Trọng nói chung, xã Hiệp An nói riêng nằm trong vùng khí hậu

nhiệt đới gió mùa, nhưng do nằm ở độ cao trên 1000m nên khí hậu ở đây có nét đặc

thù Mặt khác do nằm đưới chân đèo Prenn, địa bàn xã được bao bọc xung quanh

bơi các dãy có khí hậu tương đối mát mẽ

13

Trang 27

Nhiệt độ trung bình hàng năm là 192 °, cao nhất 28 ° và thấp nhất là 8?° nhiệt

độ chênh lệch ngày và đêm là 18°?28”” ( có 2 mùa rõ rệt la mùa mưa và mùa khô Lượng mua cả năm là 1155mm(nam 2002).Lượng mưa trung bình qua các năm là

1624 mm) Nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng 5 là 23,3°° thấp nhất vào tháng 1

là 18,3" Nhìn chung, nhiệt độ trung bình tháng trong năm 2002 không chênh lệch

nhiều.

Gid nắng : gio nắng cả năm là 2487" chủ yếu vào mùa năng còn mùa mưa thì

giờ nắng giảm.

Gio nắng: cao nhất vào tháng 1 là 295" và thấp nhất vào tháng 9 14123".

Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9, mưa tương đối đều giữa các tháng

trong mùa mưa Lượng mưa cao nhất vào tháng 8 là 317 mm (năm 2004)

Mùa khô: Kéo dài từ tháng 10 đến hết tháng 3 năm sau, tuy mùa khô kéo đài nhưng tại địa bàn xã không có hiện tượng thiếu nước.

3.2 Các Nguồn Tài Nguyên Thiên Nhiên:

3.2.1 Tài Nguyên Nước

Nguồn nước mặt chủ yếu là sử dụng nguồn nước suối Đa Tam phụ lưu chính

của sông Đa Nhim, diện tích lưu vực là 200 km? : chiều đài 21,3km (tính từ chỗ hợp

lưu với sông Da Nhim) Các nhóm suối nhỏ từ các day núi cao 2 bên, suối có nước

quanh năm Nước suối chạy theo hướng Bắc- Nam Trên hệ thống suối nhà nước đã

đầu tư xây đựng hệ thống thuỷ nông: Hồ Tuyền Lâm - đập dâng Định An - đập dâng Quảng Hiệp năng suất tưới 1800 ha thực tế chỉ tưới 300 ha Với lí do người dân sử

dụng nguồn nước suối và nguồn nước mạch

3.2.1.2 Nước Ngầm

Huyện Đức Trọng nói chung, xã Hiệp An nói riêng có nguồn nước ngầm khá đa

dạng, được chứa trong tất cả các loại đất, với trữ lượng và độ tỉnh khiết khác nhau,

được chia thành 3 tầng khác nhau: _

- Tang chứa nước lỗ hổng: bề day không quá 10 m, phân bé ven sông, hợp

thuy, lưu lượng thay đổi từ 0,1- 0,35 lit/s độ khoang hoá từ 0,07- 0,33

gam/lit, đưới dang Bicarbonate Chlorure.

14

Trang 30

- _ Tầng chứa lỗ hổng khe nứt: bề dầy từ 10-100m, lưu lượng trung bình từ

0,1-1 lit/s chủ yếu là nước không áp, thuộc loại nước mềm, mật độ khoáng từ0,01-0,1 g/lit, có thé sử dung cho sinh hoạt gia đình hoặc san xuất trong nông

nghiệp với qui mô nhỏ Hiện đang được người dân khai thác cho nhu cầu sinh

hoạt gia đình và sản xuất nông nghiệp.

- _ Tầng chứa nước khe nứt: lưu lượng thấp, khả năng khai thác bị hạn chế.

3.2.2 Tài Nguyên Dat:

3.2.2.1 Về Loại Hình Thé Nhưỡng:

Căn cứ hình thái phẩu diện toàn xã có 6 đơn vị phân loại thuộc hai loại đất

chính l

Bảng Biểu 2:Cơ Cấu Đất Đai Của Xã

Biểu đồ thể hiện loại hình thổ nhưỡng

@ Dat phù sa

8 Dat đỏ vàng

> Nhóm dat phi sa: La dat phù sa suối Da Tam, điện tích 430 ha, được phân bổ

đọc suối Đa Tam, tập trung nhiều ở 3 thôn: Định An, Tân An và Trung Hiệp

> Nhóm đất dé vàng: Với diện tích 5.397 ha gồm các loại đất:

- Đất nâu đỏ trên đá Basalt ( fk): Diện tích 250 ha phân bổ ở địa hình bằng thoái ting canh tác t rên 100 cm, thành phan cơ giới từ thịt trung tinh đến thịt nặng, độ phì khá Hiện nay, hầu hết đã được khai thác vào mục đích trồng cà

phê và cây ăn quả .

15

Trang 31

Đất nâu vàng trên đá Basalt (fu): Diện tích 300 ha, phân bé tập trung phía tây

_ Xã,

- Đấu nâu tím trên đá Basalt ( ft): Diện tích 110 ha, phân bổ ở địa hình đồi

thấp , hiện nay đang được khai thác trồng cây lâu năm.

- Nhóm đất đỏ vàng trên đá granite (fa): Diện tích 4,597 ha, chiếm 77,98%

diện tích tự nhiên toàn xã, đất Fa phần lớn tập trung trên các dãy núi cao, dốc, giáp huyện Lâm Hà và huyện Đơn Dương.

- Nhóm đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước (fi): Diện tích 140 ha, phân bốchủ yếu phía Tây quốc lộ 20 Hiện nay đang được khai thác trồng lúa nước

và hoa màu cây hàng năm.

Nhìn chung khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp ở xã Hiệp An không

còn nhiều, hướng sử dụng đất về lâu dài là thâm canh, chuyển dịch cơ cấu cây

hop lý, đồng thời phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ để giải quyết việc làm,tăng thu nhập cho cư dân.

3.2.3 Khoáng Sản :

Trong địa phận của xã có các tài nguyên khoáng sản:

- Mỏ đá: phía Dong - Bắc của xã gần thành phố Đà Lạt hiện đang duoc khai

thác đá xây dựng.

- Cát ven sông : chủ yếu là cát bồi ven suối Da Tam không nhiều, trữ lượng

nhỏ hiện đang đươc khai thác cho nhu cầu xây dưng trong xã.

- Mỏ Diatonite: phân bể từ phía tạ ngạn suối Da Tam, từ đèo Prenn kéo dài

tới nhà máy cơ khí của Tỉnh, trự lượng 25.000.000 tấn có thể khai thác làm vậtliệu nhẹ và bột khoan.

3.2.4 Tài Nguyên Rừng:

Diện tích 3.898,7 ha, chiếm 66,14% diện tích đất tự nhiên toàn xã bao gồm:rừng tự nhiên chiếm 3.472 ha, rừng thông chiếm 426,12 ha phan lớn là thông 3

lá điện tích rừng phê bé trên các day núi cao bao bọc cả 3 hướng Đông — Tây

và Bắc, rừng phòng hộ đầu nguồn suối Da Tam chiếm 30% điện tích rừng.

16

Trang 32

3.2.5 Cảnh Quan:

Xã Hiệp An nằm dưới chân đeo Prenn, nơi đây có thác Prenn là cảnh quan

nổi tiếng của cả nước và đang được ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng khai thác có

hiệu quả Ngoài ra trên địa bàn thôn Da Ra Hoa còn có những cảnh quan đẹp lôi

cuốn khác du lịch: núi con voi, gà trống chín cửa và hồ phun nước đã được xây

dựng cách đây khoảng 20 năm khá nỗi tiếng

3.3 Điều Kiện Kinh Tế - Xã Hội

3.3.1 Dân Số - Dân Tộc

Theo tổng điều tra tổng dân số đến ngày 04/1999, dân số xã Hiệp An có

1.765 hộ với 8.084 nhân khâu, 4.097 nữ và 3.967 nam, có 3 dân tộc chính

- Dân tộc K?Hor sống tập trung ở thôn K’Rén

-_ Dân tộc Chil sống tập trung ở thôn Da Ra Hoa và một phần ở thôn K’long

- _ Người kinh sống tập trung doc quốc lộ 20 và xen kẻ các thôn dân tộc

Trang 33

Bang la: Dan Số- Lao Động- Tình Trang Lao Động Xã Hiệp An

Tt Hang Muc Don Vi Số Lượng

es „ Hộ 1.765

Số hộ

2 Nhân khẩu Người 8.084

-Nam = 4.097 -Nữ * 3.967 3- Tốc độ tăng dân số ( 94-99) % 2,9

- Tỷ lệ sinh | | “ 2,35

-Tỷ lệ tử s5 0,335

-Tăng tự nhiên in 2,015

Neuon:Théng kê huyện Đức Trọng

Tỷ lệ sinh, tửcủa xã Hệp An TÿậrnamfioboấHfp/n

Bảng Biểu 3: Thê Hiện Tỷ Lệ Sinh Tử Bảng Biểu 4: Thể Hiện Tỷ Lệ Nam Nữ

18

Trang 34

Bảng 1b: Dân Số- Lao Động- Tinh Trạng Lao Động Xã Hiệp An

ẳ Chia Theo Giới

Trang 35

Đến ngày 01/04/99 tổng số lao động trong độ tuổi là 5.347 người, chiếm 66,14%

dân số, số lao động không có việc làm là 67 người chiếm 1,25% lực lượng lao động

chất lượng lực lượng lao động rất thấp, số người có trình độ chưyên môn từ công

nhân kỹ thuật trở lên là rất thấp, chỉ chiếm tỷ lệ 4,96% lực lượng lao động hoặc

5,02% số lao động đang làm việc Ngành nghề cũng rất đơn điệu, trong số lao động

có chuyên môn nghiệp vụ thì 62,26% là giáo viên và viên chức

Mặc đù bình quân đất canh tác trên đầu người rất thấp nhưng do có diện tích

trồng hoa màu và rau lớn nên đòi hỏi nhiều lao động, điều này rất phù hợp với tổng điều tra dân số 01/04/99 Theo điều tra thì số lao động không có việc làm chỉ chiếm

1,25% lực lượng lao động toàn xã.

Qui mô canh tác trên lao động là 2.398 m’, chỉ bằng 44% so với Xã Phú Hội,

gấp 1,62 lần xã Hiệp Thạnh Do đó xu hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng phát triển sản xuất hàng hoá là đúng đắn và cần phát huy lợi thé của Xã.

Nguôn:Thông kê huyện Đức Trọng

Nhìn vào cơ cấu độ tuổi ta thấy xã thuộc nhóm dân số trẻ Điều này cho tathấy lực lượng lao động xã khá dồi dao Tuy nhiên, vấn đề đầu tư cho giáo duc vaviệc làm trong những năm tới là thách thức cho chính quyền sở tại

20

Trang 36

3.3.3 Dự Báo Dân Số

Kết quả kiểm kê 01/4/1999 và chuỗi thống kê từ 90-99 cho thấy tỷ lệ tăng

dân số khá cao khoảng 2,9%, tỷ lệ tăng tự nhiên 2,01%, tăng cơ học gần 0,9% Qua

số liệu thống kê 2 năm sau khi tách xã cho thấy mức tăng dân số rất cao, bình quântrên 4,5% năm, chủ yếu là do tăng cơ học Chỉ tiêu phấn đấu mức tăng dân số giai

đoạn 2000-2005 là 2%, giai đoạn 2005-2010 là 1,5%.

Bảng 3: Dự Báo Mức Tăng Dân Số Đến Năm 2000, 2005 Và 2010

Hạng mục Don vị Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

Đến ngày 01/4/1999 tổng số lao động trong độ tuổi chiếm 66,14% Khoảng

5347 người, số lao động không có việc làm là 67 người, chiếm 1,25% lực lượng lao

động | ;

Chất lượng lực lượng lao động rất thấp, số người có trình độ chuyên môn từ

công nhân kỹ thuật trở lên rất thấp, chỉ chiếm 4,96% lực lượng lao động hoặc

5,02% số lao động đang làm việc Ngành nghề cũng rất đơn điệu, trong số lao động

có chuyên môn nghiệp vụ thì 62,26% là giáo viên và viên chức.

3.3.5 Cơ Cầu Kinh Tế Và Mức Sống Của Nông Hộ

Qua số liệu điều tra dân số và nhà ở năm 1999, nhìn chung mức sống ở Hiệp

An có cao hơn nhiều so với xã khác trong huyện, nhưng vẫn ở dưới mức trung bình

so với mức sống toàn quốc Trong đó, đồng bao dân tộc Chil và K’Hor có mức sống

rất thấp.

21

Trang 37

3.4.Cơ Sở Vật Chất Và Hạ Tầng Kỹ Thuật

Do xã mới được thành lập nên cơ sở vật chất, hạ tang kỹ thuật và phúc lợi xã

hội chưa được đầu tư đúng mức.

3.4.1.Thuỷ Lợi

Trên địa bàn xã có 2 công trình thuý lợi nhỏ là Hồ Đình An và đập K'rèn

chuyên cung cấp nước cho khu vực trồng lúa của thôn K’rén và thôn Định An

nhưng hiệu quả khai thác thấp Do nguồn nước mặt của suối Đa Tam dễ khai thác

và mực nước ngầm tương đối nông Chính vi vậy, đa số nông dân tự trang bị máy

bơm điện hoặc máy bơm máy Disel để chủ động nước tưới cho vùng trồng rau, hoa

3.4.2.Giao Thông:

- Quốc lộ 20: đây là tuyến đường chạy dọc toàn xã theo hướng Bắc-Nam

Đây chính là quốc lộ mũi nhọn của xã, tổng chiều dài đoạn chạy qua xã là 11km,

tuyến đường chính này kết nỗi với các tuyến đường liên xóm thành hệ thống giao

thông theo kiểu xương cá.

- Các tuyến liên thôn, liên xóm: do đặc điểm địa hình của xã là thung lũng

hẹp nên cư dân tập trung chủ yếu đọc theo tuyến Quốc lộ 20 Các tuyến giao thông xương cá thường rất ngắn và ít phát triển.

Các tuyến liên thôn, liên xóm gồm có các tuyến

+ Tuyến Dinh An — K’Rén dai 3,8 km đường đất, rộng trung bình 4m, chưa

có công trình xây dựng hệ thống qua suối Da Tam.

+ Đi vào thôn Đa Ra Hoa có 2 tuyến

> Trung Hiệp — Da Ra Hoa.

> K’Long — Da Ra Hoa.

Tổng chiều dai 1,8 km, rộng trung bình 4 m, chủ yếu là đường bằng đất

Ngoài ra, các tuyến xương cá nối từ Quốc lộ 20 đến các cụm dân cư vừa làđường dân sinh, vừa là đường nội đồng, chủ yếu là đường đất, có chiều dài trungbình 500m - 600 m, rộng từ 1,5m — 2,5 m.

22

Trang 38

3.4.3 Hệ Thống Điện Lưới

Hệ thống điện xá dùng trong toàn xã thuộc điện lưới quốc gia, hệ thống này

đã phủ hầu hết toàn xã và đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phục vụ cho

việc sản xuất nông nghiệp của bà con toàn xã.

-Hệ mầm non có 2 điểm trường là Định An và Trung Hiệp.

Nhìn chung, cơ sở.trung học của xã thiếu rất nhiều, trong đó thiếu nghiêm

trọng là hệ mầm non và trung học cợ sở.

3.4.5 Trạm Xá Và Chợ:

Xã Hiệp An mới thành lập trạm xá nhưng chưa có chợ, với lí do là xã mới

vừa thành lập chủ yếu là sử dụng chợ của xã cũ ( Hiệp Thạnh).

3.5 Đánh Giá Chung Về Điều Kiện Tự Nhiên _ Kinh Tế Xã Hội:

- Thuận Lợi:

+ Điều kiện đất đai, nguồn nước, khí hậu rất thuận lợi để phát triển nhiều loại

cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao là một trong những yếu tố cơ bản để phát

triển nông nghiệp đa dạng, bền vững.

+ Xã có vị trí địa lí khá thuận lợi về mặt kinh tế : có đường Quốc lộ 20 chạy

đọc toàn tỉnh, là cửa ngõ phía Nam thành Phố Đà Lạt có nhiều thuận lợi về đầu tư,

chuyên giao công nghệ và tiêu thụ sản phẩm.

+ Chợ Đức Trọng là trung tâm thương mại rất lớn ở phía Nam thành phố DaLat, chỉ cách xã khoảng 16 km, chủ vựa rau tập trung phần lớn 6 tại chợ huyện

và cũng là nơi đóng hàng hoá và phân phối rau lớn nhất phía Nam thành phố Đà

Lạt.

23

Trang 39

+Trên địa bàn xã có nhiều doanh nghiệp quốc doanh và liên doanh với nước

ngoài, xã dự kiến xây dựng khu công nghiệp tập trung sau năm 2010 có thé thu hút

một số lực lượng lao động tại chỗ.

+Lực lượng cán bộ xã tré,cé năng lực, năng động, nhân dan cần cù, hiếu học,

được sự chỉ đạo sâu sắc của Huyện Ủy, UBND huyện là nhân tố cơ bản để phát triển nhanh và ổn định nền kinh tế của xã.

- Han Chế:

+ Địa hình tự nhiên ít thuận lợi, dé bị ngập tng, lũ quét vào những thang có

lượng mưa lớn Chính những yếu tố này đã ảnh hương đến phát triển sản

xuất nông nghiệp, hạ tang cơ sở nông thôn

+ Tốc độ tăng dân số cao 2,9% Trong đó, tăng dân số cơ học do di dan tự do gần 0,9% làm phá vở những chỉ tiêu, môi trường tự nhiên bị tàn phá nhiều + Lực lượng lao động trẻ nhưng phần lớn là lao động phổ thông Do đó,

trong một sớm một chiều không thể nâng cao chất lượng đời sống cho nhân

n

dan.

24

Trang 40

Chương 4

KET QUÁ NGHIÊN CUU VÀ THÁO LUẬN

4.1 Qui Trình Kỹ Thuật Trồng Cây Xà Lách

Diện tích nghiên cứu cây xà lách với diện tích 1.000m? ( 1 sào) Nhìn chung

cây xà lách là loại rau trồng quanh năm, mùa nắng bắt đầu từ tháng 9 — tháng 3 năm sau, còn vụ mưa là các tháng còn lại Về năng suất thì vụ nắng đạt hơn vụ mưa, ở vụnày cây xà lách có thể đạt 25-30 tấn/ ha theo nguồn từ mà người dân địa phương

thường gọi là “ ruộng đẹp”.

Vụ nắng là vụ chính thời gian trồng cho đến thu hoạch là 45 ngày tức 1,5

tháng Vụ nghịch là vụ mưa, thời gian thu hoạch ngắn hơn vụ chính, chênh lệch

khoảng 5- 10 ngày trồng Nguyên nhân chủ yếu của sự chênh lệch này là do thời tiết ( lượng mưa) tác động làm giảm thời gian thu hoạch Qua phỏng vấn thì 100% bà con cho rằng vụ nắng thường cho năng suất hơn vụ mưa nhưng về giá thì vụ mưa lại

có giá hơn.

4.1.1.Khâu Chuẩn Bị Đất:

Đất trồng xà lách phải được cày sâu, bừa thật tơi xốp Khâu này thì người

dân địa phương thuê máy hoặc máy nhà với chi phí ngay thời điểm nghiên cứu là với chỉ phí 40.000 4 sào.

- Lên liếp : rộng 1-1,2 m, còn chiều dài thì tuỳ thuộc vào kích thước thửa

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN