1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Phân tích tình hình cho vay và hiệu quả của việc sử dụng vốn vay tạ Ngân hàng NN&PTNT huyện Hàm Thuận Nam, hỉnh Bình Thuận

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Cho Vay Và Hiệu Quả Của Việc Sử Dụng Vốn Vay Tại Ngân Hàng NN&PTNT Huyện Hàm Thuận Nam, Tỉnh Bình Thuận
Tác giả Lê Thanh Tuấn
Người hướng dẫn Th.S. Lê Văn Lạng
Trường học Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Khuyến Nông & Phát Triển Nông Thôn
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2004
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 30,43 MB

Nội dung

ANhận Xét Luận Văn Tốt Nghiệp Tên đề tài: “Phan tích tình hình cho vay và hiệu quả của việc sử dụng vốn vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hàm Thuận Nam, tinh Bì

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

Lí]

PHAN TÍCH TINH HÌNH CHO VAY VÀ HIỆU QUA

CUA VIEC SU DUNG VON VAY TẠI NGÂN HANG NN&PTNT HUYỆN HAM THUAN NAM - BINH THUAN

LE THANH TUAN

LUẬN VĂN CỬ NHÂN

—-NGÀNH KHUYẾN NÔNG & PHÁT TRIEN NÔNG THON

Trang 2

Hội đồng chấm thi tốt nghiệp đại học bậc cử nhân Khoa Kinh Tế trường Đại học Nông Lâm Tp H6 Chí Minh, xác nhận luận van “Phân tích tinh hình cho vay và hiệu

quả của việc sử dụng vốn vay tại Ngân Hàng NN&PTNT huyện Hàm Thuận Nam — tỉnh Bình Thuận” tác giả Lê Thanh Tuấn, sinh viên khoá 26, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vàongày tháng năm 2004 Tổ chức tại hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Kinh Tế, trường đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh.

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Tôi xin chân thành cằm ơn!

Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thành.Phố Hồ Chí Minh

Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế và quí thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy và truyén thụ những kiến thức quí báu trong suốt thời gian tôi học tại

trường.

Thay Lê Văn Lang đã tận tình giúp đỡ và hướng dẩn tôi trong suốt thời

gian tôi thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Bản Giám Đốc và toàn thể các cô chú, anh chị đang công tác tại Ngân hàng NN&PTNT Hàm Thuận Nam đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẩn và

chỉ bảo tôi trong suốt thời gian tối thực tập tại Ngân hàng.

Gia đình và bạn bè đã động viện, ủng hộ tôi trong suốt thời gian tôi theo

học tập tại trường cho đến khi tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Tháng 06/2004

Lê Thanh Tuấn

Trang 4

_— sẽ A

Nhận Xét Luận Văn Tốt Nghiệp

Tên đề tài: “Phan tích tình hình cho vay và hiệu quả của việc sử dụng vốn vay tại ngân

hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hàm Thuận Nam, tinh Bình Thuận ”

Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Tuấn, Lớp PTNT & KN 26.

1 Hình thức: Luận văn trình bày đúng theo những yêu cầu về hình thức của luận

văn tốt nghiệp.

2 Nội dung:

G3

- Tac giả tiến hành phân tích hoạt động cho vay của ngân hàng về quy mô,

thu hồi vốn đi vay và những chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của ngân

hàng Đồng thời, dé phân tích khả năng hoàn vốn của khácthàng chính của công ty, tác giả cũng tiến hành phân tích về hiệu quả sử dụng vốn và vốn

đi vay của nông dân, nhu cầu vay vốn của họ.

- Tác giả cũng đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ

sản xuất nông nghiệp của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

huyện Hàm Thuận Nam

Nhận xét chung: Luận văn đạt được những kết quả nhất định về lý luận và thực

tiễn trong quá trình thực tập, sinh viên Tuấn đã có sự đầu tư thỏa đáng cho việc

hoàn thành đề tài với sự cố gắng nhất định Tôi đồng ý cho SV Lê Thanh Tuấn

được bảo vệ luận văn nảy trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp của khoa Kinh

Trang 5

Đề lài:

PHAN TICH TINH HÌNH CHO VAY VÀ HIEU QỦA CỦA VIỆC SỬ DUNG VON VAY

TẠI NGÂN HÀNG NNg-PTNT HUYỆN HÀM THUẬN NAM, TỈNH BÌNH THUẬN.

Sinh viên ; Lê Thanh Tuấn.

1 Về hình thức :

Luận văn trình bày sạch, đẹp , rõ ràng, bảng biểu trình bày đảm bảo theo đúng quy

định của Khoa Kinh Tế.

2 Về nội dung:

Thông qua số liệu thứ cấp thu thập dược và số liệu điểu tra , phông vấn nông hộ tac giả đã phân tích và đánh giá được về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng , lãi xuất vay vốn, tinh hình thu nợ, cơ cấu dư nợ, đồng thời tác giả cũng đưa ra một số giải pháp

cho việc đẩy mạnh công tác huy động vốn, đẩy mạnh hoạt động cho vay, giải pháp cho

công tác thu hổi nợ và nâng: cao hiệu qủa sử dụng vốn của nông hộ Dựa trên kết qủa

nghiên cứu, tác giả đã có những kết luận và những kiến nghị khá hợp lý Tuy nhiên, phương

pháp nghiên cứu khá đơn điệu, những kiến nghị còn mang tính định hướng chưa cụ thể.

Để tài đạt loại: Khá giỏi.

Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 6 nấm 2004.

GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

VŨ THANH LIÊM

Trang 6

PHAN TÍCH TINH HÌNH CHO VAY VÀ HIỆU QUA CUA VIEC SU DUNG

VON VAY TAI NGAN HANG NN&PTNT

HUYỆN HAM THUẬN NAM - TINH BÌNH THUẬN

THE ANALYSIS OF CREDIT LENDING SERVICE AND EFF ICIENCY FOR HOUSEHOLD IN AGRICULTURAL AND RULRAL DEVELOPMENT

BANK.OE HAM THUAN NAM DISTRICT - BINH THUAN PROVINCE

Dé tài: “Phân Tích Tình Hình Cho Vay Và Hiệu Qua Của Việc Sử Dụng Vốn

Vay Tại Ngân Hàng NN&PTNT Huyện Hàm Thuận Nam” Thời gian phân

tích dé tài từ ngày 16/02/2004 đến ngày 20/04/2004, trong dé tài tiến hành phan

tích những nôi dung sau:

- Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong năm 2003

với các công tác như huy động vốn, tinh hình cho vay, thu nợ và du nợ của Ngân

hàng.

- Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vốn vay của nông hộ dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh trong năm của nông hộ.

Quá trình phân tích dựa trên những thay đổi của doanh số cho vay, doanh

số dư nợ, tổng dư nợ của Ngân hàng và rút ra sự vận động trong công tác sử

dụng vốn và diéu phối nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng Về hoạt động sử dụng vốn thì dựa theo cơ cấu thời gian, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu mục đích sử

dụng vốn của nông hộ

Trang 7

| || ane ———- —= —-~— = —=-—

Trong quá trình thực hiện luận văn tôi đã cùng các cán bộ tín dụng của

Ngân hàng trực tiếp đi thực tế ở một số địa bàn và thực hiện diéu tra ở một SỐ xã

điển hình trong huyện Từ việc phân tích kết quả hoạt động của Ngân hàng cùng

những thông tin phan hổi từ phía khách hàng có vay vốn tại Ngân hàng tôi đã

đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác hoạt động tín dụng

tại Ngân hàng và góp phan nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của hộ nông dân để

góp phần đem lại hiệu quả trong hoạt động của Ngân hàng và nông hộ.

Trang 8

Danh muc phu luc xix

CHUONG I: DAT VAN DE

2.1.3.1 Căn cứ vào mục dich sử dung tin dung § 2.1.3.2 Căn cứ vào thời gian sữ dụng § 2.1.3.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng 8 2.1.3.4 Phan loai tin dung 92.2 Vai Trò Của Ngân Hàng Đối Với Việc Phát Triển Sản Xuất Nông Nghiệp

Trong Nền Kinh Tế Nước Ta 9

Trang 9

2.2.1 Đặc Điểm Và Vai Trò Của Nông Nghiệp Trong Nền Kinh Tế

2.2.1.1 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

2.2.1.2 Vai trò của sản xuất nông nghiệp

2.2.2 Vai Trò Của Tín Dụng Ngân Hàng Đối Với Việc Sản Xuất Nông Nghiệp,

Nông Thôn

2.2.2.1 Vai trò trung gian thu hút vốn và tài trợ vốn của ngân hàng nông nghiệp 2.2.2.2 Giữ vai trò trung gian giữa sản xuất nông nghiệp với các ngành sản xuất

khác

2.2.2.3 Vai trò thúc đẩy sản xuất hàng hoá ở nông thôn

2.2.2.4 Góp phần vào sự phát triển của nền nông nghiệp nước ta

2.2.3 Hộ Nông Dân Và Cho Vay Nông Dany

2.4 Phương Pháp Nghiên Cứu

2.4.1 Phương Pháp Thu Thập Số Liệu

2.4.2 Phương Pháp Thống Kê — Phân Tích So Sanh Dữ Liệu

19

20

20 20

Trang 10

—— —— ~m- =_ — —

CHUONG 3: TONG QUAN VỀ HUYỆN HAM THUAN NAM VÀ NGAN

HANG NN&PTNT HUYEN HAM THUAN NAM

3.1 Đặc Điểm, Tình Hình Kinh Tế Xã Hội Và Vai Trò Kinh Tế Hộ Tại Huyện

Hàm Thuận Nam

3.1.1 Đặc Điểm Kinh Tế Xã Hội

3.1.1.1 Tình hình đất đai

3.1.1.2 Tình hình dân số

3.1.2 Cơ Cấu Kinh Tế Của Huyện

3.1.3 Vai Trò Kinh Tế Hộ Ở Huyện Hàm Thuận Nam

3.2 Ngân Hàng NN&PTNT Hàm Thuận Nam Quá Trình Hình Thành Và Phát

CHƯƠNG 4: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh Tại Ngân Hàng NN&PTNT Hàm Thuận

Trang 11

— =———mm—==te.ae~ ae ~ —— ee

44.2 Một Số Nguyên Tắc, Điều Kiện Và Qui Trình Cho Vay Vốn Hộ Sản Xuất

4.2.1 Nguyên Tắc Cho Vay

4.2.2 Điều Kiện Vay Vốn

4.2.3 Mức Cho Vay

4.2.4 Thời Hạn Vay

_4.2.5 Qui Trình Cho Vay

4.2.5.1 Cho vay trực tiếp hộ sản xuất

4.2.5.2 Cho vay theo hình thức tín chấp

4.2.5.3 Cho vay theo hình thức thế chấp

4.3 Lãi Xuất Vay Vốn

4.3.1 Khái Niệm

4.3.2 Qui Định Lãi Suất

4.3.3 Lãi Suất Vay Vốn Của Hộ Sản Xuất

4.4 Tình Hình Thực Hiện Kinh Doanh Năm 2003

4.4.1 Tình Hình Cung Ứng Vốn Của Ngân Hàng NN&PTNT Hàm Thuận Nam

4.4.2 Cơ Cấu Cho Vay

4.4.2.1 Về hoạt động tín dụng

4.4.2.2 Doanh số cho vay theo thời gian

4.4.2.3 Cơ cấu doanh số cho vay phân theo ngành

4.4.2.4 Cơ cấu vay vốn

4.4.3 Cơ Cấu Nguén Vốn Hoạt Động Của Ngân Hàng NN&PTNT HTN

4.4.4 Tình Hình Huy Động Vốn Tại Địa Phương

35

35

35

36 36 37

37

3940

Trang 12

4.4.4.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động tại địa phương

4.4.4.2 Lãi suất huy động

4.5 Tình Hình Thu Nợ Hộ Sản Xuất Tại Ngân Hàng NN&PTNT HTN

4.5.1 Doanh Số Thu Nợ Năm 2003 |

4.5.2 Doanh Số Thu Nợ Phân Theo Ngành

4.5.3 Vòng Quay Tín Dụng

4.6 Cơ Cấu Dư Nợ

4.6.1 Doanh Số Thu Nợ

4.6.2 Dư Nợ Theo Đối Tượng Vay

4.6.3 Cơ Cấu Nợ Quá Hạn Theo Xã

4.6.4 Khả Năng Thu Nợ Quá Hạn

4.7 Tình Hình Thực Hiện Kinh Doanh Của Nông Hộ

4.7.1 Cơ Cấu Diện Tích Đất

4.7.2 Cơ Cấu Thu Nhập

4.7.3 Mục Đích Sử Dụng Vốn Vay

4.7.4 Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Vay

4.7.5 Hiệu Quả Kinh Doanh Phân Theo Ngành Nghề

4.7.6 Cơ Cấu Hiệu Quả Sữ Dụng Vốn Của Nông Hộ

4.7.7 Nguyên Nhân Không Trả Được Nợ

4.7.8 Lãi Suất Vay Từ Nguồn Khác

4.7.9 Khả Năng Trả Nợ Phân Theo Ngành Nghề Vay

62 62 63 63

Trang 13

4.8 Một Số Giải Pháp 69

4.8.1 Biện Pháp Đẩy Mạnh Công Tác Huy Động Vốn 70

4.8.2 Một Số Giải Pháp Nhằm Đẩy Mạnh Hoạt Động Cho Vay Tai Ngân Hang 73

4.8.3 Giải Pháp Trong Công Tác Thu Hồi Nợ ~ 75

4.8.4 Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Cúa Nông Hộ ~ ay

CHUONG 5: KET LUAN VA KIEN NGHI

5.1 Két Luan 805.1.1 Về Phía Những Hoạt Động Của Ngân Hàng _ 805.1.2 Về Hoạt Động Của Những Hộ Sản Xuất - Kinh Doanh 82

5.2 Kiến Nghị 835.2.1 Kiến nghị với chính quyển địa phương 83.

5.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng cấp trên( Ngân hàng Nhà nước và NH NN&PTNT

Bình Thuận) 86

5.2.3 Kiến nghị về vấn dé lãi suất 86

5.2.4 Kiến nghị thành lập quỹ phòng chống rủi ro 87

5.2.3.5 Kiến nghị về vấn dé bảo hiểm tiền gởi và bảo hiểm tiền vay 87

Trang 15

DANH MỤC CÁC BANG

Trang

Bang 1: Cơ Cấu Các Loại Đất Tại Huyện Hàm Thuận Nam 25 Bảng 2: Tinh Hình Nhân Khẩu Của Huyện Qua 2 Năm 2002-2003 23 Bảng 3: Cơ Cấu Kinh Tế Huyện 24 Bảng 4: Cơ Cấu CBCNV Tại Ngân Hàng NN&PTNT HTN Năm 2003 29

Bảng 5: Lãi Suất Vay Vốn Của Hộ Nông Dân Năm 2003 41

Bảng 6: Tình Hình Cung Ứng Vốn Tại Ngân Hàng NN&PTNT HTN 42 Bảng 7: Doanh Số Cho Vay Theo Thời Gian 44 Bảng 8: Cơ Cấu Doanh Số Cho Vay Năm 2003 45 Bảng 9: Cơ Cấu Vay Vốn 47 Bang 10: Cơ Cấu Nguồn Vốn Hoạt Động Của Ngân Hang NN&PTNT HTN s58 Bang 11: Cơ Cấu Nguồn Vốn Huy Động Tai Dia Phương 50 Bảng 12: Lãi Suất Tiền Gởi Tiết Kiệm Năm 2003 52 Bang 13: Doanh S6 Thu No Nam 2003 53 Bảng 14: Doanh Số Thu Nợ Phân Theo Ngành 54 Bảng 15: Bảng Vòng Quay Tín Dụng — 56 Bảng 16: Doanh Số Thu Nợ Của Ngân Hàng Năm 2003 © a7 Bang 17: Cơ Cấu Dư Nợ Theo Đối Tượng Vay 58 Bảng 18: Cơ Cấu Nợ Quá Hạn Phân Theo Xã 60 Bảng 19: Khả Năng Trả Nợ Quá Hạn Của Nông Hộ 61 Bang 20: Cơ Cấu Diện Tích Đất Của Nông Hộ 62 Bảng 21: Cơ Cấu Thu Nhập Của Nông Hộ 63

Trang 16

âậẳáăáầẳúũặñặừAÀA => eee - TỰ ta a _—

Bang 22: Mục Dich Sit Dung Vốn Của Nông Hộ

Bang 23: Hiệu Qua Sử Dụng Vốn Vay Của Nông Hộ

Bảng 24: Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Phân Theo Ngành Nghề

Bảng 25: Cơ Cấu Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Của Nông Hộ |

Bang 26: Nguyên Nhân Chưa Trả Nợ Cho Ngân Hàng Của Nông Hộ

Bảng 27: Lãi Suất Vay Từ Nguồn Khác Của Nông Hộ

Bảng 28: Khả Năng Trả Nợ Phân Theo Ngành Nghề

63

64

65 66 67 67 68

Trang 17

-DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Trang

Sơ đô 1: Sơ Đồ Bộ Máy Tổ Chức Của Ngân Hàng 28

Sơ đồ 2: Các Bước Của Quy Trình Cho Vay 39

Sơ đô 3: Giải Pháp Đẩy Mạnh Công Tác Huy Động Vốn 70

Sơ đồ 4: Giải Pháp Đẩy Mạnh Hoạt Động Cho Vay Tai Ngân Hang 73

Sơ đồ 5: Giải Pháp Trong Công Tác Thu Hồi Nợ Kê)

Sơ đồ 6: Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Của Nông Ho 77

XViI

Trang 18

DANH MỤC CÁC BIEU ĐỒ

Biểu dé 1: Cơ Cấu Doanh Số Cho Vay Phân Theo Ngành

Biểu đỗ 2: Cơ Cấu Nguồn Vốn Hoạt Động Của Ngân Hàng

Biểu đồ 3: Doanh Số Thu Nợ Phân Theo Ngành

Biểu đồ 4: Cơ Cấu Dư Nợ Theo Đối Tượng Vay

xvi

Trang

45 48

54

58

Trang 19

DANH MỤC PHU LUC

Phụ lục : Bang Câu Hỏi Nông Hộ

XIX

Trang 20

Chương 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Lời Mở Đầu

Trong hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được những bước tăng

trưởng vượt bậc Nước ta đang dẫn chuyển mình và bước vào thời kỳ CNH-HĐH

Tốc độ phát triển kinh tế không ngừng gia tăng ở tất cả các lĩnh vực, ngành nghề,trong đó phải kể đến sự vượt trội của ngành nông nghiệp

Xuất phát từ một nước có nền nông nghiệp lạc hậu, thiếu đói triển miên, đếnnay nước ta về cơ bản đã giải quyết được vấn để lương thực, sản lượng ngày mộttăng nhanh Kim ngạch xuất khẩu lúa gạo, nông sản của Việt Nam không ngừng

tăng qua từng năm Hiện nay Việt Nam đã trở thành một trong ba quốc gia xuất

khẩu gạo cao nhất thế giới Các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam dần chiếm

được vị thế trên thị trường quốc tế

Tuy nhiên, những thành tựu trên chỉ là bể nổi trong nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Với ưu thế là một quốc gia có truyền thống là trồng lúa nước, gần hơn

80% dân số chuyên sản xuất nông nghiệp và hơn 90% diện tích đất tự nhiên có thể

sử dụng cho trồng trọt canh tác, góp phân đáng kể vào công cuộc xây dựng và phát

triển kinh tế Tuy vậy, nhìn chung nền nông nghiệp nước ta vẫn còn nhiều hạn chế,

tài nguyên đất, nước ở nhiều vùng vẫn chưa được khai thác và sử dụng có hiệu quả

Cơ sở vật chất — kỹ thuật, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiép còn

yếu kém Sản phẩm từ nông nghiệp làm ra phần lớn với chất lượng kém, chú yếu

tự cung tự cấp trong gia đình Thu nhập của người dân còn thấp, đời sống còn nhiều

Trang 21

khó khăn Đa phần người nông dân là thiếu vốn hoặc không có vốn để sản xuất kinh doanh Với thực trạng trên, Đảng và Nhà nước ta không ngừng quan tâm, hổ

trợ, đầu tư vốn cho hộ sản xuất thông qua hệ thống Ngân hàng NN&PTNT rộng khắp cả nước Ngân hàng NN&PTNT tổn tại va phát triển góp phần xây dựng và phát triển kinh tế cả nước nói chung và nền sản xuất nông nghiệp nông thôn nói

riéng.

Xuất phát từ vai trò, vi tri đó, trong những năm qua Ngân hang NN&PTNH

HTN tỉnh Bình Thuận đã không ngừng vươn lên, tự hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu nguồn vốn cho sản xuất phát triển nông nghiệp nông thôn tại huyện nhà, giúp đỡ

và hổ trợ nhu câu về nguồn vốn cho người dân sắn xuất Số hộ khá và có triển

vọng làm giàu từ kinh tế trang trại ngày càng tăng Đời sống của nông dân nhìn

chung đã có nhiều chuyển biến tích cực Bên cạnh đó, cũng còn khá nhiều hộ nông

dân vay vốn từ Ngân hàng nông nghiép đầu tư, mở rộng sản xuất nhưng vì nhiều lý

do khách quan khác nhau đã sử dụng không hiêu quả vốn vay, mất khả năng chỉ trả trong ngắn hạn buộc Ngân hàng phải hổ trợ cho nông hộ bằng cách gia hạn, ân hạn

nợ.

Từ thực tiển trên đây, bằng những kiến thức đã được trang bị trong thời gian học tập tại nhà trường đồng thời được sự giúp đỡ của Ngân hàng NN&PTNT HTN

tỉnh Bình Thuận, tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu dé tài: “ PHAN TÍCH TINH

HÌNH CHO VAY VÀ HIỆU QUA CUA VIỆC SỬ DUNG VỐN VAY TẠI

NGÂN HÀNG NN&PTNT HUYỆN HAM THUAN NAM”, nhằm tim ra biện

pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng nông hộ tại huyện Hàm Thuận Nam tỉnh Bình Thuận.

Trang 22

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do nhận thức về lý luận và thời gian tiếp

xúc thực tiễn còn hạn hẹp vì vậy để tài không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế

nhất định Rất mong được giáo viên hướng dẫn giúp đỡ để bản thân hoàn chỉnh để

tài nhằm góp một phân nhỏ vào việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản

xuất nông nghiệp tại địa bàn huyện Hàm Thuận Nam tỉnh Bình Thuận.

1.2 Mục Đích - Ý Nghĩa Của Đề Tài

Tiến hành tìm hiểu qui trình nghiệp vụ cho vay đồng thời phân tích hoạt động tín dụng hộ san xuất kinh doanh trong năm 2003 Từ đó có thể thấy được

những kết quả đạt được của Ngân hàng trong năm 2003 và có một cái nhìn tổng

quan về Ngân hàng NN&PTNT huyện Hàm Thuận Nam

Qua Điều tra-ttth từ 101 hộ có vay vốn tại Ngân hàng để phân tích hiệu quả

của việc sử dụng nguồn vốn vay trong hoạt động sản xuất kinh doanh của nông hộ.

Từ những vấn để thu thập được trong quá trình nghiên cứu tìm ra những giải

pháp tích cực và hạn chế những tiêu cực trong hoạt động cho vay của Ngân hàng.

1.3 Phạm Vi Nghiên Cứu

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là rất phong phú và phức tạp, mỗi Ngân hàng déu có một thị phân, một cơ cấu sử dụng nguồn vốn riêng của mình nên đòi hỏi sự linh hoạt và nhạy cảm trong mọi hoạt động Phạm vi nghiên cứu của dé tài chỉ dừng lại ở các hoạt động huy động vốn, cho vay và thu nợ tại NH NN&PTNT huyện Hàm Thuận Nam tỉnh Bình Thuận, tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh của những hộ dân vay vốn tại Ngân hàng Có một vài ý kiến về công tác huy động vốn, quá trình cho vay, thu nợ và có ý kiến về hoạt đông kinh

Trang 23

doanh của Ngân hàng trong thời gian tới, qua tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh của người dân và đưa ra một cài giải pháp thiết thực giúp nâng cao hiệuquả của việc sử dụng vốn.

Địa bàn nghiên cứu: Chỉ tập trung tại huyện Hàm Thuận Nam tỉnh BìnhThuận

Thời gian ngiên cứu: Từ ngày 16/02/2004 đến ngày 20/04/2004

Trang 24

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1.1 Khái Niệm Tín Dụng

Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên

chuyển giao tién hoặc tài sản cho bên kia được sử dụng trong một thời gian nhất

định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả theo một thời gian đã

thoả thuận.

Trong quan hệ giao dịch này thể hiện hai nội dung sau:

- Trái chú hay còn gọi là người cho vay chuyển giao cho người thụ trái hay

là người đi vay một lượng giá trị nhất định, giá trị này thể hiện dưới hình thức tién

tệ hoặc dưới hình thức hiện vật như hàng hoá, máy móc, thiết bị, bất động sản.

-N gười đi vay chỉ được sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định, sau

khi hết thời hạn nhất định theo thoả thuận người đi vay phải hoàn trả lại cho ngườicho vay.

- Giá trị hoàn trả lại thông thường lớn hơn giá trị lúc cho vay hay nói cách khác người đi vay phải trả thêm một phần lợi tức.

Trong hoạt động thực tiển, quan hệ tín dụng được hình thành hết sức đa dạng

` 2 ei h g h ` Pa ^ x/ nw

và có đủ các loại chủ thé tham gia vào các quan hệ tín dung cụ thể.

SS RS Wg: BS? Bee weet x Sr ee

Trang 25

Ví dụ: Quan hệ giữa nhà nước với các doanh nghiệp và công chúng thể hiện

dưới hình thức nhà nước phát hành các giấy nợ như trái phiếu, tín phiếu, công trái,

trái phiếu đô thị, tín phiếu kho bạc

Quan hệ tin dụng giữa các doanh nghiệp với nhaw thể hiện dưới hình thức

bán chịu hàng hoá - còn gọi là tín dụng thương mại.

Quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp với công chúng thể hiện dưới hình thức

phát hành các loại trái phiếu, bán hàng trả góp.

Quan hệ tín dụng giữa các Ngân hàng, các tổ chức tài chính phi Ngân hàng

với các doanh nghiệp và công chúng thể hiện dưới hình thức nhận tiền gởi của khách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ, thuê mua

Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và các tổ chức Tài chính quốc tế, Chính

phủ các nước, thể hiện dưới hình thức vay nợ

Các tổ chức Ngân hàng tham gia vào quan hệ tín dụng thể hiện hai tư cách:

- Ngan hang đóng vai trò thụ trái và hành vi này được gọi là đi vay, baogồm: Nhận tién gởi của khách hàng, phát hành trái phiếu để vay vốn trong xã hội,

vay vốn của Ngân hàng TW và của các Ngân hàng khác

- Ngân hàng đóng vai trò của trái chủ và hành vi này được gọi là cho vay vìtính chất phức tạp của hoạt động cho vay, vì thế khi nói đến tín dụng người ta

thường đề cập đến cho vay và bỏ quên mặt đi Vay

Trang 26

2.1.2 Các Hình Thức Tín Dụng

Theo tinh thần luật của các tổ chức tín dụng thì có bốn hình thức tín dụng: -Hinh thức cho vay: Cho vay là hình thức cấp tín đụng, theo đó TCTD giao cho khách hàng một số tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian phân định theo

thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi (Qui chế cho vay kèm theo Quyết định 284 ngày 25/8/2000) theo qui chế này thì có 7 phương thức cho vay bao gồm:

cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dung, cho vay-theo dự án đầu tư (rung

và đài han), cho vay trả góp, cho vay theo hạn mức tin dụng dự phòng, cho vay

sở hữu tài sản thuê theo các điều kiện như đã thoả thuận trước trong hợp đồng.

- Hình thức bảo lãnh Ngân hàng: Là hình thức cấp tín dụng chữ ký được thực hiện thông qua sự cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên thứ ba (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng, khi khách hàng không thực hiện được các nghĩa vụ đã cam kết của họ đối với bên thứ ba.

Trang 27

2.1.3 Phân Loại Tín Dụng Ngân Hàng

2.1.3.1 Căn cứ vào mục đích sử dụng tín đụng: có 2 loại tín dụng.

2.1.3.2 Căn cứ vào thời hạn sử dụng: có 3 loại tín dụng:

- Tín dụng ngắn hạn: Thời hạn cho vay đến 12 tháng.

- Tín dụng trung hạn: Thời hạn cho vay từ 12 đến 60 tháng.

- Tín dụng dài hạn: Thời gian vay trên 60 tháng

2.1.3.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng: có 2 loại:

- Tín dụng không có bảo đảm : Chỉ dựa vào uy tín của người vay để cấp tín

dụng,

- Tín đụng có bảo đảm : Việc cấp tín dụng phai kèm theo các điều kiện như

có thế chấp, cầm cố bằng tài sản của người vay hoặc có sự bảo lãnh của người thứ

ba.

Trang 28

2.1.3.4 Phân loại tín dụng: Căn cứ vào hình thức cấp tín dụng thì có 4 hình thức tíndụng:

2.2.1 Đặc Điểm Và Vai Trò Của Nông Nghiệp Trong Nền Kinh Tế

2.2.1.1 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực sản xuất ra những sản phẩm tối cần thiếtcho xã hội, nếu không có những sản phẩm đó thì xã hội sẽ không thể nào tổn tại vàphát triển được Hơn nữa sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực sản xuất đâu tiên có trêntrái đất, nhưng quá trình phát triển của nó gặp nhiều khó khăn, vì vậy tốc độ phát

triển của nông nghiệp khá chậm so với tốc độ phát triển của các nghành công

nghiệp và dich vụ

Sản xuất nông nghiệp lệ thuộc vào thời tiết, khí hậu, người sản xuất nông

nghiệp chưa thể khắc phục hết những bất lợi của thiên nhiên đem đến cho mình

Do vậy kết quả của sản xuất nông nghiệp không chắc chắn như công nghiệp và

dich vụ Hơn nữa việc tiêu thụ sản phẩm bị hạn chế về mặt số lượng mặc di sảnphẩm nông nghiệp là tối cần thiết cho cuộc sống của con người Đó là lý do mà lãisuất cho vay nông nghiệp thông thường lại cao hơn trong công nghiệp và dịch vụ và

các ngành khác, nên lại phải có sự hổ trợ của Nhà nước

Trang 29

Như chúng ta nhận thấy thì khi sản phẩm có nhiều trên thị trường thì giá cả lại hạ rất nhanh và ngược lại khi sản phẩm thiếu hụt trên thị trường thì giá cả lại

tăng cao Quy luật này lại gây bất lợi cho người sản xuất, khi được mùa người nông

dân phải bán sản phẩm với giá rẻ và ngược lại khi mất mùa họ lại bán sản phẩm với giá cao Do vậy các nước trên thế giới thường có chính sách bảo hộ trong nông nghiệp, giúp sản phẩm nông nghiệp luôn được phát triển thông qua hình thức trợ giá giúp nông dân có thể duy trì và phát triển sản xuất thuận lợi.

Việc áp dụng khoa học kỹ thuật để tăng năng suất trong nông nghiệp thường

là rất khó và tốn kém nhưng khi việc áp dụng đó phạm phải một sai lầm nào thì

hậu quả sẽ tất khó lường như: sự mất cân bằng sinh thái, chất lượng sản phẩm giảm

sút nghiêm trọng (không an toàn cho người sử dụng) mặc dù năng suất và chất

lượng tăng lên, vì vậy thu nhập của sản xuất nông nghiệp thường tăng chậm hơn so

với ‘cdc nghành khác Do đó nếu cho vay với lãi xuất cao thì người nông dân sẽ

không vay vốn từ Ngân hàng, nếu giảm lãi suất thì Ngân hàng sẽ gặp khó khăn.

Sản xuất nông nghiệp rất phân tán, quan lý rất khó khăn do san xuất nông

nghiệp tiến hành trên địa bàn rộng, lại sản xuất ra nhiều sản phẩm khác nhau, tínhchuyên môn hoá thấp, sản xuất theo hình thức xen canh theo mùa vụ là chủ yếunên quan lý nông nghiệp là phức tạp, khó theo dõi chặt chẽ để xử lý kịp thời các

tình huống như sâu ray, dịch bệnh, lũ lụt Ngay cả khi bảo quan sản phẩm thuhoạch cũng khó khăn như công cụ sơ chế, kho tàng, bến bãi vì vậy chi phí này

cũng tăng cao làm giảm lợi nhuận của nhà sản xuất nông nghiệp

Sản xuất nông nghiêp của nước ta trong những năm gần đây đã phát triển

trong điều kiện khó khăn do thiên tai và do những yếu kém của nền kinh tế chưa

10

Trang 30

khắc phục được (tuy tốc độ tăng trưởng GDP bình quân vẫn đạt 6,7% mục tiêu chỉ

là 5,5% đến 6%) Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 4,9%

2.2.1.2 Vai trò của sản xuất nông nghiệp

Từ trước đến nay kinh tế nông nghiệp luôn giữ vai trò quan trọng trong nền

kinh tế nước ta Nông nghiệp nước ta vẫn là mặt trận hàng đầu, có tầm quan trongbậc nhất Trước đây nông nghiệp đắm bảo việc lương thực đủ ăn, dam bảo an toàn

lương thực quốc gia Ngày nay, ngoài việc đảm bảo đủ lương thực trong nước nôngnghiệp còn cung cấp một lượng nông sản khá lớn, góp phan tăng thu ngoại tệ và

cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Tạo thêm công ăn việc làm chongười lao động, tăng thu nhập cho người nông dân.

Sản xuất nông nghiệp phát triển là chổ dựa vững chắc cho chiến lược HĐH của đất nước Thành công của sự phát triển đó là sản lượng lương thực nước

CNH-ta từ mục tiêu 21 triêu tấn / năm (Đại Hội IV của dang) lên 30,5 triệu tấn / năm(năm 1997 và năm 2000 đạt xấp xỉ 35,7 triệu tấn Bình quân lương thực đầu người

đạt 435 kg/năm) Người dân thực sự là có ăn no mới có hướng đổi mới phát triển

các ngành khác, chính vì vậy mà nhiều vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn

quả có giá trị xuất khẩu cao như: cao su, điểu, xoài kéo theo nhiều cơ sở chế biếnnông sản tạo nên nhiễu công ăn việc làm cho người nông dân, tăng thêm thu nhập,đổi mới nhiều vùng nông thôn.

Sản xuất nông nghiệp sẽ là động cơ thu hút đầu tư nước ngoài ngày càngnhiều, đây là lợi thế tạo nên nguồn vốn dau tư cho phát triển kinh tế déi dao, cơ

hội tốt cho việc tiếp thu, áp dụng khoa học kỹ thuật tạo nên nguồn vốn đầu tư cho

11

Trang 31

hiện đại hoá nông thôn Việt Nam sau thời kỳ khôi phục đã chuyển sang thời kỳ đối

mới.

2.2.2 Vai Trò Của Tín Dụng Ngân Hàng Đối Với Việc Sản Xuất Nông Nghiệp,Nông Thôn

2.2.2.1 trò trung gian thu hút vốn và tài trợ vốn của Ngân hàng nông nghiệp

Một Ngân hàng nông nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tín dụng giữ vai tròtrung gian thể hiện qua chức năng thu hút vốn và cho vay Khi người nông dan tiêuthụ được sản phẩm sẽ có một lượng tiền nhất định chưa-có kế hoạch đầu tư sảnxuất tiếp theo, lúc này Ngân hàng nông nghiệp là tổ chức sẩn sàng tiếp nhận lượngtiền nhàn rỗi này Diéu này giúp cho người nông dân những tiện ích, làm cho

khoản tài chính tạm thời nhàn rỗi ấy sinh lợi và an toàn cho việc sử dụng sau này.

Mặt khác, khi người nông dân cần vốn để sản xuất thì Ngân hàng nông nghiệp chính là người bạn đắc lực của người nông dân Ngân hàng nông nghiệp

cung cấp các khoản tài chính cho nông dân để mua các thiết bị tư liệu sản xuất, trảcông lao động thời vụ Không có khoản tài chính này đôi lúc người nông dân phảigặp khó khăn về tài chính, có khi phải vay nặng lãi từ bên ngoài hoặc không thểtiến hành sản xuất kịp thời vụ được

Trong vai trò trung gian này, Ngân hàng nông nghiệp là người bạn của người

nông dân, giúp đỡ người nông dân mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến kỹ thuật, huy

động các nguồn nhân lực vào sản xuất nông nghiệp với năng suất và chất lượngcao hơn trước đó.

12

_—————— “—————

Trang 32

2.2.2.2 Giữ vai trò trung gian giữa sản xuất nông nghiệp với các ngành san xuất

khác

Bản thân của sản xuất ở tất cả các ngành đều được tiến hành theo chu kỳ cụ

thể Trong chu kỳ sản xuất đó, có lúc nhu câu vốn tăng lên rất cao, có lúc lại giảm

thấp Điều này đồi hỏi phai có sự diéu tiết kịp thời giúp các nhà sản xuất giải tỏaphần vốn thừa và cung cấp phần vốn thiếu Giữa sản xuất nông nghiệp với cácngành sản xuất khác cũng có nhu cầu điều tiết vốn khi thiếu, khi thừa và chính

điều này đã nối kết sản xuất nông nghiệp với các trgänh sản xuất khác một cáchchặt chẻ hơn.

Công nghiệp và dịch vụ là những ngành sản xuất tiêu thụ sản phẩm củanông nghiệp dưới đạng tư liệu sản xuất Nếu sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn

thì sản xuất công nghiệp chế biến và dịch vụ cũng gặp khó khăn theo

Do tính chất thời vụ của sản xuất nông nghiệp cũng có đặc điểm riêng Vào

vụ thu hoạch, tín dụng nông nghiệp chủ yếu là phục vụ chơ thu mua, tiêu thụ sản

phẩm, hàng hoá do ngành nông nghiệp sản xuất ra Điều này cho phép sử dụng

hình thức tín dụng gián tiếp, các tổ chức tín dụng é thể cho các tổ chúc Jam chức

năng trung gian phân phối tiêu thụ san phẩm hàng hoá do ngành nông nghiệp sản

xuất _ như thương nghiệp, các cơ sở chế biến công nghiệp vay để các tổ chức này

mở rộng khả năng dự trữ hàng hóa Trong thời điểm này các tổ chức tín dụng đồng

thời là người cung cấp vốn cho các tổ chức tiêu thụ, đồng thời là người thu hút vốnnhan rỗi từ nông dân Vào vụ sản xuất các tổ chức tin dụng là người trực tiếp cấp

phát tín dung cho người nông dan khi họ can vốn

13

Trang 33

Nguôn vốn để cung cấp cho nông dân khi vào vụ sản xuất có thể tìm kiếm ở

các ngành sản xuất khác chứ không phải trong nội bộ của ngành nông nghiệp

Diéu quan trọng là phải có sự kết hợp chặt chế giữa các ngành sản xuất khác để tạo diéu kiện cho nhau cùng phát triển Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò sản xuất

cơ bản nên luôn đồi hồi ở các ngành sản xuất khác một sự tài trợ nhất định, trong

đó Ngân hàng là môi giới trung gian cho quá trình này Sự đầu tư của các ngành

công nghiệp chế biến luôn phải quan tâm đến dau tư để sản xuất ra nguyên vật

liệu Trong đó, Ngân hàng giữ vai trò trung gian để đưa hàng hóa để sản xuất công

nghiệp và ngược lai.

2.2.2.3 Vai trò thúc đẩy sản xuất hàng hóa ở nông thôn

“Sdn xuất nông nghiệp chi phát triển khi nào nó chuyển qua sản xuất hang hoá Sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra được trao đổi với các ngành sản xuất khác phục vu cho sản xuất công nghiệp, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước

ngoài Muốn thực hiện mô hình sản xuất như trên đòi hỏi phải chuyên môn hoá sản xuất và tập trung hàng hoá sản xuất với mô hình công nghiệp sản xuất tiên tiến có.

hiệu quả Muốn làm được điều này cần phải có vốn và đặc biệt là cần có sự hổ trợ

của Ngân hàng Nói khác đi nhờ vào tín dụng nông nghiệp mà nền kinh tế nông nghiệp sẽ được tổ chức lại theo hướng chuyên môn hoá với quy mô sản xuất hàng

hoá lớn.

Sản xuất hàng hoá vừa là mục tiêu, vừa là điều kiện của tín dụng Nhờ sản xuất hàng hoá mà tín dụng được thu hồi nhanh chóng va khả năng thu hồi tín dung

hoàn toàn phụ thuộc vào kha năng tiêu thụ hàng hoá Ở những nước có nền nông

nghiệp phát triển cho vay nông nghiệp cũng chiếm một tỷ lệ rất lớn Ví dụ: Ở Mỹ '

năm 1986 có 4.847 Ngân hàng nông nghiệp chiếm 34% các Ngân hàng.

Trang 34

2.2.2.4 Góp phan vào sự phát triển của nền nông nghiệp của nước ta

Tín dụng Ngân hàng thành công nối bật nhất trong công cuộc đổi mới kinh

tế trong hơn mười năm qua là những thành tựu trong mặt trận nông nghiệp, đặc biệt

là việc giai.quyét vấn dé lương thực Yếu tố quyết định thắng lợi của nông nghiệp

ở nước ta trước hết là do chính sách đổi mới kinh tế của Dang, đầu tư của Nhà nước

và Nhân dan Trong đó dau tư tín dụng nói chung và tín dụng nông nghiệp ở nôngthôn nói riêng có vai trò hết sức to lớn trong các chương trình thủy lợi, khai hoang,tăng vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng Ngoài ra tín dụng Ngân hàng xoá đói giảm nghèo

ở nông thôn Trong thời gian qua Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nồng thôn

đóng một vai trò là một Ngân hàng kinh doanh tiền tệ, Ngân hàng nông sities vẽ

phát triển nông thôn phải hoạt động theo quy luật thị trường, phải cạnh tranh, phẩi

bảo toàn vốn và sinh lời theo nguyên tắc cho vay Mặt khác Ngân hàng nông

nghiệp và phát triển nông thôn vừa đóng vai trò của Ngân hàng chính sách.

2.2.3 Hộ Nông Dân Và Cho Vay Nông Dân

2.2.3.1 Hộ nông dân

Hộ nông dân trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam được hiểu là một gia

đình có tên trong một bảng kê khai hộ khẩu riêng, gồm có một người làm chủ hộ

và các thành viên sống trong gia đình ấy, thông thường là những người có gắn bómáu mủ, huyết tộc và người chủ hộ thường là cha hoặc mẹ.

Về mặt kinh tế, hộ gia đình có mối quan hệ gắn bó không phân biệt về mặttài sản, những người sống chung một hộ gia đình có nghĩa vụ và trách nhiệm đối

với sự phát triển kinh tế Nghĩa là mỗi thành viên phải có trách nhiệm đối với kết

quả sản xuất của gia đình

15

Trang 35

Hộ nông dân Việt Nam giữ vị trí quan trọng trong nên kinh tế nông nghiệp

Việt Nam Sản xuất hộ nông dân Việt Nam hiện nay so với nhiều năm trước đã có

nhiều thay đổi và tiến bộ đáng kể nhưng nhìn chung vẫn là nền sản xuất nhỏ, năng

xuất lao động so với các nước tiên tiến vẫn còn là rất thấp, sản xuất còn lệ thuộc

nhiều vào thiên nhiên Việc chế biến nông sắn trong những năm gần đây tuy có ápdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhưng nhìn chung vẫn còn lạc hậu Việc phát triển

ngành nghề truyền thống, nghề phụ chưa được xem trọng

2.2.3.2 Cho vay hộ nông dân

Tín dụng hộ nông dân là hình thức tín dụng chủ yếu để bù đắp các nhu cầuvốn cần thiết trong hoạt động san xuất kinh doanh của các hộ nhằm tạo điều kiện

và khuyến khích hộ nông dân phát triển sản xuất tạo ra các sản phẩm hàng hoá,

phát triển công nghiệp chế biến, mở mang các ngành nghề sản xuất mới, kinh

doanh dịch vụ Tạo công ăn việc làm, nâng cao hiệu quả kinh doanh trong ngành

nồng nghiệp, góp phần xây dựng một nông thôn phát triển giầu có, văn minh

Các tổ chức tham gia cho vay hộ nông dân dược phân thành hai nhóm:

> Các tổ chức cung cấp tín dụng bằng nguồn vốn thị trường bao gồm: cá

nhân cho vay mượn, các nhà cung cấp hàng hoá, nguyên vật liệu cho

nông- lâm- ngư, công ty bảo hiểm, Ngân hàng thương mại

> Các tổ chức cho vay bằng nguồn vốn có tính chất xã hội như các tổ chức

phi chính phủ, tổ chức hiệp hội nông dân, ngân hàng người nghèo

16

Trang 36

-Tính chất khách hàng:

Hộ nông dân rất đa dạng về tính chất xã hội, đây là vấn để các Ngân hàng

rất quan tâm nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ

của mình Có thể phân hộ nông dân thành 3 nhóm:

Nhém1: Hộ nông dân loại tốt chiếm ty trọng thấp trong toàn xã hội Hộ có

vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, có kỹ năng sản xuất, làm nghề giỏi, họ luôn

tiếp cận với thị trường một cách linh hoạt Hộ nông dân trong nhóm này thường có

nhu cầu vay vốn Ngân hàng nhằm phát triển quy mô sản xuất hoặc đầu tư theo

chiều sâu để tăng thêm lợi nhuận, đây là nhóm khách hàng luôn được tín nhiệm

bởi Ngân hàng

Nhóm 2: Hộ nông dân loại trung bình, chiếm tỷ trọng lớn trong hộ nông dân.

Họ có sức lao động, tính cần cù, chịu khó nhưng lại thiếu vốn lẫn tư liệu sản xuất

để hoạt động sản xuất kinh doanh, hầu hết họ là thiếu kinh nghiệm trong nền kinh

tế thị trường Họ cần vay vốn để bù vào số vốn bị thiếu hụt trong sản xuất kính

doanh Nhóm hộ này được Ngân hàng chấp nhận cho vay kết hợp với các chương

trình của các tổ chức xã hội.

Nhóm 3: Hộ nông dân yếu kém: Đây là nhóm nồng dân có sức lao độngnhưng không chịu lao động hoặc chăm chỉ nhưng lại hạn chế về sức khoẻ, hoặcthiếu vốn, thiếu tư liệu sản xuất và không có khả năng bảo đảm nguồn vốn vay.Đây không phải là đối tượng để Ngân hàng nông nghiệp tham gia đầu tư, mà đó làđối tượng cho vay của các nguồn vốn có tính chất xã hội và của các Ngân hàng

chính sách

17

Trang 37

Trình độ dân trí của các hộ nông dân có sự khác nhau, cho nên cách quản lý

vốn sản xuất kinh doanh cũng khác nhau Mặt khác yếu tố cạnh tranh trên thị

trường đã tạo nên quy mô sản xuất lớn, vừa và nhỏ làm ảnh hưởng đến chất lượng

tín dụng.

Mỗi nhóm ngành nghề trong sản xuất nông nghiệp có qui luật riêng đòi hỏi

người sản xuất phải tuân thủ theo qui luật của nó Mỗi loại sản xuất có chu kỳ phattriển khác nhau cho nên việc tài trợ vốn cũng khác nhau Mặt khác địa bàn sản

xuất nông - lâm - ngư nghiệp là rất rộng lớn nên chu kỳ và đối tượng vay cũngkhác nhau vì vậy việc xác định chu kỳ nợ ứng với từng loại tín dụng trong Ngânhàng nông nghiệp là rất phức tạp và khó khăn

2.3 Hệ Thống Các Chỉ Tiêu Đánh Giá

2.3.1 Lãi Suất

Tổng tiền lãiLãi suất = * 100

Vốn vay mượn trong kỳ

2.3.2 Chi Phí Hoạt Động

Là chỉ tiêu tổng hợp nói lên việc đầu tư cân thiết cho quá tình hoạt động

(Chi phí hoạt động = chi phí trong việc huy động vốn + chi phi quan lý

Trang 38

2.3.4 Lợi Nhuận

Là phần thặng dư sau khi bù đắp các chỉ phí bỏ ra

Lợi nhuận = Tổng thu — Tổng chỉ

2.3.5 Chỉ Tiêu Hiệu Qua Sản Xuất (ti suất lợi nhuận)

Tỉ xuất lợi nhuận =

Xmax: lượng biến lớn nhất

Xmin: lượng biến nhỏ nhất

12200 - 600

H= ——— =1933

Vậy khoảng cách tổ là 2000

19

Trang 39

2.4 Phương Pháp Nghiên Cứu

2.4.1 Phương Pháp Thu Thập Số Liệu

> Thu thập số liệu thứ cấp: Từ các báo cáo tổng kết họat động tin dụng

tại Ngân hàng trong năm 2002-2003.

> Thu thập số liệu sơ cấp:

Lập bảng phỏng vấn.

> Phỏng vấn trực tiếp những hộ có vay vốn tại ngân hàng

> Tìm hiểu nguyên nhân hình thành nợ quá hạn:

> Nguyện vọng của những hộ nợ quá han

Bảng phỏng vấn được xây dựng trên 4 phần là :

> Thông tin nông hộ

> Chi tiêu trong hộ nam 2003

> Tình hình vay vốn của nông hộ năm 2003

> Năng lực xã hội

101 mẩu phỏng vấn được lấy ngẩu nhiên ở 3 xã điển hình trên địa bàn

huyện là Tân Lập, Hàm Minh, Hàm Cường.

Cách phân tổ được trình bày ở Phan 2.3.6.

2.4.2 Phương Pháp Thống Kê - Phân Tích So Sanh Dữ Liệu

Sử dụng phương pháp xử lý số liệu bằng tính toán, so sánh chênh lệch, phân

tích để thấy được vấn để cần nghiên cứu Các chỉ tiêu tính toán được trình bay 6

Phần 2.3.

20

Trang 40

CHƯƠNG 3

TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HÀM THUẬN NAM VÀ

NH NN&PTNT HUYỆN HÀM THUẬN NAM

3.1 Đặc Điểm Tình Hình Kinh Tế Xã Hội Và Vai Trò Kinh Tế Hộ Tại Huyện

Là một huyện có đường quốc lộ chạy qua dọc địa hình nên rất thuận tiện về giao thông và đẩy mạnh việc sản xuất nông nghiệp với các huyện lân cận, phía Đông và Đông Nam giáp với biển Đông nên rất thuận lợi cho việc đánh bắt lẩn

nuôi trồng thủy hải sản

+* Địa hình

Là một huyện miễn núi có độ cao không đồng đều, có các ngọn núi khá cao

như ngọn núi TaKon cao 692 Km, SaMa cao 968 Km so với mặt nước biển Hệ

thống sông ngòi chảy qua khoảng 100Km trên địa bàn huyện, đất đai có độ bồi đắp

Vy

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN