1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

anh (chị) phân tích làm rõ nội dung quan Điểm “xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn Định; giải quyết các vấn Đề tranh chấp thông qua Đàm phán hòa bình

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Nội thuỷ của Việt Nam bao gồm: Các vùng nước phía trong đường cơ sở; vùng nước cảng được giới hạn bởi đường nối các điểm nhô ra ngoài khơi xa nhất của các công trình thiết bị thường xuyê

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI

TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

TIỂU LUẬN MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH HỌC PHẦN I : Đường lối Quốc phòng và An ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam Tên chủ đề: Chủ đề 2: Trình bày nhận thức của mình về lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ quốc gia; Anh (Chị) phân tích làm rõ nội dung quan điểm “Xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định; giải quyết các vấn đề tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau”; liên hệ thực tiễn, trách nhiệm bản thân. Họ và tên sinh viên:

Số báo danh:

Phòng thi:

Lớp tín chỉ:

Lớp niên chế:

Ngày sinh:

Trang 2

- Khái niệm : Là thực thể pháp lí bao gồm ba yếu tố cấu thành: Lãnh thổ, dân

cư và quyền lực công cộng Quốc gia là chủ thể căn bản nhất của luật quốc tế.

- Chủ quyền quốc gia là đặc trưng cơ bản , quan trọng nhất của quốc gia Theo luật pháp quốc tế hiện đại , tất cả các quốc gia đều bình đẳng về chủ quyền

quốc gia đặc biệt.

 Vùng đất quốc gia(kể cả đảo và quần đảo) :

 Vùng đất quốc gia có thể gồm những lục địa ở những điểm khác nhau , nhưng các vùng đất đó đều thuộc lãnh thổ thống nhất của quốc gia ; hoặc cũng có thể chỉ bao gồm các đảo, quần đảo ở ngoài biển hợp thành quốc gia quần đảo Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương, có vùng đất quốc gia vừa là đất liền, vừa là đảo, vừa là quần đảo, bao gồm từ đỉnh Lũng Cú, Hà Giang đến mũi Cà Mau ; các đảo như Phú Quốc, Cái Lân và quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

 Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía Đông và Đông Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc Riêng Vịnh Bắc

Bộ đã tập trung một quần thể gần 3.000 hòn đảo trong khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long; các đảo Cát Hải, Cát Bà, Bạch Long Vĩ; xa hơn là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; phía Tây Nam và Nam có các nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu.

 Vùng biển quốc gia :

 Đường cơ sở : Là đường gãy khúc nổi liền các điểm được lựa chọn tại ngấn nước thủy triều thấp nhất dọc theo bờ biển và các đảo gần bờ do Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định và công bố.

 Nội thủy : Là vùng biển nằm ở phía trong của đường cơ sở để tính chiều rộng

Trang 3

lãnh hải Đường cơ sở là đường gãy khúc nối liền các điểm được lựa chọn tại ngấn nước thuỷ triều thấp nhất dọc theo bờ biển và các đảo gần bờ do Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định và công bố Vùng nước thuộc nội thuỷ có chế độ pháp lí như lãnh thổ trên đất liền Nội thuỷ của Việt Nam bao gồm: Các vùng nước phía trong đường cơ sở; vùng nước cảng được giới hạn bởi đường nối các điểm nhô ra ngoài khơi xa nhất của các công trình thiết bị thường xuyên là bộ phận hữu cơ của hệ thống cảng.

 Lãnh hải : Là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí(1) tính từ đường cơ sở, có chế

độ pháp lí như lãnh thổ đất liền Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển Trong lãnh hải, tàu thuyền các quốc gia khác được hưởng quyền qua lại không gây hại và thường đi theo tuyến phân luồng giao thông biển của nước ven biển Lãnh hải của Việt Nam bao gồm lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo.

 Vùng tiếp giáp lãnh hải : Là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam,

có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải.

 Vùng đặc quyền kinh tế : Là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam,

hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở.

 Thềm lục địa : Nước ta có thềm lục địa rộng lớn, là vùng đất và lòng đất đáy biển

kéo dài tự nhiên từ lãnh thổ đất liền ra đến bờ ngoài của rìa lục địa, giới hạn 200 hải lí tính từ đường cơ sở lãnh hải Việt Nam có chủ quyền và quyền tài phán quốc gia đối với thềm lục địa; chủ quyền của nước ta đối với thềm lục địa là đương nhiên, không phụ thuộc vào việc có tuyên bố hay không.

 Vùng trời quốc gia : Là khoảng không gian phía trên lãnh thổ quốc gia; là bộ phận

cấu thành lãnh thổ quốc gia và thuộc quyền hoàn toàn của quốc gia đó Việc làm chủ vùng trời quốc gia trên vùng lãnh thổ quốc gia đặc biệt được thực hiện theo quy định chung của công ước quốc tế

 Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là một nội dung của xây dựng và bảo

vệ chquyền lãnh thổ quốc gia, là một biện pháp hiệu quả chống lại sự xâm phạm chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

 Luật biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004

xác định: “Xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới là sự nghiệp của toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lí Nhà nước và nhân dân thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại”

gồm các nội dung sau:

Trang 4

 Ưu tiên đầu tư xây

dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện

về chính trị,

kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh

 Tăng cường, mở rộng quan hệ đối ngoại các cấp trên khu vực biên giới; phát triển kinh tế đối ngoại, tăng cường hợp tác nhiều mặt nhằm xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với các nước láng giềng  Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc

 Bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường

 Bảo vệ lợi ích quốc gia trên khu vực biên giới Thực thi quyền lực chính trị tối cao (quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp) của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên khu vực biên giới.

 Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới Đập tan mọi âm mưu và hành động gây mất ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội 7

khu vực biên giới quốc gia Đấu tranh chống mọi tư tưởng và hành động chia

rẽ đoàn kết dân tộc, phá hoại sự ổn định, phát triển khu vực biên giới

Phối hợp với các nước, đấu tranh ngăn chặn mọi hành động phá hoại tình đoàn kết, hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước láng

giềng Trấn áp mọi hành động khủng bố, tội phạm xuyên biên giới quốc gia.

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA

1.1 Khái quát tình hình xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia

 Những năm qua, trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp,

nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, quân và dân ta triển khai tích cực các hoạt động bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển Chúng

ta đã “Chủ động, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bằng các biện pháp phù hợp, bảo vệ được chủ quyền biển, đảo, vùng trời và giữ được hòa bình, ổn định để phát triển đất nước Đồng thời, Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 cũng nêu “nhận thức của toàn hệ thống chính trị, nhân dân và đồng bào ta ở nước ngoài về vị trí, vai trò của biển, đảo đối với phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia được nâng lên rõ rệt Chủ quyền, an

Trang 5

ninh quốc gia trên biển được giữ vững”

“Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia” nhằm nghiên cứu, đánh

giá, dự báo chính xác tình hình, đề ra đối sách đúng đắn, kịp thời; xác định mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc, phương châm chỉ đạo và nhiệm vụ, giải pháp sát đúng,

cụ thể, hiệu quả Nghị quyết có nhiều nội dung sâu sắc, toàn diện, khoa học, cách mạng, bao hàm nhiều vấn đề lớn, hệ trọng, liên quan đến nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh BGQG, đòi hỏi các cấp, các ngành, cả hệ thống chính trị tập trung quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc.

 Nghị quyết số 33-NQ/TW xác định mục tiêu chung là: “Bảo vệ vững chắc độc lập

chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biên giới quốc gia; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ hòa bình, an ninh, văn hóa, pháp luật, tính uy nghiêm và biểu tượng quốc gia tại biên giới, cửa khẩu; xây dựng biên giới quốc gia hòa bình, hữu nghị, ổn định, hợp tác và phát triển; bảo vệ, phòng thủ vững chắc biên giới quốc gia, góp phần phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường quốc phòng, an ninh, đối ngoại ở khu vực biên giới và cả nước” Nghị quyết chỉ rõ quan điểm chiến lược: “Quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, của cả hệ thống chính trị và cả nước; dựa vào dân, lấy dân làm gốc, nhân dân

là chủ thể, “mỗi người dân biên giới là một cột mốc sống”; lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt; Bộ đội Biên phòng là lực lượng chuyên trách, lực lượng chiến đấu đầu tiên, bám trụ đến cùng để bảo vệ và giữ vững biên giới quốc gia” Đồng thời, Nghị quyết xác định: Sự nghiệp bảo vệ BGQG đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, thương mại, Đổi mới tổ chức, phương thức hoạt động của lực lượng trinh sát biên phòng, lực lượng phòng, chống ma túy và tội phạm; triển khai nghiên cứu

Đề án “Xây dựng lực lượng trinh sát kỹ thuật; đặc nhiệm phòng, chống tội phạm; kiểm soát cửa khẩu hiện đại, tiếp cận công nghệ 4.0” Thực hiện cải cách thủ tục hành chính và duy trì nghiêm quy trình kiểm tra, kiểm soát, giám sát, xây dựng nền nếp chính quy tại các cửa khẩu; tham mưu Bộ Quốc phòng báo cáo Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 15/2019/QĐ-TTg, ngày 28-3-2019, “Về việc thực hiện thủ tục biên phòng điện tử tại các cửa khẩu do

Trang 6

là nòng cốt Mọi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo

vệ chủ quyền, biên giới quốc gia, mọi công dân Việt Nam phải biết bảo vệ chủ quyền quốc gia trên các vùng biển, đảo và vùng lãnh thổ trên cơ sở hiểu biết về luật pháp trong nước và quốc tế trên tinh thần hòa bình, không rủi ro về vũ lực hoặc sử dụng vũ lực.

 Bảo vệ chủ quyền biển, đảo và lãnh thổ của đất nước là trách nhiệm chung của công dân Việt Nam, trong đó có học sinh Mỗi sinh viên dù còn ngồi trên ghế giảng đường nhưng trên hết cần có ý thức, trách nhiệm, hiểu biết rõ ràng, chính xác về chủ trương, quan điểm của Đảng về giải quyết vấn đề biển, đảo và hiểu biết luật pháp quốc tế Khi đã hiểu thấu đáo, mỗi bạn trẻ phải biết lan tỏa đến những người xung quanh để có cùng nhận thức Nếu mỗi người dân hiểu và hành xử đúng đắn thì lợi ích quốc gia sẽ được đảm bảo và bảo vệ.

Trang 7

Sử dụng các lực lượng và những biện pháp chống lại sự xâm phạm phá hoại dưới mọihình thức.

Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là yêu cầu tất yếu,là nhiệm vụ quantrọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc VNXHCN

Xây dựng và phát triển mọi mặt về chính trị,kinh tế,văn hóa,xã hội,đối ngoại,QPAN Xác lập,bảo vệ quyền lập pháp,hành pháp và tư pháp của VN trên tất cả mọi mặt chínhtrị,văn hóa,KT,XH,QPAN và đối ngoại

Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước,đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hànhđộng phá hoại đến chủ quyền của tổ quốc VNXHCN

Đấu tranh làm thất bại mọi hành động chia cắt lãnh thổ,mọi âm mưu,thủ đoạn của cácthế lực bên trong và bên ngoài

Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia:

Một số khái niệm:

Biên giới quốc gia là đường và mặt phẳng thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạnlãnh thổ đất liền,đảo,quần đảo.trong đó có quần đảo Hoàng sa và Trường sa.vùngbiển,lòng đất,vùng trời của nước cộng hòa XHCNVN

Đường cơ sở là đường gảy khúc,nối liền các điểm được lựa chọn tại ngấn nước thủy triềuthấp nhất dọc theo bờ biển và các đảo gần bờ do chính phủ nước Cộng Hòa XHCNVN xácđịnh và công bố

Nội thủy là vùng biển nằm ở phía trong của đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải.lãnhhải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở,có chế độ pháp lí như lãnh thổđất liền

Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia:

Biên giới quốc gia trên đất liền là phân định lãnh thổ trên bề mặt đất liền của vùng đấtquốc gia

Biên giới quốc gia trên biển là phân định lãnh thổ trên biển giữa các quốc gia có bờ biểnliền kề hay đối diện nhau,là ranh giới phía ngoài của lãnh hải

Trang 8

Biên giới quốc gia trên không là biên giới phân định vùng trời giữa các quốc gia liền kềhoặc các vùng trời quốc tế.

Biên giới quốc gia trong lòng đất là biên giới phân định lãnh thổ quốc gia trong lòng đấtphía dưới vùng đất quốc gia,nội thủy và lãnh hải

Khu vực biên giới là vùng lãnh thổ tiếp giáp với biên giới quốc gia có quy chế quy địnhđặc biệt do chính phủ ban hành nhằm bảo vệ an toàn biên giới

+khu vực biên giới trên đất liền

+khu vực biên giới trên biển

+khu vực biên giới trên không

Một số tình hình về biên giới nước ta hiện nay:

 Lào Cai (giáp với Vân Nam)

Bát Xát,Bảo Thắng Mường Khương Si Ma Cai Lào Cai, , ,

 Hà Giang (từ Tây sang Đông, giáp với: Vân Nam, Quảng Tây)

Xín Mần,Hoàng Su Phì,Vị Xuyên,Quản Bạ,Yên Minh,Đồng Văn,Mèo Vạc  Cao Bằng (giáp với Quảng Tây)

Bảo Lâm,Bảo Lạc,Thông Nông,Hà Quảng,Trà Lĩnh Trùng Khánh Hạ , ,Lang,Phục Hòa,Thạch An

 Lạng Sơn (giáp với Quảng Tây)

Cao Lộc Lộc Bình Tràng Định Văn Lãng Bình Liêu Hải Hà Móng Cái, , , , , ,

Hai bên đã phân gi i xong toàn b tuyêến biên gi i đâết liêền Vi t - Trung dài 1449,566km; cắếm t ng sốế ớ ộ ớ ệ ổ 1971 c t ộ mốếc(trong đó có 01 mốếc ba Vi t Nam - Trung Quốếc - Lào; ệ 1548 c t mốếc chính; ộ 422 c t mốếc ph ) H thốếng mốếc ộ ụ ệ

gi i này đã đ ớ ượ c đánh dâếu, ghi nh n và mố t phù h p v i đ a hình th c têế m t cách khách quan, khoa h c, chi ậ ả ợ ớ ị ự ộ ọ têết Nêếu so sánh v i đ ớ ườ ng biên gi i c a các n ớ ủ ướ c trên thêế gi i, đ ớ ườ ng biên gi i trên đâết liêền Vi t Nam - Trung ớ ệ Quốếc đ ượ c đánh giá là có m c đ c t mốếc dâềy đ c và rõ ràng nhâết, đ ứ ộ ộ ặ ượ c xác đ nh theo ph ị ươ ng pháp hi n đ i ệ ạ

đ m b o tnh trung th c và bêền v ng lâu dài ả ả ự ữ

Trang 9

mà hai bên đã th a thu n Đ ỏ ậ ườ ng biên gi i đ ớ ượ c xác l p trên th c đ a vêề c b n theo đúng đ ậ ự ị ơ ả ườ ng biên gi i ớ trong Hi p ệ ướ c vêề biên gi i trên đâết liêền Vi t Nam - Trung Quốếc 1999 Đốếi v i m t sốế n i, hai bên cùng điêều ớ ệ ớ ộ ơ

ch nh theo nguyên tắếc cân bắềng vêề l i ích và di n tch nhắềm t o thu n l i cho cống tác qu n lý và khống gây ỉ ợ ệ ạ ậ ợ ả xáo tr n đốếi v i cu c sốếng c a c dân biên gi i ộ ớ ộ ủ ư ớ

Ngày 23/2/2009, ta và Trung Quốếc đã long tr ng t ch c Lêễ chào m ng hoàn thành cống tác phân gi i cắếm ọ ổ ứ ừ ớ mốếc biên gi i trên đâết liêền Vi t Nam - Trung Quốếc t i c a kh u H u Ngh - H u Ngh quan Đây là m t s ki n ớ ệ ạ ử ẩ ữ ị ữ ị ộ ự ệ quan tr ng khống ch đốếi v i n ọ ỉ ớ ư c ta và quan h Vi t - Trung mà còn đốếi v i c khu v ớ ệ ệ ớ ả ực.

+VN-lào:2340 km,1978-1984(214 cột mốc)=>đầu 2008(792 cột mốc) hoàn thành 2012

1 Điện Biên (giáp với các tỉnh Lào từ Bắc xuống Nam: Phongsali , Luangprabang )

2 Sơn La (giáp với các tỉnh Lungprabang, Huaphanh )

3 Thanh Hóa (giáp với tỉnh Huaphanh)

4 Nghệ An (giáp với các tỉnh Huaphanh, Xiengkhuang , Borikhamxay )

5 Hà Tĩnh (giáp với các tỉnh Borikhamxay, Khammuane )

6 Quảng Bình (giáp với tỉnh Khammuane)

7 Quảng Trị (giáp với tỉnh Savannakhet )

8 Thừa Thiên - Huế (giáp với các tỉnh Saravane , Sekong )

9 Quảng Nam (giáp với tỉnh Sekong)

10 Kon Tum (Sekong, Attapeu )

+VN-campuchia: 1137km,năm 1988(72 cột mốc)=>2008(317 cột mốc) hoàn thành2012

1. Kon Tum - Ratanakiri

2. Gia Lai - Ratanakiri

3. Đắk Lắk - Mondulkiri

4. Đắk Nống - Mondulkiri, Kraté

5. Bình Ph ướ c - Kraté, Kampong Cham

6. Tây Ninh - Kampong Cham, Prey Veng Svay Rieng ,

7. Long An - Prey Veng, Svey Rieng

8. Đốềng Tháp - Prey Veng, Kandal

-bờ biển nước ta dài 3260 km thuộc 28 tỉnh,thành phố(680 xã ven biển)

-quần đảo Hoàng Sa: gồm trên 30 đảo đá,cồn san hô,bãi cát chiếm khoảng 15000-16000

km2.tổng diện tích phần nổi khoảng 10 km ,đảo lớn nhất là Phú Lâm(1,5 km ),(toàn bộ 2 2

Hoàng Sa hiện nay do nước ngoài chiếm đóng trái phép)

-quần đảo Trường Sa: hơn 100 đảo và rạn đá ngầm, 137 "đảo-đá-bãi", khoảng 160 đảo nhỏ-cồn cát-rạn đá ngầm-bãi cát ngầm, trên một diện tích 160.000 km²-đến 180.000

km2,đảo lớn nhất là Ba Đình(Đài Loan chiếm đóng trái phép)

Trang 10

Quan điểm của Đảng,Nhà nước ta:

Xây dựng ,bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,biên giới quốc gia là một nội dung quan trọng của

sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc VNXHCN

+lãnh thổ và biên giới quốc gia là một bộ phận hợp thành quan trọng không thể tách rời của tổ quốc VNXHCN

+chủ quyền lãnh thổ,biên giới quốc gia là sự khẳng định chủ quyền của nhà nước VN gồm:

 Quyền lập pháp,hành pháp và tư pháp;

 Chủ quyền vùng đất,vùng trời,nội thủy,lãnh hải và lãnh thổ đặc biệt

+xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,biên giới quốc gia là 1 nội dung đặc biệt quan trọng của xây dựng và bảo vệ tổ quốc VNXHCN

Chủ quyền lãnh thổ,biên giới quốc gia là thiêng liêng,bất khả xâm phạm của dân tộc VN +lãnh thổ VN là nơi sinh ra và lưu trữ,phát triển con người và những giá trị của dân tộc VN

Chủ quyền lãnh thổ,biên giới quốc gia là kết quả đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tôc VN suốt hàng ngàn năm lịch sử:

 Tư tưởng của ông cha ta:”sông núi nước Nam vua Nam ở”;

 Chủ tịch HỒ CHÍ MINH từng dạy:”các vua hùng đã có công dựng nước,Bác cháu

ta phải cùng nhau giữ lấy nước”

+ chủ quyền lãnh thổ,biên giới quốc gia là quyền thiêng liêng,bất khả xâm phạm của dân tộc VN

Xây dựng biên giới hòa bình,hữu nghị,ổn định giải quyết các vấn đề tranh chấp thông quađàm phán hòa bình,tôn trọng độc lập,chủ quyền lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau.+xây dựng biên giới hòa bình,hữu nghị,ổn định là đặc biệt quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

+ trong giải quyết các vấn đề tranh chấp lãnh thổ,biên giới luôn nhất quán bằng thương lượng hòa bình,tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau

+ những vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên bộ,trên biển do lịch sử để lại hoặc mới nảy sinh:

 Sẵn sàng thương lượng hòa bình để giải quyết 1 cách có lí,có tình

Ngày đăng: 27/12/2024, 07:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w