Từ xây dựng được quy trình quản lí, tuyên dụng nhân sự sao cho phù hợp với tiêu chí đến giúp nhân viên phát triển được kĩ năng cũng như giữ chân, làm sao cho nhân viên có mối quan hệ tốt
Trang 1
Mã lớp: DH2Z21NL3 | Số báo danh| 44 |
Tông quan Quản trị nhân lực
PHÂN TÍCH VIỆC ÁP DỤNG LÝ THUYÉT Z TRONG CONG TY
GENERAL MOTORS Tiểu luận : | Cuỗi kì | L_] Giữa kì
Tiểu luận này được hoàn thành vào ngày 07/04/2023
Giảm khảo | (Ky va ghi rõ họ tên)
oS
_=
=
<
n
e
Giam khảo 2 (Ký và phi rõ họ tên)
x
=
<
®
=
TP HO CHi MINH, THANG 04 NĂM 2023
Trang 2MUC LUC
MO DAU on ssscecssssecsssseccessesessnseeeensecsssnscessnceesnsscessseceesnscesssseceenuseesanseceensessanseeesees 1
1.1 Lý thuyết về học thuyết Z - ¿+ + + ssx the xxx ng rrrtrhryrr tư 2
1.1.1 Sự ra đời của Thuyết Z - 5555 +e+eceEv++rerereerkrersrerrrrereree 2 1.1.2 Cách nhìn của học thuyết Z về con người . - << <es<s<+szs+s 2
1.1.3 Nội dung của học thuyết Z GHnhhthhH HH HH hhrggrg 2
1.2 Những ưu và nược điểm của thuyết Z - nh» 3 1.2.1 Uo 717 .ẬAjHẬÂWẬH , 3 90h Go 6n 2728 4 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỀN VIỆC VẬN DỤNG CỦA HỌC THUYÉT
Z VÀO TẬP ĐỒN GENERAL MOTORS -cccssterieeerrrrrrrrree 6
2.1 Giới thiệu tap doan General MOtors - SS Tnhh ren 6 2.2 Vận dụng của học thuyết Z vào tập đồn General Motors - 7
2.2.1 Chinh sach tuyén dung .ccccccsscccscsssscsessesesesecseseseeecsesecscaeeecseseceeaesetecseaseees 7
2.2.2 Bé trí và sử dụng nhân lực + + Km ve 8
2.2.3 Đào tạo và phát triển nhân lực . + +2 2+ +s+s+szz£eezseeezeeeeereersrscee 8
2.2.4 Chính sách đãi ngộỘ - - ĂL S nọ Họ Họ nọ kh 9 2.3 Thành tựu đạt được .- Q SH HH Họ Họ TƠ
Chương 3: HÀM Ý QUẢN TTRỊ, 5-5-5252 scxcxerrxverrerrrerererrerrreree 11 3.1 Hạn chế của tập đồn General Motors trong việc sử dụng thuyết Z 11
3.2 Dé ra mot sé gidi phap cho van dung hoc thuyét Z vao tap doan General
Trang 3MO DAU
Trong thời đại 4.0 ngày nay, Việt Nam đang trong thời kì phát triển nỗi trội
về các khối ngành kinh tế Các công ty lớn bé lần lượt ra đời và đần có chỗ đứng của riêng mình trên thị trường kinh tế nước ta Bất kì một công ty nào muốn có chỗ đứng hay kinh doanh cũng cần phải có đủ 2 nhân tổ là vật lực và nhân lực Do đó, các tô chức cần đây mạnh các chương trình quản lí con người để đảm bảo nhân lực
và vật lực được tốt nhất Trong đó, con người được Xem là yếu tổ nồng cốt, là nguồn lực nắm giữ sự bùng nỗ và tồn tại của một doanh nghiệp hay công ty Hơn thế nữa, cùng với sự ra đời của khoa học công nghệ hiện đại ngày nay đã tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao Lúc này, kinh nghiệm, trị thức, chất xám, của đội ngũ nhân viên cũng là chìa khóa quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Chính vì thế, vẫn đề về nguồn nhân lực rất được các công ty, doanh nghiệp coi trọng vì quản trị nhân lực góp phần xây dựng tổ chức bộ máy bên vững, giúp công ty phát triển bền vững và ngày hưng thịnh
Thời nay, quản lí con người là một trong những vấn đề cấp bách của mỗi công
ty, Xí nghiệp Từ xây dựng được quy trình quản lí, tuyên dụng nhân sự sao cho phù hợp với tiêu chí đến giúp nhân viên phát triển được kĩ năng cũng như giữ chân, làm sao cho nhân viên có mối quan hệ tốt vớ công ty, doanh nghiệp, gắn bó lâu dài với
công ty
Thông tin từ trang web của Smartrain cho biết “Khi nhắc đến quản trị nhân lực,
chúng ta không thê bỏ qua các học thuyết Các học thuyết về quản trị nhân lực ở phương Đông như “Đức trị” của Không Tử hay “Pháp trị” của Hàn Phi Tử được hình thành rất sớm Bên cạnh đó, cũng không thê bỏ qua những học thuyết kinh điển của phương Tây về quản trị nhân lực Đơn cử là học thuyết X, Y, Z Học thuyết X, Y, Z dường như là học thuyết mà bất kì nhà quản trị nhân lực nào cũng phải nắm rõ.” Các học thuyết này giúp các nhà lãnh đạo của các công ty, XÍ nghiệp có thế quản
lí nhân viên làm việc có năng suất và hiệu quả hơn Đề giúp doanh nghiệp hay công
ty có thê giữ chân và có được sự tin tưởng của nhân viên chúng ta sẽ đi tìm hiểu kĩ hơn về học thuyết Z
Trang 4NOI DUNG
Chương Í
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Lý thuyết về học thuyết Z
1.1.1 Sự ra đời của thuyết Z
Thông tin từ trang web của Vietnambiz cho thay “Hoc thuyết Z được tiến sĩ William Ouchi đưa ra vào những năm 70 của thế kỷ trước, là sự đúc kết của việc nghiên cứu phương thức quản lí trong các doanh nghiệp Nhật Bản năm 1973 theo đó học thuyết Z còn được gọi với cái tên khác là “Quản lí kiểu Nhật” Sau đó học thuyết này được sử đụng rộng và phô biến trên khắp thê giới vào thời ki bùng nỗ kinh tế của các nước Châu Á vào thập niên 1980 Khác với thuyết X có cách nhìn nhận tiêu cực
về người lao dộng thì thuyết Z hoàn toàn ngược lại, Thuyết Z coi trọng việc làm tăng thêm sự trung thành của nhân viên bằng cách tạo ra sự mãn nguyện, an tâm, CO trọng
người lao động trong lẫn ngoài công việc từ đó tạo ra doanh thu tốt hơn, nâng cao sản
phẩm đầu ra hoặc dịch vụ đạt hiệu suất cao hơn.”
1.1.2 Cách nhìn của học thuyết Z về con người
Nếu người lao động được tin cậy, đối xử tốt thì họ sẽ luôn có sự nỗ lực hết mình trong công việc được g1ao
Thông tin từ trang web của Tanca “Niềm vui và sự mãn nguyện của người lao động
sẽ phần nào giúp gia tăng năng suất lao động
Con người sẽ luôn có khả năng thích nghi, khả năng làm việc nhóm, có tỉnh thần
tập thê rất tốt.”
1.1.3 Nội dung của Thuyết Z,
Thông tin từ trang web của Vietnambiz “Khác với thuyết X và thuyết Y là đi sâu vào bản chất của con người Ouchi lại quan tâm thái độ, hành vi lao động của con người, ông cho rằng thái độ dựa vào việc họ được cư xử như thê nào trên thực tế Cốt lõi của thuyết này là đáp ứng nhu câu tính thần của người lao động đề từ đó cải thiện chất lượng, năng suất và đóng góp vào sự tăng trưởng chung của công ty, doanh nghiệp.” Thuyết Z có một số nội dung sau đây:
Trang 5“Thuyết Z tôn trọng quyết định của toàn thê nhân viên hơn là quyết định riêng của một cá thế, vì thé tiếp tục việc ra ý định Và xây dựng trách nhiệm tập thé bang cach các nhà quản lí phải cam két va duy tri việc cấp trên nắm được hoạt động của cấp dưới một cách đầy đủ Các doanh nghiệp, công ty tạo điều kiện cho nhân viên công
ty tham gia quyết sách, để kịp thời phản ánh tình hình cho cấp trên và khuyến khích nhân viên đưa ra những phương án, ý kiến của bản thân mình cho doanh nghiệp đề
kip thời chuẩn hóa lại cho hợp 1í.” (Hoàng Lê Khánh Linh,2021)
Đảm bảo được chế độ làm việc lâu đài để nhân viên có thê yên tâm và kiên trì với
công ty, doanh nghiệp, có động lực phát huy tích cực tính thần trách nhiệm trong công việc, gắn sự tiễn bộ của nhân viên vào sự mở rộng của doanh nghiệp
Thông tin từ trang web của Vietnambiz “Các nhà quản lí phải thường xuyên quan tâm đến các khó khăn, các vấn đề của người lao động, không chỉ trong công việc thậm chí là phải quan tâm đến cả người nhà của họ.”
Phải chú ý đến lợi ích của công nhân, làm sao cho họ cảm thấy được dễ chịu, tạo
ra sự thân ái, hài hòa giữa cấp dưới với các cấp quản lí, không phân biệt khoảng cách giữa chủ doanh nghiệp và người lao động
Xem Xét nhân viên phải xem đầy đủ nhiều khía cạnh, thận trọng, rõ rãng và có các biện pháp kiểm soát hợp lí, mền dẻo, tế nhị, giữ thể diện cho người lao động tránh lam mat mặt nhân viên
Chú trọng vào công tác đào tạo và phát triển nhân viên một cách toàn vẹn, nâng cao năng lực, phát huy toàn bộ về mọi mặt của họ giúp tăng cường năng suất, đạt được kết quả cao trong công việc
Làm cho công việc luôn trở nên hấp dẫn, không nhàm chán đề thu hút được nhân
cong vao lam việc
1.2 Những ưu và nhược điểm của thuyết Z
1.2.1 Ưu điểm của thuyết Z
Thông tin tử trang web của VnResouree “Việc đảm bảo chế độ làm việc lâu dài cho nhân viên thúc đây động lực, tăng hiệu quả và tạo ra lòng trung thành của nhân viên đôi các công ty, doanh nghiệp
Trang 6Sự quan tâm của các nhà quản lí đối với nhân viên tạo cho họ cảm giác an tâm, thoải mái hơn trong công việc góp phần làm tăng sự gắn bó lâu đài của nhân viên với doanh nghiệp, công ty.”
Chú trọng đến các giá trị văn hóa truyền thống, đặt sự tự tôn của nhân viên và tôn vinh văn hóa của công ty lên hàng đầu từ đó giúp nhân viên cảm thấy họ được coi trong va quan tâm phần nào thúc đây tạo ra tỉnh thần làm việc và đóng góp cho công
ty
Sự tham gia vào các thiết lập quan trọng của công ty giúp nhân viên tạo ra ý thức trách nhiệm, thúc đây họ phải có nghĩa vụ và thực hiện nhanh hơn Khi nhân viên tham gia góp ý vào các chính sách của công ty cũng phần nảo giúp tăng cao sự thân thiết giữa nhân viên và các công ty, doanh nghiệp
Việc làm cho cấp dưới và cấp trên không có khoảng cách giúp gia tăng sự niềm tin
và cởi mở gữa các nhà quản lí và công nhân, giảm thiểu được các mâu thuẫn, tăng cao tinh than hop tac đề đạt được những mục tiêu cho tô chức
Cung cấp được sự thuận tiện, kích thích trong công việc giúp khắc phục được sự nhàm chán và trì truệ góp phần giúp tăng cường năng lực sản xuất
1.2.2 Nhược điểm của thuyết Z,
Việc sử dụng nhân viên suốt đời, sự gắn bó dài lâu của nhân viên đối với công ty cũng thúc đây nhu cầu phúc lợi cảng về sau của nhân viên cao hơn
Sự tham dự của công nhân vào các quyết định của công ty cũng rất khó khăn Vì các nhà quản lí đôi khi không thích sự có mặt này, nó có thê hạn chế quyền quyết định công tác quản lí của họ
“Mặt khác, không phải nhân viên nào cũng có ý kiến đóng góp cho quyết định trừ khi họ thật sự hiểu vấn đề và chủ động đưa ra ý kiến cá nhân, nhiều nhân viên có thể miễn cưỡng tham gia trong khi họ không thật sự hiệu vấn đề nảy Sự tham g1a của tất
cả các nhân viên cũng có thê làm quá trình đưa ra quyết định điễn ra chậm chạp hơn.” (Lê Minh Trường,2022)
Thuyết Z có thể khiến cho nhân viên cảm thấy stress và áp lực đo họ phải tập trung vào công việc quá mức
Trang 7Nhân viên nào cũng có thê rời công ty hay tô chức bất cứ lúc nào khi có công ty khác có khả năng mang lại việc làm, phúc lợi tốt hơn cho họ Hơn thế, sự cam kết về công việc có thê tạo ra hờ hững giữa các nhân viên
Trang 8CHUONG 2
LIEN HE THUC TIEN VIEC VAN DUNG CUA HQC THUYET Z VAO
TAP DOAN GENERAL MOTORS
2.1 Giới thiệu Tập đoàn General motors
“General motors Corporation (GM) là một nhà sản xuất ô tô tại Mỹ được thành lập
vào 16/09/1908, trụ sở chính 6 Detroit, tiéu bang Michigan Đây là nhà sản xuất ô tô lớn nhất có trụ sở tại Mỹ, là hãng sản xuất ô tô lớn thứ hai thế giới sau Toyota theo xếp hạng doanh số toàn cầu năm 2008 Đến năm 2009, General motors Corporation đôi tên thành General motors Company GM có nhà máy sản xuất tại 8 quốc gia, tên
tuổi của tập đoàn được biết đến bằng các dòng xe Chevrolet, Cadillac, Buick, ”
(Wikipedia, 2018)
Thông tín từ trang web của vnexpress.net “Vào những năm 1990, General motors Company suýt rơi vào tình cảnh phá sản khi doanh tụ đốc không phanh gây ra thua
lỗ đến 4.45 tỷ USD Đề cứu GM thoát khỏi bờ vực phá sản chủ tịch Robert Stempel kết luận là sẽ đóng cửa 2l nhà máy và sa thải 24000 nhân viên nhưng phải đến đời chủ tịch Jack Smith số phận GM mới được cứu vãn Thay vì phải đóng cửa hay sa thải, ông đã áp dụng một số chính sách như cắt giảm chỉ phí, thay đổi bộ máy lãnh
»
đạo
“Cuối năm 2008, GMI đã nhận được khoản vay của chính quyền Hoa Ky, Ontario
và Canada đê tránh việc phá sản do suy thoái kinh tế vào cuối thập niên 2000, cùng lúc đó khủng hoảng đầu mỏ được diễn ra.” (Wikipedia, 2018)
Thông tin từ trang web của vnexpress.net “Cơn sốt giá dầu xảy ra, ngay sau đó là
suy giảm kinh tế là hai đòn khủng hoảng liên tiếp giáng xuống GM cũng như các nhà sản xuất ô tô khác Đến tháng 10/2008, GMI và hai đối thủ khác bị lôi kéo vào cuộc
chiến để duy trì sự tồn tại Cô phiếu của 3 doanh nghiệp này đều bị tụt đốc không
ngừng Các cổ đông không còn niềm tin vào khả năng khôi phục của nhà sản xuất ô
tô lớn này nữa General Motors (GM) đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản, GM có tài sản
khoảng 82,3 tỷ USD trong khi đó số nợ phải gáng lên đến 172,8 tỷ USD Mãi cho
Trang 9đến khi Barack Obama thắng cử tổng thống, ông mới bắt đầu nỗ lực đề giải cứu nhà sản xuất xe này.”
Thông tin từ trang web của Wikipedia “Chính phủ Hoa kỳ đã rót 30 tỷ USD cho
GM Đây được xem là vụ can thiệp rất lớn của chính phủ nước Mỹ cho ngành công nghiép sản xuất ô tô ở nước nay.” Nhắc đến sự phục hồi thần kì của nhà sản xuất ô tô
GM, không thê không kế đến các yêu tố đến từ thị trường Trung Quốc Tháng 11/2010
GM đã đánh dấu sự trở lại của họ bằng cuộc ra mắt công chúng mang lại tiến vang lớn Chính nhờ cuộc ra mắt đó đã giúp cho GMI độc lập hơn với chính phủ Hoa Kỳ Trong những năm kế tiếp, GM tiếp tục tăng trưởng và dành lại danh xưng nhà sản
xuất ô tô lớn nhất thê giới từ tay Toyota
2.2 Vận dụng của học thuyết Z vào tập đoàn General Motors
2.2.1 Chính sách tuyên dụng
Nếu có cơ hội bạn được phỏng vẫn vào tập đoàn General Motors và người phỏng
vấn bạn là bả Mary Barra - CEO của General Motors Ba ay sẽ luôn hỏi bạn câu
“Đồng nghiệp của bạn sẽ dùng ba tính từ nào đề mô tả bạn? Sếp của bạn sẽ dùng ba tinh từ nào để mô tả bạn? Và ba tính từ nào bạn nghĩ rằng nó mô tả đúng bản thân bạn? ” Bà còn nói thêm rằng “Bạn có thể biết nhiều điểu về một cá nhân thông qua cách họ trả lời câu hỏi, với điễu kiện họ phải tự suy nghĩ chứ không hoc lom cau tra lời ở đâu đó”, “ứng cử viên lý tưởng cũng phải là người có khả năng cư xử giống nhau với cả cấp trên, cấp đưới và cấp ngang hàng Sự nhất quán ấy là yếu tố then
chốt đề xây dựng đội ngũ hiệu quá và đoàn kết.” (Mary Barra — CEO của General
Motors,2019)
Với những câu nói trên của CEO General Motors cho thay viéc tuyén dung ctia tap đoàn này không nhất thiết phải là người CÓ tài, mà tìm những người có đam mê với ngành sản xuất ô tô Tập đoàn là nơi dành cho những người thật sự có bản lĩnh và tính sáng tạo cao làm việc thỏa sức đam mê của mình trong công việc này, công hiến
hiến hết mình cho doanh nghiệp
Bà Barra còn cho biết thêm “Bà luôn đánh giá cao những ứng cử viên có các tố chất như: chính trực, có khả năng làm việc nhóm tốt, có trình độ chuyên môn kĩ thuật
và đam mê với ngành ô tô, có khả năng hoàn hiện công việc bằng khả năng của bản
Trang 10thân chứ không lạm dụng chức quyền” (Mary Barra - CEO cua General Motors,2019)
Qua đó có thê thấy General Motors phần nào đã áp dụng thuyết Z vào chính sách tuyên dụng nhân lực GM luôn dé cao tinh thần làm việc nhóm, không tạo ra khoảng cách giữa cấp trên và cấp dưới, cùng đoanh nghiệp của mình gắn bó lâu dài chia sẻ
những khoảng khắc khó khăn nhất hay những lúc công ty chạm đến đỉnh vinh quang
Những câu hỏi phỏng vấn của bà cũng phần nảo giúp đánh giá được bản chất của các Ứng viên, tạo điều kiện cho họ phát huy năng lực của bản thân, hỗ trợ nhân viên phát triển mục tiêu của cá nhân và lợi ích của công ty Học thuyết Z đóng góp cho sự thành công trong việc tuyên dụng nhân sự của nhiều tô chức kinh đoanh thông qua mục tiêu cho việc tuyên dụng là sự trung thành, chính trực, có khả năng làm việc trong cộng đồng nhiều người, đồng thời còn thê hiện được sự tin tưởng của tập đoàn đối với nhân viên của mình
2.2.2 Bồ trí và sử dụng nhân lực
Với hơn 100 năm làm việc trong ngành sản xuất ô tô GM, tính đến nay GM có khoảng 167.000 nhân viên hoạt động tại 396 cơ sở tại các quốc gia trên sáu lục địa
Do đó việc bố trí và sử dụng nhân lực là một thách thức lớn đối với họ
General Motors cũng đã vận dụng học thuyết Z vào việc bố trí và sử dụng nhân lực “Ví dụ như việc chủ tich Edward N Cole thay vi ra lệnh cho hảng ngàn nhân viên phải làm việc liên tục vất vả đề đạt được chỉ tiêu như mong muốn ông đã nhận
ra rằng chỉ có thê ra lệnh cho họ khi được sự đồng ý của toàn bộ nhân viên.” (Hoàng
Lê Khánh Linh,2021)
Bồ cục của các văn phòng hay nhà máy sản xuất của GM cũng được yêu cầu thiết
kế sao cho hợp lí thuận tiện với công nhân đề tăng hiệu suất, hiệu quả trong công việc phải đảm bảo được không gian làm việc được thoải mái, bố trí hiện đại và cải tiến hơn giúp nâng cao tình thần làm việc cho nhân viên GM cô gắng cung cấp một môi trường lành mạnh không có sự bắt ép, hay không tự nguyện đưới mọi hình thức tạo ra các chính sách hướng tới lợi ích của nhân viên, làm sao cho nhân viên cảm thay
hài lòng với tổ chức
2.2.3 Đào tạo và phát triển nhân lực