Hồ Chí Minh là người Việt Nam đẹp nhất là tiêu biểu cho phẩm chất đạo đức, khí phách của dân tộc ta và Đảng ta.. Qua dé tai này ta có thể hiểu rõ hơn về quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về
Trang 1
TRUONG DAI HOC DONG THAP
KHOA SU PHAM KHOA HQC XA HOI
HQC PHAN: TU TUONG HO CHi MINH
MA HOC PHAN: GE4056
TƯ TUONG HO CHI MINH VE DAO ĐỨC
SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA SINH
VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Họ và tên học viên: LÊ THANH TRÚC
Mã số học viên: 0022410129 Lớp: ĐHGDMN22A
Nhóm HP: CRI14
Giảng viên hướng dẫn: LÊ THỊ LỆ HOA
Đồng Tháp, 2023
Trang 2
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
4 Phương pháp nghiên cứỨu ác 12111 121111101 191101 10111110111 1111111111110 1111111 11 1 1x 1kg 2
5 Ý nghĩa của để tài - c s Tn HH TH 1n H2 H211 21211 H21 ng re 2
NỘI DUNG 2 CHUONG I TU TƯỚNG HỖ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨCC .5 s5 cescsscssss 2 1.1 QUAN ĐIỀM VẼ VAI TRÒ VÀ SỨC MẠNH CỦA DẦN TỘC cc.c 2
1.1.1 Đạo đức là góc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng 2
1.1.2 Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội - - cò 4
1.2 QUAN DIEM CUA HO CHI MINH VE NHUNG CHUAN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁC
MẠNG 2c 2H HH 1H HH1 HH H21 1g nu 4
1.2.1 Trung với nước, hiếu với dân -ss- s2 12112212211 12110 21211 4
1.2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tH - 2: + S212 12216216211 111121121 te 5
1.2.3 Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa 5 Sc SE HH ren 6 1.2.4 Tinh thần quốc tế trong sáng - + St SE 12211 2112110121212 Enerryg 7
1.3 QUAN DIEM CUA HO CHI MINH VE NHUNG NGUYEN TAC XAY DUNG
DAO DUC CÁCH MẠNG S221 21112111122 21222 rere §
1.3.1 Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo ổức -scc c t hH rnngHeerưên 8
1.3.2 Xây đi đôi với chống - tt TỰ T21 12121 12 111211 ng reo 9
CHUONG II: VAN DUNG TU TUONG HO CHi MINH VE DAO DUC CHO SINH
VIEN TRONG GIAI DOAN HIEN NAY 10 2.1 VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN, HỌC SINH, SINH VIÊN - 5c 10 2.2 THỰC TRANG DAO DUC, LOI SONG TRONG SINH VIÊN HIỆN NAY II
2.2.1 Tích CựC TH n Hs nh sgk ng KT kg 1511k r ve 11
2.2.3 Nguyên nhân của những biêu hiện tiêu cực - sc s nEErrresrye 12
2.3 BIEN PHAP XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC, LỎI SÓNG MỚI CỦA HỌC SINH, SINH
VIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY cà 2c 2211211122111 1 E21 E111 g ren 13 2.3.1 Đối với xã hội, các ban ngành, đoàn thể, nhà trường 2s sec: 13
2.3.2 Đối với chính bản thân học sinh, sinh viên - 522 2121 21 125121251212212552 55.552 14
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Nếu dé ban than em tự xoay SỞ, chắc chắn em sẽ không thể hoàn thành bài tiểu luận
với đề tài mới mẻ như vay Vi vay, em xin eửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến tất cả
những người âm thầm hỗ trợ để em có thê hoàn thành nhiệm vụ:
Ban giám hiệu trường Đại học Đồng Tháp đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất với hệ
thống thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm,
nghiên cứu thông tin
Xin cảm ơn giảng viên bộ môn — Cô Lê Thị Lệ Hoa đã giảng dạy tan tinh, chi tiết để
em có đủ kiến thức và vận dụng một cách linh hoạt vào bài tiểu luận Trong quá trình
học tập mặc dù lúc đầu chúng em và cô học trực tiếp và lúc sau phải học trực tuyến
nhưng cô vẫn không ngần ngại chỉ dẫn, trau dồi kinh nghiệm, giúp chúng em có kiên
thức đề phục vụ cho việc học tập và có một hành trang vững chắc để vững bước trong con đường học tập
Do chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên rất khó tránh khỏi các sai sót trong quá
trình thực hiện tiểu luận Rất mong nhận được sự đánh giá, sóp ý từ các thầy cô để em hoàn thiện tiểu luận và nâng cao vốn kiến thức
Lời cuỗi cùng, em xin kính chúc quý Thầy (Cô) nhiều sức khỏe, đạt nhiều thành công
và hạnh phúc
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn dễ tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đê lại cho dân tộc ta một tải sản tinh thần rất vô giá đó là
tư tướng của Người Trong đó, nổi bật nhất chính là tư tưởng đạo đức Trong cuộc sống hoạt động cách mạng của Người, Chủ tịch Hè Chí Minh luôn coi trọng vấn đề xây dựng đạo đức cách mang, coi dao dire 1a cái gốc, là nền tảng tỉnh thần của xã hội, của người cach mang Bác nói rất nhiều về đạo đức cúng như xây dựng con người trong thời chiến tranh và cũng như trong thời bình theo nhiều cách khác nhau Hồ Chí Minh là người Việt Nam đẹp nhất là tiêu biểu cho phẩm chất đạo đức, khí phách của dân tộc ta và Đảng ta Những hành động, cử chỉ của Người, những lời nói đã dé lai rat nhiều bài học quý báu để chúng ta có thể học hỏi từ Người
Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hè Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm đến giao dục, rèn luyện đạo đức cho cán bộ, đảng viên, sinh viên và người dân Thời gian gan day, Dang ta dang day mạnh cuộc vận động: “Học và làm theo lời Bác” va đã
có ảnh hưởng sâu rộng đến mọi tầng lớp nhân dân, trong đó có học sinh, sinh viên Vận dụng những tư tướng của Người về đạo đức để xây dựng một nền đạo đức, lối sống mới là một quan điểm hết sức đúng đắn Việc chọn đề tải và nghiên cứu về vấn đề: “Tư tưởng Hè Chí Minh về đạo đức Sự vận dụng tư tưởng Hỗ Chí Minh về đạo đức của sinh viên trong ø1aIi đoạn hiện nay” là một việc hết sức cần thiết và quan trọng
Đó chính là lý do em chon dé tai nay Qua dé tai này ta có thể hiểu rõ hơn về quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và tận dụng được tư tưởng Hỗ Chí Minh về đạo đức của sinh viên trong giai đoạn hiện nay, từ đó ta có thể học hỏi, tiếp thu, vận dụng những bài học, những kinh nghiệm dang 214
2 Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài
- Mục đích nghiên cứu: Hiểu rõ được tầm quan trọng của vị trí và đặc biệt là tư tưởng Hỗ Chí Minh về đạo đức Sự vận dụng tư tưởng Hè Chí Minh về đạo đức của sinh viên trong p1ai đoạn hiện nay Sự hoàn thiện đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên có ảnh hưởng sâu sắc đến giá trị đạo đức của sinh viên, người dân và toàn xã hội Thông qua đó, chúng ta là sinh viên và các thế hệ trẻ sau này có thể liên hệ bản thân
Trang 5học tập, làm theo tắm gượng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, rèn luyện và tu dưỡng đạo đức, nâng cao tính thần, phấn đầu trở thành một công dân tốt để có thể cống hiến hết mình cho đất nước
- Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng của Hồ Chí Minh về đạo đức Sự tận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của sinh viên trong giai doạn hiện nay
3 Phạm vi nghiên cứu
Toàn bộ những nội dung cơ bản và giá trị của tư tưởng Hỗ Chí Minh về đạo đức Tận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của sinh viên
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dựng các phương pháp: so sánh, phân tích — tong hop, logic — lịch sử, khai quát hóa và các phương pháp khác
5.Ý nghĩa của đề tài
Làm cho toàn Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc về những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng đạo đức và tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng trone toàn xã hội, đặc biệt trong cán bộ, đảng viên, đoàn viên, thanh niên, học sinh nâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; đây lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội và tận
dụng được tư tưởng Hồ Chí Minh đối vơi những thế hệ trẻ, những học sinh, sinh viên
trong ø1ai đoạn hiện nay
NỘI DUNG
CHUONG I TU TUONG HO CHi MINH VE DAO DUC 1.1 QUAN DIEM VE VAI TRO VA SUC MANH CUA DAN TOC
1.1.1 Đạo đức là gốc, là nền tang tinh thần của xã hội, của người cách mạng
Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tướng, lãnh tụ cách mạng thế giới bàn
nhiều về vấn đề đạo đức và siáo dục, thực hành đạo đức Khi đánh siá vai trò của đạo
đức trong đời sống, từ rã sớm, Hồ Chí Minh đã nêu rõ: đạo đức là nguồn nuôi dưỡng
và phát triển của con người Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định đạo đức là gốc, là nền
Trang 6tảng, là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàng đầu của người cách mạng Người coi đạo đức rất quan trọng như gốc của cây, như ngọn nguồn của sông, suối Trong tác phâm Sửa đôi lối làm việc (1947), Người viết: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải
có đạo đức, không có đạo đức thì dủ tài p1ỏi may cũng không lãnh đạo được nhân dân
Vì muốn giải phóng dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì còn làm nỗi việc gi?” Trong tác phẩm Đạo đức cách mạng (1958), Hồ Chí Minh viết: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vans, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khô Sức có mạnh mới gánh được nặng và ổi được xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ vẻ vang”
Người chỉ rõ cán bộ, đảng viên muốn cho dân tin, dân phục, thì cần nhớ rằng:
“Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên tráng chữ “cộng sản” mà ta được họ
yêu mến nhứng người có tư cách đạo đức Người viết: “Vì muốn giải phóng cho dân
tộc, cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì còn làm nỗi việc gi?”
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng là chỗ dựa giúp con người vững vàng trong mọi thử thách “Có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khắn, gian khô, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước, , khi sặp thuận lợi và thành công vẫn o1ữ vững tinh thần gian khô, chất phác, khiêm tôn”
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Người lại trăn trở với nguy cơ xa rời cuộc sống,
xa rời quan chung, roi vao thái hóa biến chất của Đảng Thế nên, Hồ Chí Minh thường
nhac lai tinh thần của V.I Lênin: Đảng Cộng sản phát tiêu biéu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc và thời đại Trong Di chúc, Người viết: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mang, that
sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải
xứng đáng là người lãnh đạo, là người đây tớ thật trung thành của nhân dân
Trang 7Hồ Chí minh thường khuyên: “Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả tài lẫn đức Đức là đạo đức cách mạng Đó là cái gốc, rất quan trọng Nếu không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng”
Vai trò của đạo đức còn thê hiện là thước đo lòng cao thượng của con người Thực
hành tốt đạo đức cá nhân không chỉ có tác dụng tôn vĩnh nnaang cao giá trị cua minh
mà còn tạo ra sức mạnh nội sinh ø1úp ta vượt qua mọi thử thách
Hè Chí Minh hết sức quan tâm đến việc siáo dục toản diện cho các em học sinh, sinh viên cả “Đức, Trí, Thể, Mỹ” Trong đó, đức là sốc, là trước hết; tài là cực ky quan trọng, không có tai thì không xây dựng, phát triển được đất nước
1.1.2 Đạo đức là nhân tổ tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội chưa phải là ở một lý trởng cao xa, ở mức sống vật chất đồi dào, ở tư tưởng được tự do giải phóng mà trước hết ở những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của những người cộng sản wu tu, bang tam gương sống và hành động văn minh, chiến đấu cho lý tướng đó đề trở thành hiện thực Tắm gương đạo đức, trong sáng của một người có nhân cách vĩ đại, cuộc sống đời thường như Chủ tịch Hồ Chí Minh không những có sự hấp dẫn to lớn đến với toàn bộ người dân Việt Nam mà còn cả đến với tat cả mọi người trên toàn Thế giới Tắm gương của người từ lâu luôn là nguồn cổ vũ, động viên tính thần cho nhân dân ta dé dân ta có thể đoàn kết đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội Đồng thời, tam gương của Người đã soi sáng cho biết bao thé hệ trẻ tương lai là những họ sinh, sinh viên, những mầm non đang cô gắng học tập va lam theo tam gương của Người và sau này được công hiến sức lực, trí tuệ cho đất nước, giúp cho đất nước ngày càng phát triển nhiều hơn nữa
1.2 QUAN DIEM CUA HO CHi MINH VE NHUNG CHUAN MUC DAO ĐỨC CAC MANG
1.2.1 Trung với nước, hiếu với dân
Trung với hiểu là những khái niệm đạo đức cũ đã có từ lâu trong tư tưởng đạo đức truyền thông Việt Nam và phương Đông, phản ánh mối quan hệ lớn nhất và cũng
là phâm chất bao trùm nhất: “Trung với vua, hiếu với cha mẹ” Đây là một nguyên tắc
cơ bản trong, chế độ phong kiến Việt Nam Thái độ ứng xử văn hóa trong xã hội
4
Trang 8phong kiến phải tuân theo cái trục cơ bản đó, nêu không sẽ bị vi phạm tư cách, đạo
đức làm người Người nói: “Đạo đức cũ như đầu ngược xuống đất chân chồng lên trời Đạo đức mới như người hai chân đứng ngửng lên trời”
Trong Thư gửi thanh niên (1965), Người viết: “Phải luôn luôn nâng cao chí khí cách mạng “trung với nước, hiếu với đân, nhiệm vụ nảo cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng” Luận điểm đó cả Hồ Chí Minh vừa là lời kêu gọi hành động, vừa là định hướng chính trị - đạo đức cho mỗi người Việt Nam không chỉ trong cuộc đấu tranh cách mạng trước đây, hôm nay, mà còn lâu dài về sau nữa
Hỗ Chí Minh cho rang, trung với nước phải gắn liền hiếu với dân Với sự
nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước với Tô quốc, suốt dời phần đấu cho Đảng cách mạng, phải làm cho “dân giàu, nước mạnh” Hiếu với dân là phải thương dân, tin dan,
thân dân, học hỏi dân, lấy trí tuệ ở dân, kính trọng dân, lấy dân làm gốc, “hết lòng hết
sức phục vụ nhân dân Phải yêu kính nhân dân Phải thật sự tôn trọng quyền lam chu
của nhân dân Tuyệt đối không được lên mặt “quan cách mạng” ra lệnh ra oai” Đây là điểm làm cho tư tưởng Hè Chí Minh về đạo đức hoàn toàn khác về bản chất so với đạo đức cũ Ngày nay, hiếu với dân chính là yêu dân, kính trọng dân, lấy dân làm gốc, đề cao tinh than phục vụ nhân dan, có trách nhiệm với nhân dan Đối với cán bộ lãnh đạo,
Hồ Chí Minh yêu cầu phải năm vững dân tình, hiểu rõ dan tâm, thường xuyên quan tâm, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí
1.2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công võ tư
Cần, kiệm, liêm, liêm, chính, chí công vô tư là nội dung cốt lõi của đạo đức cách mạng, đó là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của mọi người
Vì vậy, Hồ Chí Minh đã đề cập phâm chất này nhiều nhất, thường xuyên nhất, phản ánh ngay từ cuốn sách Đường cách mệnh cho bản Di chúc cuối đời của Người Đây cũng chính là phâm chất đạo đức mà mỗi người phải coi mình là đối tượng rèn luyện
“Cần tức là siêng năng, chăm chỉ, cỗ gắng déo dai Muốn cho chữ Cần có nhiều kết quả hơn, thì phải có kế hoạch cho mọi công việc” Cần tức là lao động can cu, siêng năng: lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao; lao động với tinh thần tự
ực cánh sinh, không lười biếng
Trang 9“Kiệm trước tiên phải là hoàn toàn tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí,
không bừa bãi Cần với kiệm phải đi dôi với nhau, như hai chân của con người” Kiệm tức là tiết kiệm sức alo động, tiết kiệm thì ĐIỜ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thân mình; không phô trương hình thức, không liên hoan chè chan lu bu
“Liêm là không tham địa vị Không tham tiền tài Không tham sung sướng Không tham người tâng bốc mình Vì vậy mà quang minh chính đại, không bao giờ hủ
hóa Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ”
“Chính nghĩa là không tà, nghĩa là thắng thắn, đứng đắn Điều gì không đứng
đắn, thang thăn tức là tà” Chính được thê hiện rõ trong ba mỗi quan hệ: “Đối với mình
~ chớ tự kiêu, tự đại “Đối với người Chớ nịnh hót người trên Chớ xem thường người dưới Thái độ phải chân thành, khiêm tốn Phải thực hành chữ Bác - Ái Đối với việc phale để cong việc trước lên trên, trước việc tư việc nhà việc thiện thì dù có nhỏ đến mấy cũng làm Việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh”
Chí công vô tư về thực chất là sự tiếp nỗi cần, kiệm, liêm, chính Là hoàn toản
vì lợi ích chung, không vì tu lợi; là hết sức công bằng, không chút thiên tư, thiên vị, công tâm, luôn đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân, của dân tộc trên hết, trước hết; chỉ biết vì Đảng, vì dân tộc, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Chí công vô tư là chống
chủ nghĩa cá nhân
1.2.3 Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chu nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tính thần nhân văn của nhân loại qua nhiều thập niên, cùng với việc thé nghiệm chính bản than minh qua hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con người là một trone những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất Người
đã khái quát về triết lý cuộ sống: nghĩ cho cùng mọi vấn đề là vấn đề ở đời và làm người là pahir yêu nước, thương dân, thương dân loại khổ đau bị áp bức
Tình yêu thương của Người còn thê hiện đối với những người có sai lầm, khuyết điểm Với tâm lòng bao dung của một người cha Người căn dặn chúng ta:
“Mỗi con người đều có cái thiện và ác ở trong lòng ta, phải biết làm cho phần tốt ở
trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân vả phần xấu bị mắt dần đi, đó là thái độ
của người cách mạng Đối với những người có thói hư tật xấu, từ hạng người phản lại
Trang 10Tổ quốc và nhân dân, ta cũng phải giúp họ tiễn bộ bằng cách làm cho các phần thiện trong người nảy nở đề lùi phần ác, chứ không phải dập cho toi boi
Tình yêu thương con người theo Hồ Chí minh phải được xây dựng trên lập trường của giai cấp công nhân, thể hiện trone mối quan hệ hằng ngày với bạn bè, đồng chí, anh em, phải được hành động cụ thể thiết thực Nó đòi hỏi mỗi người phải được
chặt chẽ và nghiêm khắc với minh; rộng rãi, độ lượng vả giù lòng vị tha đối cới người
khác; phải có thái độ tôn trọng những quyên của con người, tạo điều kiện cho co người phát huy tài năng: nâng con người lên, kế cả những người nhất thời lắm lạc; chứ không phải là thái độ “dĩ hòa vi quý”, không phải hạ thấp, càng không phải vùi đập con người Bằng hành động và ứng xử của mình, Hồ Chí Minh truyền lại cho chúng ta đạo
ý làm người là pahir biết yêu thương và sống với nhau có tình nghĩa Theo Hồ Chí Minh, “hiểu chủ nghĩa Mác — Lênin là phải sống không có tình nghĩa thì sao gọi là
hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin được” Trong Di chúc, Người viết: “Phải có tình đồng chí
thương yêu lẫn nhau”
1.2.4 Tỉnh thần quốc tế trong sáng
Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức cộng sản chur nghĩa Điều này được bắt nguồn từ bản chất của giai cấp công nhân, nhằm vào mối quan hệ rộng lớn vượt ra khỏi giới hạn quốc gia — dân tộc
Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa quốc tế vô sản gắn liền với chủ nghĩa yêu nước,
hơn nữa pahir là chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng Nội dung chủ nghĩa quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất rộng lớn và sâu sắc
Đó là sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết với giai cấp vô sản toàn thé giới, với các dân tộc bị áp bức, với tất cả các dân tộc và nhân dân các nước, với những người tiến bộ trên toàn cầu, chóng lại mọi sự chia sẽ, hận thủ, bất bình đẳng và phân biệt chủng tộc, chống lại chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, sôvanh, biệt lập và chủ nghĩa bành trướng bá quyền Hồ Chí minh nêu cao tỉnh thần đọc lâoJ, tự chủ, tự lực, tự cường, nhưng luôn luôn kêu gọi phải tăng cường đoàn kết và hợp tác quốc tế, đồng thời phải
ra sức ủng hộ và giúp đỡ các cuộc đấu tranh của nhân dân các nước hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiên bộ xã hội