Hàng hóa: Gạo - Mã HS: 1006 - Thị trường xuất khâu Trung Quốc *Phân tích các rào cản thương mại: 1.Quy định về an toàn thực phẩm gạo của Việt Nam sang Trung Quốc: Việt Nam và Trung Quốc
Trang 1ĐẠI HỌC NHA TRANG
Trang 2ĐẠI HỌC NHA TRANG
HQC PHAN: LY THUYET VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
BÀI TẬP NHÓM
NHÓM 10
MSSV TÊN LỚP
64133452 | Phan Thị Thúy Quỳnh | 64.KDTM-I
64131344 | Nguyễn Thị Diệu My 64.KDTM-1
64132375 | Nguyễn Thị Minh Thư | 64.KDTM-I
64131649 | Nguyễn Hoàng Yén Nhi | 64.KDTM-1
64131704 | Nguyễn Lê Anh Như 64.KDTM-1
64132251 | Nguyén Chi Thi 64.KDTM-1
Trang 3MUC LUC:
DANH MUC TU VIET TAT .cccscssscsssssscsssssscsssssscssssenessssencsasssneeacssneeassaseaceasaucaeaeeseeaeseases 5
Hãy chọn một loại hàng hóa bạn quan tâm và tìm mã số HS của sản phâm đó (tương thích
trong biểu thuế Sau đó, chọn một thi trường xuất khâu và phân tích tất cả các rào cản
thương mại mà thị trường đó áp lên loại hàng hóa này đi từ Việt Nam
Câu 2: Bán phá giá là gì? Trong trường hợp nào thì nước nhập khấu được áp thuế chống bán phá giá lên hàng hoá nhập khẩu? Cho ví dụ một trường hợp hàng hoá của
Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá? 11
Câu 3: So sánh các quy định về các quy tắc xuất xứ trong hiệp định thương mại thế
hệ mới CPTPP, EVETA và RCEPP «Ăn HH TH Họ HH it ch 12
TÀI LIEU THAM IKKHẢO: 5 5° 2£ s° S838 E338 3382393839 2352529 2022 se2x 23
Trang 4DANH MUC TU VIET TAT:
EVFTA (European- Vietnam Free Trade Agreement): Hiép định thương mại tự do Liên
minh chau Au-Viét Nam
WTO (World Trade Organization): Tô chức Thương mại Thế giới
FOB (Free On Board) : một trong những điều khoản giao hàng thuộc bộ quy tắc Incoterms
FTA (Free Trade Agreement ) : Higp dinh thuong mai ty do
HS (Harmonized System of Nomenclature and Coding for Goods) : Hé thong hai héa m6 ta
USDA (United States Department of Agriculture): BO Nong nghiép Hoa Ky
TPP (Trans-Pacific Partnership Agreement): Hiép dinh Déi tac xuyén Thai Binh Duong FDA (Food And Drug Administration) : Cuc quan ly Thue pham và Dược phâm Hoa Ky DOC: Tuyên bồ về cách ứng xử của các bên trên Biển Đông
CTC (Code Transfer of Commodity): phương pháp chuyên đổi mã số thuế hàng hóa RVC (Regional Value Content ): Ham luong Gia tri Khu vực
FVNM trị giá của nguyên liệu không có xuất xứ
C/O (Certificate of Original): giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
CPTPP (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership): Hiép
định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
Trang 5Câu 1: Đánh giá rào cần thương mai đối với hàng hóa Việt Nam:
Hãy chọn một loại hàng hóa bạn quan tâm và tìm mã số HS của sản phẩm đó (tương thích trong biểu thuế Sau đó, chọn một thị trường xuất khẩu và phân tích tẤt cả các rao can thương mại mà thị trường đó áp lên loại hàng hóa này đi từ Việt Nam Hàng hóa: Gạo
- Mã HS: 1006
- Thị trường xuất khâu Trung Quốc
*Phân tích các rào cản thương mại:
1.Quy định về an toàn thực phẩm gạo của Việt Nam sang Trung Quốc:
Việt Nam và Trung Quốc là hai đối tác thương mại lớn trong lĩnh vực nông sản, đặc biệt là gạo Tuy nhiên, để xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc, các doanh nghiệp Việt Nam cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn thực phẩm mà nước này đặt ra Vì vậy chúng ta cần lưu ý những quy định sau:
- Luật An toàn Thực phẩm của Trung Quốc: Đây là cơ sở pháp lý quan trọng nhất, quy định chỉ tiết về các tiêu chuân, yêu cầu đối với sản phẩm thực phâm, bao gồm cả gạo
- Tiêu chuẩn quốc gia về dư lượng tối đa của thuốc trừ sâu trong thực phâm (Tiêu chuân GB 2763-2014): Gạo xuất khâu phải đảm bảo dư lượng thuốc trừ sâu không vượt quá ngưỡng cho phép
- Tiêu chuẩn vệ sinh đối với hạt (Tiêu chuân GB 2715-2005): Quy định về độ sạch, độ âm,
hàm lượng tạp chất của gạo
- Tiêu chuẩn về gạo (Tiêu chuân GB 1354-2009): Bao gồm gạo thường và gạo chất lượng cao, quy định về các chỉ tiêu chất lượng như hàm lượng amylose, protein, độ bóng
- Lệnh 248 và Lệnh 249 của Trung Quốc: Đây là hai văn bản quy phạm pháp luật quan trọng, quy định chỉ tiết về các yêu cầu đối với sản phẩm nông sản nhập khâu vào Trung Quốc, bao gồm cả gạo
2 Giấy chứng nhận và kiểm tra:
- Đề xuất khâu gạo sang Trung Quốc, ngoài các giấy tờ hải quan thông thường, doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý đến Giấy chứng nhận xuất xu (Certificate of Origin - C/O) Giay
tờ này đóng vai trò quan trọng trong việc xác định nguồn gốc hàng hóa, giúp hàng hóa được hưởng các ưu đãi thuế quan theo các hiệp định thương mại song phương hoặc đa phương mà Việt Nam và Trung Quốc đã ký kết
- Khi xuất khâu gạo sang Trung Quốc cần giấy chứng nhận xuất xứ C/O Form A và C/O Form E
- C/O Form A: Day la loai C/O dugc sit dung phé bién nhat trong giao dich thuong mai
quốc tế, đặc biệt là trong khuôn khổ các hiệp định thương mại ưu đãi Đề được cấp C/O
Fomm A, hàng hóa phải đáp ứng các quy định về xuất xứ hàng hóa theo quy định của hiệp định
- C/O Form E: Loại C/O này được sử dụng trong trường hợp không áp dụng ưu đãi thuế
Trang 6quan, nhưng vẫn cần chứng minh nguồn gốc hàng hóa
3 Thuế Nhập Khẩu:
- Thuê nhập khâu là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trường Trung Quốc Khi Việt Nam xuất khẩu gạo sang Trung Quốc, mức thuế nhập khâu mà Trung Quốc áp dụng sẽ tác động đến nhiều khía cạnh như là:
+ Ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp: Mức thuế cao sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp xuất khâu gạo Việt Nam, đồng thời làm giảm khả năng cạnh tranh về giá + Giảm nhu cầu: Khi giá gạo Việt Nam tăng do thuế nhập khâu, nhu cầu của người tiêu dùng Trung Quốc có thể giảm đi Điều này dẫn đến giảm khối lượng gạo Việt Nam được xuất khâu sang thị trường này
+ Ảnh hưởng đến thị phần: Các doanh nghiệp Việt Nam có thể mất đi một phân thị phần vào tay các đối thủ cạnh tranh khác có mức thuế nhập khâu thấp hơn
+ Ảnh hưởng đến quan hệ thương mại: Các thay đôi về thuế nhập khâu có thê ảnh hưởng đến quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc Nếu thuế nhập khẩu quá cao, có thé gây ra căng thăng thương mại giữa hai nước
- Các biện pháp đề giảm thiêu tác động của thuế nhập khâu:
+ Nâng cao chất lượng sản pham: Cai thién chat lượng gạo dé tao ra lợi thế cạnh tranh so với
các sản phâm khác trên thị trường
+ Đàm phán thương mại: Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục đàm phán với chính phủ Trung Quốc đề tìm kiếm các giải pháp giảm thuế nhập khâu đối với gạo Việt Nam
+ Hỗ trợ doanh nghiệp: Nhà nước cần có các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu gạo, như hỗ trợ vốn, đảo tạo, thông tin thị trường
4.Yêu cầu bao bì,nhãn hàng:
- Khu vực sản xuất ( vùng,quốc gia)
- Tên và mã số đăng ký của các sơ sở sản xuất
-Điểm đến : Cộng Hòa nhân dân Trung Hoa
Quy định tại lệnh 248,249 & công hàm số 353.2021(có hiệu lực từ ngày 01/01/2022): -Bao bì bên trong & bên ngoài phải được gắn nhãn chắc chắn,rõ rang ,dé đọc;thông tin thé hiện bằng Tiếng Trung/Tiêng Anh hoặc tiếng Trung/Việt như sau:
+ Tên hàng hóa & tên khoa học
+ Quy cách sản phâm
+ Ngày sản xuất,số lô,hạn sử dụng & điều kiện bảo quản
+ Phương thức sản xuất ( canh tác,thâm canh )
+ Khu vực sản xuất (vùng/quốc gia trồng trọt)
Trang 7+ Tên,số đăng ký,địa chỉ của tất cả các doanh nghiệp sản xuất,chế biến có liên quan( bao gom vận chuyền,sản xuất,giống loại nông sản )
+ Điểm đến: Cộng Hòa nhân dân Trung Hoa
b) Yêu cầu chung:
* Mã số cơ sở đóng gói (PHC-packing house Code)
-Cơ sở bao bì, đóng gói cần đáp ứng đủ nguồn nước sạch,nguồn cung cấp điện,có hệ thống thoát nước thu gom và đảm bảo được vệ sinh môi trường & phòng chống cháy nỗ theo quy định
- Cơ sở bao bì nhãn hàng đáp ứng đủ cơ sở vật chất cho việc nhận,phân loại,bảo quản theo nguyên tắc một chiều,có biện pháp kiêm soát được các sinh vật vi sinh gây hại đề tránh việc lây nhiễm tái nhiễm cho sản phẩm
- Day du trang thiết bị,được hiệu chỉnh định kỳ theo quy định của các nước nhập khẩu
- Các loại hóa chất được sử dụng trong quá trình nuôi trồng,bảo quản & đóng gói phải nằm trong danh mục được phép sử dụng,sử dụng đúng theo quy định của Việt Nam & các nước nhập khâu
-Kích thước và thông tin trên bao bì đóng gói đáp ứng theo yêu cầu kiêm dịch thực vật của
nước nhập khẩu
-Pallet hay các vật liệu đóng gói bằng gỗ dùng trong đóng gói sản xuất phải được xử lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISPM I5
-Tuân thủ quy định: Bao bì và nhãn hàng phải tuân thủ các quy định về an toàn thực phẩm
và tiêu chuân chất lượng của Trung Quốc, bao gồm các chứng nhận như HACCP, ISO, GMIP
5.Rao can kỹ thuật:
- Rào cán kỹ thuật là một trong những thách thức lớn mà các doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khi xuất khâu gạo sang thị trường Trung Quốc Những rào cản này thường liên quan đến các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật mà sản phẩm phải đáp ứng để được phép nhập khâu -
* Dưới đây là một số rào cản chính:
- Tiêu chuẩn chất lượng và an toàn thực phâm:
+ Yêu cầu về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật: Trung Quốc có quy định rất chặt chẽ về giới hạn tối da dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong gạo Việc không đáp ứng tiêu chuẩn này có
thê dẫn đến hàng hóa bị trả lại hoặc bị cắm nhập khâu
+ Các chỉ tiêu về độ âm, tạp chất: Gạo xuất khẩu phải đáp ứng các tiêu chuẩn về độ âm, tạp
chất, hàm lượng chất độc hại theo quy định của Trung Quốc
- Quy trình kiểm tra, kiểm soát chất lượng:
+ Kiểm tra tại cảng: Tất cả các lô hàng gạo nhập khâu vào Trung Quốc đều phải trai qua qua
trình kiểm tra nghiêm ngặt tại cảng
+ Lây mẫu kiêm nghiệm: Các cơ quan chức năng của Trung Quốc sẽ lấy mẫu gạo đề kiêm nghiệm các chỉ tiêu chất lượng trước khi cho phép thông quan
+ Hệ thống truy xuất nguồn gốc: Trung Quốc đang xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc
Trang 8thực phẩm chặt chẽ, đòi hỏi doanh nghiệp phải cung cấp day du thong tin về quá trình sản xuất, chế biến gạo
- Các giải pháp để vượt qua rào cản:
+ Nâng cao chất lượng sản phẩm: Doanh nghiệp cần đầu tư vào công nghệ sản xuất, áp dụng các biện pháp kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt để đảm bảo gạo sản xuất ra đáp ứng các tiêu chuẩn của Trung Quốc
+ Xây dựng hệ thống quán lý chất lượng: Áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế như ISO 22000 đề
đảm bảo an toàn vệ sinh thực phâm
+ Tham gia các hội chợ, triển lãm: Tìm hiểu thông tin về thị trường, kết nối với các đối tác
và quảng bá sản phâm tại các hội chợ, triển lãm
+ Hợp tác với các tô chức hỗ trợ doanh nghiệp: Nhận được sự hỗ trợ từ các tô chức như
VCCL, Bộ Nông nghiệp và PTNT trong việc tìm hiểu thông tin, giải quyết các vấn dé phát sinh
6 Rao can phi thué quan
- Nông sản Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức khi mở cửa thị trường, đặc biệt là các rao cản phi thuế quan liên quan đến tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
- Việt Nam gặp khó khăn trong việc giữ thị trường xuất khẩu nông sản đo vấn đề tồn dư
thuốc bảo vệ thực vật
- Xuất khâu gạo sang Trung Quốc giảm mạnh do Nghị định thư kiểm dịch thực vật mà
Trung Quốc áp dụng cho nhập khâu gạo
- Chỉ 22 doanh nghiệp Việt Nam được phép xuất khâu gạo sang Trung Quốc từ ngày
01/01/2017, gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp khác
- Bộ Công Thương đã bãi bỏ một số quy định gây khó cho các doanh nghiệp xuất khâu gạo
đề thúc đây ngành gạo phát triển
- Viện dẫn từ VFA, cần có chính sách giảm thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp xuất khẩu
gạo lớn nhằm giữ thị trường nội địa
- Quy hoạch sản xuất lúa cần điều chỉnh để phát triển mô hình sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn hơn.- Các bộ và doanh nghiệp cần tăng cường áp dụng công nghệ mới và cơ giới hóa trong sản xuất lúa gạo đê nâng cao hiệu quả sản xuất
- Trung Quốc đã thay đôi chính sách nhập khẩu, yêu cầu tiêu chuân chất lượng nghiêm ngặt hơn cho nông sản nhập khâu
- Xuất khâu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc trong quý I⁄2019 đã giảm sút, với gạo là
mặt hàng chịu tác động nặng nề nhất
- Gạo Việt Nam đang mắt thị phần vào tay gạo Thái Lan và Ân Độ do giá cả và chất lượng
- Trung Quốc áp dụng quy định mới về tem nhãn và an toàn thực phẩm từ 1/5 và 1/10/2019, gây khó khăn cho hàng Việt Nam
- Doanh nghiệp Việt cần phải thay đối phương thức sản xuất và lưu thông hàng hóa đề thích ứng với thị trường quốc tế
Trang 9- Chính phủ và cơ quan chức năng cần hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật trong xuất khẩu nông sản
- Việt Nam luôn nằm trong top 3 quốc gia xuất khâu gạo hàng đầu thế giới, nhưng đã gặp khó khăn bắt đầu từ năm 2013 với nhiều nguyên nhân như tiêu chuẩn nhập khâu gạo của Trung Quốc và sự cạnh tranh từ Thái Lan Việc bãi bỏ các quy định quản lý xuất khâu gạo sẽ
tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường, đồng thời giúp
nâng cao giá trị gia tăng các sản phâm gạo thông qua đổi mới công nghệ và quản lý Đề thích ứng và phát triển, ngành gạo cần cải cách cả về quy mô sản xuất, hỗ trợ liên kết sản xuất cũng như xúc tiến thương mại hiệu quả
Câu 2: Bán phá giá là gì? Trong trường hợp nào thì nước nhập khấu được áp thuế chống bán phá giá lên hàng hoá nhập khẩu? Cho ví dụ một trường hợp hàng hoá của
Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá?
- Bán phá giá là hiện tượng xảy ra khi một loại hàng hoá được xuất khâu từ nước này sang nước khác với mức giá thấp hơn giá bán của hàng hoá đó tại thị trường nội địa nước xuất khâu
Có thê hiểu, một sản phẩm của nước B bán tại thị trường nước B với giá X nhưng lại được xuất khâu sang nước C với giá Y (Y<X) thì sản phẩm đó được xem là BÁN PHÁ GIÁ từ
nước B sang nước C Trong WTO, đây được xem là “hành vi cạnh tranh không lành mạnh”
của các nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài đối với ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu
- Thuế chồng bán phá giá là biện pháp chống bán phá giá được sử dụng phô biến nhất, được
áp dụng đối với sản phẩm bị điều tra và bị kết luận là bán phá giá vào nước nhập khâu gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước đó - khoản thuê bố sung ( ngoài thuế nhập khâu thông thường) đánh vào sản phẩm nước ngoài nhập khâu Vậy nước nhập khâu có thể áp thuế chống bán phá giá lên hàng hoá nhập khẩu khi có đủ các điều kiện sau:
+ Điều kiện 1: Có bằng chứng về việc bán phá giá: Cần chứng minh rằng hàng hóa trên thị trường nước nhập khâu được bản với giá thấp hơn giá trị thông thường của nó
+ Điều kiện 2: Gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa: Phải có bằng chứng cho thấy ngành sản xuất trong nước bị thiệt hại hoặc gặp khó khăn nghiêm trọng do hàng hóa bị bán phá giá Thiệt hại có thê bao gồm việc mất thị phâng, giảm giá bán hoặc lợi nhuận, và suy giảm hoạt động của ngành sản xuất
+ Điều kiện 3: Mối liên hệ giữa hành vi bán phá giá và thiệt hại: Cần chứng minh rằng có
mối quan hệ trực tiếp giữa việc bán phá giá của hàng nhập khâu và thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước
- Ví dụ trường hợp bàng hoá của Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá:
Các doanh nghiệp Việt Nam tự ý giảm giá bán gạo xuất khẩu, phá vỡ mức giá chung của
Trang 10Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) Việc này đã gây ra phản ứng dây chuyên, khiến các thương nhân nước ngoài lợi đụng tình hình để ép giá gạo nhập khẩu từ Việt Nam Việc phá giá này không chỉ ảnh hưởng đến giá trị xuất khẩu mà còn làm tốn hại đến lợi ích của các doanh nghiệp khác và khả năng đàm phán trong tương lai Nếu các nước nhập khâu thấy rằng các doanh nghiệp Việt Nam bán gạo với mức giá quá thấp, họ có thể coi đó là hành động bán phá giá và áp dụng thuế chống bán phá giá nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong nước
của họ
Câu 3: So sánh các quy định về các quy tắc xuất xứ trong hiệp định thương mại thế
hé moi CPTPP, EVFTA va RCEP
cau hang hoa phai co
xuất xứ từ các quốc gia
được hưởng ưu đãi
thuế quan khi xuất
khâu vào các thị trường
phải có xuất xứ từ các quốc gia thành viên để
được hưởng ưu đãi thế
quan
-Vì mục đích thực hiện
hóa được coi là có xuất
xứ từ một Bên nều hàng
+Là hàng hoá có xuất
xứ thuần tuý
+ Hang hoa duoc gia
TONG tận dụng ưu đãi thuế | đãi thuế quan theo FTA | dụng quy tắc xuất xứ theo QUÁT quan theo FTA đó Yêu | đó Yêu cầu hàng hóa | tiêu chí giá trị gia tăng /
quy trình chuyên đổi mã
HS
- Theo quy dinh tai Hiép dinh nay, hang hoa duoc coi là có xuất xứ nếu: + Có xuất xứ thuần tuý
hoặc được sản xuất toàn
+ Được sản xuất tại một
Trang 11có xuất xứ nhưng đáp
ứng quy định tại Phụ lục 3A (Quy tac cu thé mat
hang),
-Trong Quy tac cu thé mat
hang, ngoai viéc ap dung quy tắc hàm lượng giá trị giá khu vực (RVC) hoặc quy tắc chuyên đôi mã số
hàng hóa (CTC), một số
dòng hàng hóa chất thuộc các Chương 29 và 38 được áp dụng Quy tắc phản ứng hóa học tương đương với quy tắc RVC hoặc CTC
nguyên liệu có xuất xứ
của hàng hóa phải đáp
liệu không có xuất xứ
hàm lượng nguyên vật liệu cầu thành lên sản
phẩm hàng hóa mà có
xuất xứ được công nhận
từ các nước tham gia các FTA đó
vực, theo quy định tại Phụ lục 3A (Quy tắc cụ thể mặt hàng), sẽ được tính dựa trên các cách tính sau đây:
* Công thức tính trực tiếp:
RVC = (Nguyên liệu có
xuất xứ + Chi phí nhân
công trực tiếp + Chi phí
phân bổ trực tiếp + Lợi
nhuận + Chi phí khác)/ FOB x 100