1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của tâm lý khách hàng Đến phát triển xu hướng mua sắm online trên sàn thương mại Điện tử shopee ở việt nam

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Sự Ảnh Hưởng Của Tâm Lý Khách Hàng Đến Phát Triển Xu Hướng Mua Sắm Online Trên Sàn Thương Mại Điện Tử Shopee Ở Việt Nam
Tác giả Đinh Văn Yên, Nguyễn Nhật Anh Thư, Phan Nguyễn Thanh Phương, Đoàn Thị Thảo, Phạm Thị Cẩm Vy, Trần Nguyễn Hiền Mai, Nguyễn Minh Hưng, Trần Ngọc Huy, Đào Thị Hợp
Người hướng dẫn THS. Trần Khánh
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nhập Môn Thương Mại Điện Tử
Thể loại bài thi cuối kỳ
Năm xuất bản 2022 - 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

Chủ đề: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TÂM LÝ KHÁCH HÀNG ĐẾN PHÁT TRIỂN XU HƯỚNG MUA SẮM ONLINE TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE Ở VIỆT NAM... Từ đó, nhóm tác giả chọn chủ đề “Nghiên cứu

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

-KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH

Bài Thi Cuối Kỳ

1) Đinh Văn Yên - 22663671

2) Nguyễn Nhật Anh Thư - 22663651

3) Phan Nguyễn Thanh Phương - 22668551

4) Đoàn Thị Thảo - 22656091

5) Phạm Thị Cẩm Vy - 22653881

6) Trần Nguyễn Hiền Mai - 22718891

7) Nguyễn Minh Hưng - 22650471

8) Trần Ngọc Huy - 22665981

9) Đào Thị Hợp - 22666771

TP HỒ CHÍ MINH, 6 THÁ

Trang 2

Chủ đề:

NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TÂM LÝ KHÁCH HÀNG ĐẾN PHÁT TRIỂN XU HƯỚNG MUA SẮM ONLINE TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE Ở VIỆT NAM

Trang 3

kể đến đó là sàn thương mại điện tử Shopee Kể từ lúc ra đời đến nay Shopee đãkhông ngừng phát triển, mở rộng quy mô ra nhiều khu vực trên thế giới, với nhiềuchiến lược marketing mới lạ và hiệu quả thu hút khách hàng trong khu vực và trênthế giới Shopee là một trong những trang web bán lẻ trực tuyến có lượng đơn hàngmỗi ngày rất lớn tại Việt Nam, qua đó thấy được sự chặt chẽ trong quản lý hàngcũng như vị thế phân phối của Shopee đối với các nhà sản xuất và phân phối sảnphẩm Từ đó, nhóm tác giả chọn chủ đề “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của tâm lýkhách hàng đến phát triển xu hướng mua sắm online trên sàn thương mại điện tửShopee ở Việt Nam” để phân tích mô hình kinh doanh của Shopee đồng thời tìmhiểu những ưu điểm, nhược điểm, cơ hội sau đó đưa ra các giải pháp để có thể giúpShopee hoạt động và phát triển hơn trong thời gian sắp tới Trong phạm vi giới hạncủa bài thảo luận, nhóm sẽ tập trung vào những nội dung được tóm tắt trong mụclục dưới đây:

Trang 4

MỤC LỤC

I Giới thiệu 5

1.1 Tổng quan chung về thị trường 5

1.2 Giới thiệu mô hình công ty Shopee 7

1.3 Vấn đề khó khăn gặp phải của công ty 8

1.4 Mục tiêu bài viết 10

II Phân tích 11

2.1 Đặc điểm mô hình B2C (Business to Customer) 11

2.2 Phân tích TMĐT Shopee bằng mô hình SWOT 14

2.2.1 Điểm mạnh của Shopee 15

2.2.2 Điểm yếu 17

2.2.3.Cơ hội 17

2.2.4 Thách thức 18

2.3 Tâm lý của khách hàng khi mua hàng online trong sàn Shopee 19

2.4 Xu hướng hiện nay 21

III Giải pháp đối với sàn thương mại điện tử Shopee 23

3.1 Giải pháp đối với khách hàng 23

3.2 Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của Shopee 24

3.3 Chiến lược kinh doanh trực tuyến 25

IV KẾT LUẬN: 27

V TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

Trang 5

I Giới thiệu

1.1 Tổng quan chung về thị trường

Thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam nói riêng, thế giới nói chung ngàycàng đang được phát triển mạnh mẽ Thương mại điện tử tại Việt Nam là một thị

trường phát triển đầytiềm năng, cũng như sựcạnh tranh gay gắt củacác doanh nghiệp trongnước và ngoài nước.Hiện nay, nhiều doanhnghiệp, nhà kinh doanh

đã chuyển dần việckinh doanh truyềnthống của mình sang kinh doanh điện tử hoặc là cùng song hành hai hình thức kinhdoanh - kinh doanh đa kênh

Năm 2021, đại dịch Covid-19 bùng nổ và gây ảnh hưởng nặng nề, trái ngượcvới tình hình suy giảm, thị trường thương mại điện tử Việt Nam vẫn giữ mức tăngtrưởng ổn định Trong suốt 7 năm vừa qua, ngành thương mại điện tử Việt Namluôn giữ được tốc độ tăng trưởng từ 16-30% Theo nghiên cứu thị trường thươngmại điện tử nửa đầu năm 2022, Việt Nam đang trở thành thị trường lớn thứ 2 trongkhu vực Đông Nam Á, chỉ đứng sau Indonesia Theo báo cáo của Google, Temasek

và Bain & Company vào, năm 2022, người tiêu dùng mua hàng trực tuyến ở ViệtNam chiếm tỷ lệ 49%, chỉ đứng sau Singapore (53%), cao hơn Malaysia vàIndonesia

Trang 6

Bốn đợt đại dịch Covid-19 tại Việt Nam (Nguồn: frontiersin.org)

Theo báo cáo của “Digital 2022 Global Overview Report” của We are social,Hootsuite thì tỷ lệ người sử dụng Internet để mua sắm mỗi tuần ở Việt Nam đứngthứ 11 trong số những quốc gia với 58,2% và ngang bằng với mức trung bình củatoàn cầu, cao hơn các nước Mỹ, Pháp, Đức, Nhật Bản, Úc nhưng thấp hơn TrungQuốc, Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Singapore, Philippines, Ấn Độ vàAnh

Quy mô của thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam vào năm 2015 chỉ ởkhoảng 4 tỷ USD nhưng đến năm 2025, con số này được dự báo lên đến 49 tỷ USD

và thậm chí, Google còn dự báo rằng, quy mô của thị trường thương mại điện tử tạiViệt Nam trong năm 2025 sẽ lên đến 57 tỷ USD

Theo nguồn dữ liệu của Metric.vn cho thấy Shopee, Lazada, Tiki và Sendo là

4 sàn thương mại điện tử có thị phần lớn nhất tại Việt Nam Shopee đang là sànthương mại điện tử chiếm thị phần lớn nhất thị trường, với doanh số lên tới 43,12 tỷđồng, chiếm 72% thị phần trong 6 tháng, từ tháng 11/2021 Đứng thứ 2 là Lazadavới thị phần 20,9%, tương đương lượng doanh số lên đến 12,54 tỷ đồng Còn Tiki

và Sendo bị hai đối thủ trên bỏ xa

Trang 7

1.2 Giới thiệu mô hình công ty Shopee

Shopee là một trang web cung cấp dịch vụ thương mại điện tử lớn bậc nhấttại Việt Nam hiện nay Theo báo cáo nội bộ của Shopee năm 2022 cụ thể số lượngtài khoản đang hoạt động trên Shopee được tổng hợp vào năm 2022 là hơn 160triệu tài khoản; số lượng tài khoản bán hàng đang hoạt động trên Shopee là khoảng

6 triệu tài khoản Trong đó có hơn 7.000 thương hiệu và nhà phân phối – nhà bán lẻtrên toàn thế giới tham gia Trong năm 2022, Shopee vẫn tiếp tục phát triển mạnhvới những con số ấn tượng và chiếm thị phần cao ở Việt Nam

Hiện nay, Shopee là một trong những trang thương mại điện tử lớn nhất ViệtNam với mức độ tăng trưởng và lượng truy cập của người dùng hàng tháng tăngcao Chỉ trong nửa đầu năm 2022, Shopee đã thu về một con số khủng37.930.443.393đ với tổng sản phẩm bán được là 449.782.685 sản phẩm

Báo cáo tổng quan nửa đầu năm 2022 của Shopee Nguồn: Metric.vn - Thống kê từ

01/01/2022 - 10/06/2022

Shopee là sàn thương mại điện tử đa quốc gia đã có mặt tại 7 quốc gia thuộckhu vực Châu Á (Singapore, Malaysia, Indonesia, Thailand, Taiwan, Vietnam vàPhilippines) Mô hình kinh doanh của Shopee phát triển trên cả 3 nền tảng là C2C,B2C và B2B

Trang 8

Mô hình kinh doanh của Shopee khi mới gia nhập thị trường Việt Nam(tháng 8/2016) là mô hình C2C- Consumer to Consumer Shopee chỉ là kênh trunggian giúp cá nhân và cá nhân có thể mua bán trao đổi hàng hóa với nhau Tính đếnthời điểm hiện tại, mô hình C2C của Shopee đã phát triển rất thành công Shopee

đã tạo nên mạng lưới bán hàng xuyên quốc gia rộng lớn Số lượng người tham giamua – bán trên Shopee khiến bất kỳ website thương mại điện tử nào cũng mongước có được Ngoài C2C Shopee cũng phát triển thêm mô hình B2B với ShopeeMall là điển hình

Từ nền tảng của mô hình kinh doanh C2C, Shopee đã mở rộng thêm môhình B2C – Business to Consumer Với mô hình kinh doanh này Shopee trở thànhtrung tâm kết nối giữa doanh nghiệp với người mua hàng Mô hình kinh doanh củaShopee thể hiện rõ qua sự phát triển của Shopee Mall, được thành lập từ năm 2017.Điểm nổi bật của Shopee Mall là Shopee cam kết tất cả các sản phẩm từ ShopeeMall đều là hàng chính hãng và được cung cấp bởi những doanh nghiệp bán lẻ lớntại Việt Nam

1.3 Vấn đề khó khăn gặp phải của công ty

Tiêu thụ nhiều vốn của công ty mẹ

Hiện nay, Shopee đang duy trì hoạt động thương mại điện tử của chính mìnhtrên nhiều quốc gia, châu lục khác nhau Điều đó khiến cho Shopee “ngốn” quánhiều tiền Đồng thời, Shopee còn phải cạnh tranh với các đối thủ khác Từ đó,những vấn đề khó khăn trong công ty liên tục diễn ra Trong tình thế đó, Shopeequyết định cắt giảm nhân sự để ổn định công ty Động thái cắt giảm nhân sự củaShopee diễn ra trong bối cảnh cổ phiếu công ty mẹ Sea Group lao dốc mạnh trongthời gian qua Hồi tháng 10/2021, vốn hóa của Sea Group từng vượt mốc 200 tỷUSD, tuy nhiên con số này hiện chỉ còn 46,7 tỷ USD

Trang 9

Biểu đồ lỗ ròng của các sàn TMĐT ngày nay (Nguồn: Vietstock.com)

Liên tục ghi nhận lỗ nhưng trong thời gian qua Shopee chưa hề phát sinhdoanh thu Shopee, nhờ lượng tiền lớn, cạnh tranh tốt trên mọi mặt trận Nămngoái, nền tảng này giới thiệu tính năng Shopee Live trong tháng 3, quảng bá vớiCristiano Ronaldo trong tháng 9, tổ chức Shopee Show trong tháng 11 rồi hợp tácgiao hàng nhanh với Grab trong tháng 12 Theo iPrice, trong bối cảnh SEA Limitedđạt doanh thu năm 2019 tăng 152% so với năm ngoái thì Shopee chắc hẳn sẽ còntiến xa Lý do Shopee có thể giữ vững được là có công ty mẹ Sea Group

Chưa kiểm soát được chất lượng nhà bán và sản phẩm

Shopee không coi trọng trong việc cho cá nhân mở shop online bán hàng,cũng như trong khâu kiểm soát Sàn TMĐT này mong muốn có nhiều hàng hóađược bày bán, có nhiều người mua và người bán Do đó, trên sàn vừa có hàng tốt,vừa có bán hàng chất lượng kém Cơ chế hoạt động hiện tại của sàn là những quytrình mua bán liên tục, được mã hóa theo các luồng dữ liệu Khi là các luồng dữliệu thì khó có thể kiểm soát được xem nó có vấn đề gì hay không, chỉ khi nào cókhiếu nại mới kiểm tra Mỗi ngày có rất nhiều giao dịch, Shopee khó có thể kiểmsoát được

Trang 10

1.4 Mục tiêu bài viết

Trong giới hạn bài viết nhóm tác giả mong muốn tìm hiểu sự ảnh hưởng củatâm lý khách hàng đến phát triển xu hướng mua sắm online đối với sàn thương mạiđiện tử Shopee Việt Nam, nội dung như sau:

- Hiểu rõ thị trường thương mại điện tử Việt Nam và mô hình công ty Shopee

- Phân tích mô hình SWOT của Shopee

- Phân tích tâm lí khách hàng và xu hướng mua hàng

- Các hoạt động của Shopee

- Đề ra giải pháp khắc phục,

Trang 11

II Phân tích

2.1 Đặc điểm mô hình B2C (Business to Customer)

Theo ZOHO.com (2022), B2C là một trong những mô hình bán hàng phổbiến nhất và được biết đến rộng rãi trên thế giới B2C theo truyền thống được gọi làmua sắm tại các trung tâm thương mại, ăn uống tại nhà hàng, trả tiền cho việc xemphim, Tuy nhiên, sự trỗi dậy của Internet đã tạo ra một kênh kinh doanh B2Choàn toàn mới dưới hình thức thương mại điện tử hoặc bán hàng hóa và dịch vụqua Internet

Doanh thu TMĐT B2C Việt Nam năm 2015 - 2019 (Nguồn: Sách trắng thương mại

điện tử 2020)

Không giống như B2B có các chiến dịch tiếp thị hướng đến việc chứngminh giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ, các công ty dựa vào B2C phải đưa ranhững hoạt động tiếp thị hướng đến cảm xúc của khách hàng Khi thương mại điện

tử, được đại diện bởi loại hình trung tâm mua sắm trực tuyến giữa doanh nghiệpvới người tiêu dùng (B2C), đã trở nên phổ biến trên toàn thế giới, vai trò của nó đối

Trang 12

với việc thay đổi xã hội cũng như các chuẩn mực văn hóa của chúng ta càng trở nênquan trọng hơn nhiều.

Theo báo cáo Ecommerce B2C toàn cầu năm 2016 của Tổ chức thương mạiđiện tử, khoảng 2,5 tỷ người tiêu dùng trên thế giới đã tìm đến internet và phần lớntrong số họ đã mua hàng hóa và dịch vụ trực tuyến với tổng số tiền là 2671 tỷ USD.Châu Á-Thái Bình Dương và Bắc Mỹ nằm trong số những khu vực dẫn đầu cho vịtrí cao nhất, với tổng doanh thu thương mại điện tử B2C lần lượt là 1057 tỷ USD và

644 tỷ USD vào năm 2016

Theo báo cáo EBI (2019), thương mại điện tử của Việt Nam đang phát triểnvới tốc độ cao Năm 2018, thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục phát triển toàndiện với tốc độ tăng trưởng trên 30% Với sự tăng trưởng cao và liên tục từ năm

2015, loại hình thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C) dựkiến đạt tổng giá trị 10 tỷ USD

Việt Nam, một thị trường thương mại điện tử mới nổi ở Đông Nam Á, đãchứng kiến sự mở rộng ấn tượng Năm 2015, thị trường thương mại điện tử ViệtNam trị giá 4,07 tỷ USD và dự kiến sẽ tăng 20%/năm để đạt 10 tỷ USD vào năm

2020, theo Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin Việt Nam Sân chơithương mại điện tử nội địa Việt Nam ngày càng đông đúc, dẫn đầu là các ông lớnnhư Lazada, Tiki, Sendo, v.v Dựa trên mô hình thành công toàn cầu của Amazon

và Alibaba, Lazada đã ra mắt tại Việt Nam vào năm 2012 và trở thành sàn giao dịchđiện tử B2C hàng đầu trên thị trường thương mại điện tử Việt Nam

Theo Shopify com (22/8/2022), cho thấy những lợi ích của mô hình B2C:Với mô hình B2C, người dùng có thể tiết kiệm được rất nhiều ngân sách như cơ sở

hạ tầng, điện nước và nhân viên Từ đó, người dùng có thể gia tăng lợi nhuận hàngtháng và tiết kiệm được kha khá chi phí Ngoài ra, người dùng cũng có thể quản lýhàng tồn kho dễ dàng bằng việc quản lý phần mềm quản lý kho nên nhân viên cầnthuê ít hơn Hơn nữa, người dùng cũng có thể tiếp thị sản phẩm rộng rãi và thựchiện mã giảm giá trên phạm vi rộng với chi phí tiếp cận cũng ít tốn hơn

Trang 13

Trang Investopedia.com (2022) chỉ ra rằng so với kinh doanh truyền thống

mô hình B2C có các đặc điểm riêng biệt:

B2C cho phép người dùng có nhiều cơ hội để tiếp cận các khách hàng tiềmnăng trên phạm vi rộng bởi vì ngày càng nhiều dùng dùng mạng xã hội cũng nhưmua hàng trực tuyến Người dùng chỉ cần nhấp chuột và hoàn thành giao dịch muahàng trong khoảng vài giây thôi Với số lượng lớn người dùng điện thoại di độngngày nay, sẽ ít tốn tiền hơn rất nhiều so với quảng cáo trên các biển quảng cáongoài trời Tỷ lệ thương mại điện tử B2C trong thị phần B2C bán lẻ trực tuyến củaTrung Quốc trong quý 3 năm 2017, là 4,1% Điều này cho thấy thương mại điện tửB2C đang phát triển nhanh chóng dưới nền tảng của kỷ nguyên dữ liệu lớn Chu kỳ bán hàng của mô hình B2C là chu kỳ bán hàng ngắn nên khách hàngmất rất ít thời gian để có thể mua hàng Khách hàng có thể mua hàng dễ dàng từ bất

kỳ đâu, bất kỳ thời điểm nào; do đó, nó giúp người dùng gia tăng đơn hàng 24/7 vàcác cửa hàng trực tuyến đều có thể nhận đơn hàng

Số liệu thống kê tại Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2019 cũng chothấy, với việc đạt doanh thu 8,06 tỉ USD, thương mại điện tử bán lẻ - B2C của ViệtNam đã có mức tăng trưởng cao nhất trong 3 năm trở lại đây, tăng tới 30% Mứctăng trưởng của thương mại điện tử Việt Nam trong 2 năm 2016 và 2017 lần lượt là23% và 24%

Cục Thương mại Điện tử (Vecita) vừa cho hay, tổng lượng đơn hàng trong

sự kiện mua sắm trực tuyến Online Friday 2015 vào ngày 4.12 vừa qua là 300.000đơn, tăng gấp 2 lần so với con số 160.000 của Online Friday 2014 Năm ngoái,lượng đơn hàng trong Online Friday cao hơn khoảng 3 lần so với lượng đơn hàngngày thường và đây cũng là tỉ lệ thường thấy trong các đợt bán hàng CyberMonday tại Mỹ Như vậy, có thể ước tính rằng lượng đơn hàng thương mại điện tử(TMÐT) tại Việt Nam đang ở mức khoảng 100.000 đơn/ngày, mở ra cơ hội kinhdoanh tốt nhưng cũng đầy thách thức

Trang 14

Với những lợi ích tuyệt vời mà mô hình kinh doanh B2C mang lại Chắcchắn mô hình này hứa hẹn không chỉ chiếm lĩnh xu thế hiện đại Mà trong tương lai

mô hình này vẫn luôn hứa hẹn giữ được vị trí tốt và trở thành cánh tay đắc lực củadoanh nghiệp

2.2 Phân tích TMĐT Shopee bằng mô hình SWOT

Nhóm tác giả sẽ phân tích mô hình SWOT của Shopee – Sàn thương mạiđiện tử hàng đầu Việt Nam cũng như Đông Nam Á, hiểu rõ hơn về các đặc điểmcũng như lý do tại sao Shopee lại phát triển mạnh mẽ như vậy

+ Xu hướng mua hàng online tăng

+ Thời lượng sử dụng Internet cao

+ Tốc độ tăng trưởng nhanh

+ Shopee Mall

+ Đối thủ cạnh tranh.+ Vấn đề hậu cần

Trang 15

2.2.1 Điểm mạnh của Shopee

Điểm đánh giá của người tiêu dùng với sàn thương mại điện tử tại Việt Nam

(Nguồn : Qandme)

Theo NEXEA.CO (20/10/2020), điểm mạnh đáng kể đến nhất là nguồn tàichính mạnh của Shopee Shopee thuộc sở hữu của tập đoàn SEA - tập đoàn có nềntảng game lớn nhất khu vực Đông Nam Á Tập đoàn SEA được “chống lưng” bởiTencent (gã khổng lồ Trung Quốc nắm giữ 39.7% cổ phần của SEA), ngoài ra SEAcòn nhận được đầu tư từ các quỹ Pension Plan của Malaysia và nhiều tỷ phú châu

Á khác như GDP Ventures – điều hành bởi con trai của người giàu nhất Indonesia;

JG Summit Holdings Inc – thành lập bởi một tỷ phú Philippines Năm 2016,Shopee được rót vốn 50 triệu USD, đến 2018, sàn này lại nhận được thêm 1.200 tỷđồng và con số này không ngừng tăng lên mỗi năm với 2.500 tỷ đồng vào năm

2019

Shopee chiếm thị phần lớn tại Việt Nam Gia nhập thị trường năm 2016 và

đã có bước tăng trưởng thần tốc khi vươn lên vị trí thứ ba thị trường vào đầu năm

2018 và hiện dẫn đầu về lượng truy cập Trong năm 2020, Shopee là ứng dụngthương mại điện tử có lượt tải về sử dụng ứng dụng cao nhất Việt Nam và đứng đầulượt truy cập website mua hàng ở Việt Nam với hơn 50 triệu lượt truy cập vào

Ngày đăng: 02/01/2025, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN