Năm 2023 được dự báo nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm, lạm phát neo đậu ở mức cao, khả năng suy thoái kinh tếcàng rõ rệt, khiến rủi ro bất ổn chính trị, xã hội tại một số quốc gia c
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HCM
KHOA TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN -
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI 4: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC HIỆN TỪ NĂM 2015 ĐẾN NAY
GVHD: Võ Thị Thúy HằngThực hiện: Trần Gia Hân - 2036221272
Phạm Khả Ái - 2040220003Lầu Thu Trúc - 2013225639Hoàng Thị Kim Anh - 2013220073Đoàn Như Yến Trang - 2040225360
Trang 2LỜI CẢM ƠNChúng em xin cảm ơn tới sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn là Cô Võ Thị ThúyHằng vì đã giúp đỡ chúng em trong quá trình xây dựng và hoàn thành bài tiểu luận mộtcách hoàn thiện nhất, và cũng gửi lời cảm ơn đến từng thành viên trong nhóm vì đã cốgắng, tìm hiểu và hỗ trợ nhau trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Lạm phát vốn là một vấn đề nhạy cảm của mỗi quốc gia trên thế giới Là một trong
số những chỉ tiêu nhằm đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia, cùng với
đó lạm phát cũng là điều gây cản trở trong công cuộc xây dựng và đổi mới phát triểnđất nước Chính sách tiền tệ và chính sách tài chính của Nhà nước chính là nguyênnhân sâu xa dẫn đến tình trạng lạm phát và làm ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tếquốc dân, đến đời sống xã hội Giống với các quốc gia khác trên thế giới, Việt Namcũng đang ra sức tìm kiếm các giải pháp phù hợp tình hình nền kinh tế nước nhà đểnhằm kìm hãm lạm phát giúp nền kinh tế đất nước phát triển, tiến đến mục tiêu toàndiện
Và ở thời đại công nghệ thông tin phát triển, thông qua các phương tiện truyềnthông khác nhau chúng em đã có thể tìm hiểu và biết về những chuyển biến cũng nhưgiải pháp nhằm khắc phục tỉ lệ lạm phát ở nước ta
Ở đề tài “Thực trạng lạm phát và chính sách nhằm kiểm soát lạm phát ở Việt Namthực hiện từ năm 2015 cho đến nay”, chúng em sẽ đưa ra những khái niệm về lạm phát,thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay cùng với những biện phát khắc phục đã đượcban hành nhằm có cái nhìn chung nhất đê có thể đưa ra kết luận về tính hiệu quả, cũngnhư nêu thêm một số biện pháp
Do kiến thức còn hạn chế nên chúng không thể tránh khỏi sự sai sót Chúng emmong nhận được những ý kiến đóng góp và nhận xét của cô
Mục tiêu
Đề tài thực hiện để tìm hiểu về thực trạng lạm phát ở Việt Nam và các chính sáchnhằm khắc phục sự lạm phát từ năm 2015 cho đến nay nhằm đưa ra giải pháp phù hợpnhằm kiềm chế lạm phát, đưa đất nước phát triển một cách toàn diện hơn
Phương pháp Nghiên cứu
Dựa trên các thông tin và cơ sở dữ liệu sẵn có tại các văn bản, tài liệu để rút ra kếtluận khoa học cho vấn đề nghiên cứu Áp dụng những điều tra về số liệu phát triểntừng năm của đất nước, tra cứu tài liệu và Internet, tổng hợp và chọn lọc lại thông tin,phân tích nghiên cứu và từ đó đưa ra nhân xét, đánh giá.Vận dụng quan điểm toàn diện
và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và tổng hợp
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
LỜI MỞ ĐẦU ii
MỤC LỤC iii
Chương 1 LẠM PHÁT 1
1.1 Khái niệm 1
1.2 Phân loại lạm phát 1
1.2.1 Lạm phát vừa phải 1
1.2.2 Lạm phát phi mã 1
1.2.3 Siêu lạm phát 1
1.3 Nguyên nhân lạm phát 2
Chương 2 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ 2015 CHO ĐẾN NAY 3
2.1 Tình hình lạm phát ban đầu 3
2.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát: 4
2.3 Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế và người dân .6
Chương 3 CÁC CHÍNH SÁCH NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2015 CHO ĐẾN NAY 8
3.1 Chính sách tiền tệ và tài khóa 8
3.1.1 Điều chỉnh lãi suất .9
3.1.2 Quản lý nguồn cung tiền tệ 10
3.1.3 Kiểm soát ngân sách .11
3.2 Chính sách quản lý giá cả 11
3.2.1 Kiểm soát giá năng lượng 13
3.2.2 Giám sát giá thực phẩm 14
3.2.3 Quản lý giá nhà đất .14
3.3 Chính sách phát triển sản xuất 15
3.3.1 Khuyến khích đầu tư và phát triển công nghiệp 15
3.3.2 Tăng cường năng suất và hiệu quả sản xuất 18
3.3.3 Thúc đẩy xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế 19
KẾT LUẬN 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 5Chương 1 : Lạm phát
Trang 1
Chương 1 LẠM PHÁT1.1 Khái niệm
Lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sựmất giá trị của một loại tiền tệ Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự giảmgiá trị tiền tệ của một quốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác
Mức gia chung hay chỉ số giá cả để đánh giá lạm phát là các chỉ số sau: Chỉ số lạmphát, chỉ số giá hàng tư liệu sản xuất (PPI), chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
1.2.3 Siêu lạm phát
Siêu lạm phát là loại lạm phát với tốc độ tăng giá trên ba con số trong vòng một năm,Đồng tiền bị mất giá đến mức chóng mặt Dân chúng chìm ngập trong khối tiền tệ đểtìm một chút ít hàng hóa vì hàng hóa đều hết sức khan hiếm, Trong trường hợp này,các chức năng quan trọng đầu tiên của tiền là làm phương tiện trao đổi bị triệt tiêu.Tiền có sẵn nhưng không mua được hàng hóa vì không ai muốn bán hàng hóa để đổilấy những đồng tiền bị mất giá quá mức
Trang 6Chương 1 : Lạm phát
Trang 2
1.3 Nguyên nhân lạm phát
Lạm phát xuất phát từ những nguyênh nhân chủ yếu sau:
Nền kinh tế quốc dân bị mất cân đối, sản xuất sút kiếm, ngân sách quốc gia bị thâmhụt Đây được coi là nguyên nhân của mọi nguyên nhân, nói cách khác là sự khủnghoảng về kinh tế tài chính của một quốc gia là nguyên nhân cơ bản và sâu xa dẫn đếnlạm phát
Gắn liền với bội chi ngân sách là bộc phát tiền mặt, cung tiền tệ tăng trưởng quámức cũng là nguyên nhân trực tiếp của lạm phát
Hệ thống trính trị bị khủng hoảng do những tác động bên trong và bên ngoài làmcho lòng tin của dân chúng vào chế độ tiền tệ của Nhà nước giảm dần , từ đó làm uytín và sức mua của đồng tiền bị giảm sút
Lạm phát còn xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan, đó là việc Nhà nước chủđộng sử dụng lạm phát như là một công cụ để thực hiện chính sách kinh tế của nhànước
Trang 7Chương 2: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ 2015 cho đến nay
Trang 3
Chương 2 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ 2015
CHO ĐẾN NAY2.1 Tình hình lạm phát ban đầu
Khi nền kinh tế toàn cầu có xu hướng suy thoái, lạm phát tăng cao thì Việt Namcũng chịu ảnh hưởng không nhỏ Đây sẽ là thống kê về tỷ lệ lạm phát tại Việt Namqua các năm từ 2015 đến nay
Tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn từ 2015 - 2022 thì cao nhất là năm 2018với mức tăng 3.54%, thấp nhất là năm 2015 với mức 0.63% Trong suốt những năm từ
2015 - 2022, Việt Nam đã rất nỗ lực để kiểm soát thành công lạm phát ổn định ở mứcdưới 4% Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát thấp Năm 2015, lạm phát ở mức 0,6%, thấpnhất kể từ năm 2001 Lạm phát thấp trong năm 2015 không phản ánh tổng cầu yếu khitiêu dùng gia tăng do giá hàng hóa thế giới giảm mạnh Giá thế giới giảm đã ảnhhưởng trực tiếp đến giá tiêu dùng trong nước, khiến lạm phát (tổng thể) thấp hơn lạmphát cơ bản Lạm phát cơ bản năm 2015 ở mức 2%, cao hơn 1,4 điểm % so với lạmphát Đồng thời, giá thế giới giảm cũng làm giảm chi phi sản xuất trong nước, giántiếp làm giảm lạm phát Thông qua chỉ số giá sản xuất hàng công nghiệp, Ủy banGiám sát Tài chính Quốc gia ước chi phí sản xuất của nền kinh tế giảm 3,7% trongnăm 2015
CPI bình quân năm 2016 tăng 2.66% so với bình quân của năm 2015, nhưng vẫnnăm trong giới hạn mục tiêu 5% theo như Quốc hội đã đề ra Lạm phát cơ bản trungbình của năm 2016 tăng 1,83% so với trung bình năm 2015
Mức lạm phát của năm 2017 tăng 3.53% so với năm 2016, CPI giảm tốc trong nửađầu năm, lạm phát cơ bản cũng có xu hướng giảm Tăng nhiều nhất là nhóm hàngthuốc và dịch vụ y tế do ảnh hưởng điều chỉnh giả dịch vụ y tế theo Thông tư37/2015/TTLT-BYT-BTC
Năm 2018, lạm phát chung tăng cao hơn lạm phát cơ bản, chủ yếu là do nhóm hànggiao thông, lương thực thực phẩm, dịch vụ y tế tăng Biên độ dao động làm phát cơbản từ 1.18% - 1.72%, bình quân năm lạm phát cơ bản tăng 1.48% Chỉ số giá tiêudùng CPI bình quân năm 2018 tăng 3.54%
CPI bình quân năm 2019 tăng 2.79% so với bình quân năm 2018, mặt bằng giá thịtrường năm 2019 tăng cao trong dịp nghỉ Tết, giảm nhẹ trong tháng 3, rồi tăng dântrong tháng 4, 5, giảm trở lại vào tháng 6 và tăng dần theo các tháng cuối năm
Trang 8Chương 2: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ 2015 cho đến nay
Trang 4
CPI bình quân năm 2020 tăng 3.23% so với năm 2019, đạt mục tiêu kiểm soát dưới4% mà Quốc hội đã đề ra, nhóm hàng hóa tăng gồm lương thực thực phẩm, thiết bị y
tế và giáo dục Nhóm hàng giảm gồm xăng dầu khí đốt, vận tải du lịch
CPI bình quân năm 2021 tăng 1.84% so với năm trước đó, sở dĩ ở mức này là doảnh hưởng phức tạp của dịch bệnh COVID-19 khiển nhu cầu tiêu dùng của người dânsụt giảm mạnh mẽ
Chỉ số giá tiêu dùng CPI năm 2022 tăng 3.15% so với năm 2021 trong bối cảnh lạmphát thế giới tiếp tục tăng cao, đặc biệt là khu vực Châu Âu và Mỹ, một số nền kinh tế
có dấu hiệu suy thoái, thiên tại diễn biến phức tạp Nhóm hàng xăng dầu tăng 28%,thực phẩm tăng 1.62% Diễn biến giả nguyên nhiên vật liệu trên thế giới có xu hưởnggiảm do tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại, bên cạnh đó xung đột giữa Nga -Ukraine vẫn khá căng thẳng Khi nền kinh tế Trung Quốc phục hồi sau đại dịch có thể
sẽ khiến nhu cầu năng lượng gia tăng
Bình quân 6 tháng đầu năm 2023, CPI tăng 3.29% so với năm ngoái Quốc hội đãđặt ra mục tiêu kiểm soát lạm phát ở mức dưới 5% (4.5%), GDP tăng 6.5%, tuy nhiên
có lẽ, việc thực hiện mục tiêu CPI sẽ không dễ dàng Năm 2023 được dự báo nền kinh
tế toàn cầu tăng trưởng chậm, lạm phát neo đậu ở mức cao, khả năng suy thoái kinh tếcàng rõ rệt, khiến rủi ro bất ổn chính trị, xã hội tại một số quốc gia càng gia tăng.Một số chuyên gia kinh tế dự báo CPI bình quân năm 2023 sẽ dao động trongkhoảng 4 - 4.5% do nhập khẩu tăng, lương cung tiền lớn tính từ cuối năm 2022, và một
số nhóm hàng tăng giá như nhóm tiêu dùng thiết yếu, y tế, giáo dục
2.2 Các nguyên nhân gây ra lạm phát:
Các nguyên nhân căn bản dẫn đến lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn 2015
-2022 ở mức kiểm soát tốt đó là vì:
Thứ nhất, chênh lệch giữa sản lượng (GDP) thực và sản lượng tiềm năng Theotrưởng phái kinh tế học cổ điển và trường phái Keynes thì một trong những nguyênnhân tác động đến CPI là việc tăng trưởng sản lượng thực của nền kinh tế so với tăngtrưởng sản lượng tiềm năng Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng thì
có thể nền kinh tế bị suy thoái, nhưng khi sản lượng thực tế cao hơn sản lượng tiềmnăng thì nền kinh tế đang phát triển quá mức, lạm phát tăng Khi hai đại lượng này cânbằng thì nền kinh tế cũng ổn định Theo đó, tốc độ tăng GDP thực tế giai đoạn từ
Trang 9Chương 2: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ 2015 cho đến nay
Trang 5
2015-2022 lần lượt là: 6.99%; 6.69%; 6.94%; 7.47%; 7.36%; 2.87%; 2.56%; 8.02%(số liệu từ Tổng cục Thống kê) - trung bình là 6.11%
Trong khi đó tỷ lệ tăng trưởng GDP tiềm năng trung bình tại Việt Nam giai đoạn2011-2022 rơi vào khoảng 5.9%, tức là hai sản lượng này tăng gần bằng nhau, chothấy nền kinh tế ở mức ổn định, lạm phát không thể tăng cao
Thứ nhì, chi tiêu của Chính phủ Các hoạt động chi Ngân sách Nhà nước dần có xuhướng mở rộng theo chiều phát triển kinh tế xã hội ở nước ta Giai đoạn 2016 - 2020,quy mô chỉ đã tăng gấp 3 lần so với giai đoạn 2005 - 2010 Trong đó, Chính phủ đãđiều chỉnh cắt giảm các hoạt động chi thường xuyên do lo ngại ảnh hưởng từ dịchbệnh COVID-19 Tuy quy mô chỉ tăng nhưng tốc độ tăng chi lại theo chiều hưởnggiảm, do trong giai đoạn 2009 - 2012, Chính phủ phải mở rộng chi tiêu để hỗ trợ nềnkinh tế hậu khủng hoảng tài chính thế giới 2008, nhưng đến giai đoạn 2014 - 2020,Chính phủ đẩy mạnh tái cơ cấu chỉ tiêu công, khiến bội chi ngân sách và nợ công quốcgia giảm, từ đó tốc độ tăng chi NSNN cũng giảm theo Như vậy, chính sách tái cơ cấuchi tiêu và đầu tư cộng của Chính phủ đã có những thành công nhất định, giúp nềnkinh tế vĩ mô ổn định, phát triển bền vững và kiểm soát thành công tỷ lệ lạm phát.Thứ ba, chính sách tiền tệ Theo NHNN thì trước năm 2011, tín dụng là kênhcung ứng vốn chủ lực cho nền kinh tế, tăng rất nhanh từ giai đoạn 2007 - 2010tăng bình quân 36%/năm, tỷ lệ tín dụng/GDP tăng nhanh quá khiến kinh tế vĩ
mô bất ổn, lạm phát neo cao ở hai con số Cho nên, từ năm 2012, NHNN đã điềuhành nhiều giải pháp để định hướng toán ngành và giao chỉ tiêu tín dụng hàngnăm cho từng tổ chức tín dụng để có thể kiểm soát được lạm phát và hỗ trợ tăngtrưởng kinh tế.vốn ngân hàng tiếp tục hỗ trợ tích cực cho các lĩnh vực ưu tiênnhư: Cho vay xuất khẩu đạt 183.418 tỷ đồng, tăng 5,53% so với cuối năm 2015;cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa đạt 1.029,792 tỷ đồng, tăng 2,62%… Để tăngtrưởng tín dụng khả quan như vậy, sẽ là thiếu sót nếu không nói tới việc hệthống ngân hàng duy trì mặt bằng lãi suất khá hợp lý - một chuyên gia bình luậnnhư vậy và đánh giá cao điều hành lãi suất của NHNN Chính sự điều tiết thanhkhoản hệ thống với liều lượng hợp lý giúp thanh khoản ngân hàng tốt, qua đó,giảm sức ép tăng lãi suất Tuy đâu đó một số ngân hàng thương mại tăng lãi suấtnhưng là để chuẩn bị vốn cho mùa tín dụng cuối năm, chuẩn bị thực hiện Thông
Trang 10Chương 2: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ 2015 cho đến nay
Thứ tư, cán cân thương mại Việt Nam là một nền kinh tế nhỏ nhưng có độ mởcao, tỷ lệ xuất khẩu trên GDP luôn ở trạng thái trên 70%, bên cạnh đó 87% hànghoá nhập khẩu về Việt Nam trở thành nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sảnxuất trong nước, chủ yếu là tiêu dùng trong nước như sắt, thép, vải, máy, phânbón, linh kiện điện tử, ô tô nguyên chiếc, hoá chất các loại Nên, khi giá cả hànghoá trên thế giới biến động theo chiều hướng tiêu cực thì giá cả hàng hoá trongnước cũng bị tác động xấu theo Như vậy, Việt Nam “nhập khẩu" lạm phát từnước ngoài vào
Thứ năm, dịch bệnh bất ngờ Sự xuất hiện của dịch bệnh COVID-19 là thực sựbất ngờ và không thể lường trước được Nền kinh tế trong thời kỳ này tăngtrưởng âm, người dân có xu hướng thắt chặt chi tiêu cho nên lạm phát cũng ởmức thấp
2.3 Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế và người dân
Các chuyên gia nhận định, tỷ lệ lạm phát tại Việt Nam ở mức tương đối thấp
kế từ năm 2015 đến nay, quanh quẩn ở mức dưới 4%
Khi lạm phát ở mức cao thì vàng sẽ bước vào một giai đoạn tăng dữ dội, vìlúc này, người dân đổ xô đi mua vàng giống như một biện pháp trú ẩn an toàn,càng tích trữ vàng thì giá vàng càng tăng cao Để có thể kiểm soát được lạm phátthì nhiều Chính phủ sẽ sử dụng công cụ lãi suất, lãi suất cao thì tạo nhiều sức éplên lãi suất điều hành, lãi suất mua nhà, vay kinh doanh, vay tín dụng Nếu thờigian càng lâu thì càng mài mòn tâm lý tiêu dùng của người dân và doanh nghiệp,
họ ngại đi vay để đầu tư và phát triển Từ đó kéo theo các khoản thu ngân sách
Trang 11Chương 2: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ 2015 cho đến nay
Trang 7
cho Nhà nước cũng sẽ giảm Lạm phát khiến giá nguyên vật liệu tăng cao, từ đóthì rủi ro nhập khẩu lạm phát là không thể tránh khỏi, chi phí đầu vào tại nước tacũng sẽ cao hơn, dễ dẫn đến sự tăng giá trong quá trình sản xuất hàng hoả, dịch
vụ, nếu doanh nghiệp không muốn thua lỗ Bên cạnh đó, ngoài việc đối mặt vớiviệc nguyên liệu đầu vào tăng cao, doanh nghiệp còn gặp hàng loạt vấn đề nhưchi phí vận chuyển, khẩu hao, lãi vay, tiền lương cũng tăng theo Hậu quả là,không thể tối ưu hoá công suất làm việc của nhân công và trang thiết bị, rấtnhiều doanh nghiệp trong thời gian lạm phát lâm vào cảnh nợ nần chồng chất vàdẫn đến phá sản, phải buộc cho công nhân viên thôi việc
Điểm sáng của kinh tế Việt Nam đó là máng xuất không bị ảnh hưởng trongnhững lần biến động của kinh tế thế giới kể từ năm 2015 đến 2022, kể cả trongthời kỳ dịch bệnh hoành hành phức tạp Với một quốc gia lấy động lực phát triểnchính là xuất nhập khẩu thì việc tăng trưởng kinh tế thế giới chậm, lạm phát giatăng sẽ dẫn đến những khó khăn về nguồn cung nguyên liệu bị đứt gãy, chi phílogistics tăng cao, ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng tăng trưởng và phát triểnkinh tế của Việt Nam
Trang 12Chương 3: Các chính sách nhằm kiểm soát lạm phát ở Việt Nam từ 2015 cho đến nay
Trang 8
Chương 3 CÁC CHÍNH SÁCH NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2015 CHO ĐẾN NAY3.1 Chính sách tiền tệ và tài khóa
Chính sách tiền tệ chặt chẽ và thận trọng đặc biệt là điều tiết lãi suất phù hợp vớitình hình lạm phát trong từng quý và từng năm đã phát huy tác dụng tích cực trongviệc điều tiết lạm phát.Theo kết quả tìm kiếm, chính sách tiền tệ của Việt Nam từ năm
2015 đến những năm gần đây có những điểm chính sau:
Năm 2015, chính sách tiền tệ được điều hành linh hoạt, nhằm ổn định kinh tế vĩ mô,kiểm soát lạm phát ở mức thấp nhất trong 14 năm (0,6%), hỗ trợ tăng trưởng kinh tếđạt trên 6,5% Mặt bằng lãi suất giảm mạnh, lãi suất cho vay đang ở mức 6-9% (ngắnhạn), 9-11% (dài hạn) Tỉ giá ngoại tệ được điều chỉnh theo thị trường, tăng khoảng5% so với đầu năm Tín dụng tăng 18,3%, cao nhất trong 5 năm qua
Năm 2016, chính sách tiền tệ tiếp tục được thực hiện nhất quán, nhằm duy trì ổnđịnh kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát ở mức 4,74%, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đạt6,21% Mặt bằng lãi suất giảm nhẹ, lãi suất cho vay đang ở mức 6-8% (ngắn hạn), 9-10% (dài hạn) Tỉ giá ngoại tệ được điều chỉnh linh hoạt, tăng khoảng 1,1% so với đầunăm Tín dụng tăng 18,38%, tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên
Năm 2017, 2018, 2019 chính sách tiền tệ được thực hiện nhằm ổn định kinh tế vĩ
mô, cụ thể như năm 2018, kiểm soát lạm phát ở mức 3,54%, hỗ trợ tăng trưởng kinh tếđạt 7,08% Mặt bằng lãi suất tăng nhẹ, lãi suất cho vay đang ở mức 6-8% (ngắn hạn),9-11% (dài hạn) Tỉ giá ngoại tệ được điều chỉnh theo thị trường, tăng khoảng 2,2% sovới đầu năm Tín dụng tăng 14%, tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên
Năm 2020, chính sách tiền tệ được thực hiện nhằm ứng phó với tác động của đạidịch Covid-19, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát ở mức 3,23%, hỗ trợ tăngtrưởng kinh tế đạt 2,91% Mặt bằng lãi suất giảm mạnh, lãi suất cho vay đang ở mức4,5-5,5% (ngắn hạn), 7-8% (dài hạn) Tỉ giá ngoại tệ được điều chỉnh theo thị trường,tăng khoảng 1,5% so với đầu năm Tín dụng tăng 12,13%, tập trung vào các lĩnh vực
ưu tiên
Năm 2021, chính sách tiền tệ được thực hiện nhằm hỗ trợ phục hồi kinh tế sau đạidịch, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát ở mức dưới 4% Mặt bằng lãi suất ổnđịnh, lãi suất cho vay đang ở mức 4-5% (ngắn hạn), 7-8% (dài hạn) Tỉ giá ngoại tệ
Trang 13Chương 3: Các chính sách nhằm kiểm soát lạm phát ở Việt Nam từ 2015 cho đến nay
−Chính phủ xem xét, miễn, giảm thuế và gia hạn nộp thuế nguyên liệu đầu vào,đặc biệt là các ngành sản xuất hàng xuất khẩu, những ngành mà nguyên liệu trongnước còn thiếu như da, giầy, dược phẩm… từ đó giúp sản xuất trong nước phát triểntăng cung hàng hóa
−Tăng thuế xuất khẩu đối với những mặt hàng không khuyến khích xuất khẩu nhưnguyên, nhiên liệu thô
−Tiếp tục thực hiện chính sách hoàn thuế đầu vào cho các mặt hàng thực xuất khẩunhằm giảm bớt khó khăn cho sản xuất
3.1.1 Điều chỉnh lãi suất
Lãi suất là một trong những công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ, có ảnh hưởngđến cung và cầu tiền tệ, chi phí vốn, đầu tư, tiêu dùng và lạm phát Trong giai đoạn2015-2021, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã điều chỉnh lãi suất chủ động,linh hoạt, phù hợp với diễn biến của kinh tế vĩ mô và thị trường tiền tệ Các lần điềuchỉnh lãi suất của NHNN có thể được phân thành hai giai đoạn chính:
−Giai đoạn từ 2015 đến 2019: NHNN giảm lãi suất cơ bản từ 9% xuống 6% năm
2019, nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đồng thờikiểm soát lạm phát ở mức thấp Lãi suất cho vay ưu đãi cũng được giảm từ 7% xuống5% năm 2019, áp dụng cho các lĩnh vực ưu tiên như nông nghiệp, xuất khẩu, côngnghệ cao, nhỏ và vừa Lãi suất huy động và cho vay trên thị trường liên ngân hàngcũng giảm theo xu hướng giảm lãi suất cơ bản Lãi suất tiền gửi và cho vay của các tổchức tín dụng cũng giảm dần, tạo điều kiện cho việc giảm chi phí vốn, kích thích đầu
tư và tiêu dùng Theo số liệu của NHNN, lãi suất cho vay bình quân của các tổ chứctín dụng giảm từ 9,3% năm 2015 xuống 7,5% năm 2019
Trang 14Chương 3: Các chính sách nhằm kiểm soát lạm phát ở Việt Nam từ 2015 cho đến nay
Trang 10
−Giai đoạn từ 2020 đến nay: Trước tác động nặng nề của đại dịch Covid-19,NHNN đã tiếp tục giảm lãi suất cơ bản từ 6% xuống 4% năm 2020, và duy trì ở mứcnày cho đến nay Đây là mức lãi suất cơ bản thấp nhất trong lịch sử, nhằm hỗ trợ phụchồi và phát triển kinh tế, cũng như ứng phó với các rủi ro vĩ mô Lãi suất cho vay ưuđãi cũng được giảm từ 5% xuống 4,5% năm 2020, và duy trì ở mức này cho đến nay.Lãi suất huy động và cho vay trên thị trường liên ngân hàng cũng giảm theo xu hướnggiảm lãi suất cơ bản Lãi suất tiền gửi và cho vay của các tổ chức tín dụng cũng giảmmạnh, nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân, đồng thời duy trì sựhấp dẫn của đồng tiền đối với ngoại tệ Theo số liệu của NHNN, lãi suất cho vay bìnhquân của các tổ chức tín dụng giảm từ 7,5% năm 2019 xuống 6,8% năm 2020.3.1.2 Quản lý nguồn cung tiền tệ
Nguồn cung tiền tệ là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lạm phát, tăng trưởng
và tỷ giá hối đoái Trong giai đoạn 2015-2021, NHNN đã quản lý nguồn cung tiền tệchủ động, linh hoạt, phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát và hỗ trợ tăng trưởngkinh tế Các biện pháp quản lý nguồn cung tiền tệ của NHNN có thể được phân thànhhai giai đoạn chính:
−Giai đoạn từ 2015 đến 2019: NHNN tăng cung tiền tệ vừa phải, nhằm đáp ứngnhu cầu thanh toán của nền kinh tế, đồng thời duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái vàthị trường tiền tệ Theo số liệu của NHNN, tốc độ tăng trưởng của cung tiền M2 (tiềnmặt và tiền gửi) dao động từ 16,3% năm 2015 xuống 12,1% năm 2019 Cung tiền M2tăng chậm hơn so với tăng trưởng tín dụng, do NHNN huy động ngoại tệ và mua vàongoại hối để tăng cường dự trữ ngoại hối Theo số liệu của NHNN, dự trữ ngoại hốicủa Việt Nam tăng từ 28 tỷ USD năm 2015 lên 79 tỷ USD năm 2019
−Giai đoạn từ 2015 đến 2019: NHNN tăng cung tiền tệ vừa phải, nhằm đáp ứngnhu cầu thanh toán của nền kinh tế, đồng thời duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái vàthị trường tiền tệ Theo số liệu của NHNN, tốc độ tăng trưởng của cung tiền M2 (tiềnmặt và tiền gửi) dao động từ 16,3% năm 2015 xuống 12,1% năm 2019 Cung tiền M2tăng chậm hơn so với tăng trưởng tín dụng, do NHNN huy động ngoại tệ và mua vàongoại hối để tăng cường dự trữ ngoại hối Theo số liệu của NHNN, dự trữ ngoại hốicủa Việt Nam tăng từ 28 tỷ USD năm 2015 lên 79 tỷ USD năm 2019