1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cương lĩnh dân tộc của lênin và chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước việt nam trong giai Đoạn hiện nay

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cương Lĩnh Dân Tộc Của Lenin Và Chính Sách Dân Tộc Của Đảng Và Nhà Nước Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Tác giả Nguyen Thu Ha
Người hướng dẫn GV. ThS Pham Thi Ngoc Anh
Trường học Đại học Hoa Sen
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Các quá trình kinh tế tạo ra đời sông vật chất đề duy trì cuộc sông của các giai cấp, đồng thời cũng quyết định đến sự tiến bộ của dân tộc và các giai cấp trong đó.. Dân tộc là cơ sở của

Trang 1

BO GIAO DUC DAO TAO DAI HOC HOA SEN

BAI TIEU LUAN MON CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC

CHU DE 3:

CUONG LINH DAN TOC CUA LENIN

VA CHÍNH SACH DAN TOC CUA DANG VA NHA NUOC VIET NAM

TRONG GIAI DOAN HIEN NAY

HO VA TEN HOC VIEN: NGUYEN THU HA

Mã số SV: 22300169

Ngành: Quản Trị Kinh Doanh

Lớp MH: 2372-1004 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

GV ThS PHẠM THỊ NGỌC ANH

Tp Hồ Chí Minh, Tháng 5 năm 2024

Trang 2

BO GIAO DUC DAO TAO DAI HQC HOA SEN

BAI TIEU LUAN MON CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC

CHU DE 3:

CUONG LINH DAN TOC CUA LENIN

VA CHÍNH SACH DAN TOC CUA DANG VA NHA NUOC VIET NAM

TRONG GIAI DOAN HIEN NAY

HO VA TEN HOC VIEN: NGUYEN THU HA

Mã số SV: 22300169

Ngành: Quản Trị Kinh Doanh

Lớp MH: 2372-1004 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

GV ThS PHAM THI NGOC ANH

Tp Hồ Chí Minh, Tháng 5 năm 2024

Trang 3

MUC LUC

Ni 4 NỘI DỰNG 0 2: 2221 112121211212121111121121112 121211121 rre 5 PHAN |: CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN 5

1.1 Phân tích Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác — LênIm: - : ¿5-22 cc c3 52 5

LLL Dan ôn aA.L.:‹L⁄‹£4II Ác 5

1.1.2 Mỗi quan hệ dân tộc và giai cấp: - 5-52 11 E1121121121211211 212112211211 5 1.1.3 Hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc: 2 +22 z£szzzzsze2 5 1.1.4 Cách mạng tháng 10 Noa: Q0 2001211121101 11211121111111111Ẹ1 11011111 0111k ry 6 1.1.5 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác — LênIm: 2 222 222221222 cezrsea 7

PHẦN 2: CHÍNH SÁCH DẪN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 12: 121211 212121112121212121211121 1 re 9 2.1 Phân tích chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam trong giai doan hién

¡im a 9 2.2 Hiệu quả chính sách dân tộc: 2 2 22212211121 1211 112111118111 1111115111 188k rrry 11 2.3 Thach thite chinh sach dan t6ci ec cccccccccseecesesecesetteettttetttsansseeeasensseseeseass 13

PC 0 on ae 13

4009 0a 14 DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO -552-225222222222211222211222112221 2E 15

Trang 4

LOI CAM DOAN

Tôi cam kết bài tiểu luận của tôi bảo đảm được bảo mật, tuyệt đối không chia sẻ bài cho sinh viên khác Kết quả bài tiểu luận của tôi do tôi tự thực hiện dựa trên bài giảng, powerpoint, các thông tin từ giảng viên và tham khảo từ các nguồn trích dẫn trong bải

Tôi xin cam đoan rằng mọi thông tin trích dẫn trong bài tiểu luận đã được chỉ rõ nguồn gốc

Sinh viên thực hiện bài tiểu luận (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 5

LOI CAM ON

Kính gửi gửi cô Phạm Thị Ngọc Anh - giảng viên môn Kinh Tế Chính Trị Mác-

Lênin và Viện Đào Tạo Từ Xa của Đại Học Hoa Sen

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới trường Đại Học Hoa Sen và Viện Đào Tạo

Từ Xa của Đại Học Hoa Sen đã tận tỉnh siúp đỡ em trong quá trình học tập từ xa này Dù với khoảng cách về không gian và thời gian, em vẫn cảm thấy được sự chăm sóc vả hỗ trợ đầy

đủ từ phía quý thầy cô Bài giảng được trình bảy một cách chi tiét, dé hiéu, giúp em có cơ hội tiếp cận kiến thức mới một cách hiệu quả Không chỉ giúp em tiếp cận kiến thức, môi trường học tập từ xa còn giúp em phát triển kỹ năng quản lý thời gian, tự học và làm việc độc lập Những kỹ năng này sẽ luôn có ich trone tương lai của em và trong sự nghiệp học tập cùng như công việc

Em xin chan thành cảm ơn cô Phạm Thị Ngọc Anh — giảng viên môn Chủ nghĩa xã hội khoa học về những giờ giảng và sự hướng dẫn tận tâm mà cô đã dành cho em trong suốt môn học Môn Chủ nghĩa xã hội khoa học này đã giúp em hiểu rõ hơn về giai cấp công nhân

và giai cấp tư sản Qua những kiến thức đã học, em có thé có cái nhìn tổng quan hơn và hiểu

rõ hơn về những lý luận của Lênin về dân tộc Em tin rằng những kiến thức và kinh nghiệm

mà em đã thu thập được trong thời gian học tập nay sẽ giúp em có kiến thức và kỹ năng mà

em sẽ mang đi suốt đời và áp đụng trong nhiều khía cạnh của cuộc sống và sự nghiệp

Em xin cảm ơn cô Phạm Thị Ngọc Anh và Viện Đào Tào Từ Xa của Đại Học Hoa Sen

Trang 6

MO DAU

Trong mỗi quốc gia, vấn dé dân tộc luôn đóng vai trò quan trọng, là nền tảng của

sự đa dạng văn hóa và bản sắc quốc gia Không ngoại trừ Việt Nam với sự đa đạng về dân

tộc và văn hóa, đã từ lâu gắn bó với việc bảo vệ và phát triển các dân tộc thiểu số Cuong

lĩnh dân tộc của Mác-Lênin đã di vao lịch sử bao năm nay với những nguyên tắc về bình đẳng, tự chủ và phát triển toàn diện cho mọi dân tộc Đồng hành cùng với lý luận đó mà Đảng Cộng sản Việt Nam và nhà nước Việt Nam đã và đang tiếp tục phát triển và thực hiện trong chính sách dân tộc của quốc gia hiện nay

Mỡ cửa trước một đất nước giàu văn hóa và bản sắc dân tộc, cương lĩnh dân tộc của Mác-Lênin đã tạo nên nền tảng cho chính sách dân tộc của Việt Nam hiện nay Với

sứ mệnh bảo vệ và phát triển các dân tộc thiểu số, chính sách này không chỉ nhấn mạnh

về việc xóa đói giảm nghèo, mà còn về việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của mỗi dân tộc

Trong bối cảnh hiện nay, chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam tiếp tục đề cao nguyên tắc bình đẳng và tự chủ cho tất cả các dân tộc, đặc biệt là những dân tộc thiểu số và ở các vùng kinh tế khó khăn Bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa của mọi dân tộc, chính sách nảy đang góp phần xây dựng một xã hội công bằng, tiến bộ và đoản kết Chính vì những điều đó mà em quyết định chọn đề tải phân tích “ Cương lĩnh dân tộc của Lênin và chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” đề có thể hiểu rõ những luận điểm cua Lénin va chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam hiện nay

Trang 7

NOI DUNG

PHAN 1: CUONG LINH DAN TOC CUA CHỦ NGHĨA MÁC - LENIN

1.1 Phan tich Cwong linh dan téc cua chu nghia Mac — Lénin:

1.1.1 Dân tộc

Dân tộc theo định nghĩa của Chủ nghĩa Mác-Lênin là Là một cộng đồng dân cư hình thành từ một bộ tộc hoặc từ sự liên kết của tất cả các bộ tộc sống trên cùng một vùng lãnh thô Cũng như bộ tộc, dân tộc là hình thức cộng đồng người gắn liền với xã hội có giai cấp, có các thể chế chính trị và nhà nước Nếu trong bộ tộc các cộng đồng dân cư liên kết với nhau chưa dựa trên những nguyên tắc pháp lý, chưa thực sự là một cộng đồng dân

cư ôn định và bền vững: thì ngược lại, dân tộc là một cộng đồng dân cư có tính thống nhất cao, ôn định và tương đối bền vững dựa trên những nguyên tắc pháp lý cao

1.1.2 Mỗi quan hệ dân tộc và giai cấp:

Theo quan điểm triệt học Mác-Lênim, dân tộc đóng vai trò then chốt trong ảnh hưởng đến sự phát triển của các giai cấp xã hội Dân tộc là nền tảng của các quá trình kinh tế-xã hội, cung cấp cơ sở cho sự duy trì đời sống và phát triển của các giai cấp Các quá trình kinh tế tạo ra đời sông vật chất đề duy trì cuộc sông của các giai cấp, đồng thời cũng quyết định đến sự tiến bộ của dân tộc và các giai cấp trong đó Dân tộc là cơ sở của cuộc đầu tranh giai cấp, mọi cuộc đấu tranh chỉ đơn giản là việc giải quyết mâu thuẫn lợi ích piữa các tập đoàn người trong xã hội Lợi ích của các tập đoàn người này liên quan chặt chẽ đến lợi ích của dân tộc Do đó, cách giải quyết mâu thuẫn lợi ích dân tộc sẽ ảnh hưởng đến hướng đi của cuộc đấu tranh giai cấp Sự thành công hoặc thất bại của cuộc đấu tranh giai cấp phụ thuộc vào việc liệu lợi ích của nó có phản ánh đúng với lợi ích của dân tộc hay không

Dân tộc không chỉ là nơi sinh sống của các nền văn hóa, mà còn là nơi nuôi dưỡng tâm hôn, lối sống của các giai cấp Đây là một cộng đồng văn hóa, nơi tương tác và kết hợp các giá trị biếu trưng văn hóa của từng cộng đồng tộc người cụ thể Vi thế, văn hóa dân tộc ảnh hưởng đến việc hình thành tâm lý, lối sống của các giai cấp Mỗi giai cấp, bên cạnh những đặc điểm riêng, cũng chứa đựng các giá trị văn hóa chung của dân tộc Ngoài ra, áp bức dân tộc có tác động mạnh mẽ đến áp bức giai cấp, tăng cường và củng

cô áp bức giai cấp Phong trào giải phóng dân tộc có ảnh hưởng lớn đến cuộc đấu tranh giai cấp, thúc đây sự tự do và công bằng xã hội

1.1.3 Hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc:

Nghiên cứu vấn đề dân tộc, V.I Lênin phát hiện ra hai xu hướng khách quan trong sự phát triển quan hệ dân tộc

Trang 8

Xu hướng thú nhất, cộng đồng dân cư muôn tách ra đề hình thành cộng đồng dân tộc độc iập Nguyên nhân là do sự thức tỉnh, sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của mình, các cộng đông dân cư đó muốn tách ra đề thành lập các dân tộc độc lập Xu hướng này thê hiện rõ nét trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc muôn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực dân, đề quốc

Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muôn liên hiệp lại với nhau Xu hướng này nổi lên trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã phát triển thành chủ nghĩa dé quốc đi bóc lột thuộc địa; do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội

tư bản chủ nghĩa đã làm xuất hiện nhu cầu xóa bó hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thúc đây các dân tộc xích lại gan nhau

Sự đa dạng và phong phú của các biểu hiện trong hai xu hướng khách quan nảy thế hiện sự phức tạp và đa chiều của quan hệ dân tộc trong thời đại ngày nay Cả hai xu hướng này đều góp phần vào việc hiểu và xây dựng một thế giới ngày cảng phong phú về mặt văn hóa, kinh tế và xã hội

1.1.4 Cách mạng tháng 10 Nga:

Cuộc Cách mạng Tháng Mười Nøa, dưới sự lãnh đạo của V.I Lênin và Đảng Cộng san Nga, danh dấu sự ra đời của cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trong lịch sử thế ĐIỚI Thắng lợi của cuộc cách mạng này không chỉ tạo ra một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử nhân loại mà còn có tầm ảnh hưởng sâu rộng đối với phong trào cộng sản và công nhân trên toàn cầu Các giá trị và bài học từ thời ky đó, đặc biệt là sự kết hợp giữa sức mạnh dân tộc và sức mạnh của thời đại trong Cuộc Cách mạng Tháng Mười Nøa, vẫn còn là tài sản quý báu, mang lại giá trị bền vững và vẫn lan tỏa sức sống mãnh liệt trong cuộc đấu tranh bảo vệ Tô quốc Việt Nam ngày nay Quan điểm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại xuất phát từ thực tiễn Cách mạng Tháng Mười Nøa, lý luận của chủ nghĩa

Mac - Lênin, tư tướng Hồ Chí Minh

Chúng ta biết rằng, mục tiêu của phong trào cộng sản quốc tế không chỉ vì giải phóng bản thân giai cấp công nhân, mà còn và trước tiên là giải phóng dân tộc, tiễn tới giải phóng toàn nhân loại khỏi mọi chế độ áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội xã hội chủ nehĩa và xã hội cộng sản văn minh Nhận rõ bản chất quốc tế của sự nghiệp cách mạng vô sản, khi viết Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản như bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của giai cấp vô sản toàn thé giới, Mác và Ẳngghen đã đề ra khẩu hiệu “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại” Lãnh tụ V.I Lênin chỉ rõ: “Cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ không phải chỉ

là và chủ yếu là một cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cách mạng ở từng nước chống lại giai cấp tư sản ở nước mình; không phải thế, đó sẽ là cuộc đấu tranh của tất cả các thuộc

Trang 9

địa và tất cả những nước bị chủ nghĩa đế quốc áp bức, của tất cả các nước phụ thuộc chống lại chủ nghĩa đế quốc quốc tế”

Qua đó, có thé thay rang su hop nhat gitra strc manh dân tộc và sức mạnh thời đại là yếu tô then chốt trong chiến lược cách mạng, đồng thời là nguồn động viên quan trọng cho các cuộc đấu tranh cách mạng trong quá khứ và hiện tại

1.1.5 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác — Lénin:

Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, kết hợp với phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc, cùng với kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giới và thực tiễn cách mạng Nga trong việc giải quyết vấn đề dân tộc trong những năm đầu thế ký XX, Cương lĩnh dân tộc của V.I Lênin được khái quát như sau “Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại”

Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng

Đây là quyên thiêng liêng của các dân tộc, không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, ở trình độ phát triển cao hay thấp Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, không dân tộc nào được giữ đặc quyền, đặc

lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa

Trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quốc tế, không một dân tộc nào có quyền đi áp bức, bóc lột dân tộc khác Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc phải được thê hiện trên cơ số pháp lý, nhưng quan trọng hơn là phải được thực hiện trên thực tế Đề thực hiện được quyên bình đẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, trên cơ sở đó xoá bỏ tình trạng áp bức dân tộc Đồng thời phải dau tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và chủ nghĩa dân tộc cực đoan Quyền bình đăng giữa các dân tộc là cơ sở đề thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng môi quan hệ hữu nghị, hợp tác siữa các dân tộc

Các dán tộc được quyên tự quyết

V.I Lênin đã đưa ra một định nghĩa rõ ràng về quyền tự quyết của các dân tộc, đó là quyền quyết định về chính trị của một dân tộc: " Quyền dân tộc tự quyết có nphĩa là quyền phân lập về mặt Nhà nước của các dân tộc đó ra khỏi tập thể dân tộc khác, có nghĩa là sự thành lập một quốc gia dân tộc độc lập." Ông giải thích thêm: " Quyền dân tộc

tự quyết hoản toàn chỉ có nghĩa là các dân tộc có quyền độc lập chính trỊ, có quyền tự do

phân lập, về mặt chính trị, khỏi dân tộc áp bức họ" Đó là quyền của các dân tộc tự quyết

định lay vận mệnh của dân tộc mình, quyền tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình Quyền tự quyêt dan tộc bao gồm quyên tách ra thành lập một quốc gia dân tộc độc lập, đồng thời có quyên tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ

sở bình đẳng

Trang 10

Tuy nhiên, việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết phải xuất phát từ thực tiễn - cụ thé

và phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, đảm bảo sự thông nhất giữa lợi ích dân tộc và lợi ích của giai cấp công nhân V.I Lênin đặc biệt chú trọng quyền tự quyết của các dân tộc bị áp bức, các dân tộc phụ thuộc Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với “quyền” của các tộc người thiểu số trong một quốc gia đa tộc người, nhất

là việc phân lập thành quốc gia độc lập Kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thê lực phản động, thủ địch lợi dụng chiêu bài “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, hoặc kích động đòi ly khai dân tộc Gná trị của

tư tưởng của V.I Lênin về quyền tự quyết của dân tộc nằm ở việc luôn đặt mình trên lập trường của giai cấp vô sản trong việc giải quyết vấn đề này Ông không ủng hộ việc tách biệt của một dân tộc đề thành lập một quốc gia riêng biệt trong mọi trường hợp, mà chỉ ủng hộ điều này khi dân tộc đó bị áp bức và bị bóc lột bằng bạo lực

Điền hình là hiện nay, có một số người lợi đụng lý luận về “quyên dân tộc tự quyết” của Chủ nghĩa Mác — Lê nin, một số phần tử chống đối nhà nước ta, rêu rao nói xấu trên

mạng xã hội rằng: Đảng, Nhà nước Việt Nam vị phạm chủ nghĩa Mác - Lênin, vi phạm

Luật pháp Quốc tế, vu cáo Nhà nước ta "phân biệt đối xử, đàn áp người dân tộc thiểu số",

ép người dân tộc thiểu số phải “bỏ đạo, bỏ văn hoá dân tộc” để kích động, lôi kéo người dân tộc thiểu số biểu tình, bạo loạn đòi “quyền dân tộc tự quyết, tự quản” Tất cả những điều đó đều không phải quyền tự quyết của dân tộc theo Mác-Lênin, đối với Mác- Lênm thì quyền tự quyết dân tộc chỉ xảy ra khi dân tộc đó bị áp bức và bị bạo hành bằng bạo lực, sống trong đau khô và không có tiếng nói

Liên hiệp công nhân tắt cả các đân tộc

Liên hiệp công nhân các dân tộc phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc và giải phóng giai cap, phan anh sy gan bó chặt chẽ giữa tính than của chủ nghĩa yêu nước

và chủ nghĩa quốc tế chân chính Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc dé đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động thuộc các dần tộc trone cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đê quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội Vì vậy, nội dung này vừa là nội dung chủ yếu, vừa là giải pháp quan trọng để liên kết các nội dung của Cương lĩnh

dân tộc thành một chỉnh thế

Nói tóm lại, cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin không chỉ là một phần quan trọng của lý luận chính trị, mà còn là một công cụ quan trọng g1úp các Đảng Cộng sản xây dựng và thực hiện chính sách dân tộc đúng đắn trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nphĩa xã hội

Ngày đăng: 12/12/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w