Ngược lại, tăng trưởng kinh tế tạo nền tảng cho ồn định vĩ mô thông qua bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế như cân đối hàng tiền, tiết kiệm đầu tư; thu chi ngân sách nhà nước, xuất
Trang 1A TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP
TIỂU LUẬN NHÓM
MÔN KINH TẺ VĨ MÔ
Tên đê tài: Y nghĩa của mục tiêu kinh tê vĩ mô vả trọng tâm mục tiêu kinh tê vĩ
mô Việt Nam trong giai đoạn 2016 đến quý 2 năm 2020
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS NGUYÊN ÁI MINH PHƯƠNG
Trang 2Tp HCM, ngày 1Š tháng 12 năm 2020
MỤC LỤC
PHÂN I: MỞ ĐẦU - 2 22222122212211222112111271121112211212112112222122122e se 1
1 TINH CAP THIET CUA DE TAL occ cecccssccsssessssssesssessessssesstesstssssesstesaressissareaneseeseeteess 1
2 TONG QUAN CAC CONG TRINH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN -¿ 2
3 CẦU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỂ TẢI 2- 2222 211225122112221221127111721122121E 2.1 te 4
4 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀII 2: 22¿22+22EE22112211221127122211221221 xe 4
5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 222 22222E222122122127122112211 2222 xe 5
6 NGUÔN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 2: 2-222222E92EE2221227112211221127112711E21re.Ecrre 5
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22-©22222112512221211221121122112121121 2e cte 5 PHÂN II: NỘI DƯNG 5222222222 221221112112271121122112122112111211211222111 2e 6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 222221 22122212271122122112112211212112212 121 6 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ VĨ MÔ 2-2 221 2212211221821 erere 6
1.1.1 Khái niệm vĩ mÔ ccccccccccccccccceecevecescectecccececcccccevseeeecstsesevsccuueeuaetteeceeeeseeaees 6 1.1.2 Hệ thông kinh tế vĩ mô 2 S11 121121211211 11111011 1 1211 tr nêu 6 1.2 MỤC TIÊU KINH TÉ VĨ MÔ VÀ Ý NGHĨA CUA CAC MỤC TIÊU KINH TE VI
THUC TRANG, MUC TIEU KINH TE VI MO TAI VIET NAM TU NAM 2016 DEN
QUY 2 NAM 2020.00 cccccccsccssessessessessssessvesussessscsussresscsvesecsussresevssevevseessvsssevsesevsevensevevseeees 9
Trang 32.1 THUC TRANG KINH TE VI MO TAI VIET NAM TU NAM 2016 DEN QUY 2 NĂM 2020 0 1 2212212222122 2121121121211 2111121 21110121111212 ra 9 2.2 MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2016 ĐẾN QUY 2
NĂM 20200 0 5:21 221211211211211 1121121121211 ra 9
2.2.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô của Việt Nam từ 2016 đến quý 2 năm 2020 9 2.2.2 Mục tiêu kinh tế vĩ mô trọng tâm của Việt Nam từ 2016 đến quý 2 năm 2020 14 2.2.3 Giải thích lý do mục tiêu kinh tế vĩ mô trọng tâm - c2 2c 212 nh xey 15
CHƯNG 3: s52 2S 21221122112121221122112112211 2211212122222 su 17
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ÔN ĐỊNH KINH TÉ VĨ MÔ HIỆN NAY TẠI
VIỆT NAM -2222212221122122112110211121101121 2112121121212 rreg 17 3.1 DỰ BÁO TRIÊN VỌNG KINH TẾ VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI 17
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn quý thây, cô khoa Quản trị học Đặc biệt là
các thay, cô trong bộ môn kinh tế vĩ mô đã tận tình chỉ đạy và trang bị cho chúng em
những kiến thức cần thiết trong suốt thời gian ngồi trên ghế giảng đường, làm nền tảng
cho chúng em có thể hoàn thành được tiểu luận này
Nhóm chúng em xin trân trọng cảm ơn cô Nguyễn Ái Minh Phương đã tận tình giúp
đỡ, định hướng cách tư duy và cách làm việc khoa học Đó là những góp ý hết sức quý
báu không chỉ trong quá trình thực hiện luận văn này mà còn là hành trang tiếp bước
cho chúng em trong quá trình học tập và lập nghiệp sau này
Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, tập thể lớp DHQT15D, những người luôn
sẵn sàng sẻ chia và giúp đỡ trong học tập và cuộc sông Mong rằng, chúng ta sẽ có cơ hội hợp tác lâu dài sau này
Xin chúc những điều tốt đẹp nhất sẽ luôn đồng hành cùng mọi người
Trang 5DANH SACH BANG
Bảng 2.1: Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 2016 đến 2021 10
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 20 16 -2020 tại nghị quyết Đại hội dai biéu toàn quốc lần thứ XII của Đảng c cò cà cà né se
Trang 6DANH SÁCH BIÊU ĐỎ
Biểu đồ 2.1: Dự báo tốc độ tăng tưởng GDP Việt Nam từ 2016 đến 2021 11
Trang 7DANH MỤC TỪ VIET TAT
NSNN: Ngân sách nhà nước
TFP: Total Factor Productivity — Năng suất nhân tô tông hợp GDP: Gross domestic product — Tông sản phẩm nội địa M&A: Mergers and acquisitions — Mua ban và sáp nhập
Trang 8PHAN I: MO DAU
1 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Trong phát triên kinh tê thị trường, ôn định kinh tê vĩ mô có ý nghĩa và vai trò quan trọng trên nhiều phương diện, đặc biệt là mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với tăng trưởng
kinh tế Có ôn định kinh tế vĩ mô, nhất là kiểm soát lạm phát, ôn định giá trị đồng tiền mới tạo điều kiện thuận lợi để duy trì trật tự và thúc đây đầu tư, sản xuất kinh doanh,
tiêu dùng, qua đó thúc đây tăng trưởng kinh tế Ngược lại, tăng trưởng kinh tế tạo nền tảng cho ồn định vĩ mô thông qua bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế như cân đối hàng tiền, tiết kiệm đầu tư; thu chi ngân sách nhà nước, xuất nhập khẩu, cán cân thanh
toán, việc làm, thu nhập và bảo đảm an sinh xã hội Nhìn lại lịch sử kinh tế thế giới
trong những thập ký vừa qua, chúng ta thấy hầu hết các nền kinh tế tăng trưởng nhanh
và bền vững đều gắn liền với việc thực hiện hiệu quả các chính sách ôn định kinh tế vĩ
mô, như Nhật Bản từ những năm 1950, Hàn Quốc và những con hồ châu Á từ những
năm 1960, Trung Quốc từ cuối những năm 1970, đầu những năm 1980
Nền kinh tế có những thời điểm xảy ra lạm phát cao, đe dọa ôn định kinh tế vĩ mô do
trong quá trình chuyển đổi xuất phát điểm thấp, tiềm lực kinh tế còn yêu, khả năng chống chịu trước những biến động kinh tế thể giới và trong nước còn hạn chế nhưng nhìn tổng thê, chủng ta đã nỗ lực không ngừng đề báo đảm ổn định vĩ mô, tạo nền tảng cho tăng trưởng kinh tế Sáu tháng đầu năm 2020, kinh tế - xã hội nước ta diễn ra trong bối cảnh dịch Covid-I9 bùng phát mạnh trên phạm vi toàn cầu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế - xã hội Thống kê cho thấy, tổng sản phẩm trong nước
(GDP) 6 thang đầu năm 2020 tăng 1,81%, là mức tăng thấp nhất của 6 tháng các năm
trong giai đoạn 2011-2020 Tuy nhiên, Việt Nam là một trong số ít quốc gia đạt mức tăng trưởng đương (1,81%) nửa đầu năm 2020 Ngoài ra, mặc dù chịu tác động của
dịch cúm, nhưng kinh tế vĩ mô vẫn được duy trì ôn định tạo nền tang cho phat trién kinh tế Để duy trì và tạo được sự ôn định về kinh tế, nhà nước đã đưa ra một số mục
tiêu kinh tế vĩ mô Đó cũng chính là đề tài nghiên cứu mà nhóm đang hướng đến
Trang 92 TONG QUAN CAC CONG TRINH NGHIEN CUU LIEN QUAN
Theo The Keynesian — nhom nghién citu kinh tê học vĩ mô với cuôn sách ““Keynes va thế giới hậu khủng hoảng” năm 2016 cuốn sách muốn ám chí đến đấu mốc của cuộc
khủng hoảng tài chính năm 2008 Vào thời điểm trước khi xảy ra khủng hoảng, hầu
như không một nhà kinh tế học vĩ mô nào có thê dự đoán rằng điều này có thê xảy đến
Phong trào “Tư duy lại kinh tế học” được nỗi lên rất mạnh mẽ ở các trường Đại học ở
Châu Âu và Hoa Kỳ, hòng tìm ra được “chân lý mới” cho một thời đại mới Từ những
sự thay đôi trong nghiên cứu, hình thành và áp dụng các hệ thống tư tưởng, lý thuyết kinh tế đã dẫn đến thay đôi những chính sách điều hành một quốc gia và sau cùng sẽ là những thay đôi trong các phương thức hoạt động kinh doanh, các mối quan tâm của con người, cách con người phản ứng và thích nghỉ với thể giới Vi thé, sự xuất hiện các
bài viết liên quan đến hoạt động khởi nghiệp, tự do thương mại, phát triển bền vững,
hay dữ liệu lớn (big data) chính là những điều mà “Thế giới hậu khủng hoảng” đang
diễn ra Những chủ đề này mang tính thực tiễn bên cạnh các lý thuyết kinh tế Với đề tai nay tác giá đã mang lại những hiểu biết về các yếu tố vĩ mô tác động đến Châu Âu như thế nào và cũng là bài học cho nước ta dé phát triển sau này đây cũng là tiền đề cho những dé tai nghiên cứu sau và nhóm chứng em
“Macroeconomic Volatility and Economic Development”" năm 2013 với luận cứ là chi phi kinh té áp đặt bởi một nền kinh tế vĩ mô biến động và được chứng minh với
luận chứng là một môi trường kinh tế vĩ mô biến động dẫn đến tỷ lệ đầu tư và tăng trưởng kinh tế thấp hơn đáng kẻ, làm suy yếu đạt được giáo dục, gây tồn hại cho việc
phân phối thu nhập, và tăng nghèo đói Sau đề tài này cho thấy khi chi phí kinh tế áp
đặt thay đôi sẽ làm thay đối kéo theo các yếu tô khác trong nên kinh tế
Theo John F.HelliwellTimPadmore trong nghién cứu vé “Empirical studies of macroeconomic interdependence” dugc phat hanh 2005 noi về các nghiên cứu về sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế vĩ mô và trình bày các phiên bản cụ thê của các mô hình
và phân tích đặc biệt chú ý đến vai trò của tý giá hồi đoái trong truyền tải quốc tế, đặc biệt chủ ý đến những tính năng của các mô hình có ảnh hưởng quan trọng đến việc
2
Trang 10chứng cụ thể như sau các nghiên cứu sớm nhất chủ yếu là hai loại: các dự án đa phương lớn chủ yếu dựa trên liên kết thông qua dòng chảy thương mại và giá cả thương mại, và các mô hình song phương hoặc ít quốc gia với mô hình thương mại,
von, ty gia hoi doai đầy đủ và nhất quán hơn, và đôi khi là liên kết đi cư Gần đây, sự
sẵn có của các bộ đữ liệu đa quốc gia tốt hơn đã có thê xây dựng các mô hình nhiều quốc gia dựa trên cấu trúc lý thuyết tổng hợp nhất quán và nhấn mạnh liên kết tiền tệ
và tỷ giá hối đoái Đồng thời, các mô hình du bao nhu Project LINK, OECD INTERLINK và các mô hình EEC Eurolink đã di chuyền theo một cách nào đó hướng
tới một đặc điểm kỹ thuật hoàn chỉnh về liên kết tài khoản tiền tệ và vốn, và các nhà lập mô hình đã kiểm tra và giải mã sự khác biệt không cần thiết giữa các cầu trúc của
các mô hình quốc gia riêng lẻ Với đề tai nay tác giả đã mang lại những hiểu biết về vai trò tỷ giá hối đoái và đây cũng là ảnh hưởng của yếu tô vĩ mô đến nền kinh tế và là dé tài nghiên cứu cho những đề tài nghiên cứu sau và nhóm chúng em
2.2 Các công trình nghiên cứu trong nước
Theo TS Phạm Đồ Chí-một cựu nhân viên của [ME và là một giáo sư Đại học, trong luận án “Ôn định kinh tế vĩ mô và hiệu quả của các chính sách quản lý tông cầu” năm
2007 cho thấy các kết quả từ mô hình nghiên cứu cho thấy sự ủng hộ đối với lý thuyết cua Lucas (1973) va BMR (1988), phân tích thực nghiệm tại Việt Nam khá phù hợp với những dự báo của lý thuyết cô điền mới và lý thuyết Keynes mới Kết luận cuối từ
mô hình cho thay sự thay đổi của GDP thực tế đối với các cú sốc của tổng cầu danh
nghĩa sẽ ngược chiều với mức thay đôi của lạm phát trung bình nhưng không phụ thuộc
độ lệch chuẩn của các cú sống tổng cầu Cụ thẻ, khi nền kinh tế ở trong môi trường có lạm phát cao thì hiệu quả của các chính sách ôn định tổng cầu sẽ thấp đi, phần lớn sự gia tăng của tổng cầu danh nghĩa sẽ được chuyên thành sự gia tăng của giá cả mà ít chuyền thành sự gia tăng của sản lượng Từ đó rút ra được sự thay đôi của GDP thực tế thay đổi sẽ làm thay đôi lạm phát và hiệu quả của các chính sách ôn định tổng cầu ngược chiều với mức thay đỏi lạm phát
Trang 11Từ nghiên cứu của PGS.TS.Trần Đình Thiên trong bài nghiên cứu với chủ đề: ““Kinh
tế Việt Nam ổn định rất cao” Ông đưa ra luận cứ là đến hết năm 2018 và chuyên sang
2019, kinh tế Việt Nam giữa một thế giới bất ôn và xu thế đi xuống thì rất lạ lùng là van tang trưởng tốt và ồn định rất cao với luận chứng là ““FDI năm 2018 tăng cao, năm trước nữa cũng tăng cao Trong 2 năm gần đây ghi nhận điều đáng lưu tâm cho các nhà
dau tư Việt Nam là FDI tăng lên và lượng khách du lịch tăng 20 — 25%.Khi thế giới bat
ồn xu thế tăng trưởng giảm thì Việt Nam có xu hướng ngược lại Ở đây nó không có gì
khác thường nhưng dường như có một đoạn lệch nhịp kinh tế của Việt Nam so với thế
giới và cách điều hành vĩ mô không trùng với xu hướng toàn câu” Thứ 2 là tăng trưởng
có thê giảm xuống nhưng vấn là thành tích đáng nề so với các nền kinh tế khác trên thé giới với luân chứng là “Tuy nhiên, cải cách tiến lên còn chậm, doanh nghiệp còn yếu
và tiềm chứa yếu tô gây bất ôn vĩ mô Đặc biệt, yếu tô từ bên ngoài như giá dầu thế
giới, tỷ giá hối đoái, nợ Hơn nữa, mặc dù kinh tế tốt lên nhưng lòng tin xã hội vẫn
đang có vấn đề Đây là điểm cần phải rất đáng lưu ý”, PGS.TS Trần Đình Thiên nói
Từ đề tài trên đã cho thấy yêu tố vĩ mô tác động rất lớn đối với nên kinh tế và chỉ cần
chệch nhịp thì cũng đã đi theo hướng khác và nền kinh tế Việt Nam rất ôn định đây
cũng là yếu tô nghiên cứu của các đề tài sau và nhóm chúng em
3 CAU HOI NGHIEN CUU DE TAL
- Mục tiêu kinh tế vĩ mô là gì? Ý nghĩa của các mục tiêu kinh tế vĩ mô đó như thế nao?
-_ Các mục tiêu kinh tế vĩ mô của Việt nam hiện nay là gì?
- Mục tiêu vĩ mô nảo là mục tiêu trọng tâm của Việt Nam từ năm 2016 đến quý 2 năm
2020?
- Can đưa ra những phương hướng và các giải pháp nào đề ôn định kinh tế vĩ mô từ
năm 2016 đến quý 2 năm 2020}
4 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ TÀI
- Chi ra duoc cac ý nghĩa của mục tiêu kinh tê vĩ mô từ năm 2016 đền sáu tháng đâu năm 2020
-_ Xác định mục tiêu kinh tế vĩ mô trọng tâm của Việt Nam trong sáu tháng đầu năm
Trang 12nN
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng: nghiên cứu hoạt động của con người trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa Phạm vi nghiên cứu: những vẫn đề bao trùm toàn bộ nền kinh tế như sản lượng quốc gia, tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát, tông cung, tổng cầu, các chính sách kinh
tê quôc gia, thương mại quôc tê, vai trò ôn định kinh tế vĩ mô của chính phủ,
NGUON SO LIEU NGHIÊN CỨU
Nguồn nghiên cứu được trích từ các trang thông tin như:
Tổng cục Thống kê
Thư viện điện tử Quốc gia
Thư viện học liệu mở Việt Nam
Tạp chí khoa học Việt Nam Trực tuyến
Các kênh thông tin khác
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Áp dụng phương pháp quan sát, thu thập các số liệu
Phân tích số liệu bằng các phương pháp thống kê và trừu tượng hoá
Sử dụng các mô hình kinh tế trên cơ sở đưa ra các giá thiết
Kiểm nghiệm thực tế và rút ra kết luận trong đời sống kinh tế
Trang 13PHÂNII:NỘIDUNG _
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ VĨ MÔ
1.1.1 Khái niệm vĩ mô
Kinh tế vĩ mô (macroeconomics) là ngành của kinh tế học nghiên cứu hoạt động của nền kinh tế với tư cách một tông thể Các phân tích kinh tế vĩ mô thường tập trung nghiên cứu vào cơ chế hoạt động của nên kinh tế và xác định các yêu tô chiến lược quy
định thu nhập và sản lượng quốc dân, mức sử dụng lao động, giá cả và sự biến động
của chúng
1.1.2 Hệ thống kinh tế vĩmô
Được đặc trưng bởi 3 yêu tô: Đâu vào, đầu ra và hộp đen kinh tế vĩ mô
H Đầu vào: Bao gồm các yếu tố tác động đến hiệu quá hoạt động của nền kinh tế, được chia thành (yếu tổ nội sinh và yếu tô ngoại sinh)
H Hộp đen kinh tế vĩ mô: Bao gồm 2 yếu tô là tông cầu (AD — Aggregate Demand) va Tổng cung (AS — Aggregate Supply) Sự tác động qua lại giữa AD và AS chính là sự
vận động của nên kinh tế và tạo ra các biến số gọi là đầu ra
H Đầu ra: Bao gồm sản lượng sản xuất, việc làm, giá cả, xuất nhập khâu là các biến
số đo lường kết quả hoạt động của hộp đen kinh tế vĩ mô trong từng thời kỳ
1.2 MUC TIEU KINH TE Vi MO VA Ý NGHĨA CỦA CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ
- Tăng trưởng kinh tế:
H Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cái thiện
H Tăng trưởng tạo điều kiện giải quyết công ăn, việc làm, giảm thất nghiệp (Quy luật
Okun: GDP thực tế tăng 2,5% so với mức tiềm năng thì tí lệ thất nghiệp giảm đi 1%)
6
Trang 14H Tăng trưởng tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cô chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trò quản lí của nhà nước đối với xã hội
- Công bằng trong phân phối: vừa là vẫn đề xã hội vừa là vẫn đề kinh tế
Đề có thể đạt được sự ôn định, tăng trưởng và công bằng, các chính sách kinh tế vĩ mô
phải hướng tới các mục tiêu cụ thể như sau:
*Muc tiéu san luong
Đạt được sản lượng thực tẾ cao tương ứng với mức sản lượng tiềm năng
Tốc độ tăng trưởngcao và vững chắc
* Muc tiéu viéc làm:
Tạo được nhiều việc làm tốt
Hạ thấp tý lệ thất nghiệp và duy trì ở mức ty lệ thất nghiệp tự nhiên
* Muc tiéu 6n dinh giá cả
Hạ thấp và kiểm soát được lạm phát trong điều kiện thị trường tự do
* AMục tiêu kinh tế đối ngoại
Ôn định tỷ giá hồi đoái
Cân bằng cán cân thanh toán
* Phân phối công bằng
Trong nền kinh tế thị trường tất yếu có sự phân hoá giàu nghèo Đề đảm bảo công bằng
thì phải thực hiện phân phối lại, khi phân phối lại làm giảm động lực cạnh tranh Vậy
phải làm thê nào đề đạt được công bằng mà vẫn kích thích phát triển sản xuất?
Để thức hiện tốt những mục tiêu kinh tế vĩ mô này thì chính phủ đã ban hành các
chính sách kinh tế vĩ mô cụ thê:
H Chính sách tài khóa (ìscal policy): Điều chỉnh thu nhập và chỉ tiêu của chính phủ
nhằm hướng nên kinh tế vào một mức sản lượng và việc làm mong muốn
H Chính sách tiền tệ (monetary policy): Cha yéu nham tac déng dén dau tu tu nhân,
hướng nên kinh tế vào mức sản lượng và việc làm mong muốn
H Chính sách kinh tế đối ngoai (foreign trade policy): có mục tiêu ôn định tỷ giá hôi
pháp giữ cho thị trường hồi đoái cân bằng, các quy định về hàng rào thuế quan, bảo hộ
Trang 15mậu dịch và cả các biện pháp tài chính tiền tệ khác có tác động vào hoạt động xuất
nhập khâu
L_C ñính sách thương mại (trade polioy) :là chính sách của Chính phủ được hoạch định
dé tac động vào hoạt động thương mại, chăng hạn thuế quan và hạn ngạch Mục tiêu của chính sách thương mại là điều chính hoạt động xuất, nhập khẩu nhằm đạt được
mục tiêu kinh tế vĩ mô
O Chinh sach giá cả và thụ nhập (Prices and incomes policy) : là một chính sách kinh
tế vĩ mô nhằm kiểm soát lạm phát trực tiếp bằng cách yêu cầu các doanh nghiệp
O không được tăng giá (chính sách đông gia) hoặc công đoàn không được đòi tăng lương (chính sách đông lương), qua đó làm dừng hoặc giảm bớt tốc độ của vòng xoáy lạm phát do sự tăng giá và tăng lương gây ra
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG, MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2016 ĐẾN QUÝ 2 NĂM 2020
Trang 162.1 THỰC TRẠNG KINH TẾ VI MO TAI VIỆT NAM TU NAM 2016 DEN QUY 2
các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội; cạnh tranh địa chính trị, địa kinh tế đi đôi với căng
thăng thương mại giữa một số nền kinh tế lớn; chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa
bảo hộ trỗi dậy; diễn biến căng thăng ở Biển Đông de doa hoa binh, én dinh va tac động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Đặc biệt, vào năm 2020 đại
dịch Covid-I9 chưa từng có trong nhiều thập kỷ xảy ra trên toàn cầu ảnh hưởng rất nghiêm trọng, kinh tế thế giới rơi vào tình trạng suy thoái, hậu quả kéo đài nhiều năm Trong bối cảnh đó, nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và sự chung sức, đồng lòng, nỗ lực vượt bậc, quyết liệt, kịp thời của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân
và cộng đồng doanh nghiệp, nhất là trong năm 2020 vừa tập trung phòng, chống dịch bệnh, vừa duy trì, phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, chúng ta đã vượt qua khó
khăn, thách thức đạt được nhiều thành tựu quan trọng, khá toàn điện trên hầu hết các lĩnh vực và tạo nhiều dầu ân nôi bật
2.2 MUCTIEU KINH TE VI MO CUA VIET NAM TU NĂM 2016 ĐỀN QUÝ 2 NAM 2020
2.2.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô của Việt Nam từ 2016 đến quý 2 năm 2020 Nhằm bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đầu tăng trưởng kinh tế cao Đây mạnh thực hiện các đột phá chiến lược, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh Nâng cao hiệu quả công tác
đối ngoại và chủ động hội nhập quốc tế Nhà nước ta đã đặt ra một số mục tiêu kinh tế
vĩ mô trong 5 năm từ 2016 đến năm 2020
Thứ nhất, sản lượng cao và tăng trưởng nhanh:
“Trong diéu kién Viét Nam dang thực hiện tốt “mục tiêu kép”: vừa kiểm soát tốt dịch
bệnh, vừa phục hôi kinh tế; chúng tôi dự báo mức tăng trưởng khoảng 4% năm nay
Trang 17(kịch bản cơ sở), đù thấp hơn đáng kề so với mục tiêu dé ra nhưng nếu đạt được đã là
thành công, rất đáng khích lệ”, TS.Can Van Lực và các cộng sự nhận định
Bảng 2.1: Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 2016 đến 2021
%
20
18 7,1 2
%
20
19 7,0 2
Trang 18Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2016 -2020 tại nghị quyết Đại hội đại biêu
toàn quốc lan thir XII cua Đảng
MOT SO CHI TIEU CHU YEU GIAI DOAN 2016 - 2020 DUDC GIAO TAI NGHI QUYET BAI HOI BAI BIEU TOAN QUOC LAN THU XII CUA DANG
TT (CHÍ TIỂU GIAO TẠI NGHỊ | ĐƠNVỊ | THỰC HIỆN MỤC TIEU THUC HIEN TUNG NAM THUC HIEN rà? THYC een QUYẾT ĐẠI HỘI ĐẠI BIỆU GIAI ĐOAN GIẢI ĐOAN GIẢI ĐOAN Ô HIỆNGIAI ' THỰC HIỆNSO
TOÁN QUỐC LẦN THỨ XI! CỦA 2011-2015 | 2016-2020 | 2016 | 2017 | 2018 | 2019 | Use TH | 2016 2019 DOAN VỚI MUC TEU ĐANG 2020 2016 - 2020 2016 - 2020
Nguồn: Tổng cục Thông kê, 2020
Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2020 ước đạt trên 2%, phần đầu đạt khoáng 3% Các số
liệu nêu trong phần đánh giá tình hình sẽ được cập nhật trong quá trình hoàn thiện dự thảo Báo cáo
Nếu tính theo giá sản xuất, tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ (bao gồm xây dựng
và thuế sản phẩm trừ trợ cấp) tăng từ mức 82,6% năm 2015 lên khoảng trên 85% năm
2020, đạt mục tiêu kế hoạch đề ra (85%)
Giai doan 2016 - 2019, tỉ lệ huy động vào ngân sách nhà nước đạt bình quân 25,5% GDP, cao hơn mức bình quân giai đoạn 2011 - 2015 (23,4% GDP) Ước giai đoạn 2016-2020, tỉ lệ huy động vào ngân sách nhà nước ước đạt khoảng 24,5% GDP
Thứ bai, tỷ lệ thất nghiệp thấp:
Đặc biệt tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuôi ở khu vực thành thị
trong quý II cao ky lục của 10 năm, chạm mốc 4,46%
Thứ ba, lạm phát được kiểm soát:
ll
Trang 19Lạm phát trong các tháng đầu năm 2020 sẽ chịu sức ép lớn từ giá thịt lợn tăng vọt trong bối cảnh nhu cầu tăng cao chuẩn bị cho địp Tết Nguyên Đán Chúng tôi ước tính lạm phát bình quân năm 2020 sẽ ở mức 3.7%:
Biến động của giá thịt lợn là yêu tổ rủi ro nhất cho lạm phát năm 2020 Chúng tôi nhận định giá thịt lợn sẽ tiếp tục tăng mạnh trong giai đoạn Quý 1, và dẫn đến chỉ số CPI sẽ vượt mức 4% trong thời gian này Tính bình quân cả năm 2020, chúng tôi ước tinh gia thịt lợn hơi bình quân năm 2020 sẽ tăng khoảng 409% so với năm 2019 Cá lương thực tiếp tục xu hướng giảm, đặc biệt là giá gạo khi chưa xuất hiện nhân tố đột biển trong các hợp đồng xuất khâu gạo năm tới
Dự trữ ngoại hồi đạt ky luc, tang từ mức 28 tỉ USD năm 2015 lên trên 80 tỉ USD vào cuối kỳ Kế hoạch Bảo đảm trên 12 tuần nhập khâu hàng hoá và địch vụ kế từ năm
2019 đến nay
Tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán được kiểm soát ở mức thấp hơn so với các năm trước Năm 2016 tăng 17,65%, năm 2017 tăng 14,91%, năm 2018 tăng 12,21%, năm 2019 tăng 14,22%, giai đoạn 2016 - 2019 tăng 14,74% (giai đoạn 2011 - 2015 tăng bình quân 17,45%)
Thứ tư, cán cân thương mại:
Theo dự định từ 2016 - 2020, đối với Việt Nam, Mỹ sẽ vẫn là thị trường xuất khâu và
xuất siêu lớn nhất, còn Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khâu và nhập siêu lớn nhất
của Việt Nam Môi trường đầu tư tiếp tục được cải thiện, tạo động lực mở rộng thêm các hoạt động đầu tư xã hội gia tăng, được thể hiện ở sự gia tăng dư nợ tín dụng ngân
hàng, gia tăng vốn đăng ký của doanh nghiệp thành lập mới và quay lại hoạt động, vốn
bé sung đầu tư mở rộng và vốn thực hiện của FDI và vốn giải ngân từ NSNN Theo tinh thần Hội nghị T.Ư 4 khóa XII, Việt Nam sẽ đây mạnh cơ cấu lai dau tư công,
ngân sách nhà nước và nợ công; Triên khai quyết liệt các biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí vốn, tài sản nhà nước Giảm dần tỷ lệ bội
chỉ ngân sách nhà nước, đến năm 2020 xuống đưới 4% GDP, đến năm 2030 xuống
khoảng 3% GDP Quy mô nợ công hằng năm, giai đoạn 2016 — 2020, không quá 65% GDP, nợ chính phủ không quá 55% GDP và nợ nước ngoài của quốc gia không qua
12