MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết thì Dệt may là một trong những ngành góp phần đưa các quốc gia đang phát triển đi lên nhanh hơn trên con đường tiến tới công nghiệp hóa hướng về xuất khấu.. T
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH
MÔN: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUOC TE
CHU DE 4:
CHINH SACH THUONG MAI KHUYEN KHiC XUAT KHAU CHO NGANH
DET MAY O VIET NAM Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Ánh Tuyết
Nhóm thực hiện : Nhóm Ï
Trân Ngọc Thu Trâm 030836200266
TP H Chi Minh, 06/2022
Trang 2MỤC LỤC
i90 1 CHUONG 1 TONG QUAN VỀ XUẤT KHẨU NGANH DET MAY HIEN NAY
1 Thực (rẠN 5 << s TH ln ch n TT nh tà Tà lam 0 8 6m9 2
CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC 7
1 Chính sách đầu tư - << s©s©Es£©Esetvs£EsserseErseEeErseEserse seerecrerserseresre 7
CHƯƠNG III GIẢI PHÁ P o5- 5° 2© SS£ sES8£ESe£EseEEerseEserse serere 14
1 Giải pháp về chính sách đầu tư - 2 <2 se +se©se se eeesseeersrsersrz 14 1.1 Các lĩnh vực ưu tiên đầu tư °- se ssesssee seesers wl
1.2 Các giải pháp thu hut đầu tư vào ngành may THẶC o5 2555 s5 s5 se 15
2 Giải pháp về chính sách khoa học - công nghệ - 5< ccs<sscss=se 15
4 Giai phap vé chimh sAch thué cssssssssssssssssssssssssssssssssesssssesssesssssessssessssessssessssessess 16
Trang 3KÉT LUẬN
Trang 4MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết thì Dệt may là một trong những ngành góp phần đưa các quốc gia đang phát triển đi lên nhanh hơn trên con đường tiến tới công nghiệp hóa hướng về
xuất khấu Ngành dệt may từng đóng vai trò trung tâm trong quá trình công nghiệp
hóa tại hầu hết các quốc gia phát triển như Mỹ, Nhật Bản các quốc gia mới công nghiệp hóa như Hàn Quốc, Đài Loan và hiện nay là các nước đang trong thời kỳ phát triển, trong đó có Việt Nam Tính đến thời điểm hiện tại ngành may mặc nước ta
đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần không nhỏ vào tăng trưởng của nền kinh tế đất nước Vì thế việc đây mạnh sản xuất cũng như tăng cường xuất khâu mặt hàng may mặc là điều cần thiết đề phát triên nền kinh tế Chính vì vậy mà Việt Nam
đã có những chính sách nhằm thúc đây, khuyến khích xuất khâu mặt hàng này thâm nhập ra thị trường quốc tế Bên cạnh đó thì cũng cần xác định lại tác động các công cụ chính sách đến việc làm tăng giá trị gia tăng mặt hàng may mặc đối với thị trường Và
đó cũng chính là lý đo nhóm chúng em chọn chủ đề “Phân tích chính sách thương mại khuyến khích xuất khẩu cho ngành may mặc ở Việt Nam” làm chủ đề thuyết trinh cho ngày hôm nay
Trang 5CHUONG 1 TONG QUAN VỀ XUẤT KHẨU NGANH DET MAY HIEN NAY
O VIET NAM
1 Thực trạng
Hàng may mặc của Việt Nam hiện nay đã thâm nhập hầu hết các thị trường lớn trên thế giới Nhìn chung, Việt Nam có thứ hạng cao trong số các quốc gia xuất khâu hàng may mặc tại tất cả các thị trường lớn Năm 2020_ Việt Nam vượt Bansladesh thành nhà xuất khâu hàng may mặc lớn thứ hai thế giới với trị giá 29 tỷ USD
Giá trị xuất khẩu và thị phần hàng may mặc của các thị trường lớn nhất thế =
Việt Nam chỉ xếp sau Trung Quốc và vượt Bangladesh về bán hàng may mặc trên toàn cầu Sản phẩm may mặc "made ín Vietnam" chiếm 6,4% thị phan thế giới trong khi đó
năm 2010, thị phần chỉ là 2,9%
Về thị trường xuất khâu, Mỹ van 1a thi trường lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch
xuất khâu 6 tháng đầu năm 2019 ước đạt 7,22 tỷ USD, tăng 12,84% so với cùng kỳ và chiếm tỷ trọng 46,9%; tiếp đó là các nước thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đạt 2,57 tỷ USD, tăng 11,13%, chiếm tỷ
trọng 16,71% (riêng Nhật Bản đạt 1,79 tỷ USD, tăng 5,6% và chiếm 11,68%); EU đạt 2,05 tỷ USD tăng 10,46%, chiếm tỷ trọng 13,36%; Hàn Quốc dat 1,37 ty USD, tang
5,59%, chiếm tỷ trọng 8,91%
Nhìn tông thể về tình hình xuất khâu ngành Dệt May trong những năm gần đây thấy
rằng, tăng trưởng trong xuất khâu của Ngành biến động theo xu hướng xuất khâu
Trang 6chung của cả nước Đáng chú ý, trong bối cảnh chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực từ địch bệnh Covid-19, nhưng xuất khấu toàn ngành Dệt May vẫn cho thấy sự tăng trưởng nhảy vọt trong 9 tháng năm 2021 (tăng trưởng hình chữ V) Có được kết quả trên là do ngành Dệt May Việt Nam đã và đang nỗ lực không ngừng đề bắt kịp với xu hướng thế giới Trong đó, nôi bật nhất là sự chủ động của các doanh nghiệp
Ngành dệt may Việt Nam đã tận dụng được lợi thế lao động déi đảo, có kỹ năng và tay nghề, củng vị trí địa lý thuận lợi đề thu hút đầu tư nước ngoài Bên cạnh đó các doanh nghiệp đã chủ động nâng cao năng lực sản xuất; nâng cao trình độ tay nghề; chuyên hướng sản xuất từ hình thức chỉ nhận gia công sang hình thức tự chủ nguồn nguyên liệu, tự thiết kế và hoàn thành sản phẩm Đặc biệt, việc các doanh nghiệp tiếp tục đầu
tư vào thiết bị, công nghệ tự động hóa cũng là một trong những yếu tố góp phần tạo nền tảng dé nganh Dét May chỗng chịu được những áp lực của thị trường về chất lượng, về điều kiện cần phải giao hàng nhanh,
Thời gian qua, ngành may mặc của Việt Nam cùng đạt được nhiều thành công trong, việc phát triển sản phẩm Hầu hết các mã sản phâm đều thâm nhập được vào đa thị trường trên thế giới Tuy nhiên, có nhiều bằng chứng cho thấy sự tăng trưởng xuất khâu hàng may mặc của Việt Nam chủ yếu đi vào số lượng, chất lượng các sản phẩm còn thấp: tỷ trong hang dét kim, là những mặt hàng có giá trị thấp hơn hàng dệt thoi, trên tông sản phẩm xuất khâu liên tục gia tăng với tốc độ cao và hiện đã chiếm trên một nửa giá trị xuất khâu hàng may mặc của Việt nam, tý trọng các sản phẩm có giá trị thấp như áo thun còn ở mức cáo và có xu hướng gia tăng, trong khi tỷ trọng các sản phâm xuất khâu có giá trị cao như áo so mi con ở mức thâp và có xu hướng giam
Trang 7nhập cá nhân trung bình từ 5 triệu đồng trở xuống, 60,1% có thu nhập từ 5-8 triệu đồng: 15,9% thu nhập từ trên 8 triệu đồng đến 12 triệu đồng và 2,5% có thu nhập trên
12 triệu đồng Tiền lương công nhân rẻ nên chi phí thấp tạo ra sản phâm có giá thành
rẻ tạo lợi thế cạnh tranh trong san pham may mặc
Người lao động cần cù chăm chỉ và khéo léo nên có những sản phâm yêu cầu tay nghề thủ công rất độc đáo đặc sắc và có sự khác biệt tạo lợi thế cạnh tranh cũng như vậy giúp Việt Nam có những thuận lợi lớn trong xuất khấu và trong việc tạo dựng các làng
nghề đề phát triển ngành
Ngành may mặc Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, số lượng các công ty liên tục tăng qua các năm và quy mô của công ty ngày cảng lớn cả về mọi nguôn lực Gia tri
4
Trang 8xuất khâu tăng ở các thị tường chính là Mỹ, EU, Nhật Mặc dù chịu ảnh hướng nặng
nề của đại dịch Covid-19 nhưng xuất khẩu ước đạt 39 tỷ đô la Mỹ vào quý 3 năm
2021, tăng 11,2% so với năm 2020 và tăng 0,3% so với năm 2019,
Xuất khẩu hàng dệt may sang một số thị trường chính
Biểu đồ xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam
Ngành dệt may Việt Nam có thế mạnh trong việc sản xuất các sản phẩm đệt kim Đây
là chủng loại mà người tiêu dùng Mỹ, EU rất ưa chuộng
Ngành may mặc được đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại với những máy cắt, máy ép, là hoi, giam bớt các công đoạn thủ công Chị phí cho nhân công từ đó cũng giam bớt Một số thương hiệu được khẳng định trên thị trường trong và ngoài nước: May 10, May Việt Tiến, Dệt Kim Đồng Xuan, Gam Thai Tuan, 4o so mi An Phước Những thương hiệu này không chỉ đứng vững trong thị trường trong nước mà còn ø1úp ngành dệt may Việt Nam tạo dựng tên tuôi trên thị trường nước ngoài
3 Hạn chế
Trang 9Mặc dù đã đạt được những kết quả khá ấn tượng về xuất khẩu ngành đệt may Ngành dệt may Việt Nam vẫn còn một số điểm yếu cần được khắc phục trong thời ø1an tới dé ngành có thê phát triển bền vững trong giai đoạn sắp tới:
- Phương thức sản xuất vẫn chủ yếu là gia công: Phần lớn doanh nghiệp may làm gia công theo đơn đặt hàng từ khách hàng, không chủ động được nguồn cung nguyên liệu cũng như mẫu mã, thương hiệu của riêng mình Do tiếp cận được ít khách hàng trực tiếp nên các doanh nghiệp khó có thê nắm bắt được xu hướng thị trường Các doanh nghiệp may chậm dịch chuyền lên các phương thức sản xuất cao hơn một phần cũng
là do thiếu tính năng động và khả năng làm chủ chuỗi cung ứng do không có năng lực quản lý theo chuỗi để hạn chế rủi ro Năng lực quản lý yêu kém khiến doanh nghiệp khó có thê đáp ứng được yêu cầu về chất lượng và thời gian giao hàng, hơn nữa, doanh nghiệp cũng không đủ năng lực về tài chính để sẵn sàng đối phó với những rủi
ro phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng
- Nguyên vật liệu ngành vẫn còn phải nhập khẩu và ngành đệt có tốc độ tăng trưởng
chậm hơn ngành may nên ngành may không có sự chủ động trong sản xuất kinh doanh Tình trạng này còn làm ảnh hưởng tới các đơn đặt hàng về thời gian, chất lượng và hiệu quả kinh tế tỷ lệ nội địa hóa các sản phâm nganh may con thap và hiệu quả kinh tế chưa cao
- Thiếu thông tin về thị trường, về nguồn cung nguyên liệu: một trone những lý do khiến doanh nghiệp may khó dịch chuyên lên phương thức sản xuất cao hơn là thiếu thông tin về khách hàng, về các nhả cung cấp va thị trường nguyên phụ liệu, thiếu đội ngũ cán bộ mua hàng am hiểu thị trường và có năng lực quản lý
- Công nghiệp hỗ trợ trong ngành may mặc chưa phát triển: công nghiệp hỗ trợ của ngành chưa thu hút được sự quan tâm của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, dẫn đến sự khan hiếm nguồn nguyên liệu trong nước, phụ thuộc lớn vào nhập khâu Ngành đệt nhuộm kém phát triển và khó thu hút đầu tư cũng một phần là do đầu
tư hạ tầng còn chậm, công tác giải phóng mặt bằng tại các khu công nghiệp, cụm công
nghiệp gặp rất nhiều khó khăn do quan ngại về vấn đề môi trường Một số cơ sở có
Trang 10những loại máy móc thiết bị đã quá lạc hậu nhưng còn tận dụng nên năng suất không
cao
- Khan hiém nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực đã qua đào tạo: mỗi năm thị trường
lao động tiếp nhận thêm 400 nghìn lao động mới, ngành dệt may vẫn phải đối mặt với
tình trạng khan hiếm nguồn nhân lực, kế cả lao động kỹ thuật và lao động phô thông Các nhà máy may phải dịch chuyên về vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa để đễ dàng tiếp cận với nguồn lao động dịch chuyên từ khu vực nông nghiệp Các doanh nghiệp dệt vừa gặp khó khăn trong việc tìm địa điểm đặt nhà máy mới do các địa phương, quan ngại vấn đề môi trường, vừa gặp khó khăn trong việc tuyển dụng lao động kỹ thuật do các chuyên ngành dệt nhuộm tại các cơ sở đào tạo thu hut duoc rất ít học sinh, sinh viên đăng ký theo học
Lương thấp gây ra tình trạng đi chuyền lao động trong cùng ngành hoặc ra khỏi ngành
làm cho việc đảo tạo chuyên môn gặp nhiều khó khăn Ngoài ra công ty có khả năng
xuất khâu hàng may mặc và gia công là chủ yếu chứ không thực hiện xuất khâu trực tiếp
Chưa tập trung nghiên cứu và đầu tư nhu cầu thị trường nên nhiều đoạn khúc thị trường còn bỏ trồng tạo điều kiện cho nhiều sản phâm ngoại thâm nhập sâu vảo thị trường trong nước như các sản phẩm: chăn, øa, gối hầu hết là sản phẩm của Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo Một số sản phâm có chất lượng cao có thê đáp
ứng nhu cầu khách hàng khó tính: Mỹ, Nhật nhưng lại không có mặt tại thị trường
trong nước gây ra hiện tượng không tôn trọng khách hàng trong nước và bỏ trồng thi trường với hàng triệu khách hàng tiềm năng
CHƯƠNG II CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC
1 Chính sách đầu tư
1.1 Chính sách
Các nghiên cứu đều cho thấy đầu tư đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp ngành may mặc nói riêng Đầu tư giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ, nghiên cứu và phát triển sản pham mới, nâng cao chât lượng nguôn nhân lực, v.v
Trang 11Tăng trưởng xuất khẩu hàng may mặc thời gian qua có sự đóng góp tích cực của chính sách đầu tư cho ngành dệt may (trong đó có ngành hàng may mặc xuất khẩu) nói riêng
và chính sách đầu tư cho nền kinh tế nói chung
Chính sách đầu tư cho ngành dệt may được thể hiện chủ yếu qua các bản chiến lược
và quy hoạch ngành
- Đầu tư giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, đôi mới công nghệ, nghiên cứu
và phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Áp dụng chính sách hỗ trợ ngắn hạn cho các doanh nghiệp đề vượt qua những khó
khăn có tính chất nhất thời
- Quan tâm đầu tư về cung cấp dịch vụ, thương mại dé phat trién mạng lưới tiêu thụ
- Huy động vốn từ các thành phần kinh tế trong và ngoải nước
- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành may
1.2 Ưu điểm
- Đầu tư giúp các doanh nghiệp gia tăng được nguồn lực, mở rộng sản xuất kinh doanh, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, công nghệ cao để tạo nền tảng cho sản xuất kinh doanh Kết quả là các doanh nghiệp gia tăng thêm được tài sản, gia tăng thêm được lợi ích trong sản xuất kinh doanh từ đó mở rộng được quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường
- Giúp các doanh nphiệp vượt qua nguy cơ đóng cửa trong hoàn cảnh dịch Covid vừa
xứ Ngành đệt nhuộm kém phát triển và khó thu hút đầu tư cũng một phần là do dau tu
hạ tầng còn chậm, công tác giải phóng mặt bằng tại các khu công nghiệp, cụm công
nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, các địa phương thường không mặn mà với các dự án
đầu tư vào dệt nhuộm do quan ngai về vân đê môi trường