1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thủ tục xuất khẩu mặt hàng than trắng từ hcm việt nam Đến busan hàn quốc Điều kiện incoterms cfr

59 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thủ Tục Xuất Khẩu Mặt Hàng Than Trắng Từ HCM Việt Nam Đến Busan Hàn Quốc Điều Kiện Incoterms CFR
Tác giả Nguyễn Thi Minh Tuyết, Nguyễn Huyền Thanh, Hoàng Đặng Hải Yến, Phan Đức Dụng, Phạm Thành Công, Nguyễn Sông Hương
Người hướng dẫn ThS. Châu Thị Kiều Phương
Trường học Đại học Hoa Sen
Chuyên ngành Logistics
Thể loại Báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 10,52 MB

Nội dung

Quy tắc 6: Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa vào các phân nhóm của một nhóm phải được xác định theo nội dụng mô tả của các phân nhóm, các chú giải phân nhóm có liên quan..

Trang 1

ĐẠI HỌC | /2S MOET STARS A ,@<=zme =

WORLD CLASSEpucArion | QUỐC TẾ `

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA LOGISTICS - THUONG MAI QUOC TE

BAO CAO CUOI KI

bé tai: THU TUC XUAT KHAU MAT HANG THAN TRANG TU HCM VIET NAM DEN BUSAN HAN Quoc DIEU KIEN INCOTERMS CFR

Môn học :_ Giao nhận hàng hóa và khai báo

TP HCM, THANG 12/2023

Trang 2

cong viéc

Ứng dụng: Thực hiện tra mã HS Code, tính thuế XK lô hàng than trắng

Ứng dụng: Lập C/O, A/N

Trang 3

- Lý thuyết: Tờ khai hải quan, vận đơn đường biển B/L

Trang 4

LỜI CAM KẾT

Chúng tôi đã đọc và hiểu và các hành vi vi phạm liêm chính học

thuật Chúng tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng bài làm này do

chúng tôi tự thực hiện và không vi phạm về liêm chính học thuật

Ngày 20 tháng 12 năm 2023

(Họ tên và chữ ký của các thành viên trong nhóm)

Trang 5

TRÍCH YẾU

Ngành xuất nhập khẩu ở Việt Nam là ngành có tiềm năng tăng trưởng rất cao trong hiện nay Vì vậy, khai báo hải quan là yếu tố quan trọng giúp hàng hóa được lưu thông thuận lợi, là mắt xích góp phần cho chuỗi cung ứng hoạt động hiệu quả

Báo cáo cuối kì do nhóm chúng tôi thực hiện nhằm vận dụng kiến thức đã học ở môn Giao nhận hàng hóa và khai báo Hải quan để hoàn

chỉnh các mẫu đơn khai báo Hải quan và tính thuế hàng hóa Điều này giúp chúng tôi hiểu biết thêm về thủ tục xuất nhập khẩu cũng như cách tính thuế một lô hàng thực tế

ll

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng tôi xin chân thành cảm ơn cô Châu Thị Kiều Phương - giảng viên trường Đại học Hoa Sen, cô đã dạy cho chúng tôi nhiều bài học bổ ích và thiết thực, cô đã luôn nhiệt tình góp ý và giải đáp những thắc mắc của chúng tôi trong quá trình hoàn thiện bài báo cáo này Trong quá trình làm bài chúng tôi vẫn còn nhiều thiếu sót về nội dung và thời gian có giới hạn nên bài báo cáo này sẽ không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Nhưng chúng tôi vẫn mong rằng, thông qua bài báo cáo

này sẽ đem đến cho người đọc có được một cách nhìn khách quan hơn Xin

chân thành cảm ơn

Trang 8

Vi

Trang 9

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023

NGƯỜI NHẬN XÉT

vn

Trang 10

MỤC LỤC

3 Hóa đơn thương mại - Ác nh HH HH nh ng HH non nhe 4 3.1 Khái niệm - c ccnc nh HH TH HH HH HH HH TH cà 4 3.2 Nội dụng - (LH HH HH nh HH ng HH ng nh 4

5.3 Chức năng c ccc HH HH nh HH 1n ng HH HH HH nu eo 9 5.4 Đặc điểm của C/O s- c1 1212111121121 121 11g ng t1 1n gg ng na 10

6 Giấy VGM 220 HH2 re 10

"1Ô ÔÔÔ Ôn 10 6.2 Nội dụng - (c2 HH HH nh HH ng He nh HH ok I1

Trang 11

7 _ Tờ khai Hải quan - c2 nHn HH n2 n1 tr re re 11

TL KA ai NAIM cc cccccccccecesescececssesescesecavesescerevevesessesecevareusereceveseeseseserererseceseeserees II 7.2 Nội dụng - c-c c HH HH nh nu HH HH nh ng HH gu k I1

8 Vận đơn đường biển 5c n nnEn HH H11 11 1211 reo 13

8.1 Khái niệm c ch nh H TT T HH TT HT TH HH ng tk 13 8.2 Nội dụng - c ccc HH HH nh HH nn He nh ng HH ok 13 8.2.1 Mặt trước tờ B/L che nh HH Hee r 13 8.2.2 Mặt sau tờ B/L c nnnnHH H111 212tr t te 13 8.3 Phân loại ác cá ch HH TH H HH TH HH HT HT ng nrec 14

9 Thuế xuất khẩu 51222 221221122112212 1122122 221221 121g re 14 9.1 Chức năng cccc SH ng HH HH1 HH He re 14 9.2 Địa điểm và hình thức nộp thuế - + 21 E21 112112212 eerrre 16 9.2.1 Địa điểm nộp thuế - 5 Ss c 2 1112122122121 11 212gr 16 9.2.2 Hình thức nộp thuế - S52 21222211212212122 1221 re uyo 17 Phần 2: Ứng Dụng Khai Báo Xuất Khẩu Lô Hàng Than Trắng 20

1 Thông tin xuất khẩu .- 5c S1 2211 11221121 211021212111 tre 20 1.1 Công ty xuất khẩu 2-21 2 22112121122 2t 112121 12g ưyn 20 1.2 Công ty nhập khẩu - 5 121 E2 1221211111221 2112 1212121212 ere 20 1.3 Thông tin mặt hằng L - 21 s22 22112211 n1 HH te re, 20

2 Lập hợp đồng ngoại thương 5s 22 2122121211 122121220 ren re 21

3 Thực hiện tra mã HS Code Q nTT TT T1 11110101 1n 01H Hy 24

4 Lập MNF 22222221212111111112111211222121221522 22222222 2n nnsrsse 26

"` “ “411ÙÀ 27 6G Lập D/O HH 1111111111111 1111 1rrve 28

7 Lap Commercial Invoice va Packing List cc cece ree 29

TL COMME™rCial INVOICE ccc ccecesesessesesesesesesesesesesesesesescassesescsesecsreavsnesanenerees 29 7.2 Packing LSF - -: 5:2: 2121122211 12121 121112121211 2112111211 H an HH 30

SN ':\Maáầáặa 31

A c 32 NiHAẦaaẳẳaiaidadầiddiiiiiiảẳăắăăỶÝẮÝ< 33

11 Tờ khai hải quan xuất khẩu - 2-51 2E 1121121122122 E121 nerreg 34

12 Tính thuế xuất khẩu lô hàng than trắng - 5-21 tt re 37

Trang 13

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 Tóm tắt Phần - Chương (1) 2 S5 1 21EE152121121211111211211212 12221 1e 6 Hình 2 Tóm tắt Phần - Chương (2) - 2S 1 1EE15212112121111121121121 21.12221211 6 Hình 3 Tóm tắt Phần - Chương (3) + S5 S21 E152121121211111211211221 12111 11g 6

Hình 4 Ví dụ về mã HÑ -.56 2221222112211 re 7

Hinh 5 Phân loại hàng hóa 2 22 12212221121 11211151 1231151 15111121 1171 0111811118111 7

Hinh 6 Hàng hóa xuất khâu tại cửa khẩu - - 2+2 21 SE11221511212112111127121 1c te 16

Hinh 7 Hàng hóa nhập khẩu tại kho IØOậi đUâH 0 22 222 1222111321131 1 2xx cey 16 Hinh 8 Hàng hóa tạm nhập, tái xuất tại kho fØOậI qUâN 2 222222222222 s+2 17 Hinh 9 Nộp tiền mặt tại Chi cục Hải QUâH Q2 2202121121 1121 12112 1110111511111 1 2211 kg 17

Hinh 10 Nộp thuế qua ngân hảng - 2-2 2522 2E1£21221121122151271121122111271 1122 2e 18 Hinh 11 Nộp thuế qua dịch vụ bưu chính 2 22221221 SE25221221252212222222221 2e 19 Hinh 12 Nộp thuế qua dịch vụ thu hộ 2 2 2222 22E2E12EE2EE122212121212222122 22.2 19 Hinh 13 Trang chủ Tổng cục Hải quan Việt Nam 2- 222E+2Et22222227122222 22.2 24

Hinh 14 Giao diện tra mã HS Code 1020111111111 121511111 5 15551111 kcẻ 24

Hình 15 Nội dung của bảng tra cứu mặt hàng xuất khâu - - 2 2 z2£2zzz2xe2 24 Hinh 16 Kết quả tra cứu mã HS Codk 22+ 222322E121221111127127122127122211 2 2e 25

s00 11 ~ 26

s00 27

lì 009i cioi)0i 014.0 29

s0 )'02085:1 3 00: 1n 30

s00 029.9 31

s02 c0 1 32

s00: 33 Hình 24 Tờ khai hải quan (Ï) - S212 1121115121211 21 11111111111 11 011101101111 re 34 Hình 25 Tờ khai hải quan (2) - c1 212114 1111531111 2111111111111 111 111101101111 E1 re 35 Hình 26 Tờ khai hải quan (3) S222 111115121111 11 11111111111 111 011101101111 T1 kg 36

xI

Trang 14

sTr Ký hiệu chữ Nguyên nghĩa Nguyên nghĩa

6 | C/O Certificate of Origin oe

xuat xu hang hoa

Trang 15

xill

Trang 16

NHẬP ĐỀ

Xuất nhập khẩu là hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, giúp hàng hoá có thể lưu thông giữa các nước trên thế giới, nhằm thúc đẩy thương mại giữa nhiều nước với nhau, tạo mối quan hệ kinh doanh, mở rộng thị

trường và tạo động lực thúc đẩy kinh tế trong nước Tại Việt Nam, ngành xuất nhập khẩu là một ngành đang được chú trọng, và phát triển mạnh với

tốc độ cao Theo thống kê của Tổng cục Hải quan (2021) tổng trị giá xuất nhập khẩu đã đạt 208,25 tỉ đồng quý đầu 2021 Như vậy, ngành xuất nhập

khẩu được đánh giá có vị trí tăng trưởng mạnh tại Việt Nam với triển vọng

lớn Các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp nước ngoài đã và

đang đầu tư và phát triển ngành Trong đó, giao nhận và khai báo Hải quan là một trong những hoạt động quan trọng xuất nhập khẩu Việc khai

báo giúp Hải quan kiểm sát chặt chẽ lượng hàng hoá xuất nhập khẩu lưu thông dễ dàng Tuy nhiên, để xuất một lô hàng, cần có nhiều thủ tục và các quy định nghiêm ngặt mà các công ty xuất nhập khẩu phải chấp hành tuân thủ Vì thế, với đề tài được giao, nhóm chúng tôi đã vận dụng những kiến thức đã học, nghiên cứu tài liệu từ đó thực hiện mô phỏng quy trình xuất khẩu của một lô hàng công ty Thông qua đó, nhóm cũng đã đặt ra mục tiêu để hoàn thành bài báo cáo một cách hoàn chỉnh nhất:

Mục tiêu 1: Hiểu rõ các kiến thức về các thủ tục giao nhận hàng hoá Mục tiêu 2: Biết cách chuẩn bị các chứng từ trong quy trình xuất nhập khẩu

Mục tiêu 3: Hiểu và điền được các nội dung trong bộ chứng từ xuất nhập khẩu, trong

tờ khai Hải quan

Mục tiêu 4: Biết cách tra mã HS Code, tính thuế lô hàng xuất nhập khẩu

Mục tiêu 5: Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm và làm báo cáo

Mục tiêu 6: Hoàn thành bài báo cáo theo chuẩn ISO 5966

XIV

Trang 17

XV

Trang 18

PHẦN 1: Cơ sở lý thuyết

1 Hợp đồng thương mại 1.1 Khái niệm

“Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận theo đó người bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua và

nhận thanh toán; người mua có nghĩa vụ thanh toán cho người bán, nhận

hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận” (Điều 3, Khoản 8) trong

Luật Thương mại Việt Nam 2005

Đây là chứng từ quan trọng không thể thiếu trong bộ chứng từ xuất nhập khẩu, được lập dựng bởi người bán hoặc người mua được soạn thảo bởi 2 bên mua bán

Trên hợp đồng thương mại thể hiện các thông tin cơ bản gồm:

- Chủ thể của hợp đồng: là người bán và người mua; họ có thể là

thể nhân, pháp nhân và trong trường hợp đặc biệt có thể là Nhà nước

- Đối tượng của hợp đồng: Phải là hàng hóa mua bán thể hiện các thông tin về hàng như tên hàng, số lượng, đơn giá, quy cách đóng gói

- Nội dung của hợp đồng: là toàn bộ nghĩa vụ của các bên trong việc chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa, cũng như việc giao hàng cho người mua và thanh toán cho người bán

- Các điều kiện cần bàn giao trong hợp đồng thương mại: hình thức giao hàng, các ràng buộc về chứng từ, khiếu nại nếu có

- Hình thức của hợp đồng: có thể được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể

- Hợp đồng thương mại là hợp đồng song vụ, có bồi hoàn và là hợp đồng ước hẹn

1.2 Chức năng

- Xác định các điều kiện và điều khoản của giao dịch: Hợp đồng thương mại chứa các điều khoản về giá cả, số lượng, chất lượng, và các điều kiện khác mà cả hai bên đã thỏa thuận

- Xác định quyền và nghĩa vụ của các bên: Hợp đồng này mô tả

rõ quyền lợi và trách nhiệm của cả người bán và người mua trong quá trình

giao dịch

Trang 19

- Chuẩn bị cho tranh chấp: Nếu có tranh chấp nảy sinh, hợp đồng thương mại có thể đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết xung đột bằng cách xác định rõ các điều kiện và tiêu chí đánh giá việc thực hiện hợp đồng

- Đặt ra các điều kiện thanh toán: Hợp đồng thương mại thường xác định cách thanh toán, thời gian thanh toán, và phương thức thanh toán

- Bảo vệ quyền sở hữu: Hợp đồng này chứa các điều khoản để bảo vệ quyền sở hữu của người bán cho đến khi người mua thanh toán đây

đủ

- Mô tả sản phẩm hoặc dịch vụ: Hợp đồng thương mại cung cấp

mô tả chỉ tiết về sản phẩm hoặc dịch vụ mà người mua đang mua

- Điều chỉnh rủi ro: Hợp đồng cung cấp các điều khoản liên quan đến rủi ro, bao gồm cả việc xác định nguyên nhân và trách nhiệm khi có

2.2 Nội dung

Cùng với Invoice, Packing List được coi là hai giấy tờ quan trọng trong quá trình xuất nhập khẩu Nội dung đầy đủ của một Packing List bao gồm thông tin sau:

- Tiêu để trên cùng: Logo, tên, địa chỉ, Tel, Fax của doanh

nghiệp

- Thông tin người bán: Tên, địa chi, Tel, Fax

- S6 va ngay Packing List

- Thông tin người mua: Tên, địa chỉ, Tel, Fax của doanh nghiệp mua hàng

Trang 20

- Số lượng container và số container

- Ref no: Số tham chiếu (có thể là số đơn hàng, thông báo khi hàng đến, )

- Port of Loading: Cảng bốc hàng

- Port of Destination: Cang dén, cang dé hang

- Vessel Name: Tén tau, s6 chuyén tau

- ETD: Ngày dự kiến tàu chạy

- Product: Mô tả hàng hóa như tên hàng, ký hiệu mã, thể tích, số kiện,

- Packing: Số lượng thùng, hộp, kiện đóng gói theo đơn vị ở dưới

- NWT (Net weight): Trọng lượng thực của hàng hóa

- GWT (Gross weight): Trọng lượng tổng gồm cả trọng lượng của dây buộc, thùng, hộp đựng,

- Xác nhận của bên bán hàng: Ký tên, đóng dấu

- Thông tin thêm: Tên người đóng gói, người kiểm tra kỹ thuật (nếu cần)

2.3 Phân loại

- Theo loại sản phẩm:

Ví dụ: Đóng gói cho sản phẩm điện tử, đóng gói cho thực phẩm, đóng gói cho đồ dùng cá nhân

- Theo kích thước va trong lượng:

Ví dụ: Đóng gói các mục nhỏ gọn và nhẹ cùng nhau để tối ưu hóa không gian và tránh quá tải

- Theo loại vật liệu đóng gói:

Ví dụ: Đóng gói các sản phẩm dễ vỡ trong vật liệu đóng gói chống sốc, đóng gói các sản phẩm dễ bị ẩm trong túi chống nước

- Theo quốc gia hoặc địa điểm nhận hàng:

Ví dụ: Đóng gói các sản phẩm theo yêu cầu hoặc quy định của quốc gia đích

- Theo dạng đóng gói:

Ví dụ: Đóng gói thành hộp carton, pallet, túi xốp, hoặc các phương

tiện đóng gói đặc biệt khác

- Theo số lượng:

Trang 21

Ví dụ: Đóng gói các sản phẩm theo số lượng cụ thể trong mỗi bao,

hộp, hoặc pallet

- Theo quy trinh van chuyén:

Ví dụ: Đóng gói theo yêu cầu của phương tiện vận chuyển, chẳng hạn như đóng gói cho container, đóng gói cho vận chuyển hàng không

- Theo mã sản phẩm hoặc mã vạch:

Ví dụ: Đóng gói các sản phẩm cùng loại có cùng mã vạch hoặc mã sản phẩm để dễ dàng theo dõi và quản lý

2.4 Chức năng Chức năng chính của Packing List là chỉ ra cách hàng hóa được đóng gói Qua nó, có thể xác định:

- Trong container có bao nhiêu hàng và trọng lượng bao nhiêu

- Số kiện hàng, số pallet và tổng số hàng hoặc kiện nhỏ trong thùng, hộp lớn

- Phương pháp dở hàng: bằng tay hoặc bằng thiết bị chuyên dùng

- Bố trí phương tiện vận tải bộ sao cho phù hợp

- Thời gian dự kiến dỡ hàng và số lượng hàng có thể dỡ trong một ngày

- Dễ dàng xác định vị trí của sản phẩm trong kiện, bao, pallet,

hỗ trợ khiếu nại nếu sản phẩm bị lỗi

Trang 22

3 - Hóa đơn thương mại 3.1 Khái niệm

Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) là chứng từ do người xuất khẩu phát hành để đòi tiền người mua cho lô hàng đã bán theo thỏa thuận

trong hợp đồng Chức năng chính của hóa đơn là chứng từ thanh toán, nên

cần thể hiện rõ những nội dung như: đơn giá, tổng số tiền, phương thức thanh toán, thông tin ngân hàng người hưởng lợi

3.2 Nội dụng

Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) có các nội dụng như sau:

Thông tin về Người Xuất khẩu (Seller):

- Tên va địa chỉ của công ty xuất khẩu

- Thông tin liên hệ, bao gồm số điện thoại và email

Thông tin về Người Nhập khẩu (Buyer):

- Tên va dia chỉ của công ty nhập khẩu

- Thông tin liên hệ của người đại diện tại công ty nhập khẩu

` Mô tả Hàng hóa:

- Tên và mô tả chỉ tiết của hàng hóa

- Số lượng, đơn vị đo lường và trọng lượng

- Giá cả và đơn giá của từng loại hàng hóa

` Điều Kiện Thanh Toán:

- Phương thức thanh toán được sử dụng (ví dụ: L/C, T/T)

- Ngày thanh toán và các điều kiện thanh toán khác

Thông Tin Vận Chuyển:

- Phương tiện vận chuyển (đường biển, đường hàng không, đường sắt, đường bộ)

- Cảng xuất khẩu và cảng nhập khẩu (hoặc sân bay nếu là đường hàng không)

` Chứng Từ Hải Quan:

- Số hóa đơn xuất khẩu

- Quốc gia xuất xứ của hàng hóa

- Mã hải quan và thông tin khác liên quan đến quy tắc xuất khẩu/nhập khẩu

` Ngày Xuất Hóa Đơn:

Trang 23

- Ngày mà hóa đơn được xuất ra

` Chữ Ký và Đóng Dấu:

- Chữ ký của người xuất khẩu hoặc người đại diện hợp pháp

- Dấu của công ty xuất khẩu (nếu có)

3.3 Chức năng Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) có những chức năng chính

như sau:

- Chức năng thanh toán: Hóa đơn thương mại là chứng từ hợp pháp để bên bán làm căn cứ cho việc thu hồi nợ từ bên mua Vì vậy, chức năng chủ yếu của loại hóa đơn này chính là để thanh toán Chính vì thế, hóa đơn thương mại không thể thiếu được các nội dung cốt lõi là tổng giá hàng hóa bằng số và chữ, chỉ tiết giá của từng mặt hàng, đơn vị, loại tiền, Và cần có đầy đủ chữ ký, con dấu xác nhận của các bên liên quan để đảm bảo giá trị pháp lý

- Chức năng khai giá hải quan và tính số tiền bảo hiểm: Trước

thời điểm nghị định 123/2020/NĐ-CP chính thức có hiệu lực, hóa đơn

thương mại được sử dụng trong khai giá hải quan, tính số tiền bảo hiểm,

kê khai thuế Tuy nhiên kể từ ngày 01/07/2022, chỉ có hóa đơn thương mại đầu vào (hóa đơn nhận từ một nhà cung cấp nước ngoài) thực hiện các chức năng này Còn khi xuất khẩu, doanh nghiệp phải xuất hóa đơn xuất khẩu để làm căn cứ thông quan, kê khai thuế Hóa đơn thương mại phía Việt Nam xuất cho đối tác nước ngoài chỉ có giá trị giao thương quốc tế chứ không được dùng để khai thuế nữa

A4 HS Code

4.1 Khái niệm

- HS Code là công ước về hệ thống mô tả hài hoà và mã hoá hàng hoá do tổ chức Hải quan thế giới (WCO) sáng lập, gồm 5.000 nhóm hàng hoá, hiện nay đã được sử dụng rất rộng rãi bởi 200 quốc gia và vùng

kinh tế trên thế giới đã đều sử dụng danh mục HS này

- HS code còn là ngôn ngữ, tên sản phẩm được mã hoá thành một dãy số (thường là 8 số) Dựa vào mã số này, cơ quan hải quan sẽ áp thuế xuất nhập khẩu tương ứng cho doanh nghiệp, đồng thời có thể thống

kê được thương mại trong nước và xuất nhập khẩu

Trang 24

- Danh mục hàng hoá xuất khẩu: Các chú giải bắt buộc ở phần đầu của 97 chương

CHUONG 98:

Áp dụng cho các mặt hàng tại 97 chương được ưu đãi riêng

Mỗi Chương của Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu được

chia thành 6 cột:

- Cột 1: Mã hàng

- Cột 2: Mô tả hàng hoá bằng tiếng Việt

- Cột 3: Đơn vị tính

- Cột 5: Description (M6 ta hàng hoá bằng tiếng Anh)

- Cột 6: Unit of quantity (ĐƠN VỊ TÍNH)

TÓM TẮT PHẦN - CHƯƠNG

Trang 25

(Nguôn: HP Toàn Cầu)

4.2 Quy tắc phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu

a Quy tắc 1: Tên của các phần chương và phân chương được đưa

ra chỉ nhằm mục đích dễ tra cứu Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại

8

Trang 26

hàng hóa phải được xác định theo nội dụng mô tả của từng nhóm và mọi

chú giải của phần, của chương có liên quan

b Quy tắc 2: Một mặt hàng được phân loại trong một nhóm hàng, thì những mặt hàng đó ở dạng chưa hoàn thiện nhưng khi thực tế nhập khẩu đã có đặc trưng cơ bản của thành phẩm thì cũng thuộc nhóm

Cc Quy tắc 3: Hàng hóa được xếp vào nhóm có nội dung mô tả cụ thể, mang tính đặc trưng cơ bản nhất sẽ phù hợp hơn xếp vào nhóm có nội dung mô tả khái quát, chung chung

d Quy tắc 4: Hàng hóa không thể phân loại được theo các quy

tắc 1, 2, 3 nêu trên thì sẽ được phân loại vào nhóm thích hợp với hàng hóa

giống chúng nhất

e Quy tắc 5: Là quy tắc phân loại đối với bao bì và hộp đựng của

sản phẩm đó đi cùng với nhau trong một lô hàng, thì bao bì, hộp đựng sẽ

có mã HS cùng loại với sản phẩm đi kèm của nó

f Quy tắc 6: Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hóa vào các phân nhóm của một nhóm phải được xác định theo nội dụng mô tả của các phân nhóm, các chú giải phân nhóm có liên quan

4.3 Chức năng

- HS Code được xây dựng với mục đích trở thành ngôn ngữ chung cho hàng hóa, là công cụ không thể thiếu trong hoạt động thương mại quốc tế; thống nhất hệ thống thuật ngữ & ngôn ngữ hải quản; nhằm giúp mọi người hiểu và đơn giản hóa công việc; xác định đúng thuế xuất, nguồn gốc hàng hóa; kiểm soát cửa khẩu: kiểm soát hạn ngạch, các hạn chế, giám sát hàng hóa bị kiểm soát ; phục vụ công tác thống kê

- Vai trò của việc áp mã HS đứng nhìn từ góc độ quản lý nha nước: Tránh thất thu thuế; Kiểm soát cửa khẩu, kiểm soát hạn ngạch các hàng nhập khẩu; Rút ngắn thời gian thông quan, giảm lượng công việc cho

cán bộ hải quan, tiết kiệm chỉ phí

5 Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa 5.1 Khái niệm

Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin), thường được viết tắt

là C/O xác nhận 'quốc tịch' của sản phẩm và đóng vai trò như một tuyên

bố để đáp ứng các yêu cầu hải quan hoặc thương mại C/O hâu hết được

Trang 27

yêu cầu trong các thủ tục thông quan để xác định thuế hoặc tính hợp pháp của hàng nhập khẩu

5.2 Phân loại C/O

- Mẫu D: Mẫu C/O D là mẫu C/O chung, được sử dụng cho hầu hết các loại hàng hóa xuất khẩu Mẫu C/O này không có giá trị ưu đãi thuế quan

- Mẫu AANZ: Mẫu C/O AANZ được sử dụng cho các loại hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang các nước ASEAN, Australia và New Zealand Mẫu C/O này có giá trị ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Thương mại Tự do

ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA)

- Mẫu AK: Mẫu C/O AK được sử dụng cho các loại hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang các nước ASEAN, Trung Quốc và Hồng Kong Mẫu C/O này có giá trị ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Thương mại Tự do

ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) và Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Hồng Kông (AHKFTA)

- Mẫu AI: Mẫu C/O AI được sử dụng cho các loại hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang các nước ASEAN và India Mẫu C/O này có giá trị ưu

đãi thuế quan theo Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Ấn Độ (AIFTA)

- Mẫu AJ: Mẫu C/O AJ được sử dụng cho các loại hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang các nước ASEAN và Nhật Bản Mẫu C/O này có giá

trị ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Nhật Bản (AJFTA)

- Mẫu E: Mẫu C/O E được sử dụng cho các loại hàng hóa xuất

khẩu từ Việt Nam sang các nước thành viên của Hiệp định Thương mại Tự

do châu: u (EU) Mau C/O này có giá trị ưu đãi thuế quan theo Hiệp định

Thương mại Tự do Việt Nam-EU (EVFTA)

- Mẫu AHK: Mẫu C/O AHK được sử dụng cho các loại hàng hóa

xuất khẩu từ Việt Nam sang các nước ASEAN, Trung Quốc và Hồng Kong Mẫu C/O này có giá trị ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Thương mại Tự do

ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) và Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Hồng Kông (AHKFTA)

- Mẫu RCEP: Mẫu C/O RCEP được sử dụng cho các loại hàng hóa

xuất khẩu từ Việt Nam sang các nước thành viên của Hiệp định Đối tác

10

Trang 28

Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Mẫu C/O này có giá trị ưu đãi thuế quan

theo Hiệp định RCEP

- Mẫu CPTPP: Mẫu C/O CPTPP được sử dụng cho các loại hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang các nước thành viên của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Mẫu C/O này có giá

trị ưu đãi thuế quan theo Hiệp định CPTPP

- Mẫu VK: Mẫu C/O VK được sử dụng cho các loại hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Cộng hòa Liên bang Nga Mẫu C/O này có giá trị ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-Liên bang Nga

(VN-FTA)

- Mẫu VỊ: Mẫu C/O VỊ được sử dụng cho các loại hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Nhật Bản Mẫu C/O này có giá trị ưu đãi thuế quan

theo Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-Nhật Bản (AJFTA)

- Mẫu VC: Mẫu C/O VC được sử dụng cho các loại hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc Mẫu C/O này có giá trị ưu đãi thuế

quan theo Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA)

- Mẫu VN-CU: Mẫu C/O VN-CU được sử dụng cho các loại hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang Cuba Mau C/O nay có giá trị ưu đãi thuế

quan theo Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-Cuba (VN-FTA)

- Mau S: Mau C/O S la mau C/O chung, được sử dụng cho các loại nàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang các nước không có hiệp định thương mại tự do với Việt Nam Mẫu C/O này không có giá trị ưu đãi thuế quan

5.3 Chức năng

- Ưu đãi thuế quan: Giấy chứng nhận C/O là tài liệu cực kỳ quan trọng giúp xác định xuất xứ hàng hoá và xác định được hàng hoá này có nhận được ưu đãi thuế hay không Xác định được xuất xứ của hàng hóa để phân biệt đâu là hàng nhập khẩu được hưởng ưu đãi và áp dụng chế độ ưu đãi theo các thỏa thuận thương mại đã được ký kết giữa các quốc

- Áp dụng thuế chống phá giá và trợ giá: Trong các trường hợp

khi hàng hóa của một nước được phá giá tại thị trường nước khác, việc xác

định được xuất xứ khiến các hành động chống phá giá và việc áp dụng thuế chống trợ giá trở nên khả dụng hơn

11

Trang 29

- Thống kê thương mại và duy trì hệ thống hạn ngạch: Việc xác định xuất xứ khiến việc biên soạn các số liệu thống kê thương mại đối với một nước hoặc đối với một khu vực dễ dàng hơn Trên cơ sở đó các cơ

quan thương mại mới có thể duy trì hệ thống hạn ngạch

5.4 Đặc điểm của C/O

- C/O được cấp cho lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu cụ thể: tức là C/O chỉ: được cấp cho hàng hoá tham gia vào lưu thông quốc tế và đã được đặc định xuất khẩu tới nước nhập khẩu, khi đã có các thông tin về người gửi hàng, người nhận hàng, thông tin về đóng gói hàng hoá, số lượng, trọng lượng, trị giá, nơi xếp hàng, nơi dỡ hàng, thậm chí thông tin

về phương tiện vận tải

- Xét theo thông lệ quốc tế, C/O có thể được cấp trước hoặc sau

ngày giao hàng (ngày xếp hàng lên tàu) nhưng việc cấp trước này vẫn phải

phản ánh được lô hàng xuất khẩu cụ thể Trường hợp cấp trước thường xảy

ra khi lô hàng đang trong quá trình làm thủ tục hải quan để xuất khẩu hoặc đã làm thủ tục hải quan, chờ xuất khẩu

- C/O chứng nhận xuất xứ hàng hóa được xác định theo một quy

tắc xuất xứ cụ thể và Quy tắc này phải được nước nhập khẩu chấp nhận và thừa nhận: C/O chỉ có ý nghĩa khi được cấp theo một quy tắc xuất xứ cụ thể mà nước nhập khẩu chấp nhận Quy tắc xuất xứ áp dụng có thể là các quy tắc xuất xứ của nước nhập khẩu hoặc của nước cấp C/O (nếu nước nhập khẩu không có yêu cầu nào khác) C/O được cấp theo quy tắc xuất xứ nào thì được hưởng các ưu đãi tương ứng (nếu có) khi nhập khẩu vào nước nhập khẩu dành cho các ưu đãi đó Để phản ánh C/O được cấp theo quy tắc xuất xứ nào thì thông thường các C/O được quy định về tên hay loại mẫu cụ thể

6 Giấy VGM

6.1 Khái niệm Quy định VGM được áp dụng từ ngày 1 tháng 7 năm 2016 theo quy

định SOLAS (International Convention for the Safety of Life at Sea) của Tổ

chức Hàng hải Quốc tế (IMO) Theo quy định SOLAS, người gửi hàng hoá hoặc người đại diện của họ phải cung cấp VGM cho các bên liên quan, chẳng hạn như công ty vận chuyển biển, cảng biển hoặc cơ quan chính phủ trước khi container được tải lên tàu VGM là tổng trọng lượng của

12

Ngày đăng: 12/12/2024, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w