TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ (4 0) đối VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT ở VIỆT NAM HIỆN NAY

20 7 0
TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ (4 0) đối VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ (4.0) ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên sinh viên: Phan Đồn Tiến Bình Lớp: Triết Khóa học: 2020 TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU Phần NỘI DUNG Sự phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam 1.1 Lực lượng sản xuất theo quan điểm C Mác 1.2 Sự phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam 1.2.1 Thực trạng người lao động lực lượng sản xuất Việt Nam 1.2.2 Kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển lực lượng sản xuất 1.2.3 Ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ đại vào phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động với Việt Nam 2.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ gì? 2.2 Tác động CMCN đến lực lượng sản xuất Việt Nam 11 Đề xuất giải pháp 13 Phần KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cách mạng công nghệ lần thứ tư: CMCN DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Dân số, lao động việc làm Việt Nam năm 2020 Hình 2.1 Đặc điểm cách mạng công nghiệp Trang 10 Phần MỞ ĐẦU Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (gọi tắt CMCN 4) phản ánh xu lớn thời đại nay, góp phần định hình lại giới, đưa sản xuất văn minh nhân loại sang giai đoạn phát triển Nếu Việt Nam bị lỡ nhịp ba cách mạng cơng nghiệp trước lại có hội không nhỏ CMCN Sự phát triển trình đổi tạo nhiều tiền đề quan trọng để Việt Nam tiếp cận, triển khai CMCN 4; Việt Nam tận dụng ưu nước sau để nắm bắt, ứng dụng thành tựu hạn chế thách thức khó khăn Cách mạng cơng nghiệp Việt Nam việc phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức nghiêm trọng doanh nghiệp Việt Nam thuộc loại doanh nghiệp vừa nhỏ, lực cạnh tranh, trình độ khoa học cơng nghệ, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế Nếu Việt Nam khơng tận dụng tốt thuận lợi vượt qua khó khăn “lỡ tàu” lần nữa, làm cho nguy tụt hậu xa phát triển kinh tế ngày nặng nề Ngược lại, tận dụng tốt thành tựu CMCN 4, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thu hẹp khoảng cách phát triển Việt Nam với nước khu vực giới Để thực thành công mục tiêu xây dựng Việt Nam trở thành nước công nghiệp đại, thu nhập trung bình cao cần có lực lượng sản xuất đại, đáp ứng yêu cầu CMCN Với tiểu luận điều kiện môn Triết học Mác - Lênin (Cao học Chính sách cơng K28) em chọn đề tài tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam để phân tích thực trạng phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam tác động CMCN 40 đến phát triển nhằm đề xuất số giải để xây dựng lực lượng sản xuất Việt Nam có khả tận dụng thành tựu CMCN 2 Để phân tích tác động CMCN phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay, em trình bày tác động CMCN Việt Nam; ôn lại quan điểm C Mác lực lượng sản xuất trình bày phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam để từ nhận định tác động CMCN đến phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam Bài tiểu luận điều kiện môn Triết học Mác - Lênin có kết cấu gồm 03 phần: phần - mở đầu, phần - nội dung phần - kết luận Phần mở đầu tiểu luận trình bày khái quát lý chọn đề tài, sở lý luận, đối tượng nghiên cứu; Phần nơi dung trình bày trình bày quan điểm C Mác lực lượng sản xuất, phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam; tác động CMCN Việt Nam đánh giá tác động CMCN phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay; đề xuất số giải pháp Phần kết luận tiểu luận khái quát kết nghiên cứu đạt 3 Phần - NỘI DUNG Sự phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam 1.1 Lực lượng sản xuất theo quan điểm C Mác Lực lượng sản xuất khái niệm trung tâm chủ nghĩa vật lịch sử; lực lượng sản xuất khái niệm dùng để biểu thị mối quan hệ người với tự nhiên, thể lực người việc chinh phục giới tự nhiên, nội dung phương thức sản xuất Trong tác phẩm mình, C Mác không trực tiếp đưa khái niệm lực lượng sản xuất, nội hàm khái niệm ông đề cập đến từ tác phẩm đầu tay Năm 1845, viết tác phẩm “Về sách Phi-đrích Li-xtơ “Học thuyết dân tộc kinh tế trị học”” theo C Mác lực lượng sản xuất “bản chất tinh thần” đó, mà có sức mạnh vật chất Trong tác phẩm tiếp theo, “Hệ tư tưởng Đức”, “Sự khốn triết học”, “Lao động làm thuê tư bản”, “Tiền công, giá lợi nhuận”, đặc biệt “Tư bản”, nội hàm khái niệm lực lượng sản xuất ngày C Mác Ph Ăng-ghen làm sáng tỏ có nội dung sâu sắc C Mác cho rằng, lực lượng sản xuất thể lực thực tiễn người trình cải biến giới tự nhiên Khi tiến hành sản xuất vật chất, người dùng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo cải vật chất phục vụ nhu cầu thiết yếu Cũng q trình đó, người nắm bắt quy luật tự nhiên, biến giới tự nhiên từ chỗ hoang sơ, phác trở thành “thế giới thứ hai” với tham gia bàn tay khối óc người Sản xuất vật chất ln thay đổi nên lực lượng sản xuất yếu tố động q trình ln đổi mới, phát triển không ngừng Khi bàn đến lực lượng sản xuất, C Mác yếu tố cấu thành nên nó, người lao động tư liệu sản xuất Theo ông, để cải biến giới tự nhiên nhằm tạo cải vật chất, người lao động cần phải có sức mạnh tổng hợp Trước hết, sức mạnh thể chất trí tuệ - yếu tố tạo nên khả lao động người Ngoài thân chủ thể lao động, người sử dụng yếu tố khác, sử dụng thuộc tính học, lý học, hóa học vật, để tùy theo mục đích mình, dùng vật làm công cụ tác động vào vật khác Nếu tư liệu sản xuất điều kiện cần trình sản xuất vật chất người lao động chủ thể, đóng vai trị định phát triển sản xuất Ngoài việc bàn đến hai yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, C Mác đề cao, coi trọng vai trò khoa học sản xuất vật chất nói chung với phát triển lực lượng sản xuất nói riêng Theo luận điểm C Mác, tri thức khoa học làm cho tư cố định nhà xưởng, máy móc dùng sản xuất chuyển hóa đến mức độ định trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp 1.2 Sự phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam Nhìn tổng thể 35 năm thực đường lối đổi đất nước đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng, phát triển đất nước Trong đó, có thành tựu nhận thức vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta Với phạm vi nghiên cứu tiểu luận em xin đề cập đến phát triển người lao động, kết cấu hạ tầng khoa học công nghệ đại diện cho phát triển lực lượng sản Việt Nam 1.2.1 Thực trạng người lao động lực lượng sản xuất Việt Nam Tính đến năm 2020, dân số Việt Nam 97.582.694, xếp thứ ba khu vực Đông Nam Á thứ 15 giới Dân số phân bố không vùng miền nước có khác biệt lớn trình độ theo vùng Trong cấu dân số Việt Nam, cư dân nông thôn chiếm khoảng 63,2% dân số Trong số 97,58 triệu người, nước có 54,8 triệu người tham gia vào lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên, với 24,1% qua đào tạo Hình 1.1 Dân số, lao động việc làm Việt Nam năm 2020 Với nguồn lao động trẻ dồi dào, Việt Nam có lợi lớn để phát triển lực lượng sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày cao sản xuất đại, thúc đẩy kinh tế đất nước Nguồn lao động trẻ gặp nhiều thuận lợi việc tiếp thu tiến khoa học, cơng nghệ vào sản xuất; thích ứng bắt nhịp nhanh với q trình sản xuất địi hỏi cơng nghệ cao, áp lực lớn thích ứng việc thay đổi nghề nghiệp, điều kiện làm việc theo yêu cầu q trình sản xuất Do q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, năm gần đây, Việt Nam có nhiều cơng ty, nhà máy lớn xây dựng tập đoàn kinh tế lớn bỏ vốn Samsung, Toyota, Intel, Các chủ đầu tư cơng ty nhìn thấy ưu điểm bật nguồn lao động nước ta cần cù, chăm chỉ, khéo léo Nhờ đó, cấu lao động Việt Nam có chuyển biến theo hướng tích cực, giảm dần tỉ lệ lao động nông nghiệp, tăng lên đáng kể tỉ lệ lao động cơng nghiệp, góp phần giải tình trạng thiếu việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động Tuy nhiên, kinh tế phát triển Việt Nam chưa thực phát triển nên việc đầu tư cho cơng tác y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân nhìn chung cịn thấp, tỉ lệ người lao động qua đào tạo, lao động tay có tay nghề, có trình độ chun mơn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp 1.2.2 Kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển lực lượng sản xuất Hạ tầng giao thơng quốc gia: Đã đưa số cơng trình, dự án giao thông quan trọng vào sử dụng năm đầu giai đoạn 2016 - 2020 như: Các dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 1A đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên, dự án đường cao tốc hướng tâm có tác động lớn việc nâng cao lực vận tải Nhiều công trình, dự án quan trọng, quy mơ lớn tập trung đầu tư hoàn thành giai đoạn 2016 – 2020, như: Các đường cao tốc Đà Nẵng Quảng Ngãi, Hồ Lạc - Hồ Bình, Hạ Long - cầu Bạch Đằng; tuyến quốc lộ: Tân Vũ - Lạch Huyện, Quốc lộ đoạn Hà Nội - Thái Nguyên, Lộ Tẻ - Rạch Sỏi, Quốc lộ đoạn Hà Nội - Bắc Giang, Pháp Vân - Cầu Giẽ (giai đoạn 2); hầm: Đèo Cả, Cù Mông; cảng Lạch Huyện, luồng sông Hậu Đẩy mạnh đầu tư phát triển hạ tầng thông qua phương thức đối tác công - tư, số dự án quan trọng hoàn thành, như: Cảng hàng không Vân Đồn, cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, Hạ Long - Vân Đồn Khởi công nhiều đoạn cao tốc Bắc - Nam Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, đô thị lớn bước đầu tư, mở rộng hoàn thiện theo hướng đại hố, đồng hố với hình thức đầu tư đa dạng, nguồn vốn đầu tư mở rộng Nhiều cơng trình tuyến vào thành phố, trục giao thông hướng tâm, tuyến tránh đô thị, cầu lớn nút giao lập thể đầu tư xây dựng Chất lượng phục vụ hạ tầng kỹ thuật đô thị cải thiện rõ rệt Tỉ lệ thị hố tăng từ 35,7% năm 2015 lên khoảng 40% năm 2020 Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn đầu tư nâng cấp bước đại hoá; hạ tầng thuỷ lợi đồng theo hướng đa mục tiêu; nhiều dự án trọng điểm, quy mô lớn đầu tư nâng cấp, sửa chữa hồn thành góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn tăng lực tưới tiêu, tạo nguồn cấp nước tiêu thuỷ, ngăn mặn Củng cố, hoàn thiện, phát triển tổ chức quản lý khai thác hệ thống thuỷ lợi nhỏ, thuỷ lợi nội đồng Hạ tầng lượng đầu tư tăng thêm, nhiều cơng trình lớn (trên 1.000 MW) hồn thành, như: Mơng Dương cơng suất 1.000 MW (năm 2016), Duyên Hải công suất 1.200 MW (năm 2016), Duyên Hải công suất 1.200 MW (năm 2017), Vĩnh Tân công suất 1.200 MW (năm 2017) Đồng thời, đưa điện lưới đảo Phú Quốc, Lý Sơn, Cù Lao Chàm, Cô Tô, Vân Đồn đáp ứng yêu cầu phát triển bảo đảm an ninh lượng quốc gia Hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp hồn thiện góp phần thu hút nhà đầu tư ngồi nước, phát triển sản xuất cơng nghiệp, ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế, có giá trị gia tăng cao Hạ tầng thông tin truyền thông phát triển đại, rộng khắp, kết nối với quốc tế bước đầu hình thành siêu xa lộ thơng tin, Cáp quang hố đến cấp xã, thôn, với triệu km, phủ sóng thơng tin di động đến 98% người dân với cơng nghệ đại, thuộc nhóm quốc gia thử nghiệm thành công sớm công nghệ 5G Tốc độ kết nối Internet năm 2018 xếp hạng 58 giới Từng bước xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu lớn; ứng dụng công nghệ thông tin quan quản lý nhà nước ngày hoàn thiện mang lại hiệu thiết thực Hạ tầng bưu chuyển dịch nhanh chóng, chuyển dần từ dịch vụ bưu truyền thống sang tham gia phát triển dịch vụ chuyển phát hàng cho thương mại điện tử hỗ trợ dịch vụ công Hạ tầng giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, y tế, văn hoá, thể thao, du lịch quan tâm đầu tư Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại chưa đạt yêu cầu, chưa cân đối vùng, miền Các dự án, cơng trình giao thông khởi công giai đoạn 2016 - 2020 so với quy hoạch phát triển, số dự án hạ tầng giao thơng cịn chậm tiến độ Vận tải hàng hoá nước chủ yếu đường bộ, chi phí logistics cịn mức cao Hạ tầng hàng không nâng cấp, mở rộng, xây dựng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế du lịch Hạ tầng lượng thiếu tính đồng bộ, số dự án điện quan trọng chậm tiến độ, việc phát triển lượng tái tạo lượng thay cịn có bất cập Kết nối truyền tải điện số khu vực chưa đáp ứng yêu cầu, chưa có chế để tư nhân tham gia đầu tư phát triển truyền tải điện 1.2.3 Ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ đại vào phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam Trong thời gian qua, với xu tồn cầu hóa, chuyển giao hội nhập quốc tế khoa học, công nghệ khiến kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ Document shared on www.docsity.com Downloaded by: baohutjdkfnf (hut371809@gmail.com) Trong năm gần đây, tỉ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ có xu hướng tăng mạnh so với ngành nông nghiệp Tuy nhiên, so với nhiều quốc gia khác khu vực giới, nước sau nên nhìn chung sản xuất cơng nghiệp Việt Nam cịn nhiều hạn chế, ngành cơng nghiệp chế tạo chưa thực phát triển, phát triển ngành công nghiệp lắp ráp theo dây chuyền công nghệ nước ngồi, mức độ đại hóa ngành công nghiệp chưa đồng Báo cáo Chỉ số Đổi Toàn cầu (GII) năm 2020 WIPO phân tích xu hướng đổi sáng tạo toàn cầu xếp hạng số đổi sáng tạo hàng năm 131 kinh tế, đứng đầu nhóm thu nhập trung bình thấp, Việt Nam đứng thứ 42 năm thứ hai liên tiếp - tăng từ vị trí thứ 71 từ năm 2014 Nhìn chung năm qua, Việt Nam nằm số kinh tế GII thuộc top 50 kinh tế có tiến đáng kể xếp hạng theo thời gian Năm 2020, tổng dự toán chi nghiệp khoa học công nghệ đạt 12.800 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2016 Tuy nhiên khoa học, công nghệ đổi sáng tạo chưa thực động lực để nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thị trường khoa học công nghệ phát triển cịn chậm, cịn tổ chức trung gian có uy tín, kinh nghiệm hoạt động kết nối cung - cầu Chưa khuyến khích, ni dưỡng phát triển nhiều phát minh, sáng chế trở thành sản phẩm cuối thương mại hoá Các hoạt động nghiên cứu khoa học tập trung vào trung tâm, viện nghiên cứu, tính ứng dụng chưa cao; chưa có chế để phát huy tính sáng tạo khả nghiên cứu khoa học xã hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động với Việt Nam 2.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ gì? Thuật ngữ "Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư" áp dụng cho phát triển công nghệ quan trọng vài lần 75 năm qua, để thảo luận Document shared on www.docsity.com Downloaded by: baohutjdkfnf (hut371809@gmail.com) 10 học thuật Khái niệm CMCN hay nhà máy thông minh lần đưa Hội chợ công nghiệp Hannover Cộng hịa Liên bang Đức vào năm 2011 Cơng nghiệp 4.0 nhằm thơng minh hóa q trình sản xuất quản lý ngành công nghiệp chế tạo Năm 2013, từ khóa "Cơng nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu lên xuất phát từ báo cáo phủ Đức đề cập đến cụm từ nhằm nói tới chiến lược cơng nghệ cao, điện tốn hóa ngành sản xuất mà khơng cần tham gia người CMCN hay Cơng nghiệp Hình 2.1 Đặc điểm cách mạng cơng nghiệp 4.0 vượt khỏi lãnh thổ nước Đức thúc đẩy nước tiên tiến khác Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ đẩy mạnh chương trình tương tự nhằm trì lợi cạnh tranh Khái niệm cách mạng cơng nghiệp lần thứ GS Klaus Schwab, Nhà sáng lập Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới, giới thiệu rộng rãi đến công chúng qua bài báo đăng tải vào ngày 12/12/2015 tạp chí Foreign Affairs: “Nhân loại đứng trước cách mạng công Document shared on www.docsity.com Downloaded by: baohutjdkfnf (hut371809@gmail.com) 11 nghiệp mới, thay đổi hồn tồn cách sống, làm việc quan hệ với Quy mô, phạm vi phức tạp lần chuyển đổi khơng giống điều mà loài người trải qua” [2] Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 mạc thành phố Davos-Klosters Thụy Sĩ chọn “Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4” làm chủ đề cho họp thường niên vào năm 2016 Ngày 10/10/2016, Diễn đàn Kinh tế Thế giới tuyên bố khánh thành trung tâm Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư San Francisco Cuộc CMCN xu hướng số hóa phương thức sản xuất, chế tạo truyền thống Nó bao gồm hệ thống vật lý không gian ảo, vạn vật kết nối Internet (IoT) hệ thống kết nối Internet (IoS) Bản chất CMCN dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất Cuộc CMCN làm thay đổi cách thức sản xuất, chế tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo "nhà máy thông minh" hay “nhà máy số” Trong “nhà máy thơng minh”, máy móc kết nối internet liên kết với qua hệ thống tự hình dung tồn quy trình sản xuất đưa định thay dần dây chuyền sản xuất trước Nhờ khả kết nối hàng tỷ người trên giới thông qua thiết bị di động khả tiếp cận với sở liệu lớn, tính xử lý thơng tin nhân lên đột phá công nghệ lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ người máy, internet kết nối vạn vật, xe tự lái, công nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ lượng tính tốn lượng tử 2.2 Tác động CMCN đến lực lượng sản xuất Việt Nam Sự phát triển trình đổi tạo nhiều tiền đề quan trọng để Việt Nam tiếp cận, triển khai cách mạng công nghiệp 4.0 Do đặc điểm CMCN khơng phụ thuộc chủ yếu vào máy móc, thiết bị mà tùy thuộc nhiều Document shared on www.docsity.com Downloaded by: baohutjdkfnf (hut371809@gmail.com) 12 vào khả trí tuệ người, lực sáng tạo, nên Việt Nam tận dụng ưu nước sau để nắm bắt, ứng dụng thành tựu hạn chế thách thức khó khăn Cách mạng công nghiệp Việt Nam việc phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức nghiêm trọng như: đa phần doanh nghiệp Việt Nam thuộc loại doanh nghiệp vừa nhỏ, lực cạnh tranh, trình độ khoa học công nghệ, sử dụng công nghệ năm 1980 chi phí đầu tư cho đổi khoa học - cơng nghệ doanh nghiệp bình qn cịn q thấp, chiếm 0,3% tổng doanh thu Phần lớn lao động Việt Nam chưa đào tạo bản, lực lý thuyết tay nghề hạn chế kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ tiếng Anh để giao tiếp làm việc Kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, chưa đại, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) có hai ngành Việt Nam chịu tác động mạnh CMCN dệt may điện tử, điện máy, lẽ ngành chịu tác động q trình tự động hóa lớn Dự báo có khoảng 86% lao động ngành dệt may 75% lao động ngành điện tử chịu tác động Một số ngành khác bị ảnh hưởng tác động cách mạng chăm sóc sức khỏe, y tế giáo dục, bán lẻ, giao thông vận tải Mặt khác, đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu CMCN thách thức to lớn Việt Nam Dự báo năm tới, Việt Nam thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung cơng nghệ cao nói riêng Sẽ thiếu khoảng 78 nghìn nhân lực năm đến năm 2020 thiếu 500 nghìn nhân lực, chiếm 78% tổng nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin Document shared on www.docsity.com Downloaded by: baohutjdkfnf (hut371809@gmail.com) 13 Đề xuất giải pháp Về xây dựng đội ngũ lao động: Đẩy mạnh đổi giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng quảng bá để nâng cao nhận thức lớp trẻ, hướng sinh viên vào học ngành STEM, học tập nước tiên tiến việc đưa lập trình vào chương trình học từ lớp dưới, khuyến khích tinh thần học tập suốt đời, học tập liên tục sở tận dụng công nghệ học tập dựa Internet, thay đổi cách học tập giảng dạy tiếng Anh nhà trường với tiêu giám sát kết cụ thể Về kết cấu hạ tầng: tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng đồng với cơng trình lớn phát triển đô thị Chú trọng xây dựng hạ tầng cơng nghệ thơng tin; hình thành hệ thống trung tâm liệu quốc gia, trung tâm liệu vùng địa phương kết nối đồng thống Phát triển hạ tầng số đạt trình độ tiên tiến khu vực ASEAN; Internet băng thông rộng phủ 100% xã Xây dựng phát triển đồng hạ tầng liệu quốc gia, bảo đảm hạ tầng kỹ thuật an tồn, an ninh thơng tin Kết cấu hạ tầng thông tin tảng chuyển đổi số, chìa khóa thành cơng việc tận dụng thành tựu CMCN Về ứng dụng khoa học cơng nghệ: Đổi chế sách để thúc đẩy phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ doanh nghiệp, trọng chế tài chính, thuế nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho lĩnh vực đổi công nghệ công nghệ thông tin công nghệ tiên tiến khác Tận dụng tiềm tri thức, kinh nghiệm chuyển giao công nghệ lực lượng người Việt nước Về lâu dài cần có kế hoạch tập trung đầu tư cho ngành mũi nhọn điểm quốc gia công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, thông tin vệ tinh, số hóa, lượng mới, vật liệu nano, cơng nghệ sinh học tích hợp chúng Document shared on www.docsity.com Downloaded by: baohutjdkfnf (hut371809@gmail.com) 14 Ngồi ra, khẩn trương triển khai xây dựng Chính phủ điện tử, xây dựng nhà máy, thành phố thông minh Tập trung xây dựng chiến lược chuyển đổi phát triển quản trị hành doanh nghiệp thơng minh, ngành nông nghiệp thông minh, du lịch thơng minh… Theo hướng cần tiếp tục rà sốt lựa chọn phát triển sản phẩm chủ lực, mang tính cạnh tranh chiến lược quốc gia sở ứng dụng công nghệ sản xuất mới, để tập trung đầu tư phát triển Xây dựng phương án, sách phù hợp với việc thay đổi cấu lao động, giảm thiểu tác động, ảnh hưởng CMCN với cấu thị trường lao động, đảm bảo thực an sinh xã hội Document shared on www.docsity.com Downloaded by: baohutjdkfnf (hut371809@gmail.com) 15 Phần KẾT LUẬN Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư tác động mạnh mẽ đến phát triển lực lượng sản xuất, trở thành yếu tố tác động quan trọng trực tiếp tới trình sản xuất vật chất, làm thay đổi diện mạo quốc gia giới, có Việt Nam Với thay đổi trình độ người lao động trình áp dụng phát minh khoa học thành tựu kỹ thuật vào sản xuất ngày nhiều Nhờ vậy, tìm nhiều nguồn lượng mới, bắt đầu khai thác ứng dụng Việc biến đổi tư liệu lao động, công cụ lao động, với thay đổi nội dung lao động làm cho lực lượng sản xuất Việt Nam bước phát triển Bên cạnh đó, từ định hướng lớn phát triển khoa học, công nghệ thời kỳ mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ đề chắn lực lượng sản xuất nước ta ngày hồn thiện hơn, góp phần tránh nguy tụt hậu, khỏi “bẫy thu nhập trung bình” vươn lên trình độ nước phát triển Như vậy, cách mạng khoa học công nghệ với trình biến tri thức khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp làm thay đổi chất lực lượng sản xuất Việt Nam, điều góp phần rút ngắn thời gian thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Document shared on www.docsity.com Downloaded by: baohutjdkfnf (hut371809@gmail.com) 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Niên giám thống kê năm 2020, Tổng Cục thống kê, https://www.gso.gov.vn, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/07/nien-giam-thongke-2021/, ngày 06/3/2022 [2] Schwab Klaus (ngày 12/12/2015), “The Fourth Industrial Revolution”, https://www.foreignaffairs.com, https://www.foreignaffairs.com/articles/2015- 12-12/fourth-industrial-revolution, ngày 06/3/2022 [3] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, https://daihoi13.dangcongsan.vn, https://daihoi13.dangcongsan.vn/tu-lieu/van- ban-chi-dao-huong-dan, ngày 06/3/2022 Document shared on www.docsity.com Downloaded by: baohutjdkfnf (hut371809@gmail.com) ... tài tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4. 0) phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam để phân tích thực trạng phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam tác động CMCN 40 đến phát triển nhằm đề... dựng lực lượng sản xuất Việt Nam có khả tận dụng thành tựu CMCN 2 Để phân tích tác động CMCN phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay, em trình bày tác động CMCN Việt Nam; ôn lại quan điểm C Mác... lượng sản xuất, phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam; tác động CMCN Việt Nam đánh giá tác động CMCN phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay; đề xuất số giải pháp Phần kết luận tiểu luận khái

Ngày đăng: 31/03/2022, 09:07

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Dân số, lao động và việc làm tại Việt Nam năm 2020 - TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ (4 0) đối VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Hình 1.1..

Dân số, lao động và việc làm tại Việt Nam năm 2020 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.1 Đặc điểm chính của các cuộc cách mạng công nghiệp - TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ (4 0) đối VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Hình 2.1.

Đặc điểm chính của các cuộc cách mạng công nghiệp Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan