1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ hội và thách thức của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với các quốc gia

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHI

    • 1.Khái niệm cách mạng công nghiệp

    • 2.Quá trình hình thành cách mạng công nghiệp 4.0

      • 2.1.Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0)

      • 2.2.Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0)

      • 2.3.Cuộc cách mạng cộng nghiệp lần thứ ba (3.0)

      • 2.4.Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

  • 1.Những tác động của cách mạng công nghiệp 4.0

    • 1.1.Tác động đối với chính phủ

    • 1.2.Tác động đối với doanh nghiệp kinh doanh

    • 1.3.Tác động đối với người dân

    • 1.4.Tác động đối với việc làm và nhân lực lao động

    • 2.Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam trong bố

      • 2.1. Quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở

      • 2.2. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thíc

      • 2.3. Lợi thế của Việt Nam trước cách mạng công ngh

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TRƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHI

    • 1. Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công

    • 2.Phát triển ngành công nghiệp.

    • 3.Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghi

    • 4.Phát huy những lợi thế trong nước để phát triển

    • 5.Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ.

    • 6.Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhâ

    • 7.Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế.

Nội dung

lOMoARcPSD|11424851 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA Y TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học Phần: Đề Tài: Cơ hội thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 quốc gia phát triển Liên hệ thực tiễn Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Giang Học viên thực hiện: Nguyễn Công Long Lớp: YDK 14-02 Mã sinh viên: 1457720061 Hà Nội, ngày 29 tháng 05 năm 2021 lOMoARcPSD|11424851 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 .3 1.Khái niệm cách mạng công nghiệp 2.Quá trình hình thành cách mạng công nghiệp 4.0 2.1.Cách mạng công nghiệp lần thứ (1.0) 2.2.Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0) 2.3.Cuộc cách mạng cộng nghiệp lần thứ ba (3.0) 2.4.Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1.Những tác động cách mạng công nghiệp 4.0 1.1.Tác động phủ 1.2.Tác động doanh nghiệp kinh doanh 1.3.Tác động người dân .12 1.4.Tác động việc làm nhân lực lao động 14 2.Cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 16 2.1 Quan điểm công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 16 2.2 Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.017 2.3 Lợi Việt Nam trước cách mạng công nghiệp 4.0 18 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TRƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 19 Xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin truyền thông 19 2.Phát triển ngành công nghiệp 20 3.Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn 21 4.Phát huy lợi nước để phát triển du lịch, dịch vụ .22 5.Phát triển hợp lý vùng lãnh thổ 22 6.Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao 22 7.Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế 23 lOMoARcPSD|11424851 Với phát triển mạnh mẽ internet tốc độ cao, điện tốn cơng suất mạnh cảm biến có kích thước ngày nhỏ với giá ngày rẻ, cách mạng số khởi nguồn cách mạng công nghiệp 3.0 đạt đến giai đoạn đỉnh điểm để tạo kết nối ngày chặt chẽ giới thực không gian số với hàng chục tỷ vật thể hàng tỷ người kết nối với thông qua internet kết nối vạn vật để tạo liệu lớn làm sở cho phát triển nhanh chóng cơng nghệ phá vỡ giúp tạo thay đổi lớn mặt giới đương đại Trong thời đại ngày nay, hoạt động diễn giới thực hỗ trợ ngày mạnh mẽ hoạt động không gian số, giúp giới trở nên ngày hiệu thông minh Những đột phá công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi tảng phát triển kinh tế xã hội sở hữu, quy mô sản xuất, khâu trung gian, tầm quan trọng tương đối loai nguồn lực Cách mạng công nghiệp lần thứ mở nhiều hội cho nước, đặc biệt nước phát triển giúp nâng cao suất rút ngắn khoảng cách phát triển Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn với tốc độ nhanh làm thay đổi bối cảnh tồn cầu có tác động ngày gia tăng đến nước phát triển Việt Nam, tác động tích cực bất lợi CHƯƠNG 1: Q TRÌNH HÌNH THÀNH CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 1.Khái niệm cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật công nghệ trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật - cơng nghệ vào đời sống xã hội lOMoARcPSD|11424851 2.Quá trình hình thành cách mạng cơng nghiệp 4.0 Về mặt lịch sử, nay, loài người trải qua ba cách mạng công nghiệp bắt đầu cách mạng công nghiệp lần thứ tự (cách mạng công nghiệp 4.0) Cụ thể: 2.1.Cách mạng công nghiệp lần thứ (1.0) Khởi phát từ nước Anh, kỷ XVIII đến kỷ XIX Tiền đề cách mạng xuất phát từ trưởng thành lực lượng sản xuất cho phép tạo bước phát triển đột biến tư liệu lao động, trước hết lĩnh vực dệt vải sau lan tỏa ngành kinh tế khác nước Anh Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ chuyển từ lao động thủ cơng thành lao động sử dụng máy móc, thực giới hóa sản xuất việc sử dụng lượng nước nước Những phát minh quan trọng tạo tiền đề cho cách mạng là: Phát minh máy móc ngành dệt thoi bay John Kay (1733), xe kéo sợi Jenny (1764), máy dệt Edmund Cartwright (1785) làm cho ngành công nghiệp dệt phát triển mạnh mẽ Phát minh máy động lực, đặc biệt máy nước James Watt mốc mở đầu q trình giới hóa sản xuất Các phát minh công nghiệp luyện kim Henry Cort, Henry Bessemer lị luyện gang, cơng nghệ luyện sắt bước tiến lớn đáp ứng cho nhu cầu chế tạo máy móc Trong ngành giao thơng vận tải, đời phát triển tàu hoả, tàu thủy tạo điều kiện cho giao thông vận tải phát triển mạnh mẽ Nghiên cứu cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, C.Mác khái qt tính quy luật cách mạng cơng nghiệp qua ba giai đoạn phát triển là: hiệp tác giản đơn, công trường thủ công đại công nghiệp C.Mác khẳng định ba giai đoạn tăng suất lao động xã hội; ba giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất gắn với củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa; đồng thời ba giai đoạn lOMoARcPSD|11424851 xã hội hóa lao động sản xuất diễn trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ, thủ công, phân tán lên sản xuất lớn, tập trung, đại 2.2.Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0) Diễn vào nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ hai thể việc sử dụng lượng điện động điện, để tạo dây chuyền sản xuất có tính chun mơn hố cào, chuyển sản xuất khí sang sản xuất điện - khí sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai tiếp nối cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, với phát minh công nghệ sản phẩm đời phổ biến điện, xăng dầu, động đốt Kỹ thuật phun khí nóng, cơng nghệ luyện thép Bessener sản xuất sắt thép làm tăng nhanh sản lượng, giảm chi phí giá thành sản xuất Ngành sản xuất giấy phát triển kéo theo phát triển ngành in ấn phát hành sách, báo Ngành chế tạo ô tô, điện thoại, sản phẩm cao su phát triển nhanh Sự đời phương pháp quản lý sản xuất tiên tiến H.For Taylor sản xuất theo dây chuyền, phân công lao động chun mơn hóa ứng dụng rộng rãi doanh nghiệp thúc đẩy nâng cao suất lao động Cuộc cách mạng công nghiệp lân thứ hai tạo tiến vượt bậc giao thông vận tải thông tin liên lạc 2.3.Cuộc cách mạng cộng nghiệp lần thứ ba (3.0) Bắt đầu từ khoảng năm đầu thập niên 60 kỷ XX đến cuối kỷ XX Đặc trưng cách mạng sử dụng công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất Cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba diễn có tiến hạ tầng điện tử, máy tính số hóa xúc tác phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980) Internet (thập niên 1990) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba đưa tới tiến kỹ lOMoARcPSD|11424851 thuật công nghệ bật giai đoạn là: hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số robot công nghiệp 2.4.Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) Được đề cập lần Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012 Gần Việt Nam nhiều diễn đàn kinh tế giới, việc sử dụng thuật ngữ cách mạng công nghiệp lần thứ tư với hàm ý có thay đổi chất lực lượng sản xuất kinh tế giới Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hình thành sở cách mạng số, gắn với phát triển phổ biến Internet kết nối vạn vật với (Internet of Things - IoT) Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có biểu đặc trưng xuất công nghệ có tính đột phá chất trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ không máy móc, hệ thống thơng minh kết nối, mà cịn có phạm vi rộng lớn nhiều Đồng thời sóng đột phá xa lĩnh vực khác từ mã hóa chuỗi gen công nghệ nano, từ lượng tái tạo tới tính tốn lượng tử Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ dung hợp công nghệ tương tác chúng lĩnh vực vật lý, số sinh học, làm cho Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư khác với cách mạng trước Bản chất cách mạng cơng nghiệp lần thứ dựa tảng công nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh cơng nghệ có tác động lớn công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy, lOMoARcPSD|11424851 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1.Những tác động cách mạng công nghiệp 4.0 Cuộc CMCN lần thứ có tác động mạnh mẽ tới mặt đời sống, kinh tế, xã hội, phủ, doanh nghiệp/kinh doanh, tổ chức, cá nhân, an ninh… Đối với kinh tế thay đổi tăng trưởng, việc làm chất cơng việc Đối với phủ, tác động tới đạo điều hành thời đại số, tương tác quyền người dân Đối với doanh nghiệp/kinh doanh kỳ vọng người tiêu dùng, liệu/thông tin sản phẩm, hợp tác đổi mơ hình hoạt động mới, dịch vụ mơ hình kinh doanh Đối với xã hội bất bình đẳng cộng lOMoARcPSD|11424851 đồng, bất lợi cho tầng lớp trung lưu Đối với cá nhân quan hệ người với người, vấn đề đạo đức, quản lý thông tin cá nhân… 1.1.Tác động phủ Khi giới vật lý, số sinh học tiếp tục xích lại gần cơng nghệ thiết bị ngày cho phép người dân tiếp cận gần tới phủ để nêu ý kiến, phối hợp hoạt động Đồng thời, phủ sở hữu sức mạnh công nghệ để tăng cường lãnh đạo người dân dựa hệ thống giám sát rộng rãi khả điểu khiển hạ tầng số Tuy nhiên, xét tổng thể, phủ ngày phải đối mặt với áp lực phải thay đổi cách thức tiếp cận họ tham gia cơng chúng quy trình đưa định vai trò trung tâm họ việc thực thi sách suy giảm trước xuất nguồn cạnh tranh mới, phân phối lại phân bổ quyền lực hỗ trợ đắc lực công nghệ Xét cho cùng, khả quan phủ tổ chức xã hội thích ứng định tồn họ Nếu chứng minh khả bắt kịp giới với thay đổi đột phá, cải thiện cấu để đạt mức minh bạch hiệu phép họ trì lợi cạnh tranh mình, họ tồn Ngược lại, cải thiện, họ phải đối mặt với ngày nhiều vấn đề Điều đặc biệt hệ thống điều hành Các hệ thống sách cơng quy trình định phát triển với CMCN lần thứ nhà hoạch định sách có thời gian để nghiên cứu vấn đề cụ thể đưa cách ứng phó cần thiết khn khổ quy định phù hợp Tồn q trình vận hành trơn tru có hệ thống, theo mơ hình chặt chẽ từ cao xuống thấp Tuy nhiên, cách thức khơng cịn khả thi Trước tốc độ thay đổi nhanh chóng tác động sâu rộng CMCN lần thứ 4, nhà lập lOMoARcPSD|11424851 pháp điều hành bị thử thách mức độ chưa có tiền lệ phần lớn số chưa cho thấy khả ứng phó tốt Vậy làm họ vừa bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cơng chúng nói chung lại vừa tiếp tục hỗ trợ cho sáng tạo phát triển công nghệ? Câu trả lời là: Họ xây dựng quy trình quản lý “năng động” giống việc khu vực tư nhân ngày có ứng phó linh hoạt trước phát triển phần mềm hoạt động doanh nghiệp nói chung Điều có nghĩa nhà lập pháp phải khơng ngừng thích nghi với mơi trường biến đổi nhanh chóng, đồng thời phải trau dồi thân để thực hiểu rõ họ điều hành Để làm vậy, phủ quan lập pháp cần có hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp cơng dân Cuộc CMCN lần thứ ảnh hưởng sâu sắc tới vấn đề an ninh quốc gia quốc tế, tác động tới chất khả xảy xung đột Lịch sử chiến tranh an ninh quốc tế lịch sử sáng tạo công nghệ, ngày ngoại lệ 1.2.Tác động doanh nghiệp kinh doanh Cuộc CMCN lần thứ ảnh hưởng đến doanh nghiệp/kinh doanh Một số lĩnh vực tác động quan trọng lên: kỳ vọng người tiêu dùng, liệu/thông tin sản phẩm, hợp tác đổi mơ hình hoạt động mới, dịch vụ mơ hình kinh doanh, độ tin cậy suất liên tục, an tồn cơng nghệ thơng tin, an tồn hoạt động khí, vịng đời sản phẩm, chuỗi giá trị công nghiệp, giáo dục kỹ lao động cho công nhân Một chủ đề thường nhà lãnh đạo doanh nghiệp toàn cầu bàn luận tăng tốc đổi tốc độ đổ vỡ khó hiểu hay khó dự đốn động lực liên tục gây bất ngờ, tượng liên kết tốt thông báo tốt Thật vậy, xuyên suốt tất ngành công nghiệp, lOMoARcPSD|11424851 chứng rõ ràng công nghệ tảng cho CMCN thứ có tác động lớn đến doanh nghiệp Về phía cung, nhiều ngành công nghiệp thấy đời công nghệ tạo phương thức hoàn toàn đáp ứng nhu cầu phá vỡ đáng kể chuỗi giá trị công nghiệp có Sự phá hủy xuất từ đối thủ cạnh tranh sáng tạo, nhanh nhạy, người nhờ tiếp cận với tảng kỹ thuật số toàn cầu cho nghiên cứu, triển khai, tiếp thị, bán hàng phân phối, lật đổ người đương nhiệm nhanh hết cách cải thiện chất lượng, tốc độ, hay giá giá trị cung cấp Những thay đổi lớn phía cầu xảy ra, minh bạch ngày tăng, tham gia người tiêu dùng, hình mẫu hành vi người tiêu dùng (ngày xây dựng dựa truy cập vào mạng di động liệu) buộc cơng ty thích nghi với cách họ thiết kế, tiếp thị cung cấp sản phẩm dịch vụ Một xu hướng phát triển tảng công nghệ tạo khả năng, cho phép kết hợp cung cầu để phá vỡ cấu trúc ngành cơng nghiệp có, chẳng hạn tảng mà thấy kinh tế "chia sẻ" "theo yêu cầu" Những tảng công nghệ, dễ dàng sử dụng với điện thoại thông minh, tập hợp người, tài sản, liệu - tạo cách thức tiêu thụ hàng hóa dịch vụ hồn tồn q trình Ngồi ra, chúng hạ thấp rào cản doanh nghiệp cá nhân để tạo giàu có, làm thay đổi mơi trường cá nhân chuyên môn người lao động Các doanh nghiệp tảng nhanh chóng nhân nhiều dịch vụ mới, từ giặt đến mua sắm, từ việc nhà đến đỗ xe, từ thư giãn đến du lịch Cuộc CMCN thứ có bốn tác động doanh nghiệp: - Những kỳ vọng khách hàng 10 lOMoARcPSD|11424851 - nâng cao sản phẩm - đổi hợp tác - hình thức tổ chức Cho dù người tiêu dùng hay doanh nghiệp, khách hàng ngày trở thành trung tâm kinh tế, tất nhằm làm cải thiện cách thức phục vụ khách hàng Hơn nữa, sản phẩm vật chất dịch vụ tăng cường với khả số làm tăng giá trị chúng Các công nghệ làm cho tài sản bền linh hoạt hơn, liệu phân tích thay đổi cách thức chúng trì Trong đó, giới trải nghiệm khách hàng, dịch vụ dựa liệu hiệu suất tài sản thông qua phân tích địi hỏi phải có hình thức hợp tác mới, đặc biệt với tốc độ diễn đổi phá hủy Và cuối cùng, xuất tảng toàn cầu mơ hình kinh doanh khác có nghĩa tài năng, văn hóa hình thức tổ chức phải xem xét lại Nhìn chung, thay đổi khơng tránh khỏi từ số hóa đơn giản (CMCN lần thứ 3) sang đổi dựa kết hợp công nghệ (CMCN lần thứ 4) buộc công ty phải xem xét lại cách thức kinh doanh Tuy nhiên, điểm mấu chốt nhau: nhà lãnh đạo kinh doanh điều hành cấp cao cần phải hiểu môi trường thay đổi họ, thách thức giả định nhóm điều hành họ, đổi không ngừng liên tục Các chuyên gia cho rằng, tương lai không xa, sản phẩm, người máy móc giao tiếp với mạng xã hội Để trì tính cạnh tranh, nhà máy phải cung cấp thiết kế tùy chỉnh có khả thay đổi sản phẩm nhanh chóng; sử dụng IoT cơng nghệ khác để số hóa tồn qui trình, rút ngắn thời gian đưa sản phẩm thị trường; hợp mạng lưới sản xuất dùng giải pháp quản lý vòng đời sản phẩm (PLM) dựa Internet để nhân viên làm việc thông qua mạng; dùng robot bán tự động làm việc bên cạnh người để tăng 11 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 suất đảm bảo chất lượng; phân tích liệu thu thập khách hàng để cung cấp dịch vụ kỹ thuật số Như vậy, cơng ty có hội đưa sản xuất lại nước mình, giành lại cơng việc từ nước có giá nhân cơng thấp, Trung Quốc (vốn mệnh danh “công xưởng giới”) Đó lý Cơng nghiệp 4.0 phủ nước phương Tây quan tâm Thuận lợi cho khởi nghiệp Một đặc điểm khác Cuộc CMCN lần thứ số vốn đầu tư ban đầu khơng lớn, lợi nhuận thu cao Thí dụ trường hợp WhatsApp, khởi đầu với nhóm nhỏ nhà đầu tư, vốn bỏ nhỏ đến định giá lớn Tháng 2/2014, Facebook đồng ý chi 22 tỷ USD cho cơng ty có 55 nhân viên Trong đó, hãng hàng khơng Hoa Kỳ United Continental có giá thị trường 22 tỷ USD tính đến tháng 12/2015, có tới 82.300 nhân viên Giá trị doanh nghiệp lên đến 400 triệu USD cho nhân viên WhatsApp ví dụ khả thu lời lớn từ mơ hình kinh doanh vốn thấp tương lai Trong tương lai, nhờ robot, đơn đặt hàng theo màu sắc, hình dạng kích cỡ riêng thực ngày nhiều Nó hồn tồn khác cách thức sản xuất Chẳng nữa, tất công ty sản xuất nơi giới chịu ảnh hưởng Công nghiệp 4.0 Chiến lược cách thức hoạt động họ phải thay đổi 1.3.Tác động người dân Cuối cùng, CMCN lần thứ thay đổi làm mà người Nó làm thay đổi sắc tất vấn đề liên quan tới sắc đó, bao gồm: Sự riêng tư, ý thức sở hữu, phương thức tiêu dùng, thời gian dành cho cơng việc giải trí, cách thức phát triển nghiệp, trau dồi kỹ năng, gặp gỡ người củng cố mối 12 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 quan hệ Nó làm thay đổi sức khỏe dẫn tới định, dẫn tới gia tăng dân số nhanh nghĩ Danh sách vơ tận lẽ gắn bó chặt chẽ trí tưởng tượng Điều đặt câu hỏi liệu hội nhập tất yếu cơng nghệ sống làm suy giảm số tinh túy người, chẳng hạn lòng thương cảm hợp tác Mối quan hệ với điện thoại di động trường hợp Sự kết nối thường xuyên liên tục với điện thoại di động cô lập khỏi tài sản quan trọng sống, thời gian để ngừng nghỉ, suy ngẫm hay đơn giản tham gia vào hội thoại có ý nghĩa Một thách thức mang tính cá nhân lớn mà công nghệ thông tin mang lại riêng tư Thông tin cá nhân dễ dàng để tra cứu tìm kiếm buộc phải kết nối với hệ thống điện tử Tương tự, cách mạng diễn lĩnh vực cơng nghệ sinh học trí thơng minh nhân tạo giúp định nghĩa lại người cách hạ thấp giới hạn tuổi thọ, sức khỏe, nhận thức lực Chúng buộc phải định hình lại ranh giới đạo đức phẩm hạnh Nói tóm lại, tất quy người giá trị Chúng ta cần hình thành nên tương lai phục vụ cho tất chúng ta, đó, vị trí người dân hết họ tăng thêm quyền lực Trong viễn cảnh bi quan phi nhân đạo nhất, CMCN lần thứ robot hóa người từ tước bỏ tâm hồn trái tim Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tốt đẹp chất người, sáng tạo, lịng cảm thơng khả quản lý, CMCN đưa người tới nhận thức đạo đức mang tính tập thể, dựa vận mệnh chung Trách nhiệm tất đảm bảo điều thứ hai xảy 13 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 1.4.Tác động việc làm nhân lực lao động Cho tới nay, chưa thể dự đoán khả xảy ra, lịch sử cho thấy kết thường kết hợp hai viễn cảnh Tuy nhiên, tương lai, lực, nguồn vốn, trở thành nhân tố cốt lõi sản xuất Điều tạo nên gia tăng thị trường việc làm ngày phân hóa theo hai nhóm: Nhóm kỹ thấp/trả lương thấp nhóm kỹ cao/trả lương cao Viễn cảnh góp phần làm gia tăng mâu thuẫn xã hội Dù cách mạng công nghệ thường thổi bùng lo ngại thất nghiệp máy móc làm tất việc, nhà nghiên cứu Ngân hàng UBS tin việc giảm tổng số việc làm Bởi siêu tự động hóa siêu kết nối nâng cao suất công việc tạo nhu cầu cơng việc hồn tồn Có thể khó hình dung cơng việc tương lai nào, nhà nghiên cứu UBS tin tự động hóa cực cao khả siêu kết nối ngắn hạn chắn có tác động lực lượng lao động Theo đó, phần lực lượng lao động kỹ thấp (chẳng hạn công nhân dây chuyền lắp ráp) vốn bị ảnh hưởng nặng nề tự động hóa CMCN lần thứ 3, bị ảnh hưởng Sự đời "cobots" - robot hợp tác có khả di chuyển tương tác, giúp công việc kỹ thấp đạt suất nhảy vọt Tuy nhiên, người bị ảnh hưởng nặng lực lượng lao động có kỹ trung bình Bởi lẽ phát triển siêu tự động hóa siêu kết nối, cộng với trí tuệ nhân tạo tác động đáng kể đến chất cơng việc tri thức Tự động hóa ban đầu ảnh hưởng đến cơng việc văn phịng, bán hàng, dịch vụ khách hàng, ngành hỗ trợ Quá trình robot tự động hóa, báo cáo tự động trợ lý ảo trở nên phổ biến Trong ngành bảo hiểm khơng cần can thiệp người, hầu hết truy vấn khách hàng trả lời tự động Trong tài chính, "robot 14 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 tư vấn" có thị trường Trong ngành tư pháp, máy tính nhanh chóng “đọc” hàng triệu email cắt giảm chi phí điều tra Hầu hết chuyên gia cho rằng, CMCN lần thứ tạo nhiều việc làm việc làm có cách mạng Về lịch sử cho thấy, CMCN lần thứ Nhất tạo nhiều việc làm số việc làm bị (lao động chân tay); CMCN lần thứ - cách mạng xe năm 1890 tạo nhiều việc làm số việc làm bị (thay xe ngựa thồ hàng); CMCN lần thứ - cách mạng silicon năm 1960 1970 tạo nhiều việc làm số việc làm bị (chủ yếu cơng tác văn thư hành lao động đơn giản) Thứ nhất, tốc độ thay đổi công nghệ nhanh hết Nếu trước Phải 10 năm cho Thomas Newcomen cải tiến động trước cơng bố với giới vào năm 1712 tác động vào ngành cơng nghiệp lao động chân tay nhiều chục năm sau Ngày nay, việc cải tiến đến 10 tháng, 10 tuần chí 10 ngày - điện thoại iPhone sau năm lỗi thời Do vậy, nhân lực cho NC&PT dịch vụ liên quan gia tăng Tốc độ thay đổi giáo dục gia tăng Người ta ước tính gần 50% kiến thức môn học năm năm học kỹ thuật sinh viên trở nên lỗi thời trường Thứ hai, thời đại cách mạng kỹ thuật số bùng nổ với hàng loạt cơng nghệ mới: Trí tuệ nhân tạo; Dữ liệu lớn; Internet di động; Công nghệ điện tốn đám mây; robot cơng nghiệp gia đình; IoT; xe khơng người lái; thiết bị bay không người lái; máy in 3D; công nghệ nano; thực tế ảo, phương pháp điều trị kỹ thuật số máy học Trong thời gian tới danh sách nới dài sóng cơng nghệ đời tạo sóng kinh doanh việc làm 15 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Thứ ba, hàng triệu người khắp giới truy cập vào sở liệu lớn thử nghiệm đổi sáng tạo không thực trung tâm nghiên cứu, mà nơi hội khởi nghiệp rộng mở Những thay đổi đáng kể thực cá nhân tài nhà, văn phòng họ nhà máy Khả nhóm nhỏ khởi nghiệp với sản phẩm dịch vụ thuận lợi chưa có Chẳng hạn Mỹ, 300.000 đăng ký thiết bị bay không người lái thực tháng 2/2016 Thứ tư, khoản đầu tư lớn, lên tới hàng tỉ USD, thực công ty châu Âu, châu Á Mỹ để nghiên cứu phát triển công nghệ Không thiếu vốn cho CMCN lần này, hệ giảm mạnh nhu cầu lao động Trong năm 2015, 17,8 tỷ USD đầu tư cho khởi nghiệp theo yêu cầu (ondemand start-ups), số năm 2014 6,5 tỉ USD (gấp 10 lần so với mức năm 2013) Tuy nhiên, có điều chắn CMCN lần thứ đe dọa lao động kỹ thấp số công việc hành chính, văn phịng Robot tự động trí tuệ nhân tạo thực lao động chân tay cơng việc có liên quan đến thuật tốn tổ chức chúng không yêu cầu mức lương, trợ cấp chăm sóc sức khỏe, khơng bị bệnh mắc số sai lầm làm việc 2.Cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 2.1 Quan điểm cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Thứ nhất, chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết, giải phóng nguồn lực Ngày nay, q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá tất nước chịu tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0, Đây thách thức, đồng thời hội tất nước, đặc biệt nước cịn phát triển Do đó, phải tích cực, chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực 16 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 cơng nghiệp hóa, đại hóa thích ứng với tác động mạng cơng nghiệp lần thứ tư, coi quan điểm xuất phát Thứ hai, biện pháp thích ứng phải được thực đồng bộ, phát huy sức sáng tạo tồn dân Để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư với trình độ phát triển nước ta công mang tính thách thức lớn Do đó, địi hỏi phải thực nhiều giải pháp, vừa có khâu phải tuân tự, song phải vừa có khâu phải có lộ trình tối ưu Để thành cơng, giải pháp phải thực cách đồng bộ, có phối hợp tất chủ thể kinh tế - xã hội, phát huy sức mạnh sáng tạo tồn dân 2.2 Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0 Thứ nhất, hồn thiện thể chế, xây dựng kinh tế dựa tảng sáng tạo Xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia để nâng cao suất, chất lượng hiệu Đổi sáng tạo để nâng cao suất lao động, thúc đẩy nghiên cứu triển khai Cải thiện khung pháp lý cho đổi sáng tạo Tăng nguồn vốn người cho đổi sáng tạo Dây mạnh đổi sáng tạo khu vực doanh nghiệp Thúc đẩy liên kết đổi sáng tạo Phát huy vai trò trường đại học, viện, trung tâm nghiên cứu có chất lượng cao nước, đồng thời kết nối với mạng lưới tri thức toàn cầu Thứ hai, nắm bắt đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 Huy động mức cao nguồn lực Nhà nước, toàn dân nguồn lực quốc tế phục vụ cho nghiên cứu, triển khai, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất, kinh doanh, 17 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 dịch vụ đời sống Để thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0 nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, địi hỏi doanh nghiệp phải tối ưu hố mơ hình kinh doanh, với việc xây dựng dây truyền sản xuất hướng tới tự động hoá ngày cao, tin học hoá quản lý, triển khai kỹ cho tổ chức cá nhân, xây dựng chuỗi cung ứng thông minh, đảm bảo an ninh mạng Thứ ba, chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp 4.0 2.3 Lợi Việt Nam trước cách mạng công nghiệp 4.0 Tiếp cận Cuộc CMCN 4.0 cịn mức trung bình thấp song Việt Nam có lợi thế, hội lớn trước cách mạng Trước hết, ý thức nắm bắt CMCN 4.0 Việt Nam mạnh mẽ rộng khắp, điều kiện hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) tốt chi phí rẻ Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ cao công nghệ số lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt tập trung vào số ngành có lợi CMCN 4.0 du lịch, nơng nghiệp, tài chính, ngân hàng logistics… CNTT tăng cường ứng dụng đổi thể chế pháp luật, cải cách thủ tục hành Tỷ lệ người dùng CNTT cao hội tạo thêm việc làm lĩnh vực CNTT: Nhu cầu lao động ngành CNTT tăng nhanh, với gần 15.000 việc làm (năm 2016) khoảng 80.000 sinh viên CNTT bước vào thị trường lao động giai đoạn 2017 - 2018 Việc ứng dụng CNTT có lợi ích lớn nâng cao chất lượng sống hoạt động kinh doanh Hơn nữa, doanh nghiệp đầu Việt Nam có trình độ phát triển khơng thấp mức trung bình giới Mức độ hội nhập quốc tế cao, thương mại - đầu tư: Việt Nam có 16 hiệp định thương mại tự (FTA) tính đến năm 2017, bao gồm hiệp định ký kết, thực thi đàm phán minh chứng cho chủ trương chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam tiến trình tự hóa thương mại khu vực giới, thu 18 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 hút 310 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tính đến năm 2017, tổng vốn giải ngân thực tế 165 tỷ USD, gần 80% đến từ nước châu Á - Thái Bình Dương Do vậy, Việt Nam có độ mở lớn nỗ lực nắm bắt CMCN 4.0 Chính phủ quan tâm đặc biệt tới Cuộc CMCN 4.0: Điều thể rõ qua việc Chính phủ tập trung phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ số, nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, đô thị thông minh, thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, cải cách giáo dục dạy nghề, đào tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu cơng nghệ sản xuất CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TRƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin truyền thông - Cần huy động nguồn lực khác bao gồm Nhà nước, doanh nghiệp, người dân nước ngồi để phát triển nhanh chóng hạ tầng cơng nghệ thông tin truyền thông - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tất lĩnh vực kinh tế Đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin Coi phát triển ứng dụng công nghệ thông tin khâu đột phá cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam - Tập trung phát triển tạo bứt phá hạ tầng, ứng dụng nhân lực công nghệ thông tin, truyền thông Phát triển hạ tầng kết nối số đảm bảo an tồn, an ninh mạng, tạo điều kiện bình đẳng cho người dân doanh nghiệp tiếp cận thông tin nội dung số - Việt Nam cần triển khai giải pháp để phát triển ngành công nghệ thơng tin thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0 như: cảm biến - cảm biến, hệ thống điều khiển ứng dụng kinh doanh chăm sóc khách hàng, thu thập thơng tin, liệu để hình thành hệ thống liệu lớn làm sở cho việc phân tích xử lý dữa liệu để 19 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 đưa định đắn, có hiệu nhằm nâng cao sức cạnh tranh kinh tế 2.Phát triển ngành công nghiệp - Trước hết cần ưu tiên phát triển ngành công nghiệp khí, chế tạo phục vụ cho nơng nghiệp, công nghiệp chế biến công nghiệp hàng tiêu dùng Phát triển cơng nghiệp phụ trợ, góp phần tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm lắp ráp nước Phát triển cơng nghiệp lượng, cơng nghiệp hố chất, điện tử, công nghiệp vật liệu, công nghiệp hàng tiêu dùng Phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm từ nông, lâm, ngư nghiệp nhằm nâng cao giá trị hàng xuất - Phát triển có chọn lọc số ngành, lĩnh vực công nghiệp đại có khả tạo tác động lan tỏa kinh tế Tiếp tục xây dựng phát triển ngành công nghiệp theo hướng đại, tăng hàm lượng khoa học - công nghệ tỷ trọng giá trị nội địa sản phẩm - Tập trung vào ngành cơng nghiệp có tính tảng, có lợi so sánh có ý nghĩa chiến lược phát triển nhanh, bền vững; nâng cao tính độc lập, tự chủ kinh tế, có khả tham gia sâu, có hiệu vào mạng sản xuất phân phối toàn cầu Cụ thể là: (1) Phát triển có chọn lọc số ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, cơng nghiệp lượng, khí điện tử, cơng nghiệp quốc phòng - an ninh (2) Phát triển ngành cơng nghiệp có lợi thể cạnh tranh cơng nghiệp hỗ trợ, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, lượng sạch, lượng tái tạo, bước phát triển công nghệ sinh học, phát triển công nghiệp môi trường trở thành ngành công nghiệp chủ lực, v,v (3) Tập trung phát triển số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức cơng nghệ cao, như: du lịch, hàng hải, hàng không, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin (4) Hiện đại hóa mở rộng dịch vụ có giá trị gia tăng cao, như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, logistics dịch vụ hỗ trợ sản xuất, kinh doanh khác 20 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 - Xây dựng khu công nghiệp, khu công nghệ cao, phù hợp với điều kiện khả thực tế để tạo điều kiện, sở cho việc nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ 3.Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn - Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, để nâng cao suất, chất lượng hiệu Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nhằm khai thác phát huy tiềm năng, hiệu ngành Thông qua phát triển nông, lâm, ngư nghiệp để đảm bảo vững an ninh lương thực cho xã hội, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, gia tăng giá trị hàng xuất khẩu, mở rộng thị trường, đẩy mạnh phân công lao động xã hội, giải việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần xây dựng nơng thơn - Ngồi ra, để thực thành cơng q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn địi hỏi phải ứng dụng cơng nghệ sinh học vào sản xuất, thực giới hố, điện khí hố, thuỷ lợi hố, phát triển cơng, thương nghiệp dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn, bước xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn | Cải tạo, mở rộng, nâng cấp xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư nước Đẩy mạnh việc huy động sử dụng hiệu nguồn lực xã hội để tập trung đầu tư, hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối đồng với số cơng trình đại Ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực trọng tâm hạ tầng giao thông đồng bộ, kết nối trung tâm kinh tế lớn trục giao thông đầu mối Hạ tầng ngành điện, đảm bảo cung cấp đủ điện cho sản xuất sinh hoạt Hạ tầng thủy lợi, đáp ứng u cầu phát triển nơng nghiệp ứng phó hiệu với thiên tai biến đổi khí hậu Hạ tầng đô thị lớn, xây dựng đại, đồng bộ, bước đáp ứng chuẩn mực đô thị xanh nước công nghiệp 21 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 4.Phát huy lợi nước để phát triển du lịch, dịch vụ Khai thác tiềm lợi nước để phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái, du lịch xanh Đồng thời, phát triển dịch vụ hàng khơng, hàng hải, bưu - viễn thơng, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, pháp lý, bảo hiểm dịch vụ phục vụ, nâng cao đời sống người dân Từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch, thương mại, dịch vụ có tầm cỡ khu vực 5.Phát triển hợp lý vùng lãnh thổ Xây dựng chuyển dịch cấu vùng lãnh thổ phù hợp với tiềm lợi vùng, bước tham gia vào phân công lao động, hợp tác nước Liên kết, hỗ trợ vùng nước để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Xây dựng phát triển số vùng kinh tế trọng điểm, làm động lực cho phát triển vùng khác Tạo chế đặc thù để phát triển số vùng lãnh thổ nhằm khai thác mạnh vùng lãnh thổ, đồng thời phù hợp với lợi ích chung quốc gia Đảm bảo cho người dân hưởng thành phát triển vùng lãnh thổ, 6.Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao - Nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp sở đổi mới, nâng cao trình độ đào tạo, sử dụng nhân lực, nhân tài với giải pháp như: (1) Đổi mạnh mẽ đồng lĩnh vực giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng chất lượng, hiệu coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học (2) Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực (3) Tăng cường đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, mà trực tiếp đầu tư cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo, coi giáo dục tảng phương thức tạo nguồn lực phát triển (4) Tổ chức nghiên cứu khoa học đào tạo phải thay đổi phương thức hoạt động, nâng cao sở, trang thiết bị nghiên cứu, gắn kết nghiên cứu, đào tạo với doanh 22 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 nghiệp theo chế hợp tác có lợi, đưa nhanh tiến khoa học vào sản xuất kinh doanh - Coi trọng sách trọng dụng, thu hút nhân tài Có sách đãi ngộ thỏa đáng người tài, coi hiền tài nguyên khí quốc gia, điều kiện tiên để phát triển đất nước thời đại khoa học cơng nghệ 7.Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế Trước hết, cần tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn lực từ bên vào phát triển kinh tế nước, đặc biệt nguồn vốn, công nghệ quản lý Phát huy lợi so sánh nước để phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, bước tham gia vào phân công lao động quốc tế chuỗi giá trị toàn cầu Mở rộng quan hệ quốc tế lĩnh vực an ninh, Kết Luận Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn với tốc độ nhanh theo cấp số nhân tác động mạnh đến Việt Nam, thuận lợi bất lợi Nếu tận dụng tốt hội vượt qua thách thức, Việt Nam có khả thu hẹp khoảng cách phát triển với nước tiên tiến thực mục tiêu sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại,ngược lại, khoảng cách phát triển với nước trước tiếp tục gia tăng Cách mạng công nghiệp 4.0 trình tất yếu phát triển Việt Nam Việt Nam cần thực khai thác lợi quốc gia sau để thực thành công Việt Nam cần tận dụng lợi cách mạng công nghiệp lần thứ tư để đẩy nhanh tốc độ phát triển hội nhập, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Một số kiến nghị thân: Trong bối cảnh CMCN lần thứ diễn toàn cầu nên 43 cần phải có chiến lược phát triển ngành tự động hóa cơng nghệ cao với nội dung: -Hợp tác mạnh mẽ khoa học công nghệ sản xuất, kinh doanh 23 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 -Đẩy mạnh đổi công nghệ khu vực doanh nghiệp tư nhân -Triển khai ứng dụng mạnh mẽ rộng rãi công nghệ -Hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ -Ưu tiên tài trợ cho tổ chức, cá nhân có thành tích khoa học cơng nghệ xuất sắc 24 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 25 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) ... nghiệp 4.0 2.3 Lợi Việt Nam trước cách mạng cơng nghiệp 4.0 Tiếp cận Cuộc CMCN 4.0 cịn mức trung bình thấp song Việt Nam có lợi thế, hội lớn trước cách mạng Trước hết, ý thức nắm bắt CMCN 4.0 Việt... nghiệp 4.0 16 2.1 Quan điểm cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 16 2.2 Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.01 7... không gian số, giúp giới trở nên ngày hiệu thông minh Những đột phá công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi tảng phát triển kinh tế xã hội sở hữu, quy mô sản xuất, khâu trung gian, tầm

Ngày đăng: 28/03/2022, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN