TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP HCM KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ t24El«œcs
MON HOC: KINH TE CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
TIEU LUAN CUOI KI
TAC DUNG VA ANH HUONG CUA TICH LUY TU BAN
TOI SU PHAT TRIEN NEN KINH TE THI TRUONG DINH HUONG XA HOI CHU NGHIA O VIET NAM
Trang 2LOI CAM ON
Tiểu luận có thê được xem là một công trình nghiên cứu khoa học nhỏ Do vậy
để hoàn thành một đề tài tiểu luận là một việc không dễ dàng đối với sinh viên
chúng em Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc dén Thay Trương Quang Đức, người đã dùng những tri thức và tâm huyết của mình để có thể truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu, cảm on Thay đã giúp đỡ và hướng dẫn chúng em tận tình trong suốt thời gian viết bài tiểu luận này, tạo cho chúng em những tiền đề, những kiến thức đề tiếp cận, phân tích giải quyết vấn
đề
Thành công luôn đi kèm với nỗ lực, trong vòng nhiều tuần, nghiên cứu đề tài “Tác dụng và ảnh hưởng của tích luỹ tư bản tới sự phát triển nê kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam ” chúng em cũng đã gặp không ít khó khăn, thử thách nhưng nhờ có sự giúp đỡ của Thây chúng em đã vượt qua Chúng em đã cố gang vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua
để hoàn thành bài tiêu luận này nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài
cũng như những hạn chế về kiến thức nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiêu sót Chúng em rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiễn đóng góp, phê bình
từ phía Thầy để bài tiêu luận được hoàn thiện hơn
Chúng em cũng xin cảm ơn bạn bè, anh chị đã tận tình chỉ bảo chúng em trong
quá trình hoàn thành bài tiểu luận, tạo điều kiện cho chúng em hiểu thêm về
những kiến thức thực tế
Một lần nữa, nhóm chúng em xin cảm ơn Thây vì đã giảng dạy và trang bị kiến
thức cần thiết để phục vụ cho môn học cũng như làm hành trang cho cuộc sống
của chúng em sau này
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3NHAN XET CUA GIANG VIEN
Trang 4MUC LUC
3700/0067 10000 1
1 Sur can thiét ctha dé taie ccccccccccscssesesescssescscscecescsescesceecscesceceacescsecaeescereaees ]
2 DOi tuong nghién UU ccececececsscscsessscsesesesececscscscscecssevstscstsesessesesasaeeeees 2 x00) 0n 2 “N3 (0i A00: /)90/130) 02.0005 3 5 Giới thiệu nội dung nghiÊn CỨU - <5 5555533213333 555151515551ssa 3
PHẦN NỘI DUNG 5° G G G S5 Sư 99g ưu 9x2 4 1 Khái quát lí luận về tích luỹ Tư bản 5-5-6 +s+E£E+EEsEeEerEsEseeerees 4 1.1 Khái niệm về tích luỹ tư bản - << se + xckcereeerseerred 4
1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ - -=¿ 5 1.3 Một số hệ quả của tích luỹ tư bản - 5-5-5 se sEeeeeeeeerseeed 6
2 Khái quát về kinh tế thị trường ¿- - sk+kk+x+eESESEEkektEsreerkreeersree 7
“8n rên na .Ö 7 2.2 Một số đặc trưng của nên kinh tế thị (TƯỜNG c« «s2 8 3 Tác dụng của tích luỹ tư bản đến nên kinh tế thị trường định hướng xã hội
000851340) 1U0141208)/.0000757557 - 10
3.1 Nên kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 10
3.2 Tac dung cua tích lũy tư bản << c1 x11 1 ven 13 3.3 Một số khuyến nghị - - + + SE EExcvS cvcxng rrec, 14
PHẦN KẾT LLUẬ N 2 5-5 << S999 E99 g9 vi 17
Trang 5PHAN MO DAU
1 Sự cân thiết của đề tai:
Sự phát triển của xã hội loài người được đánh dấu bằng nhiều tiêu chí,
nhiều hình thức, trong đó có tiêu chí về sự phát triển kinh tế ở những thời kỳ,
những giai đoạn khác nhau Từ chỗ ban đầu thực hành một “nền kinh tế cướp đoạt” (theo cách nói của Ph.Ăng-ghen) con người ta đã phải trải qua hàng vạn
năm để biết dùng lửa nấu chín thức ăn và sưởi ấm, biết chăn nuôi, trồng trọt và
rồi từ hình thái kinh tế tự nhiên, con người đã chuyển dân lên một hình thái kinh
tế cao hơn đó chính là sản xuất hàng hóa Nên kinh tế hàng hóa ra đời là một
bước tiễn lớn trong lịch sử nhân loại, đánh dau su phat trién của nên kinh tế, mà cho tới nay nó đã đạt tới trình độ rất cao đó là “nền kinh tế thị trường” Dù vậy,
trong bất cứ nền kinh tế nào từ trước tới nay, muốn buôn bán, kinh doanh phát
triển được thì không thê thiếu đi nhân tô “vốn” hay chính là tích lũy tư bản
Tích lũy tư bản là một yếu tô quan trọng quyết định đối với sự hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, một hệ thống các nước tư bản đâu tiên trên thế giới đã hình thành và phát triển vô cùng mạnh mẽ mà lịch sử đã cho
thấy rằng cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVIL, tích lũy nguyên thủy đã diễn ra sôi
động ở các nước phương Tây và nền kinh tế- xã hội của các nước này phát triển vô cùng mạnh mẽ Như vậy, chúng ta có thê khăng định răng tích lũy tư bản còn là sự đòi hỏi khách quan của bất cứ một giai đoạn phát triển nào ở bất cứ quốc gia nào trên thế giới Nếu không tích lũy và huy động nguồn lực tư bản cho quốc
gia mình thì nền kinh tế xã hội quốc gia đó sẽ không phát triển mạnh mẽ và
cường thịnh được Đặc biệt là với Việt Nam ta, một đất nước đang trong quá trình hội nhập và phát triển, một đất nước có xuất phát điểm thấp, tiềm lực kinh
tế yếu, trình độ kỹ thuật còn thấp và năng suất lao động chưa cao thì tích lũy là yếu tố đống vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tăng trưởng kinh tế, là điều
kiện tiên quyết để tái sản xuất mở rộng Có tích lũy mới có thê làm cho nên kinh
Trang 6nghĩa xã hội mà chúng ta đã lựa chọn Có tích lũy mới có cơ sở để tạo ra việc
làm, tạo ra công nghệ tiên tiến, tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và của cả nên kinh tế, góp phân thúc đây phát triển sản xuất theo chiều sâu Cơ cấu sử dụng vốn có tác động quan trọng vào chuyển dịch cơ câu kinh tế đất nước Vì vậy để làm rõ hơn về tác dụng của tích lũy tư bản, nhóm chúng em thông nhất chọn đề tài: “ Tác dụng và ảnh hưởng của tích lũy tư bản tới sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.”
2 Đối tượng nghiên cứu:
Đặc trưng của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa là tái sản xuất mở rộng Muốn vậy,
cần phát triển một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm Việc biễn giá trị thặng dư trở lại tư bản gọi là tích lũy tư bản Như vậy, thực chất của tích luỹ
tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư
Nghiên cứu tích luỹ và tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa có thể rút ra các
kết luận:
- Nguôn gốc duy nhất của tư bản tích luỹ là giá trị thặng dư và tư bản tích luỹ chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản
-_ Quá trình tích lũy đã làm cho quyên sở hữu trong nên kinh tế hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa, nhưng sự biến đổi đó không vi phạm quy luật giá trị
-_ Động lực thúc đấy tích luỹ tư bản là quy luật giá trị thặng dư và cạnh tranh -_ Khái niệm tích lũy tư bản
- Xu thé tich lũy tu ban tại Việt Nam trước và sau đôi mới
- Ảnh hưởng của tích lũy tư bản lên nên kinh tế của Việt Nam 3 Phạm vỉ nghiên cứu:
Trang 74 Phương pháp nghiên cứu:
Sử dung Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Leenin và các tài liệu khác để định
nghĩa khái niệm tích lũy tư bản và đánh giá xu thế cũng như ảnh hưởng của quá trình tích lũy tư bản lên nên kinh tế của Việt Nam
5 Giới thiệu nội dung nghiên: Gồm 3 phần:
Lý luận về tích lũy tư bản của học thuyết kinh tế Mác-Lênin
- Xu thế tích lũy tư bản trong nên kinh tế thị trường tại Việt Nam
-_ Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của tích lũy tư bản đối với quá
Trang 8PHAN NOI DUNG
1 Khái quát lý luận về tích lũy tư bản:
1.1.Khái niệm về tích luỹ Tư bản:
Tích lũy tư bản, trong kinh tế chính trị Mác - Lênin, là việc biến một bộ phận giá trị thặng dư trở lại thành tư bản, còn trong các lý luận kinh tế học khác,
nó đơn giản là sự hình thành tư bản (tăng lượng vốn dưới hình thức tư bản cô định và lưu kho của chính phủ và tư nhân)
Thực chất, nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng dư Nhờ có tích lũy tư bản, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa không những trở thành thống trị mà còn không ngừng mở rông sự thông trị đó
* Phan biệt tích tụ tư bán, tập trung tư bản:
Tích tụ tư bản là việc tăng quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích tụ tư bản
Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp
nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn
hơn
- Giống: đều làm tăng quy mô của tư bản cá biệt - Khác:
+ Về lượng: Nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, do đó tích tụ tư
bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt đồng thời làm tăng quy mô của tư bản xã hội Còn nguồn để tập trung tư bản là những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội, do đó tập trung tư bản chỉ làm tăng quy mô của tư bản cá biệt mà không làm tăng quy mô của tư bản xã hội
Trang 9cạnh tranh trong nội bộ giai cấp các nhà tư bản, đồng thời nó cũng tác động đến mối quan hệ giữa tư bản và lao động
1.2 Những nhân tô ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ:
Với khôi lượng giả trị thặng dư nhất định, quy mô tích luỹ tư bản phụ thuộc vào
tỷ lệ phần chia giữa tích luỹ và tiêu dùng Nếu tỷ lệ giữa tích lũy và tiêu dùng đã
được xác định thì quy mô tích luỹ tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thăng dư Các nhân tô chủ yêu ảnh hưởng tới quy mô tích lũy gồm:
-_ Thứ nhất: trình độ khai thác sức lao động:
Tỷ suất giá trị thăng dư tăng sẽ tạo tiên đề để tăng quy mô giá trị thặng dư Từ đó mà tạo điêu kiện để tăng quy mô tích luỹ Đề nâng cao tỷ suất giả trị thang dư, ngoài sử dụng các phương pháp sản xuât giá tri thang du tuyét doi va san xuất giá trị thăng dư tương đôi, nhà tư bản còn có thê sử dụng các biện pháp cất xén tiền công, tăng ca tăng kíp, tăng cường độ lao động
-_ Thứ hai: năng suất lao động xã hội:
Năng suất lao động tăng làm cho giá trị tư liệu sinh hoạt giảm xuống làm giảm gia tri suc lao động giúp cho nhà tư bản thu được nhiêu giá trị thăng dư hơn, góp phân tạo điều kiện cho phép tăng quy mô tích luỹ
- Thit ba: su dung hiéu qua may moc
C.Mác gọi việc này là chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng Theo
C.Mác, máy móc được sử dụng toàn bộ tính năng của nó, song gia tri chỉ được
tính dân vào giá trị sản phẩm qua khấu hao Sau mỗi chu kỳ như thế máy móc vẫn hoạt động toàn bộ nhưng giá trị của bản thân nó đã giảm dẫn do tính giá
khấu hao để chuyền vào giá trị sản phâm Hệ quả là, mặc dù giá trị đã bị khấu
Trang 10- Thir tu: dai luong Tu ban ứng trước:
Nêu thị trường thuận lợi, hàng hóa luôn bán được, tư bản ứng trước càng lớn sẽ là tiên đê cho tăng quy mô tích luỹ
1.3 Một số hệ quả của tích luỹ Tư bản
Theo C.Mac, quá trình tích lũy trong nên kinh tế thị trường tư bản dẫn tới các hệ
quả kinh tế mang tính quy luật như sau:
-_ Thứ nhất: tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản
Câu tạo hữu cơ của tư bản (ký hiệu c/v) là cầu tạo giá trị được quyết định bởi
cầu tạo kỹ thuật và phản ảnh sự biên đối của cầu tao kỹ thuật của tư bản C.Mác cho rằng, nên sản xuất có thể được quan sát qua hình thái hiện vật Cũng có thê
quan sát qua hình thái giá trị Nếu quan sát qua hình thái hiện vật thì mối quan
hệ ty lệ giữa SỐ lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động được colI là cầu
tạo kỹ thuật Câu tạo kỹ thuật này, nếu quan sát qua hình thái giá trị nó phản ánh
ở mỗi quan hệ tỷ lệ giữa tư bản bất biển với tư bản khả biến Tỷ lệ giá trị này
được gọi là cầu tạo hữu cơ Cầu tạo hữu cơ luôn có xu hướng tăng do cầu tạo kỹ
thuật cũng vận động theo xu hướng tăng lên về lượng Vì vậy, quá trình tích lũy tư bản không ngừng làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản
-_ Tm hai: tích luy tu ban lam tang tich tu và tập trung tu ban
Trong quả trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa, quy mô của tư bản cá biệt tăng lên thông qua quá trình tích tụ và tập trung tư bản
Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư
Tích tụ tư bản làm tăng quy mô tư bản cá biệt đồng thời làm tăng quy mô tư bản
xã hội do giá trị thặng dư được biến thành tư bản phụ thêm Tích tụ tư bản là kết
quả trực tiếp của tích luỹ tư bản
Tập trung tư bản là sự tăng lên của quy mô tư bản cá biệt mà không làm tăng
Trang 11Tập trung tư bản có thê được thực hiện thông qua sáp nhập các tư bản cá biệt với nhau
Tích tụ và tập trung tư bản đều góp phân tạo tiền đề đề có thể thu được nhiều giá trị thặng dư hơn cho người mua hàng hóa sức lao động
-_ Tím ba: quá trình tích luỹ t bản làm không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu nháp của nhà tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối lẫn trong đổi
Thực tế, xét chung trong toàn bộ nên kinh tế tư bản chủ nghĩa, thu nhập mà các
nhà tư bản có được lớn hơn gấp rất nhiều lần so với thu nhập đưới dạng tiên công của người lao động làm thuê C.Mác đã quan sát thấy thực tế này và ông gọi đó là sự bần cùng hóa người lao động Cùng với sự gia tăng quy mô sản xuất và cầu tạo hữu cơ của tư bản, tư bản khả biến cóxu hướng giảm tương đối so với tư bản bất biến, dẫn tới nguy cơ thừa nhân khẩu Do đó, quá trình tích luỹ tư bản
có tính hai mặt, một mặt thê hiện sự tích luỹ sự giâu sang về phía gial cấp tư sản,
và mặt khác tích lũy sự bần cùng về phía giai cấp công nhân làm thuê
Bản cùng hoá giai cấp công nhân làm thuê biểu hiện dưới hai hình thái là bần
cùng hoá tương đối và bần cùng hoá tuyệt đối Bản cùng hoá tương đối là cùng với đà tăng trưởng lực lượng sản xuất, phần sản phẩm phân phối cho giai cấp công nhân làm thuê tuy có tăng tuyệt đối, nhưng lại giảm tương đổi so với phần dành cho giai cấp tư sản Bản cùng hoá tuyệt đối thê hiện sự sụt giảm tuyệt đối về mức sông của giai cấp công nhân làm thuê Bản cùng hóa tuyệt đối thường xuất hiện đối với bộ phận giai cấpcông nhân làm thuê đang thất nghiệp và đối
với tồn bộ giai cấp cơng nhân làm thuê trong các điều kiện kinh tế khó khăn,
đặc biệt trong khủng hoảng kinh tế 2 Khái quát về kinh tế thị trường:
2.1 Khải niệm:
Nền kinh tế thị trường là nên kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường Đó
Trang 12Sự hình thành kinh tế thị trường là khách quan trọng trong lịch sử: từ kinh tế tự
nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường Kinh tế thị
trường cũng trải qua quá trình phát triển ở các trình độ khác nhau từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường hiện đại ngày nay Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại
2.2 Một số đặc trung cua nên kinh tế thị truong:
Kinh tế thị trường đã phát triển qua nhiều giai đoạn với nhiều mô hình khác
nhau, các nên kinh tế thị trường có những đặc trưng bao gồm:
- Tứ nhất: có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiêu hình thức sở hữu
các chủ thể kinh tế phát trên bình đăng trước pháp luật
-_ Thứ hai: thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bô các nguồn
lực xã hội thông qua hoạt động của các thị trường bộ phận như thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường tài chính,
thị trường bắt động sản, thị trường khoa học công nghệ
-_ Thứ ba: giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường, cạnh tranh vừa
là môi trường, vừa là động lực thúc đây hoạt động sản xuất kinh doanh, động lực trực tiếp của các chủ thể sản xuất kinh doanh là lợi nhuận và lợi
ích kinh tế - xã hội khác; nhà nước là chủ thể thực hiện chức năng quản lý,
chức năng kinh tế, thực hiện khắc phục những khuyết tật của thị trường, thúc đây những yếu tổ tích cực, đảm bảo sự bình đăng xã hội và sự ôn định
của toàn bộ nên kinh tế
- Thi tw: 1a nén kinh té mo, thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thị
trường quốc tế Các đặc trưng trên mang tính phố biên của mọi nền kinh tế
thị trường Tuy nhiên, tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể, tùy theo chế độ
Trang 13Đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Việt Nam:
Kinh té thị trường gồm có :
Kinh tế thị trường hoàn hảo ( chịu tác dụng theo quy luật chung) - Kinh tế thị trường không hoàn hảo (hỗn hợp) Trên thực tế không có nên kinh tế thi trường hoàn hảo Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt
Nam một mặt nó vừa có tính chất chung của nên kinh tế thị trường đó là
các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyên tự chủ sản xuất kinh doanh Giá cả do thị trường quyết định - Nên kinh tế vận động theo quy luật vốn
có của kinh tế thị trường
-_ Nếu là nền kinh tế thi trường hiện đại có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước
Còn kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có đặc trưng sau:
-_ Về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường: là sự giải phóng sức sản xuất, là động viên mọi nguồn lực trong và ngoài nước để thực hiện chủ nghĩa xã
hội băng con đường công nghiệp hoá- hiện đại hoá xây dựng cơ sở vật chất
kĩ thuật, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện đời sống vật chất của
nhân dân
- Nén kinh tế thị trường gồm nhiều thành phan kinh tế, trong đó kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo Điều này được thể hiện:
+ Nền kinh tế nước ta tồn tại ba loại hình sở hữu : sở hữu toàn dân, sở hữu
tập thể, sở hữu tư nhân do đó vẫn còn tôn tại nhiều thành phân kinh tế
+ Các thành phần kinh tế tồn tại một cách khách quan và sự tồn tại đó
nhăm khai thác mọi nguồn lực kinh tế, nâng cao hiệu quả, phát huy tiềm năng
các thành phần kinh tế để xây dựng chủ nghĩa xã hội
+ Nên kinh tế nhiều thành phần ở nước ta kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo đó là vẫn đề có tỉnhd nguyên tắc cho sự định hướng và cũng lá sự khác biệt
giữa kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa vơi kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa -_ Trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện nhiều
Trang 14- Cơ chế vận hành nên kinh tế là kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà
nước Trong thời đại ngày nay, hâu hết tất cả các nên kinh tế thị trường đều có vai trò quản lý của nhà nước để sửa chữa những thất bại của thị trường Trong nên kinh tế nước ta nhà nước xã hội chủ nghĩa là của dân do dân và vì dân do đó khác với bản chất của nhà nước tư bản do đó quản lý của nhà
nước là nhăm sửa chữa những thất bại của thị trường để thực hiện các mục
tiêu xã hội, vẫn đề nhân đạo mà kinh tế thị trường không làm được, đảm
bảo cho nên kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Công tác quản lý của nhà nước theo nguyên tắc là kết hợp kế hoạch với thị trường
trong cơ chế vận hành nên kinh tế thị trường và sự kết hợp đó được thực hiện có hai tầng là vĩ mô và vi mô - Nền kinh tế thị trường xã hội chủ
nghĩa là nền kinh tế mở hội nhập quốc tế
3 Tác dụng của tích lũy tư bản đến nên kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam:
3.1 Nên kinh tế thị (trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Có nhiều quan điểm khác nhau về một nền kinh tế thị trường hiện đại theo
định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), tuy nhiên quan điểm được đồng tình hon cả là: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành đây đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo
đảm định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước
Cơ chế kinh tế là kinh tế thị trường xã hội, một trường phái kinh tế học mà đại biểu tiêu biểu của nó là Paul Samuelson- Nobel kinh tế năm 1970- với lý
thuyết về nên kinh tế hỗn hợp Luận điểm của nó là nền kinh tế thị trường nhưng có sự quản lý của Nhà nước, nên kinh tế được vận hành bởi hai bàn tay: thị trường và Nhà nước Điều này có ưu điểm là nó phát huy tính tối ưu trong
phân bồ nguon lực xã hội để tối đa hóa lợi nhuận thông qua cạnh tranh, mặt
khác, sự quản lý của Nhà nước giúp tránh được những thất bại của thị trường như lạm phát, phân hóa giàu nghèo, khủng hoảng kinh tế
Trang 15Định hướng xã hội chủ nghĩa: Theo quan điểm trước Đối mới, Nhà nước
Việt Nam cho rằng kinh tế thị trường là nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản và hoạt động không tốt Sau Đôi mới, quan điểm của Nhà nước Việt Nam là kinh tế thị trường là thành tựu của lồi người, khơng mâu thuẫn với chủ nghĩa xã hội Định hướng xã hội chủ nghĩa được hiểu là vẫn giữ vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nên kinh tế, vì theo quan điểm của chủ nghĩa Marx về chủ nghĩa xã
hội thì mọi tư liệu sản xuất đều thuộc sở hữu toàn dân và Nhà nước xã hội chủ
nghĩa là Nhà nước đại diện cho nhân dân
Nền kinh tế chuyển từ khép kín, đóng cửa, sang mở cửa, hội nhập với thế gidi
Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có những yếu tổ khách quan yêu cầu và baỏ đảm cho sự thành công của nó Đó là khu vực kinh tế xã hội chủ nghĩa làm nên tảng đã hình thành Nhà nước nắm giữ những ngành, những lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế, chính quyển là của dân do dân và vì
dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Kinh tế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghĩa đã có tiền lệ lịch sử chứ không phải là “hoàn toàn mới” hay “ chưa
hề có” như một số tác giả đã quan niệm Tiên lệ đó chính là chính sách kinh tế
mới(NEP) do Lênin đề xướng đã được vận dụng vào thực tiễn ở Liên Xô trong
những năm hai mươi Nội dung cơ bản của chính sách đó là chuyển từ nền kinh
tế mệnh lệnh, chỉ huy sang nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
biện pháp chủ yếu để đảm bảo thắng lợi của định hướng xã hội chủ nghĩa và
ngăn chặn định hướng tư bản chủ nghĩa là sử dụng đúng đắn chủ nghĩa nhà nước
dưới nền chuyên chính vô sản Qua những năm thực hiện đổi mới, vận dụng sáng tạo tư tưởng của Lênin vào đặc điểm và điều kiện thực tiễn của Việt Nam,
Dảng ta đã đề ra đường lối cách mạng đúng đắn, đưa đất nước đi lên chủ nghiã xã hội Tuy trong quá trình thực hiện chúng ta đã không tránh khỏi một số
khuyết điểm, lệch lạc, Song về cơ bản chúng ta đã vượt qua một giai đoạn thử
Trang 16định rằng, chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa là sự chuyển đổi hợp quy luật
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta được hình thành và
phát triển trên cơ sở phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền XHCN do Đảng lãnh đạo Nhà nước ngày càng tăng dẫn vai trò chủ thê quản lý và thu hẹp dân vai trò
chủ thê về kinh tế
Theo đó, Nhà nước thực hiện quản lý nên kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đấy sự phát triển kinh tế - xã hội băng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch, chính sách và lực lượng vật chất, bảo đảm cho thị trường phát triển, tuân
thủ các quy luật của kinh tế thị trường, tương thích với thông lệ của các nước; kiến tạo được môi trường vĩ mô; xây dựng kết câu hạ tầng cơ sở và bảo đảm an sinh xã hội; ban hành cơ chế chính sách về phân bố nguồn lực, phân phối và phân phối lại theo hướng bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với tiễn bộ và công băng xã hội; bảo vệ môi trường
Đồng thời, Nhà nước phải bảo đảm được vai trò chủ đạo của kinh tế nhà
nước, hoàn thiện các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô, tăng cường kỷ luật kỷ cương trong việc chấp hành các chính sách, chế độ, sử dụng các chương trình đầu tư tín dụng để tạo điều kiện và hướng dẫn sự phát triển của các ngành, các địa phương và các thành phân kinh tế
Quản lý nhà nước đúng đắn không phải là bất chấp cơ chế thị trường, mà sử dụng cơ chế thị trường để điều tiết sự vận động của hàng, tiền, của các yếu tô
thị trường phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Các chủ trương, chính
sách kinh tế và tổ chức thực hiện chính sách của Nhà nước phải phù hợp với cơ
chế thị trường, mang lại lợi ích và công bang xã hội, ôn định và tăng trưởng kinh
tế một cách hợp lý, ngăn ngừa tình trạng độc quyên, lạm dụng và nhân danh kinh tế thị trường hay bàn tay nhà nước để can thiệp làm méo mó thị trường,
lệch lạc các nguôn lực và tôn hại lợi ích cộng đông
Trang 17Giải quyết quan hệ giữa Nhà nước và thị trường trong xây dựng nên kinh
tế thị trường định hướng XHCN là một sự nghiệp chưa có tiền lệ trong lịch sử và là một quá trình mở, đòi hỏi sự sáng tạo và bản lĩnh cách mạng của Đảng,
trên cơ sở nhận thức đây đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển
của Việt Nam
3.2.Tac dung cua tich lity tu ban:
Thanh quả của những quốc gia phát triển nhanh trên thế giới đã khăng định
một điều răng tích tụ và tập trung tư bản có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình tăng trưởng và phát triển nền kinh tế quốc gia Đó là động lực cơ sở cho sự thăng tiến của cả nền kinh tế từ đó mở ra những hướng đi mới cho các ngành,
các lĩnh vực hoạt động có hiệu quả hơn ở Việt Nam, van dé vốn cang tro nén quan trọng hơn, chỉ có trên cơ sở một lượng đầu tư mạnh với lượng vốn lớn mới
có thê xây dựng một nên công nghiệp hiện đại cỏ kĩ thuật cao ngang tâm các nước phát triển khai thác hiệu quả các nguôn tài nguyên đất nước Vì thế, việc tích tụ và tập trung vốn nói chung là cực kỳ cần thiết cho sự phát triển của Việt Nam trong hiện tại và tương lai Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tích tụ và tập trung vốn rất chặt chẽ, tăng trưởng vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của tích tự và tập trung Khi nên kinh tế đạt tăng trưởng cao mức sống người dân thay đối, doanh thu xí nghiệp tăng lại tạo điều kiện tích lũy tăng, quá trình tích tụ và tập trung hiệu quả sẽ trở thành bằng đạp cho phát triển kinh tế
Tích tụ và tập trung vốn càng nhiều thì vốn đầu tư càng lớn hoạt động kinh tế diễn ra được nhanh chóng Do đó con đường tích lũy vốn trong nước có hiệu quả là bài toán cần tháo gỡ để tăng tốc nên kinh tế Việt Nam Khi nào các nguôn lực tiền bạc của cải, đất đai, tài nguyên, trí tuệ con người được tập trung tối đa vào dòng chảy của đầu tư để sản sinh ra những dòng lợi nhuận mới sẽ cao gấp nhiều lần số vốn ban đâu thì khi đó mỗi doanh nghiệp hay cả quốc gia
chúng ta mới có thể đạt được những bước phát triên vượt bậc về kinh tế Vốn là
Trang 18thuật phát triển cơ sở hạ tầng chuyển dich co cau và đây nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhờ đó đời sống nhân dân ngày một nâng cao các nguồn lực về
con người, hiệu quả hơn Từ đó tác động mạnh mẽ đến tơ cầu kinh tế của đất
nước được chuyển dịch nhanh chống theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, tạo ra nền kinh tế có các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao và hưởng
mạnh là xuất khâu Chính điều đó sẽ tạo nên một nên kinh tế có tốc độ nhanh và ồn định Công nghiệp hiện đại là sự nghiệp của toàn dân của mọi thành phần
kinh tế Tập trung tháo gỡ mọi vướng mắc để khơi dậy nguôn lực to lớn trong dân khuyến kích các nhà kinh doanh và mọi người dân ra sức làm giàu cho mình và cho đất nước Tiếp tục và cải thiện và thu hút vốn đâu tư từ bên ngoài, kết hợp với điều kiện sẵn có trong nước thành một nước có nên kinh tế phát triển Muốn làm được điều đó tất yêu cần một nguồn vốn lớn mà điều đó chỉ có khi ở
trình tích lũy trở nên mạnh mẽ trên tất cả mọi lĩnh vực và thực sự có hiệu quả
Việt Nam sẽ có tốc độ tăng trưởng như thế nào trong nhưng thập niên sắp tới tùy thuộc vào khả năng áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật và cải tiễn
3.3 Một số khuyến nghị:
Có thể nói quá trình tích tụ và tập trung tư bản ở Việt Nam hiện nay đang diễn ra hết sức phức tạp, do nên kinh tế thị trường của Việt Nam là nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội, cùng lúc trên đất nước đang tôn tại nhiều thành phân kinh tế và các hình thức sở hữu đan xen nhau Vì vậy, Giải pháp cho vấn đề tích tụ và tập trung tư bản ( vốn) ở Việt Nam:
-_ Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa tích lñy và tiêu dùng:
Vì mục tiêu của xã hội là không ngừng tái sản xuất mở rộng, tăng thêm sản phẩm xã hội, nâng cao mức sống của người dân mà chúng ta phải xác cho được quan hệ giữa tích lũy vào tiêu dùng Tương quan giữa tích lũy và tiêu dùng được
coi là tối ưu khi sử dụng được vào tài sản hiện có, thực hiện được mức tích lũy có thể đảm bảo phát triển sản xuất với tốc độ cao ôn định mà cuối cùng vẫn đảm
bảo tăng tiêu dùng Việc phân chia này tùy thuộc vào nhu cầu nên kinh tế ở từng
Trang 19thời kỳ nhất định Đông thời phải khuyến khích mọi người không ngừng tiết
kiệm
- Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn:
Đề sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, trước hết chúng ta phải xác định rõ từng đối tượng được cấp vốn, từ đó phân bố nguồn vốn một cách hợp lý cho các ngành nhằm tạo ra hiệu quả sử dụng vốn cao hơn Đối với các doanh nghiệp nhà nước, chính phủ không nên cấp vốn toàn bộ mà nên tiến hành cô phần hóa doanh nghiệp phát huy mọi năng lực cũng như mọi khả năng quản lý của họ từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn còn phụ thuộc vào yếu tô con người Vì thế cần phải có một đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ năng lực và trách nhiệm cao Đồng thời nhà nước cũng cần phải xem
xét lại mô hình tô chức quản lý, chúy đến đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện thuận lợi
nhất cho họ có ỗ phát huy mọi năng lực của mình Đặc biệt trong điều kiện cạnh
tranh quyết liệt nguồn vốn FDI trong khu vực cũng như trên thế giới thì việc triết lập một cơ chiến tô chức gọn nhỏ không chống cheo có hiệu qua cũng tạo ra khả năng cạnh tranh lớn
- Tang cường tích lũy vốn trong nước và có biện pháp thu hút vốn đầu tư nuoc ngodi:
Tích lũy vốn trong nước có nhiều giải pháp nhưng giải pháp hàng đầu là vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn này sẽ đóng vai trò quan trọng đề giải quyết các nhu câu chỉ của nhà nước vẻ chỉ thường xuyên, chỉ cho đầu tư phát triển và cho phát triển công nghiệp Vì vậy nâng cao hiệu quả tích lũy, tích tụ và tập trung vốn qua ngân sách nhà nước là hết sức cấp bách và có ý nghĩa thực tiễn lớn lao Một biện pháp để tăng cường lượng vốn là thông qua các tổ chức tín dụng va
ngân hàng Đây là hai hình thức tích lũy vốn có hiệu quả tương đối cao do có thể
Trang 20chẽ với các quỹ tín dụng nhân dân để tích tụ và tập trung vốn được thuận lợi Mặt khác, việc tích tụ và tập trung các nguồn vốn trong nước từ các nguôn tài nguyên quốc gia và từ các tài sản công còn bỏ phí vừa là mục tiêu vừa là biện pháp cơ bản trước mắt và lâu dài để chúng ta tăng thêm nguồn vốn trong nước cho dau tu phat trién
Cần nghiên cứu lại các quy định vẻ đất và quyền sử dụng đất kết hợp hài hoà với các tô chức thị trường liên quan Trong thời gian tới phải tìm cách để khai thác cao nhất hiệu quả nhất nguồn vốn từ tài sản công Đô là cơ sở vật chất trực tiếp sẵn có mà chúng ta có thể huy động băng cả hiện vật hoặc huy động bằng tiền trở thành nguôn thu trực tiếp của ngân sách Nhà nước là cơ sở ban đâu cần thiết để gọi vấn : đầu tư nước ngoài Một biện pháp mới được áp dụng ở nước ta hiện nay là thu hút vốn thông qua thị trường chứng khoán Đây là hình thức tích tụ và tập trung vẫn rất có hiệu quảđang được các nước phát triển áp dụng Chính thì
trường chung khoản là một hình thực của trị trường vốn, và nếu thị trường
chứng khoán hoạt động tốt thì nó sẽ góp phân thúc đây sự phát triển mạnh mẽ của nên kinh tế Ngoài nguồn vốn tích kỹ trong nước thi trong hoàn cảnh hiện nay khi nền kinh tế mở của hội nhập vào nên kinh tế thế giới thì một nguồn vốn có vai trođặc biệt quan trong khác là nguồn vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm vốn đầu tư trực tiếp và vốn đầu tư gián tiếp trong đó vốn đầu tư trực tiếp còy nghĩa và cung lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế trong nước Vì thế mà chúng ta
cần phải có chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp đặc biệt là vẫn của các nước
phát triển
Trang 21PHAN KET LUAN
Qua lý luận tích lũy tư bản, ta thấy rằng cùng với sự phát triển của xã hội, tích lũy ngày càng đóng vai trò cần thiết Nhờ tích lũy mà của cải xã hội không ngừng tăng lên Tuy nhiên trong từng giai đoạn lịch sử tích lũy lại mang những bản chất khác nhau: dưới chủ nghĩa tư bản, tích lũy là phương tiện đề giai cấp tư sản bóc lột lao động làm thuê, tích lũy càng nhiều lao động làm thuê cảng bị bóc lột nặng nề gây mâu thuẫn đối kháng không thể giải quyết được, trong chủ nghĩa xã hội , tích lũy là phương tiện làm tăng của cải, tích lũy càng cao thì đời sống của nhân dân cảng được cài thiện Riêng đối với Việt Nam, để đạt những thuận lợi cũng với việc vượt qua những thách thức trong công nghiệp hiện đại hóa đất nước, trước hết phải có nguồn vốn dồi dào và quan trọng là việc sử dụng vốn như thế nào để đạt hiệu quả Sự phát triển bền vững và liên tục của nền kinh tế cũng tạo áp lực, thách thức đòi hỏi mỗi người dân mỗi doanh nghiệp không chỉ biết làm giàu cho mình mà còn phải làm giàu cho toàn xã hội quy luật cạnh tranh đã bắt buộc bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải không ngừng mở rộng vốn đâu tư để phát triển doanh nghiệp Mà con đường duy nhất là phải tích lũy ngày cũng nhiều hơn để tái sản xuất mở rộng Mặt khác việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài sẽ có tác động rất lớn Có như vậy chúng ta mới từng bước thực hiện thành công công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, phát triển nền kinh tế thị
trường xã hội chủ nghĩa, sớm đạt mục tiêu dân giàu nước mạnh
Quan điểm toàn diện với việc xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một vấn đề hết sức cân thiết đối với đất nước ta Chúng ta đã nhận thức được răng những thành tựu mà chúng ta đạt được qua việc thực hiện chiến lược kinh tế xã hội là sự nỗ lực vượt bậc của toàn Đảng, toàn dân ta đồng
thời những khó khăn thách thức mà chúng ta sẽ gặp phải cũng hết sức to lớn đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục cô găng hơn nữa, nỗ lực nhiều hơn nữa để vượt qua
Với thực tiễn đối mới, trước hết là đối mới tư duy nhận thức về chủ nghĩa xã hội
và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày một rõ ràng và đây đủ
hơn Điều này trên thực tế đã trở thành một nguon lực đặc biệt có ý nghĩa bảo
Trang 22đảm cho mỗi hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội cụ thê trong sự nghiệp xây dựng va phát triển đất nước Nhận thức bao giờ cũng là một quá trình đi từ đơn giản
đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Hơn thế nữa chủ nghĩa xã hội lại là một hiện tượng mới mẻ, đang vận động hình thành trong lịch sử loài
người Bởi vậy, bám sát thực tiễn nghiên cứu và tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận - đó là yêu cầu to lớn mà thực tiễn đặt ra cho hoạt động lý luận của Đảng hôm nay Thực tế cho thấy răng nhờ vận dụng quan điểm toàn diện trong việc
hình thành đồng bộ yếu tố thị trường hình thành các công cụ quản lý kinh tế,
nhất là các công cụ về pháp luật, công cụ kế hoạc Đã thu được một số thành công nhất định Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn các yếu tố thị trường chưa đồng bộ, còn phức tạp Điều đó đòi hỏi phải hoàn thiện hơn các công cụ quản lý xã hội, công cụ pháp luật, công cụ tài chính
Trang 23TAI LIEU THAM KHAO