Sự vận dụng học thuyết giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

15 173 1
Sự vận dụng học thuyết giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ     TIỂU LUẬN MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA  CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN   Sự vận dụng học thuyết giá trị thặng dư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam                                                 GVHD: ThS Thái Ngọc Như Quỳnh                                 Sinh viên: Nguyễn Lê Trùng Dương                                      Lớp – MSSV:VTK41 - 1710352               Lâm Đồng, tháng 08 năm 2021 MỤC LỤC :  MỞ ĐẦU :  NỘI DUNG : I Phần I : Sơ lược học thuyết giá trị thặng dư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Học thuyết giá trị thặng dư Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam II Phần II : Vận dụng giá trị học thuyết thặng dư kinh tếthịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam  KẾT LUẬN: 12 MỞ ĐẦU Chúng ta biết Giá Trị Thăng Dư đóng góp to lớn C.Mác lịch sử phát triển loài người Trong xu kinh tế giới phát triển theo hướng từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế trí thức , học thuyết giá trị thặng dư vẩn giữ nguyên giá trị Bài tiểu luận nhầm tóm tắt luận điểm C.Mác giá trị thặng dư làm rõ vận dụng học thuyết giá trị thặng dư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bài tiểu luận chia thành phần , bao gồm : Phần I : Sơ lược học thuyết giá trị thặng dư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong phần nói vấn đề chung học thuyết giá trị thặng dư kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phần II : Vận dụng giá trị học thuyết thặng dư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phần sâu nói rỏ giá trị vận dụng học thuyết thặng dư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việt nam NỘI DUNG PHẦN I : SƠ LƯỢC VỀ HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Học thuyết giá trị thặng dư : Học thuyết giá trị thặng dư được hình thành sở học thuyết giá trị - lao động mà trực tiếp việc phát tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa Việc phát tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa có ý nghĩa to lớn mặt lý luận, đem đến cho lý thuyết giá trị - lao động sở khoa học thực Khi nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư, C Mác rõ giá trị thặng dư lao động không công công nhân cho nhà tư tạo trình sản xuất nhờ tính chất đặc biệt loại hàng hố sức lao động Đồng thời C.Mác khẳng định rằng: Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh tế tuyệt đối chủ nghĩa tư Quy luật giá trị thặng dư đòi hỏi sản xuất giá trị thặng dư ngày nhiều cho nhà tư cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê sở mở rộng sản xuất phát triển kỹ thuật C Mác có hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối tương đối, đồng thời sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch hình thức biến tướng sản xuất giá trị thặng dư tương đối Quy luật giá trị thặng dư quy luật kinh tế sản xuất tư chủ nghĩa, vì: Quy luật khơng vạch rõ mục đích sản xuất tư chủ nghĩa sản xuất giá trị giá trị thặng dư mà vạch rõ phương thức mà nhà tư sử dụng để kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động tăng suất lao động để tăng cường bóc lột công nhân làm thuê Quy luật giá trị thặng dư đời với đời quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, tồn phát huy tác dụng với tồn vận động kinh tế tư chủ nghĩa Quy luật giá trị thặng dư chi phối quy luật kinh tế khác, như: Quy luật lợi nhuận, quy luật lợi nhuận bình quân, quy luật lợi nhuận siêu ngạch, … Quy luật định tồn q trình phát sinh, phát triển chủ nghĩa tư bản, đồng thời nguyên nhân làm cho mâu thuẫn nói chung tồn mâu thuẫn xã hội tư ngày sâu sắc, tất yếu dẫn đến sụp đổ chủ nghĩa tư Như vậy, nhìn, việc mua bán sức lao động giống mua bán hàng hóa thơng thường khác, ẩn sau quan hệ “thuận mua vừa bán” bóc lột tinh vi nhà tư người cơng nhân Do đó, “sản xuất giá trị thặng dư” bóc lột lao động không công công nhân cách tinh vi nhà tư Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng ta thức đưa khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi mơ hình tổng quát, đường lối chiến lược quán Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đến nay, đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định ngày sâu sắc Về mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh “Mục đích kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân”(1) Đặc trưng sở hữu: Trước đổi mới, kinh tế nước ta có chế độ sở hữu tư liệu sản xuất chế độ công hữu (gồm sở hữu toàn dân sở hữu tập thể) Từ tiến hành đổi đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam thừa nhận thực tế có nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, bao gồm công hữu tư hữu Đặc trưng cấu kinh tế: Là kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, thành phần kinh tế khác phận hợp thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế Đặc trưng phân phối: Thực phân phối theo kết lao động, hiệu kinh tế, mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất, dựa nguyên tắc chế thị trường có quản lý Nhà nước, từ chỗ coi Nhà nước chủ thể định phân phối chuyển dần sang xác định thị trường định phân phối lần đầu Nhà nước thực phân phối lại Về chế vận hành kinh tế: Kết hợp chế thị trường với vai trò quản lý, điều hành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tại Hội nghị Trung ương khóa X, tháng 3-2008, Đảng ta khẳng định, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vừa tuân theo quy luật thị trường, vừa chịu chi phối quy luật kinh tế chủ nghĩa xã hội yếu tố bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa Đây kinh tế có tổ chức, có kế hoạch, đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phát huy ưu kinh tế thị trường kinh tế kế hoạch, vừa loại bỏ khuyết tật hai kinh tế đó, nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhân dân phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước quản lý sách, pháp luật, chiến lược, quy hoạch; sử dụng chế thị trường để giải phóng sức sản xuất Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm định hướng tạo môi trường pháp lý cho phát triển thành phần kinh tế chủ thể kinh tế Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khơng phải thị trường điều tiết hồn tồn mà cịn có điều chỉnh, quản lý Nhà nước để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ, gắn phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội, khắc phục bất cập, khuyết tật chế thị trường Về phương tiện, công cụ, động lực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đó kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế, thực cơng nghiệp hố, đại hoá Kinh tế thị trường Đảng, Nhà nước sử dụng công cụ, phương tiện, động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội Cơ chế vận hành kinh tế thị trường chế mở, bị điều tiết quy luật kinh tế bản: giá trị, cạnh tranh, cung cầu nên kinh tế thị trường tạo khả kết nối hình thành chuỗi giá trị cho sản xuất tồn cầu PHẦN II : VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ HỌC THUYẾT THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Học thuyết giá trị thặng dư C.Mác đời sở nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Học thuyết vạch trần thực chất bóc lột tư chủ nghĩa cội nguồn đối lập kinh tế giai cấp vô sản giai cấp tư sản Ngày nay, từ quan điểm đổi chủ nghĩa xã hội, học thuyết cịn có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việc vận dụng học thuyết giá trị thặng dư nghiên cứu để đảm bảo tính khoa học, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Đất nước ta phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, việc vận dụng học thuyết giá trị thặng dư C Mác trước hết phải nhận thức khái niệm bóc lột bóc lột giá trị thặng dư học thuyết Mác Từ đó, có sở khoa học để luận giải tượng kinh tế xã hội “Bóc lột” phận người xã hội tập đoàn xã hội đó, chiếm đoạt khơng có bồi thường thành lao động người khác tập đoàn xã hội khác Theo C Mác, việc bóc lột lao động có tất hình thái xã hội từ trước tới vận động mâu thuẫn giai cấp Nhưng kẻ sở hữu tư liệu sản xuất tìm người cơng nhân tự do, với tư cách đối tượng bóc lột, bóc lột người cơng nhân nhằm mục đích sản xuất hàng hoá để thu giá trị tăng thêm, bóc lột giá trị thặng dư, tư liệu sản xuất mang tính chất đặc biệt tư Ngày nay, học thuyết giá trị thặng dư có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việc nghiên cứu, vận dụng học thuyết nước ta trở thành việc làm cần thiết, theo hướng sau đây: - Học thuyết giá trị thặng dư Mác xây dựng sở nghiên cứu lịch sử sản xuất hàng hoá, đặc biệt kinh tế hàng hố tư chủ nghĩa Cho nên, C Mác khác người nghiên cứu sâu sắc kinh tế thị trường Nước ta phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mặc dù kinh tế hàng hố nước ta có đặc trưng riêng nó, song sản xuất hàng hố phải nói đến giá trị giá trị thặng dư Điều khác quan hệ kinh tế khác giá trị giá trị thặng dư mang chất xã hội khác Do vậy, việc nghiên cứu lý luận Mác kinh tế hàng hoá tư chủ nghĩa việc làm có ý nghĩa thực tiễn nước ta Khi phân tích sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa, Mác cho hoạt động tư xoay quanh việc tận dụng phương tiện bóc lột nhằm khai thác tối đa sức lao động để tăng thêm lao động thặng dư Do đó, dẫn đến tất yếu kéo dài ngày lao động, tăng cường độ lao động hay cải tiến kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới, tăng suất lao động để có thêm điều kiện thu hút nhiều giá trị thặng dư, nguồn gốc làm giàu giai cấp tư sản Trong hai yếu tố sản xuất hàng hóa, sức lao động yếu tố nhất, tư liệu sản xuất phương tiện cần thiết cho sản xuất Yếu tố tư liệu sản xuất yếu tố tận dụng để đạt suất lao động cao - định thắng lợi chủ nghĩa xã hội Yếu tố thực tạo cải, tạo giá trị giá trị tăng thêm người lao động Do đó, lao động chiến lược người vấn đề quan trọng để tạo bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước - Khai thác luận điểm C Mác nói trình sản xuất, thực hiện, phân phối giá trị thặng dư chủ nghĩa tư biện pháp, thủ đoạn nhằm thu nhiều giá trị thặng dư nhà tư để góp phần vào việc quản lý thành phần kinh tế tư nhân kinh tế nước ta cho vừa khuyến khích phát triển, vừa hướng thành phần kinh tế vào quỹ đạo chủ nghĩa xã hội Điều địi hỏi cần có sách thích đáng có hiệu lực để thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển với nhiều loại hình sản xuất kinh doanh, qua  thu hút nhiều lao động xã hội, sử dụng nhiều trình độ lao động để tạo nhiều sản phẩm thỏa mãn nhu cầu xã hội Đó đường để khỏi nguy tụt hậu xa kinh tế bảo đảm tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta - Khai thác di sản lý luận C Mác nói q trình tổ chức sản xuất tái sản xuất tư chủ nghĩa với tính cách sản xuất lớn gắn với trình xã hội hóa sản xuất ngày cao nhằm tạo khối lượng giá trị thặng dư ngày lớn.  Khi phân tích giá trị thặng dư tương đối, Mác trình bày rõ giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư công nghiệp với đặc điểm, ưu vị trí lịch sử giai đọan Việc nghiên cứu giai đoạn giúp nhiều học bổ ích q trình tổ chức sản xuất đất nước mà sản xuất nhỏ phổ biến Trong điều kiện nước ta phải coi trọng phân công lao động, phân cơng phải thích ứng với kỹ thuật phù hợp với đơn vị, ngành toàn xã hội, mở rộng hợp tác phân công lao động quốc tế Phân công lao động phải đảm bảo thúc 10 đẩy tạo điều kiện cho phát triển hợp lý ngành, nghề xã hội, đảm bảo chun mơn hóa suất lao động cao đơn vị nhằm thúc đẩy nhanh trình xã hội hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa từ sản xuất nhỏ trở thành sản xuất lớn đại - Thu hồi giá trị thặng dư định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện cho phép bóc lột giá trị thặng dư Điều V.I.Lênin trình bày qua lý luận kinh nghiệm đạo thực tiễn nước Nga Xô Viết Ở nước ta nay, đẩy mạnh xã hội hoá sản xuất theo định hướng XHCN từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn để sản xuất ngày nhiều giá trị thặng dư, cần phải: + Làm cho kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo với kinh tế tập thể trở thành tảng kinh tế quốc dân + Khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế khai thác tối đa nguồn lực để nâng cao hiệu kinh tế xã hội, cải thiện nâng cao đời sống cho nhân dân + Thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao động hiệu kinh tế chủ yếu + Giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tăng cường hiệu lực quản lý vĩ mơ Nhà nước; phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường Từ việc nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư C.Mác vận dụng lý luận việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam rút số kết luận sau đây: - Học thuyết giá trị thặng dư - học thuyết chất bóc lột địa vị lịch sử chủ nghĩa tư sở phương pháp luận để nhận thức chủ nghĩa tư đại Học thuyết có ý nghĩa lý luận 11 thực tiễn quan trọng trình xây dựng kinh tế thời kỳ độ Việt Nam - Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội kinh tế nước ta chừng mực đó, quan hệ bóc lột chưa thể xóa bỏ Chừng quan hệ bóc lột cịn có tác dụng giải phóng sức sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, chừng nước ta cịn phải chấp nhận diện - Đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước phải thể chế hóa thành luật để đảm bảo cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển, góp phần xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Phát triển kinh tế thị trường phải bảo vệ quyền lợi đáng người lao động chủ doanh nghiệp luật chế tài cụ thể phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế KẾT LUẬN Có thể khẳng định, Vận dụng giá trị học thuyết thặng dư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Mới đây, viết: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Đưa quan niệm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một đột phá lý luận sáng tạo Đảng ta, thành lý luận quan trọng qua 35 năm thực đường lối đổi mới, xuất phát từ thực tiễn Việt Nam tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới” Điều không tạo tiền đề xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thực Việt Nam mà cịn 12 góp phần bổ sung, phát triển lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin thời đại 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế trị MácLênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.  Đỗ Lộc Diệp, (2003), Chủ nghĩa tư đầu kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Lộc Diệp(2003), Chủ nghĩa tư ngày nay: mâu thuẫn nội tại, xu thế, triển vọng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tapchichinhtri.org.vn Tapchicóngan.org.vn Tapchicongthuong.vn Nhandan.com.vn 14 15 ... trưng cấu kinh tế: Là kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, thành phần kinh tế khác phận hợp thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư... hội chủ nghĩa Việt Nam Trong phần nói vấn đề chung học thuyết giá trị thặng dư kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phần II : Vận dụng giá trị học thuyết thặng dư kinh tế thị trường... Đây kinh tế có tổ chức, có kế hoạch, đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phát huy ưu kinh tế thị trường kinh

Ngày đăng: 29/09/2021, 11:01

Mục lục

  • MỤC LỤC :

    • 1. Học thuyết giá trị thặng dư :

    • Đất nước ta phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, việc vận dụng học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác trước hết phải nhận thức đúng khái niệm bóc lột và bóc lột giá trị thặng dư trong học thuyết Mác. Từ đó, có cơ sở khoa học để luận giải những hiện tượng kinh tế của xã hội hiện nay. “Bóc lột” là một bộ phận người trong xã hội hoặc tập đoàn xã hội nào đó, chiếm đoạt không có bồi thường thành quả lao động của một người khác hoặc của tập đoàn xã hội khác. Theo C. Mác, việc bóc lột lao động đều có trong tất cả các hình thái xã hội từ trước tới nay vận động trong những mâu thuẫn giai cấp. Nhưng chỉ khi nào kẻ sở hữu tư liệu sản xuất tìm ra được người công nhân tự do, với tư cách là đối tượng bóc lột, và bóc lột người công nhân đó nhằm mục đích sản xuất ra hàng hoá để thu được giá trị tăng thêm, thì khi đó mới là bóc lột giá trị thặng dư, tư liệu sản xuất mới mang tính chất đặc biệt là tư bản. Ngày nay, học thuyết giá trị thặng dư vẫn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Việc nghiên cứu, vận dụng học thuyết này ở nước ta trở thành một việc làm cần thiết, theo các hướng sau đây:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan