Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam là xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh; đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm.
Trang 1NGUYÊN LÊ THANH TUYÊN
C NHÂN TỔ ẢNH HƯỚNG DEN HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH
CUA CONG TY NGANH SAN XUAT CHE BIEN
THYC PHAM NIEM YET TREN TH] TRƯỜNG CHUNG KHOAN VIET NAM
“Chuyên ngành : Kế toán
Mã số : 60.34.30
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN PHÙNG
Trang 2Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Clic số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bồ trong bắt k) công trình nào khác
Tác giá luận văn
Trang 3
MO BAU
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4, Phuong pháp nghiên cứu 5 Bổ uc dé tai Bbw RB
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG ĐẾN
HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 9
1.1 TÔNG QUAN VỀ HIEU QUA HOAT BONG KINH DOANH CUA
DOANH NGHIEP
1.1.1 Khái niệm hiệu quá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 9 1.1.2 Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 9
1.1.3 Vai trò của hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp 10 1.1.4 Phân loại hiệu quả hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp 12
1.2 CHỈ TIỂU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP l3
1.2.1 Các quan điểm cơ bản trong đánh giá hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp l3
1.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 15 1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN HIEU QUA HOAT DONG KINH
DOANH CUA DOANH NGHIỆP 4
1.3.1 Nhân tổ chủ quan 4
1.3.2 Nhân tố khách quan 34
Trang 42.1 ĐẶC ĐIÊM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY NGÀNH SAN XUAT CHE BIEN THỰC PHẢM 36
2.1.1 Tông quan về ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam 36
2.1.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty ngành
sản xuất chế biến thực phẩm trong 03 năm từ năm 2010-2012 44
2.2 THIET KE NGHIEN CUU s2
2.2.1 Cơ sở xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả
hoạt động kinh doanh 2
2.22 Giả thuyết về mối tương quan giữa hiệu quả hoạt động kinh
doanh và các nhân tổ ảnh hưởng 53
2.23 Đo lường các 57
2.2.4 Chọn mẫu nghiên cứu 59
2.2.5 Kiểm tra dữ liệu trước khi phân tích hồi quy 59
2.2.6 Thiết lập mô hình nghiên cứu 61
3.2.7 Trình tự tiền hành phân tích “
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 64
CHUONG 3 KET QUA NGHIEN CUU VA MOT SÓ KIỀN NGHỊ NHAM NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA CAC CONG TY NGANH SAN XUAT CHE BIEN THYC PHAM
NIEM YET TREN TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM 65
3.1 DAC TRUNG CUA ROA VA CAC NHAN TO ANH HƯỚNG 65
3.1.1 Đặc trưng của Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) 65
3.12 Đặc trưng của các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh 68
3.2 MO HINH CAC NHAN TO ANH HUONG DEN TY SUAT SINH
Trang 5độc lập lần lược là các nhân tố ảnh hưởng 73
3.2.3 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 74
3.2.4 Kiểm định mô hình T6
3.2.5 Kết luận từ kết quả nghiên cứu 8
3.3 MOT SO KIÊN NGHỊ NHÂM NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT
DONG KINH DOANH 86
3.3.1 Đối với các doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm 86
3.3.2 Giải pháp từ Nhà nước va các cơ quan chức năng 9
3.3.3 Các đối tượng khác 94
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 95
KẾT LUẬN eeserrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrooe ĐỘ,
1 Những kết quả đạt được và hạn chế của đề tải % 2 Hướng nghiên cứu và phát triển sau khi hoàn thành đề tài 9%
“TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYET DINH GIAO DE TAL THAC SI (BAN SAO)
Trang 6Ký hiệu Ý nghĩa BQ Binh quân DN Doanh nghiệp Dr Doanh thu
DIT Doanh thu thuần
GDP ‘Thu nhap quéc dân
KH Khách hang
LN Lợi nhuận MCK Mã chứng khoán
NSLD ‘Nang suat lao động
Trang 7[Tình hình sản xuất của ngành sản xuất chế biến thực phẩm) Bane? (ý nam 2010-2012 “
Bảng 2.2 Chỉ số tiêu thụ của ngành sản xuất chế biến thực phẩm 46
Bang 2.3 Giá trị xuất khâu của một số mặt hàng chủ yếu 47
Bang 24 [Ty lệ tăng trưởng GDP từ năm 2010-2012 sĩ
Bang 2.5 |Các nhân tô ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của tài san 58 Bang 2.6 |Kết quả kiêm định tính phân phối chuân Shapiro-Wilk 60
[Thông kê tỷ suất sinh lợi của tài sản trung bình trong 3 năm| Bang 3.1 từ năm 2010-2012 của các công ty ngành sản xuất chế biến| 65
(hức phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Bảng 3.2 (Đặc trưng ciia ROA 6
Bảng 3.3 [Dac điểm quy mô tài sản của doanh nghiệp 68 Bing PH dem dốc độ tăng tưởng doanh thu eia ede doanh]
|nghiệp
Bảng 3.5 Đặc điêm kỳ thu tiên bình quân của các đoanh nghiệp 6 Bảng 3.6 [Dic dim ty trong tdi sản cỗ định của doanh nghiệp 70 Bảng 3.7 |Đặc điêm tỷ lệ nợ của các doanh nghiệp 7
lĐặc điểm độ lệch chuẩn của dòng tiền của các doanh
Bang 3.8 7
|nghiệp
Bảng 3.9 Đặc điểm thời gian hoạt động của doanh nghiệp 7a
Bảng 3.10 |Phân tích hệ số tương quan từng phân r 73 Bảng 3.11 [Hệ số xác định độ phù hợp của mô hình 74
Bảng 3.12 [Các bước khi chạy SPSS 7
Trang 8
Bảng 3.14 |Các thông số thông kế trong mô hình 3 76
Bảng 3.15 [Bang phan tich ANOVA cia SPSS 7
Hệ số tương quan Spearman gitta biến độc lập với trị tuyệt Bảng 3.16 | 4 lối của phần dư (ABSer) hài nao ° my 78
Bảng 3.17 |Kiêm định phân phôi của phân dư 78
Bảng 3.18 |Kiêm định Durbin — Watson 81
Kết quả phân tích thực nghiệm sự ảnh hưởng của các nhân
Bảng 3.19 | TỦ AB phệm sự ; 83
Trang 9Số hình "Tên hình Trang
THình 1-1 [Phương trình Dupont cia ROA 21 Tình 12 [Mỗi quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận 3
Hình 2.1 |Nhu câu tiêu thụ thực phẩm trên thể giới 45
Tinh 22 [Mô hình nghiên cứu 2
Hinh 3.1 |Biêu đồ tân số Histogram của phân dư 79 Hìh32 i „ tin $6 Q-Q Plot Khao sit phân phối củ ~
inn 33 Bist đổ phân tín phn đư chuẩn hóa theo thi] I quan sat
Trang 10MO BAU 1 Tính cắp thiết của đề tài
'Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển và hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới từ đó mở ra nhiều cơ hội kinh doanh nhưng đồng thời cũng
chứa dựng những nguy cơ de dọa cho các doanh nghiệp Vì vậy để có thể tồn
tại và phát triển một các bền vững, các doanh nghiệp luôn cần phải nâng cao
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Hiệu quả hoạt động kinh
doanh là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được trong quá trình sản xuất
kinh doanh với chỉ phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Nó cũng phản ánh trình
độ sử dụng các nguồn lực đầu vào của các doanh nghiệp Các đại lượng này chịu tác động trực tiếp bởi rất nhiều các nhân tố khác nhau với các mức độ khác nhau, do đó có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả hoạt
đông kinh doanh của doanh nghiệp Và tùy thuộc vào từng ngành nghẻ kinh
doanh mà doanh nghiệp cũng sẽ chịu tác động bởi các yếu tổ khác nhau
Ngành sản xuất chế biến thực phẩm là ngành công nghiệp mà Việt Nam đang có nhiều lợi thế và tiềm năng phát triển Tuy nhiên, sự phát triển của ngành này đang chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi những yêu cầu khắt khe về an toàn thực phẩm, về chất lượng và sức ép cạnh tranh với các nước trên thế giới
Do đó làm thể nào để duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là
một câu hỏi không đễ trả lời đối với các doanh nghiệp sản xuất chế biến thực
phẩm Việt Nam
“Xuất phát từ tầm quan trọng và sự cần thiết phải tìm hiểu các nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giúp cho các công
ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm nâng cao năng lực cạnh tranh, tác giả
đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh đoanh của các công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm
Trang 11doanh và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
cdoanh nghiệp
-# Xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứ, từ đó xác định các nhân tố và mức độ tác động của chúng dén
hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
uất các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành sản xuất chế
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
ién thực phẩm
-* Đi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến
thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
+ Pham vi nghién cứu
® Pham vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu được giới hạn trong 03
năm 2010, 2011 và 2012 Ngoài lý do đây là giai đoạn thực tế phản ánh chính
xác tình trạng khó khăn của nền kinh tế thời kỳ hậu khủng hoảng, một nguyên nhân khác là do các năm trước số lượng công ty niêm yết còn hạn chế nên
không đủ số lượng mẫu nghiên cứu thích đáng
® Phạm vì về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu 45 công ty ngành sản xuất chế biển thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
(gồm SGDCK TP HCM ~ HOSE và SGDCK Hà Nội - HNX) Đây là những
công ty cỗ phần có đủ điều kiện tham gia thị trường chứng khoán theo quy
Trang 12*# Ngn dữ liệu
® Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài: trong các tài liệu, giáo trình về
phân tích và thống kê hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
® Kết quả nghiên cứu của các tác giả khác: trong các tạp chí, báo cáo
khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học, có liên quan đến các nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
« Các chủ trương, chính sách của Nhà nước liên quan đến ngành sản xuất chế biển thực phâm Việt Nam
® Số liệu phục vụ cho nghiên cứu: chủ yếu là số liệu thu thập từ Báo cáo
tài chính đã được kiểm tốn của 45 cơng ty ngành sản xuất chế biến thực
phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong 3 năm từ năm
2010 đến năm 2012 và các số liệu thống kê ngành
+ Phucong pháp thực hiện
Trong nghiên cứu, tắc giả sử dụng công cụ toán thống kê với sự hỗ trợ
của phần mềm Excel và SPSS 16.0 để xây dựng mô hình hồi quy và kiểm
định sự ảnh hưởng các nhân tố đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các
công ty sử dụng trong nghiên cứu Trên cơ sở đó, đề tài đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh của các công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam
§ Bố cục đề tài
Chương I: Cơ sở lý luận về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chương 2: Thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty ngành sản xuất chế biến thực phẩm
Trang 136 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Hiện này đã có nhiều tác giả trong và ngoài nước tiến hành các công trình nghiên cứu về các nhân tố có tác động đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp cụ thể như sau:
Luận văn “Cúc yếu tổ tài chính tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoản Việt Nam” của Đỗ Dương Thanh Ngọc (2011) Trong luận văn, tác giả
đã hệ thống hóa một số lý luận về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp từ đó tiến hành thiết kế mô hình nghiên cứu Các biến được đưa vào nghiên cứu:
s# Biển độc lap: tỷ lệ nợ, quy mô của doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng
ién tỷ lệ nợ được đại
diện bởi các chỉ số: tỷ lệ nợ trên tổng nguồn vốn, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, của tổng tài sản và ty trọng tài sản cổ định Trong đó
tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn, tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng nguồn vốn
s# Biến phụ thuộc: tỷ suất sinh lợi của tài san (ROA)
“Tác giả đã xây dựng mô hình, giả thuyết nghiên cứu và trình bảy các nội cdung liên quan đến việc xử lý dữ liệu Dữ liệu được thu thập từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán của 40 doanh nghiệp xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong khoảng thời gian S năm từ năm 2006 ~
2011, việc xử lý dữ liệu sẽ được thực hiện trên phần mém SPSS 11.5
Kết quả nghiên cứu: biến tỷ lệ nợ có tác động tiêu cực rất mạnh đến hiệu quả kinh doanh; các biến tốc độ tăng trưởng, quy mô của doanh nghiệp và tỷ
trọng tài sản cố định không có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh Từ kết quả nghiên cứu tác giả đã đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh của các doanh nghiệp ngành xây dựng
Nghiên cứu này chỉ xem xét các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh
Trang 14suất từ số sách kế toán của các doanh nghiệp mà chưa chú ý tới các chỉ số phi
tài chính
Rami Zeitun va Gary Gang Tian (2007) đã thực hiện nghiên cứu
“Capital structure and corporate performance: evidence from Jordan” vé cic yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của 167 công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Amman ~ Jordan tir năm 1989 ~ 2003 trên 2 phương, diện là tải chính và thị trường Trên phương diện tải chính - biến hiệu quả
kinh doanh được đại diện bởi chỉ số: tỷ suất sinh lợi trên tong tai san (ROA)
ién hiệu quả kinh doanh được đại diện bởi các
chỉ số: tỷ số giữa (giá trị thị trường của vốn cổ phần cộng giá trị số sách của Trên phương diện thị trường — nợ) trên giá trị số sách của tổng tài sản (Tobin's Q); tỷ số giữa giá trị thị (MBVR) Biến
yếu tố tác động: Cơ cấu vốn (LEVERAGE), tốc độ tăng trưởng của doanh thu
(GROWTH), Quy mô của doanh nghiệp (SIZE), ri ro kinh doanh (STDVP), thuế thủ nhập (TA X), tỷ trọng tải sản cố định (TANGIBILITY), khủng hoảng, chính trị (POLITICAL CRISIS) và ngành nghề kinh doanh (INDUST)
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
&Các yếu tố tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh:
GROWTH, SIZE, TAX Các công ty có hiệu quả kinh doanh cao thường trả
một mức thuế suất cao hơn
trường của vốn cổ phần trên giá trị số sách của vốn c
s# Các yếu tổ tác động tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh: Tỷ trọng tai sản cổ định, Tỷ lệ nợ, Rủi ro kinh doanh Trong đó, biết
mạnh nhất, kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đó Các công
tỷ lê nợ có tác động
ty có tỷ trọng tài sản cố định cao thì hiệu quả kinh doanh thấp do các công ty
đầu tư quá nhiều vào tài sản cố định mà không cải tiến được hiệu quả kinh doanh Khi rủi ro của doanh nghiệp cảng tăng thì hiệu quả kinh doanh càng
Trang 15hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ở một số lĩnh vực: bất động sản,
cdịch vụ giáo dục, hóa học và dầu mỏ, thuốc lá
Vào năm 2009, Neil Nagy đã thực hiện nghiên ciru “Determinants of Profitability: What factors play a role when assessing a firm's return on
assets ?” nhiim xc dinh cae nhn t6 có tác động đến hiệu quả kinh doanh của
500 công ty tại Mỹ từ năm 2003-2007 Nghiên cứu này chỉ nghiên cứu dưới
góc đô tài chính Các biển đưa vào mô hình:
s# Biển phụ thuộc: tỷ suất sinh lợi của tài sản (LnROA)
.# Biến độc lập: tỷ lệ chi phi R&D (RDInt), doanh thu (Sales), chỉ phí
vốn (Capx), số phân khúc thị trường (BusSeg), tỷ lệ tái đầu tư (ReinR), tỷ lệ nợ (DE), tỷ suất lợi nhuận (NPM), tỷ lệ thanh khoản (CurrR), xếp hạng cổ phiếu (QualRank), giá cỗ phiếu trong 3 năm (ThreeYrRt), khoản đầu tư mua lại (ACQ), tuổi của công ty (Year), biến phân loại ngành ( ConsStap, Finan,
HlthCare, Tech, Indust, Teleeom, ConsDi
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
#Các yếu tố tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghigp: RDInt, Sales, NPM, ReinR, ThreeYsRt, QualRank, Year
Cac yéu t6 có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh:
'CurrR, DE, Capx, BusSge, ACQ
'Vào năm 2011, Marian Siminiea, Daniel Circiumaru, Dalia Simion đã Energy, Mater )
thực hiện nghiên cứu “Determinanws oƒ Profitability: What factors play a role when assessing a firm’s return on assets?” nhằm xác định các nhân tổ có tác
động đến hiệu quả kinh doanh của 40 công ty niêm yết trên thị trường chứng,
Trang 16'# Biến độc lập: tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA),
'# Biển phụ thuộc: tỷ trọng tài sản cổ định (EAR), tỷ lệ ổn định tài chính
(ESR), tỷ lê nợ (DER), đòn bẩy tài chính (FL), tỷ lệ có việc làm (CER), khả
năng thanh toán hiện hành (CL), khả năng thanh toán nhanh (QR), vốn lưu
động (WC), tỷ lệ tài trợ cho tài sản cố định (RFFA), phạm vi của vốn đầu tư
(CCI), phạm vi của nhu cầu vốn lưu động (CNWC), số ngày vòng quay vốn lưu động (RET), tỷ lệ nhu cầu vốn lưu động (RNWC), kỳ thu tiền bình quân (TC), hiệu suất sử dụng tài sản (NCA), số ngày một vòng quay tai san (DCA),
tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Đối với mỗi năm trong 4 năm phân tích, tác giả đã đưa ra một mô hình thống kê:
liên quan in kết giữa biến phụ thuộc và các độc lập được coi là có Qua nghiên cứu, Marian Siminica, Daniel Circiumaru, Dalia Simion đưa
ra kết luận sau: hiệu quá kinh doanh của các công ty Rumani giảm là kết quả của cuộc khủng hoảng kinh tế Trước khi cuộc khủng hoảng xảy ra (2007) hiệu quả kinh doanh bị ảnh hưởng đáng kể bởi cấu trúc tài chính Sau cuộc
khủng hoảng, tầm quan trọng của các chỉ số quản trị kinh doanh (tỷ suất lợi
nhuận và tỷ lệ doanh thu) được nhấn mạnh ngoài ra còn có sự tác động của
soát được bằng quản lý
So với nghiên cứu của Zeitun và Tian (2007), Neil Nagy (2009), Marian Siminica, Daniel Circiumaru và Dalia Simion đã bổ sung thêm vào mô hình một số nhân tố Tuy nhiên các tác giả vẫn chỉ tập trung nghiên các nhân tổ tải
chính mà chưa chú ý đến các nhân tố phi tải chính
Trang 172004-2009 Nghiên cứu của các tác giả cũng giống với những nghiên cứu trước đó của chỉ nghiên cứu biển hiệu quả hoạt động kinh doanh dưới góc độ tài chính,
được đại diện bởi chi số tỷ suất sinh lợi của tải sản (ROA) Biến yếu tố tác
động, gồm: quy mô (Size), tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (Leverge), tỷ trọng tài sản cố định (Tangibility), tỷ lệ tăng trưởng (Growth), thuế thu nhập (Tax) và
rủi ro kinh doanh (Risk) Kết quả nghiên cứu cho thấy:
s# Quy mô, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu và tỷ trọng tài sản cố định có tác
đông tiêu cực với hiệu quả kinh doanh Công ty có tỷ trọng tải sản cố định
cảng cao thì hiệu quả hiệu quả kinh doanh càng thấp, kết quả này ngược với
ý thuyết nhưng lại giống với nghiên cứu của Zeitun và Tian (2007)
+ Ty I ting trưởng và thuế thu nhập có tác động tích cực đến hiệu qua
kinh doanh Rủi ro kinh doanh có tác động tích cực và đáng ké đến hiệu quả
hoạt động kinh doanh nghĩa Điều này phù hợp với các lý thuyết cổ điển về
mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận (doanh nghiệp với sự biến đổi cao hon về thu nhập sẽ có được lợi nhuận cao hơn) nhưng lại trái ngược với kết quả
nghiên cứu của Zeitun và Tian (2007)
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh có vai trò quan trọng trong việc tìm kiếm các giải pháp nhằm duy trì và nâng,
cao hiệu quả của doanh nghiệp Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng ngành nghề
sản xuất kinh doanh mà hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ chịu tác
động bởi các yếu tổ khác nhau Chính vì vậy, rất cần các đề tài nghiên cứu các
nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh cho từng ngành cụ thể “Xuất phát từ việc tìm hiểu cho thấy chưa có công trình nghiên cứu nào
về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh dành riêng cho ngành sản
xuất chế biển thực phẩm, do đó luận văn sẽ tập trung vào việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty ngành
Trang 18CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ CÁC NHAN TO ANH HUONG DEN HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP
1.1.TONG QUAN VE HIEU QUA HOAT ĐỘNG KINH DOANH CUA
DOANH NGHIEP
hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
LLL Kl
“Theo giáo trình Thống kê doanh nghiệp của Trường Đại học kinh tế TP
Hồ Chí Minh thi hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh lợi ích đạt được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh giữa lợi ích thu được với chỉ phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh Dưới giác độ này thì chúng ta có thể xác định hiệu quả hoạt động kinh doanh một cách cụ thể bằng các phương pháp định lượng thành các chỉ tiêu hiệu quả cụ thể và từ đó có thể tính toán so sánh được Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu, phan ánh trình
độ khai thác các nguồn lực nhằm thực hiện được mục tiêu kinh doanh Lúc
này thì phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạm trừ trừu tượng và nó phải được định tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực
sản xuất kinh doanh
.2 Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng
của các hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn
lực sản xuất (người lao động, máy móc thiết bị, nguyên liệu, vốn ) trong quá
trình tiến hành các hoạt động của doanh nghiệp Bản chất của hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây
Trang 19nhu cầu ngày cảng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các ngun lực
"Để đạt được mục tiêu kinh doanh, doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu quả của các yếu tố sản xuất và tiết
kiệm chỉ phí
Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết
quả tối đa với chỉ phí tối thiểu, hay là phải đạt kết quả tối đa với chỉ phí nhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chỉ phí tối thiểu
1.1.3 Vai trò của hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp
'Hiện nay với sự vận động đa dạng và phức tạp của cơ chế thị trường dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp Trong khi đó các nguồn lực sản xuất xã hội ngày cảng giảm nhưng nhu cầu của con người lại ngày càng
đa dạng này phản ánh quy luật khan hiểm Quy luật khan hiếm bắt buộc
mọi doanh nghiệp phải trả lời chính xác ba câu hỏi: sản xuất cái gì? sản xuất
như thế nào? sản xuất cho ai? vì thị trường chỉ chấp nhận những doanh nghiệp
nào sản xuất đúng loại sản phẩm với số lượng và chất lượng phù hợp Chính vì vậy để có thể tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi các doanh
nghiệp phải xác định cho mình một phương thức hoạt động riêng, xây dựng các chiến lược, các phương án kinh doanh phù hợp và có hiệu quả
Như vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả ảnh hưởng vô cùng quan trong đến doanh nghiệp, được thể hiện thông qua các vai trò sau:
*# Hiệu quả hoạt động kinh doanh là điều kiện hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tôn tại và phát triển của doanh nghiệp: Sự tồn tại của doanh
nghiệp được xác định bởi sự tạo ra hằng hóa, của cải vật chất và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội Do đó doanh nghiệp phải đảm bảo thu nhập đủ bù đấp chỉ phi bỏ ra và có lãi trong quá trình hoạt động Ngoài ra doanh nghiệp
Trang 20kiện các yếu tổ của quá trình sản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định
thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đạt
hiệu quả Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao, doanh nghiệp cảng có điều kiện tải sản xuất mở rộng, đổi mới công nghệ tiên tiến hiện đại Sản xuất kinh doanh có hiệu quả cũng là tiền đề để nâng cao phúc lợi cho người lao
động từ đó kích thích người lao động tăng năng suất lao động
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là nhân tổ thúc đẩy sự cạnh tranh và tiển bộ trong sản xuất kinh đoanh: Cạnh tranh là yếu tố làm doanh nghiệp
mạnh lên nhưng cũng có thể khiến doanh nghiệp không thể tồn tại được trên thị trường Thị trường ngày cảng phát triển thi sy cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn Sự cạnh tranh lúc này không còn
là cạnh tranh về số lượng mà cạnh tranh cả về chất lượng hàng hóa, giá cả và các yếu tố khác Do đó doanh nghiệp phải cung cấp được hàng hóa dịch vụ
với chất lượng tốt, giá cả hợp lý Mặt khác hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa
với việc giảm giá thành, tăng khối lượng hàng hóa bán ra, nhưng chất lượng
không ngừng được nâng cao,.Vì vậy, các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các
phương thức quản lý hiện đại sẽ được áp dụng thúc đẩy sự tiến bộ trong sản
xuất kinh doanh
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là điểu kiện thực hiện mục tiêu bao
trùm của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận: Đề có được lợi nhuận, doanh
nghiệp phải tiền hành các hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trường Muốn vậy, doanh nghiệp phải sử dụng một số nguồn lực nhất định Doanh nghiệp càng sử dụng tiết kiệm các nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có cơ hội dé thu được nhiều lợi nhuận Hiệu quả hoạt động kinh
Trang 211.1.4 Phân loại hiệu quả hoạt động kinh doanh của đoanh nghiệp 4) Căn cứ theo phạm vi tink toán
& Hiệu quả kinh tế: phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đề ra
“ Hiệu quả xã hội: phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nhằm dat
được các mục tiêu xã hội nhất định, đó là giả
phạm vi toàn xã hội hoặc từng khu vực kinh tế, cải thiện đời sống văn hóa,
quyết công ăn việc làm trong
tỉnh thần cho người lao đông, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao
động, nâng cao mức sống cho các tằng lớp nhân dân
$# Hiệu quả an ninh quốc phỏng: Phản ánh độ sử dụng các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận nhưng phải đảm bao an
ninh chính trị, trật tự xã hội trong và ngoài nước
$ Hiệu quả đâu tr: phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực ở hiện tại
để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại cho nhà đầu tư
các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn nguồn lực đã bỏ ra
-® Hiệu quả môi trường: phân ánh việc khai thác và sử dụng các nguồn lực trong kinh doanh với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nhưng phải xem xét
mức tương quan giữa kết quả đạt được về kinh tế với việc đảm bảo về vệ sinh,
môi trường, diều kiện làm việc của người lao động và khu vực dân cư
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải phấn đấu đạt được các hiệu quả trên, song trên thực tế khó đạt đồng thời các hiệu quả đó
9) Căn cứ theo nội dung tính toán
& Higu quá dưới dạng thuận: hiệu quả sản xuất kinh doanh được đo lường bằng chỉ tiêu tương đối, biểu hiện quan hệ so sánh giữa chỉ phí đầu vào
Trang 22Hiệu quả dưới dạng nghịch: Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh
nhung cl này cho biết để có được một đơn vị đầu ra cần bao nhiêu đơn vị chỉ phí đầu vào
©) Căn cứ theo phạm vi tink
*& Hiệu quả toàn phần: tính chung cho toàn bộ kết quả và toàn bộ chỉ phí
của từng yếu tổ hoặc tính chung cho tổng nguồn lực
* Hiệu quả đầu tư tăng thêm: chỉ tính cho phần đầu tư tăng thêm (mới)
và kết quả tăng thêm của thời kỳ tính toán
1.2.CHi TIEU DANH GIA HIEU QUA HOAT DONG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1 Các quan điểm cơ bản trong đánh giá hiệu quá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Khi đề cập đến hiệu quả kinh doanh, chúng ta phải xem xét một cách
toàn diện cả về mặt thời gian và không gian trong mối quan hệ với hiệu quả
chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân
a) Về mặt thời gian
Hiệu quả đạt được trong từng giai đoạn không được làm giảm hiệu quả khi xét trong thời kỳ dài, hoặc hiệu quả của chu kỳ sản xuất trước không làm
hạ thấp hiệu quả của chu kỳ sau Trên thực tế không ít những trường hợp doanh nghiệp chỉ thấy lợi ích trước mắt, thiếu xem xét toàn diện và lâu dai
sn cdc chỉ phí môi trường, không tiền hành hiện
dẫn đến giảm một cách tuỳ
đại hóa thiết bị và công nghệ sản xuất, thiếu nâng cao toàn diện trình độ của lực lượng lao động nhờ đó làm mối tương quan thu chỉ giảm đi nhưng hiệu
Trang 23hưởng như thể nào đến hiệu quả kinh tế của cả hệ thống mà nó liên quan tức là giữa các ngành kinh tế này với các ngành kinh tế khác, giữa từng bộ phận
của doanh nghiệp với toàn bộ hệ thống, giữa hiệu quả kinh tế với việc thực hiện các nhiệm vụ ngoài kinh tế
©) Về mặt định lượng
Hiệu quả kinh tế phải được thể hiện qua mối tương quan giữa thu chi
theo hướng tăng thu giảm chi Điều này có nghĩa là tiết kiệm đến mức tối đa các chỉ phí sản xuất kinh doanh để tạo ra một đơn vị sản phẩm có ích
4) Về mặt định tinh
Khi đánh giá hiệu quả của hoạt động của doanh nghiệp không chỉ dừng
lại ở việc xem xét kết quả đạt được mà còn đánh giá chất lượng của kết quả
Đồng thời hiệu quả kinh tế mà doanh nghiệp đạt được phải gắn chặt với hiệu quả của toàn xã hội Cụ thể khi đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta cn phai quán triệt một số quan điểm sau:
+ Daim bảo sự kết hợp hài hòa các loại lợi ích xã hội, lợi ích người lao đông, lợi ích rước mắt, lợi ích lâu dài : Quan điểm này dồi hôi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ việc thỏa mãn một cách thích đáng
nhu cầu của các chủ thể trong mối quan hệ mắt xích phụ thuộc lẫn nhau ‘& Daim bảo tính tồn diện và hệ thơng trong việc nâng cao hiệu quả kinh
doanh: Theo quan diễm này thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải là sự kết hợp hai hòa giữa hiệu quả kinh doanh của các bộ phận trong doanh nghiệp
với hiệu quả toàn doanh nghiệp, ngoài ra cần đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệu
quả của nền sản xuất hàng hóa, của ngành, của địa phương
*# Đảm báo tính thực tiễn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh: Quan
Trang 24.# Đám bảo thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị, xã hội với nhiệm vụ kinh
tế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: Bởi vì, sự ôn
định và phát triển của một quốc gia là một nhân tố quan trọng trong việc nâng
cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
** Đánh giá hiệu quả kinh doanh phái căn cứ vào cá mặt hiện vật lẫn giá
trị của hàng hóa: Theo quan điểm này đồi hôi việc tính toán và đánh giá hiệu
quả phải đồng thời chú trọng cả hai mặt hiện vật và giá trị
1.2.2 Hệ thống các chỉ á hiệu quả hoạt động kinh doanh Khi đánh giá hiệu quả hoạt đông sản xuất kinh doanh không chỉ xem xét
một cách tổng hợp mà còn phải nghiên cứu trên cơ sở các yếu tố thành phần
của nó Mặt khác hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng có
tác động nhất định đến sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia Vì vậy,
hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được phân thành ba nhóm chỉ tiêu sau:
4) Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quä cá biệt
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cá biệt được xây dựng cho từng quá trình
sản xuất kinh doanh trên cơ sở so sánh từng loại phương tiện, từng nguồn lực được sử dụng với kết quả mà doanh nghiệp đạt được
*# Hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp
'Hiệu suất sử dụng tài sản được thể hiện bằng mối quan hệ giữa kết quả đạt được trong kỳ sản xuất kinh doanh trên tổng tải sản của doanh nghiệp
Công thức tính:
¬ - Doanh thu thuần
Hiệu suất số dụng điên = a ih quia”
Trang 25phản ảnh trình độ, khả năng quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp có nhiều đơn vị thành viên thi chỉ tiêu này cần chi
tiết theo từng đơn vị từ đó có thể đánh giá cụ thể hơn hiệu suất sử dụng tài sản
tại doanh nghiệp để có biện pháp nâng cao hon nữa hiệu quả kinh doanh
it, ta c6 thé thay thé chi tiêu
Ngoài ra trong một số trường hợp cần tỉ
“doanh thu thuẩn” trong công thức bằng các chỉ tiêu khác như: giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm
*# Hiệu suất sử dụng tài sản cỗ định của doanh nghiệp
Tài sản cố định có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất, giá trị
ịnh Có thể đánh giá
sản xuất hình thành chú yếu từ năng lực của tài sản
hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp qua chỉ tiêu sau:
Doanh thu thuần
'Tổng tài sản cố định bình quân Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá tài sản cố định đem lại bao
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
nhiêu đồng doanh thu Tri giá của chỉ tiêu càng lớn chứng tô hiệu suất sử
dụng tài sản cố định cảng cao
** Hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động của doanh nghiệp
không ngừng vận động Việc quay nhanh vốn lưu động có ý nghĩa không chỉ
giúp đoenh nghiệp tiết kiệm vẫn mã còn nâng cao khả năng sinh ra tiền và lợi
nhuận
Hiệu suất sử dụng vốn lưu động được xem xét qua nhiều chỉ tiêu thể hiện
tốc độ luân chuyển vốn lưu động như số vòng quay bình quân của vốn lưu
Trang 26Doanh thu thuần Vấn lưu động bình quân Chỉ tiêu này cho thấy một đồng vốn lưu động thì tạo ra bao nhiêu đồng, Số vòng quay vốn lưu động _= (vòng) doanh thu thuần Trị giá của chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ vốn lưu động quay cảng nhanh Số ngày b/q của 1 Vòng quay = "+ x 365 (ngày/vòng) 'Vốn lưu động bình quân Doanh thu thuần thiết để
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày n lưu động quay được một
vòng Hệ số này cảng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn lưu động cảng lớn,
chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn lưu động càng cao *# Hiệu suất sử dụng lao động của doanh nghiệp
Nang suất lao động là chỉ tiêu biểu hiện khả năng sản xuất, sức sản xuất của lao động trong doanh nghiệp Công thức tính:
Giá trị sản xuất
NSLĐnăm = ————————————— Số công nhân sản xuất bình quân năm
Giá trị sản xuất
NSLÐ ngày(giờ) = Tổng số ngày (giờ) làm việc của công nhân sản xuất Các chỉ tiêu trên cảng lớn chứng tỏ doanh nghiệp cảng sử dụng có hiệu quả nguồn lao động Tuy nhiên để đánh giá chính xác hơn, cần xem xét từng
loại hình hoạt động của doanh nghiệp cũng như từng loại nhân công
“Trong nhiều trường hợp người ta còn sử dụng chỉ tiêu sau:
Chi phí tiền lương 'Tỷ suất chỉ phí tiền lương/doanh thu =
Doanh thu
Chỉ tiêu phản ánh một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng tiền lương Nếu giá trị chỉ tiêu cng cao thi hiệu suất sử dụng lao động cảng thấp đồng
Trang 279) Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tống hợp
Ngoài việc xem xét hiệu quả cá biệt của từng loại nguồn lực, ta cần phân
tích hiệu quả tổng hợp của doanh nghiệp Các chỉ tiêu này thể hiện khả năng sử dụng một cách tổng hợp tất cả các nguồn lực để tạo ra kết quả trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
4 Kha nding sinh lợi từ các họat động của doanh nghiệp
Chỉ tiêu khả năng sinh lợi được đo lường bằng tỷ số giữa lợi nhuận với
các chỉ tiêu kết quả hoặc giữa lợi nhuận với phương tiện của doanh nghiệp + Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần
Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kết quả của doanh
nghiệp, một bên là lợi nhuận, một bên là khối lượng cung cấp cho xã hội như
giá trị sản xuất, doanh thu Trị giá của chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả
của doanh nghiệp cảng lớn Cong thức tính như sau:
Lợi nhuận trước thuế
‘Ty suất lợi nhuận/doanh thu_= ———————— x100%
Doanh thu thuận
«Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần sản xuất kinh doanh
Tỷ suất này được xác định trên cơ sở mối quan hệ giữa doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận chỉ trong lĩnh vực kinh doanh thuần qua công thức sau
Tỷ suất lợi nhuận/ doanh _ Lợi nhuận thuần SXKD thu thuần SXKD, Doanh thu thuần SXKD
Tỷ suất này phản ánh mức sinh lãi của một đồng doanh thu khi tiêu thụ
x 100%
sản phẩm hàng hóa Khi đánh giá chỉ tiêu trên phải xem xét đặc điểm ngành
nghề kinh doanh và chiến lược hoạt động của doanh nghiệp Trường hợp,
doanh nghiệp kinh doanh nhiều lĩnh vực và có nhiều đơn vị thành viên thì
Trang 28Trong một số trường hợp, do chính sách khấu hao khác biệt dẫn đền chỉ tiêu lợi nhuận có thể bị tính toán sai lệch Do vậy, để loại trừ sự khác biệt về
khấu hao, chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận có thê được tính toán lại như sau
Tỷ suất lợi LN thuần SXKD + Khấu hao TSCĐ
nhuận/doanh thu ~ Doanh thu thuần SKKD
CChỉ tiêu hiệu quả này cho phép đánh giá hiệu quả doanh thu, nó đo lường
x 100%,
hiệu quả đạt được từ 100 đồng doanh thu thuần sản xuất kinh doanh Tốc độ
tăng trưởng của chỉ tiêu này qua thời gian chỉ ra khả năng mà doanh nghiệp phải duy trì để tái đầu tư Nó cũng chỉ ra khả năng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai
Kha nang sinh lợi của tài sản
® Tỷ suất sinh lợi của tài sin (ROA) Tỷ suất sinh lợi của
trăm lợi nhuận k sản (ROA) là một chỉ số tải chính cho thấy tỷ lệ
được của một doanh nghiệp liên quan đến tài sản
Chỉ tiêu này được xác định qua công thức sau
“Tỷ suất sinh lợi của tài sản _ — Lợi nhuận sau thuế L RÓA) “==—————xI% % (ROA) “Tổng tài sản bình quân
Chỉ tiêu trên phản ánh cứ 100 đồng tải sản đầu tư tại doanh nghiệp sẽ tao
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Giá trị của chỉ tiêu cảng cao phản ánh khả năng sinh lợi của tải sản cảng lớn chứng tỏ doanh nghiệp đã đầu tư và sử
dụng có hiệu quả nguồn tài sản của mình
“Trong trường hợp doanh nghiệp có nhiều đơn vị thành viên, tỷ suất này cần tính cho từng đơn vị để đánh giá chính xác hơn sức sinh lời của từng bộ
phận Nếu doanh nghiệp kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau thì
phân tích suất sinh lợi của tài sản theo từng ngành nghề kinh doanh Tuy
Trang 29Không giống như tỷ suất lợi nhuận khác, chẳng hạn như tỷ suất lợi in (ROA) phải bao gồm tắt cả các loại tài sản của một doanh nghiệp, nghĩa là tổng tài nhuận trên vốn cổ phần (ROE), đo lường tỷ suất sinh lợi của tải
sản được sử dụng chứ không phải là tải sản thuần (bao gồm vốn có đông, vốn hình thành từ lợi nhuận để lại, vốn chênh lệch do phát hành cổ phiếu ra công chúng cao hơn mệnh giá, các quỹ dự trữ phát triển dự phòng ) Ví dụ như lượng tiền mà doanh nghiệp có được do vay nợ sẽ được cân bằng với một trách nhiệm tương ứng với một khoản nợ phải trả Chính vì vậy, các doanh
nghiệp thường sử dụng chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi của tài sản để đánh giá việc sử dụng toàn bộ số tiền được đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh mà không cần quan tâm đến nguồn gốc từ vay nợ hay từ vốn chủ sở hữu David Lindo
tin rằng tỷ suất sinh lợi của tài sản là chỉ chính tốt nhất được sử dụng để: đo lường mối quan hệ giữa lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được và khoản đầu
tư vào các tải sản cần thiết để đạt được lợi nhuận đó, Phần trăm ROA là một cơ sở có thể được sử dụng để đo lường sự đóng góp lợi nhuận yêu cầu từ các
khoản đầu tư mới Như vậy nó xác định tỷ lệ lợi nhuận cần thiết để ít nhất có thể duy trì hiệu quả hiện tại và có thể được dùng để thiết lập một yêu cầu đối với tắt cả các khoản đầu tư mới phải đáp ứng mới được phê duyệt
Mat khác, chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA) sẽ giúp nhà quản lý doanh nghiệp trả lời câu hỏi: "Những gì doanh nghiệp có thể làm dược với
các tài sản mà doanh nghiệp có sẵn?" Nếu như giá trị chỉ tiêu nảy cảng cao
cảng cho thấy khả năng quản lý của doanh nghiệp Do đó, tỷ suất sinh lợi của
tài sản là kết quả tổng hợp của những cổ gắng của doanh nghiệp trong việc
nâng cao hiệu quả cá biệt của các yếu tố sử dụng cho quá trình sản xuất kinh
doanh, là kết quả của nỗ lực mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh số và tiết kiệm các chỉ phí Điều này được thể hiện thông qua sơ đồ phương trình
Trang 30KHẢ NẴNG SINH LỢI CUATAI SAN (ROA) [xo x brs)
LOL ; [Doane] [Doann sin)
NHUẬN TH _| | Ti TAI SAN
mem] ||memmmam [se = IDOANH THU TÀI CHÍNH CÓ ĐỊNH
THU NHAP KHAC
care TAT SAN LƯU, DONG Hình 1.1, Phuong trinh Dupont cia ROA
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA) được sử dụng trong nội bộ của doanh nghiệp để theo dõi tỉnh hình sử dụng tải sản theo thời gian, theo dõi hoạt động của doanh nghiệp trong tình hình chung của ngành va so sánh với
các doanh nghiệp trong cùng ngành Đối với đi
này phải được thực hiện
một cách có hiệu quả nhằm cung cấp các thông tin can thi
cho nhà quản trị, do d6, hệ thống kế toán cần phải phân bổ tài sản một cách chính xác cho các
hoạt động khác nhau Chỉ tiêu ROA có thể cung cắp các thông tin về hiệu quả tài sản cũng như tình trạng thiếu vốn của doanh nghiệp Patricia Fairfield và
Teri Lombardi Yohn đã thực hiện một nghiên cứu vẺ tỷ suất sinh lợi của tài
sản Họ đã chứng minh được rằng phân tích sự thay đổi của tỷ suất sinh lợi
của tài sản có vai trò quan trọng trong việc dự báo tỉnh hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai
'Qua công thức tính có thể thấy chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi cia ti san (ROA) phụ thuộc nhiều vào mức độ đầu tư tài sản của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp cảng sử dụng nhiều vốn kinh doanh thì cảng khó khăn trong việc đạt
Trang 31nhau mà mức độ đầu tư vào tài sản mà doanh nghiệp cằn sử dụng khác nhau
Ví dụ như đối với các doanh nghiệp sản xuất thiết bị lớn như sản xuất ô tô thi cần một khối lượng tài sản hữu hình lớn trong khi đó một doanh nghiệp quảng
cáo hay sản xuất phần mềm máy tính chỉ cần một lượng thiết bị tối thiểu và do đó có thể tạo ra được tỷ suất ROA cao hơn Tuy nhiên trong trường hợp
kinh doanh thất bại, các doanh nghiệp có nhiều tài sản hữu hình lớn có thể chuyển đổi thành tiền trong khi một doanh nghiệp sử dụng chủ yếu là các tải sản trí tuệ sẽ gặp nhiều khó khăn Do đó mặc dù chỉ tiêu ty suất lợi nhuận trên
tai sn (ROA) lam cho công việc phân tích cơ bản trở nên đễ đàng hơn, giúp
nhà đầu tư nhận ra cơ hội cỗ phiều tốt và giảm thiểu những rủi ro có thể xảy
ra nhưng chỉ nên sử dụng trong việc so sánh đánh giá các doanh nghiệp trong
cùng một ngành nghề kinh doanh
® Tỷ suất sinh lợi kinh tế của tài sản (RE)
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA) đã phản ánh một cách tổng
hợp hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên kết quả về lợi nhuận còn chịu tác động bởi thuế thu nhập doanh nghiệp và cấu trúc nguồn vốn Vì vậy, dé thấy rõ thật sự hiệu quả của hoạt động thuần kinh tế ở doanh nghiệp, ta sử dụng chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi kinh tế của tài sản
Lợi nhuận trước thuế + Chỉ phí lãi vay
RE = 'Tổng tài sản bình quân x 100%,
“Tỷ suất này đánh giá khả năng sinh lợi của vốn đầu tư so với các chỉ phí cơ hội khác Áp dụng tỷ suất này, doanh nghiệp sẽ có thể quyết định nên huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu hay huy động vốn vay
©) Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội
-% Tăng thu ngân sách
Doanh nghiệp khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải
Trang 32thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu Nhà nước sử dụng những khoản thu này để phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất, góp phần phân phối lai thu
nhập quốc dân
‘© Tao thêm việc làm và nâng cao đời sống người lao động
Nước ta cũng giống như các nước đang phát triển, hầu hết là các nước có tình trạng kém về công nghệ sản xuất và nạn thất nghiệp còn phổ biến Do đó
để nhanh chóng thoát khỏi đói nghèo lạc hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tồi đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, mở
rộng quy mô sản xuất, từ đó tạo thêm công ăn việc làm cho người lao
động Ngoài ra khi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả sẽ góp
nâng cao mức sống của người lao động
Xét trên phương diện kinh tế,
được thể hiện qua chỉ tiêu như gia tăng thu nhập bình quân trên đầu người, gia tăng đầu tư xã hội,
** Tái phân phối lợi tức xã hội
‘Su phat triển không đồng đều về mặt kinh tế - xã hội giữa các vùng, các
lệc nâng cao mức sống của người dân
miễn trong cùng một quốc gia đặt ra các yêu cầu cần phải có sự phân phối lại lợi tức xã hội nhằm giảm sự chênh lệch về mặt kinh tế giữa các vùng
“Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện nay, hiệu quả xã hội được
thể hiện qua các chỉ tiêu như: Bảo vệ môi trường, chuyển dịch cơ cấu nền
kinh tế
Như vậy, trên thực tế có thễ sử dụng rất nhiều các chỉ tiêu khác nhau để
đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên trong đề tài này tác giả chú trọng nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến chỉ tiêu tổng hợp về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là tỷ
Trang 3313.CAC NHAN TO ANH HUONG DEN HIEU QUA HOAT DONG
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là mdi quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được trong quá trình sản xuất kinh doanh với chỉ phí bô ra để
đạt được kết quả đó Nó cũng phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực đầu
vào để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp Tuy nhiên các đại lượng kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra cũng như trình độ sử dụng các nguồn lực chịu tác
động trực tiếp của rất nhiều các nhân tổ khác nhau với các mức độ khác nhau,
.đo đó có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp (trong nghiên cứu này tác giả sử dụng chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi của tài sản ~ ROA để đánh gi
doanh nghiệp)
Các nhân tố ảnh hưởng có thể được phân chia thành hai nhóm: các nhân
tố bên trong doanh nghiệp (nhân tố chủ quan) và các nhân tổ bên ngoài doanh
iệu quả hoạt động kinh doanh của các
nghiệp (nhân tổ khách quan) như sau:
1.3.1 Nhân tố chủ quan
4) Quy mô cũa doanh nghiệp
Quy mô của doanh nghiệp có thể được hiểu là quy mô về nguồn vốn, quy mô tài sản, quy mô mạng lưới tiêu thụ Mô hình lý thuyết Lợi thế kinh
tế theo quy mô hay còn gọi là lợi nhuận tăng dần theo quy mô được thể hiện khi chỉ phí bình quân trên một sản phẩm sản xuất ra sẽ giảm dẫn theo mức
tăng của sản lượng sản phẩm Lợi thể kinh tế theo quy mô có được bởi các lý do sau
s#Giảm thiểu chỉ phí cố định: chỉ phí cỗ định là các chỉ phí máy móc
thiết bị và một số các yếu tổ đầu vào để duy tì hoạt động của doanh nghiệp Chỉ phí cố định phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có sản xuất hay không
Trang 34lượng thấp và không tăng cùng với mức tăng của sản lượng Vì vậy khi sản
lượng sản phẩm sản xuất tăng, doanh nghiệp sẽ đạt được tính kinh tế nhờ quy
mô Vì các chỉ phí cố định này có thể chia cho một số lượng nhiều hơn các
đơn vị sản phẩm và như vậy nó đã làm giảm chỉ phí bình quân trên một đơn vị sản phẩm
-* Hiệu quả của tính chuyên môn hóa: khi quy mô sản xuất của doanh nghiệp ngày cảng tăng thì doanh nghiệp sẽ phải thuê thêm lao động MỗI
người lao động có thể tập trung vào một công việc cụ thể và giải quyết công việc đó một cách hiệu quả hơn, từ đó góp phần làm giảm chỉ phí bình quân
của doanh nghiệp Đồng thời do chuyên môn hóa nên sẽ tiết kiệm thời gian và chỉ phí trong việc đảo tạo người lao động
-# Bên cạnh đó các doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ có điều kiện thuận lợi
về uy tín, thương hiệu, thị phần, sức mạnh tài chính nên có khả năng tiếp cận
với nguồn vốn tốt hơn (ví dụ như dễ dàng huy động hơn, mức vay cao hơn, lãi
suất vay thấp hơn) cũng như các cơ hội hợp tác kinh doanh
“Theo kết quả nghiên cứu của John Rand và Finn Tar (2002), Baard, V.C và Van den Berg, A (2004), Zeitun và Tian (2007) thì quy mô của doanh
nghiệp có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh b) Tắc độ tăng trưởng
“Tăng trưởng là một trong những di
kiện cơ bản để doanh nghiệp có thể đạt được các mục tiêu của mình trong suốt cuộc đời hoạt động sản xuất kinh doanh Tăng trưởng giúp cho doanh nghiệp tích lũy về nguồn vốn và cơ sở vật chất đẻ đầu tư mở rộng sản xuất đồng thời tạo dựng được uy tín đối với khách hàng cũng như với các nhà cung cấp và các nhà đầu tư lay Mattie, một
chuyên gia hàng đầu về cung cấp dịch vụ cho các công ty tư nhân làm việc cho văn phòng Pricewater Coopers Boston, nhận định rằng: *Nếu bạn không
Trang 35sẽ tiến lên va đáp ứng bộ phận nhu cầu đó” Chính vi vậy, tăng trưởng còn
giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay
Vé mat lý thuyết, tăng trưởng có thể mang lại những lợi ích quan trọng
cho doanh nghiệp Một doanh nghiệp phát triển nhanh có thể là người tiên
phong trong thị trường, có thể định hình các chuẩn ngành trong thị trường và
đựng các rào cân đối với các đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên tăng trưởng nhanh không phải không mang lại rủi ro cho doanh nghiệp, nhất là khi tài chính,
năng suất và năng lực quản lý không kịp gia tăng tương ứng với tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp Một nghiên cứu gần đây về hơn 1.000 doanh nghiệp
trên toàn cầu của tạp chí Mc Kinsey chỉ ra rằng: chỉ có 10% các doanh nghiệp có được lợi thể lâu dài từ tốc độ tăng trưởng nhanh Trường hợp ngược lại,
phát triển nhanh không đưa lại lợi ích gì, thậm chí còn gây khó khăn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chính vì vây, doanh nghiệp cần duy trì một tốc độ tăng trưởng phù hợp
dựa trên một kế hoạch kinh doanh chỉ tiết và tập hợp các nguồn lực hợp lý từ
đó làm cho hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ngày cảng được nâng cao
Theo nghiên cứu của Zeitun và Tian (2007), tốc độ tăng trưởng có tác
động tích cực đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
©) Quan trị nợ phải thu khách hàng
Khoản nợ phải thu khách hàng là số
mua chịu hàng hóa hoặc dịch vụ, là số tiên mà khách hàng hiện tại vẫn còn
chiếm dụng của doanh nghiệp Chỉ đến khi khách hàng thanh toán bằng tiền
cho khoản phải thu này thì coi như lượng vốn mà doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng mới không còn nữa Khoản phải thu này của doanh nghiệp phát
Trang 36đặc tính của sản phẩm, và đặc biệt là chính sách bán chịu (chính sách tín dụng
thương mại) của doanh nghiệp Có thể nói hầu hết các doanh nghiệp đều phát
sinh các khoản phải thu nhưng với mức độ khác nhau, từ mức không đáng kể cho đến mức khơng thể kiểm sốt được Kiểm soát khoản phải thu khách hàng
liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro Nếu doanh nghiệp không
'bán chịu hàng hóa thì có thể dẫn đến việc khách hàng chuyển sang mua hàng
của đối thủ cạnh tranh làm giảm doanh thu bán hàng từ đó làm giảm lợi
nhuận Nếu bán chịu hàng hóa quá nhiều thì chỉ phí cho khoản phải thu tăng
có nguy cơ phát sinh các khoản nợ khó đôi, do đó rủi ro không thu hồi được
nợ cũng gia tăng có thể dẫn đến tình trạng doanh nghiệp không có đủ nguồn
vốn để tiếp tục đầu tư vào các hoạt động sản xuất
thú
Thông thường để đánh giá khả năng quản lý các khoản nợ phải thu inh doanh, từ đó làm giám
khả năng cạnh tranh với các
khách hàng của doanh nghiệp người ta thường sử dụng chỉ tiêu số vòng quay
nợ phải thu khách hàng và kỳ thu tiền bình quân Kỳ thu tiền bình quân cho
biết trung bình mắt bao nhiêu ngày để một khoản phải thu được thanh toán Nếu kỳ thu tiền bình quân có xu hướng giảm chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của
doanh nghiệp cảng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang
tiền mặt cao từ đó cho thấy hiệu quả của công tác quản trị khoản phải thu mà
doanh nghiệp đang thực hiện là khả quan Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp
nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất đồng thời đảm bảo khả năng thanh toán của doanh
nghiệp Ngược lại, kỳ thu tiễn bình quân cảng tăng thì số tiền của doanh
nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền mặt sẽ ngày càng giảm,
lâm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động cho các hoạt động sản xuất Doanh nghiệp sẽ phải đi vay ngân hằng để
Trang 37hạn từ đó làm gia tăng thêm chỉ phí kinh doanh cũng như rủi ro cho doanh nghiệp
Nghiên cứu của Marian Siminica, Daniel Circiumaru, Dalia Simion
(2011) cho thấy khả năng quản trị nợ phải thu khách hàng có ảnh hưởng tích
cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
4) Đầu tư tài sản cố định
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh sức lao động và đối tượng lao động, các doanh nghiệp còn cần phải có tư liệu lao động Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, tải sản cố định vẫn giữ nguyên
inh thai vật chất ban đầu, nhưng giá trị đã bị giảm dần và được chuyển vào giá trị sản phẩm dưới hình thức khấu hao Do đó việc đầu tư và sử dụng tài sản cố
định có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên mức độ tác động của tài sản cố định tủy thuộc vào từng
ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp sản xuất, giá trị sản xuất hình thành chủ yếu từ năng lực của các tải sản cố định vì vậy các doanh nghiệp này thường chú trọng đến việc đầu tư trang thiết bị máy móc, công nghệ sản xuất hiện đại để không ngừng nâng cao số lượng cũng
như chất lượng của sản phẩm nhằm đáp ứng một tốt nhất nhu cầu của khách
hàng, mở rộng được thị trường và gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị
trường Mặt khác, các chỉ phí liên quan đến việc sử dụng tài sản cố định như chỉ phí sửa chữa, chỉ phí khấu hao cũng có ảnh hưởng đến lợi nhuận của
doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh
Trang 38động của thị trường, Nếu doanh nghiệp đầu tư quá nhiều vào tài sản cố
định mà không cải tiến được hiệu quả kinh doanh thì sẽ gây nên lãng phí vốn
có thể khiến doanh nghiệp bị thiếu vốn để duy trì các hoạt động sản xuất kinh
doanh từ đó cũng có thể gia tăng rủi ro và làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Theo các kết quả nghiên cứu thực nghiệm của Rami Zeitun và Gary Gang Tian (2007); Onaolapo và Kajola (2010); Marian Siminica, Daniel Circiumaru, Dalia Simion (2011); Fozia Memon, Niaz Ahmed Bhutto va Ghulam Abbas (2012) cho thấy ty trong tài sản cổ định có tác động tiêu cực
đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
©) Cơ cấu vốm
Lý thuyết Modigliani và Miller (1958) giả định rằng khi các doanh nghiệp hoạt động trong một môi trường không có thuế, không có chỉ phí giao cdịch, không có chỉ phí phá sản và không có bắt cân xứng thông tin thì cơ cấu
vốn không có ảnh hưởng gì đến giá trị doanh nghiệp hay nói cách khác doanh
nghiệp không thể tăng giá trị của mình bằng cách thay đổi cấu trúc nguồn vốn Rð ràng lý thuyết này không thể áp dụng được vào thực tế vì môi trường hoạt động kinh doanh của bắt kỳ doanh nghiệp ở bắt kì quốc gia nào trên thé giới cũng tồn tại thông tin bắt cân xứng, chỉ phí giao dịch và chỉ phí thuế thu
nhập,
Lý thuyết Modigliani và Miller (1963) trong trường hợp có thuế thu
nhập doanh nghiệp cho thấy cơ cấu vốn có liên quan đến giá trị của doanh
nghiệp Ưu điểm của việc sử dụng nợ là có thể tiết kiệm được thuế bởi vì chi phí nợ là chỉ phí hợp lý được khấu trừ khỏi phn lợi nhuận trước thuế Trong
khi đó chỉ phí vốn chủ sở hữu không có được ưu điểm này, vì cổ tức là yếu tố
chỉ phí sau thuế Chính vì vậy mà giá trị doanh nghiệp được tăng lên là nhờ
Trang 39‘Theo lý thuyết cơ cấu vốn tối wu, khi một đoanh nghiệp bắt đầu vay nợ,
doanh nghiệp có lợi thế về thuế Chi phí nợ thấp kết hợp với lợi thế về thuế sẽ
làm cho chi phí vốn bình quân gia quyền (WACC) giảm khi nợ tăng, Do đó, lý thuyết co cấu vốn tối wu cho rằng, cơ cấu vốn có tác động đến WACC và giá trị doanh nghiệp hay nói khác đi có một tỷ lệ nợ tối ưu, ở đó WACC của doanh nghiệp là nhỏ nhất và giá trị của doanh nghiệp lớn nhất
Tuy nhiên khi gia tăng các khoản nợ có thể dẫn đến chỉ phí sản xuất kinh
doanh cũng tăng cao từ đó làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu doanh
'thu tăng lên là kết quả của vốn vay sản xuất, nhưng lợi nhuận lại giảm mạnh
do sự gia tăng của chi phi, thì hiệu quả hoạt đông kinh doanh của doanh
nghiệp sẽ bị giảm sút Đồng thời khi sử dụng các khoản nợ đặc biệt là nợ ngắn hạn luôn gắn liền với một rủi ro phá sản khi khả năng thanh toán giảm tới một mức độ báo động Tại các nước trên thể giới theo cơ chế thị trường
căn cứ vào luật phá sản, doanh nghiệp có thể bị tuyên bố phá sản theo yêu cầu của các chủ nợ khi doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả Hiện nảy luật doanh nghiệp Việt Nam cũng quy định tương tự như vậy Mặt khác, khi doanh nghiệp sử dụng quá nhiều nợ và không đảm bảo khả
năng thanh toán sẽ mắt đi uy tín đối với khách hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tư khiến cho doanh nghiệp khó tiếp cận các nguồn vốn và các cơ hội kinh doanh
từ đó cũng góp phần làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
‘Nhu vay, theo lý thuyét Modigliani va Miller, ly thuyét cơ cấu vốn tối ưu
và các nghiên cứu thực nghiệm trên thé giới như nghiên cứu của Zeitun và
Tian (2007), Onaolapo và Kajola (2010), Fozia Memon (2012) có thé thay được việc lựa chọn và sử dụng nguồn vốn như thể nào sẽ có tác động đến hiệu
Trang 40A) Riti ro kinh doanh:
Rủi ro kinh doanh được hiểu là rủi ro gắn liền với sự không chắc chắn, sự biến thiên của kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Rủi ro
kinh doanh có thể chia làm 2 loại: rủi ro bên trong doanh nghiệp (phụ thuộc vào chính sách quản trị doanh nghiệp) và rủi ro bên ngoài doanh nghiệp (phụ thuộc môi trường kinh doanh)
“Theo trường phái truyền thống, rủi ro được xem là sự không may mắn, sự tốn thất mắt mát, nguy hiểm Đó là sự tổn that vé tài sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến, những bắt trắc ngoài ý muốn xảy
ra trong quá trình kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp, do đó có tác động
xấu đến sự tồn tai va phat tri
của một doanh nghiệp Tóm lại, theo quan
điểm này thì rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố
liên quan đến nguy hiểm, khó khăn xảy ra cho doanh nghiệp
Theo trường phái hiện đại, rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được, vừa mang tính tiêu cực, vừa mang tính tích cực Rủi ro có thể mang đến
những tồn thất nhưng cũng có thể mang lại những lợi ích, những cơ hội “Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ gặp nhiều rủi ro do sự biến đổi của nhu cầu đối với hàng hóa sản xuất do sự thay đổi trong sở thích của khách hàng, giá cả sản phẩm thay thế, sự cạnh tranh của các đối thủ Nhưng đồng thời sự thay đổi đó cũng sẽ đem đến các cơ hội cho doanh nghiệp bất cứ lúc và nêu doanh nghiệp tận dụng được các cơ hội này thì sẽ
nâng cao được hiệu quả kinh doanh Theo lý thuyết kinh tế của F.B Hawley
thi “Lợi nhuận là phần thưởng của rủi ro trong kinh doanh” Nếu không có mối quan hệ này, doanh nghiệp sẽ không bao giờ chấp nhận rủi ro trong hoạt
động kinh doanh để thu đạt được nhiều lợi ích hơn Lý thuyết cân bằng giữa
ri ro va lgi nhudn (risk - return tradeoff) cũng cho thấy khi rủi ro cảng cao thì